Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Làm thơ lục bát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.99 KB, 15 trang )

Giáo viên:
Giáo viên:


Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Thị Huệ
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc một số bài ca dao làm theo thể thơ lục bát mà em biết?
Tiết 60 : LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật thơ lục bát:
1. Ví dụ (SGK Tr 155).
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
đi
đi nhớ
B
T
canh
canh
B
muống
T
ai
ai
B
nắng
T
ai
ai


B
nước
T
B B B
BV
T B
T BV
B
BV
T
T
B
BV
T
T
B
BV B B
- Các tiếngcó thanh huyền và thanh
ngang(không dấu) gọi là tiếng bằng, kí
hiệu là B.
-
Các tiếng có thanh sắc,hỏi, ngã, nặng
là tiếng trắc, kí hiệu là T.
- Vần kí hiệu là V.
Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật thơ lục bát:
1. Ví dụ (SGK Tr 155).
BV
BV
_

_
BV
BV
_
_
T
T
_
_
B
B
_
_
8
8
BV
BV
_
_
T
T
_
_
B
B
_
_
6
6
8

8
7
7
6
6
5
5
4
4
3
3
2
2
1
1
Câu
Tiếng
٭ Nhận xét:
- Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là
thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải
là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
- Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai
thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư
thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ
tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư
sẽ đổi thanh bằng).
- Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo
luật bằng - trắc.
- Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng
lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng

thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của
dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng).
- Ngắt nhịp: 2 / 2 / 2
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
đi
đi nhớ
B
T
canh
canh
B
muống
T
ai
ai
B
nắng
T
ai
ai
B
nước
T
B B B
BV
T B
T BV

B
BV
T
T
B
BV
T
T
B
BV B B
4 / 4
2 / 2 / 2
2 / 2 / 2 / 2
- Nhịp chẵn đều đặn, cách gieo vần lưng
làm cho lời thơ mượt mà, tha thiết.
2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156)
Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật thơ lục bát:
1. Ví dụ (SGK Tr 155).
٭ Nhận xét:
- Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là
thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải
là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
- Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai
thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư
thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ
tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư
sẽ đổi thanh bằng).
- Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo
luật bằng - trắc.

- Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng
lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng
thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của
dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng).
2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156)
BÀI TẬP NHÓM:
Các câu lục bát sau có chỗ làm sai luật.
Em hãy chỉ ra và sửa lại?
Mẹ cha lam lũ ở đời
Kiếm cơm, kiếm gạo một đường không than.
Yêu con không quản gian nan
Con thời nhớ lấy mà mang danh về.
đường
Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật thơ lục bát:
1. Ví dụ (SGK Tr 155).
٭ Nhận xét:
- Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là
thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải
là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
- Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai
thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư
thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ
tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư
sẽ đổi thanh bằng).
- Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo
luật bằng - trắc.
- Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng
lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng
thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của

dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng).
2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156)
BÀI TẬP NHÓM:
sau có chỗ làm sai luật. Em hãy chỉ ra và
sửa lại?
Mẹ cha lam lũ ở đời
Kiếm cơm, kiếm gạo một lời không than.
Yêu con không quản gian nan
Con thời nhớ lấy mà mang danh về.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×