Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Thuyết trình lịch sử phát triển của phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 46 trang )

TRIẾT HỌC

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Học viên: Ngô Thị Hoàng Giang
Nhóm : Tâm lý học


NỘI DUNG
Khái niệm: Siêu hình và biện chứng;
Phương pháp và phương pháp luận
Khái quát lịch sử phát triển của phép
biện chứng
Nội dung cơ bản của phép biện chứng
- Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật


1. KHÁI NIỆM SIÊU HÌNH
 Siêu hình (Metaphysica) nghĩa là “những gì
sau vật lý học” (gốc từ tiếng Hy Lạp);
 Những hiện tượng “siêu vật lý” thuộc về tinh
thần, ý thức, là bản chất của sự vật và hiện
tượng mà Arixtot gọi là “vô hình” hay “siêu
hình”.


1. KHÁI NIỆM SIÊU HÌNH
• Phương pháp siêu hình “chỉ nhìn thấy sự vật riêng


biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những
sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự
tiêu vong của sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh
của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy
rừng”.
(C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2004. T.20.tr.37)


2. KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG
• Biện chứng (dialektica) nghĩa là Nghệ thuật đàm
thoại, tranh luận (gốc từ tiếng Hy Lạp)
• Biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra
chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn
trong lập luận của đối phương và nghệ thuật bảo
vệ những lập luận của mình.


2. KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG
• Phương pháp biện chứng “xem xét những sự
vật và những phản ánh của chúng trong tư
tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của
chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự
phát sinh và sự tiêu vong của chúng”.
(C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2004. T.20.tr.38)



SIÊU HÌNH & BIỆN CHỨNG
Siêu hình
-

-

Phương pháp xem xét sự tồn
tại của sự vật, hiện tượng và
sự phản ánh chúng vào tư duy
con người trong trạng thái biệt
lập, nằm ngoài mối liên hệ với
các sự vật, hiện tượng khác.
Chỉ thấy sự tồn tại của sự vật
mà không thấy sự phát sinh và
tiêu vong của sự vật
Trong trạng thái không vận
động, phát triển (Nếu có chỉ là
sự thay đổi về lượng, không có
sự thay đổi về chất)

Biện chứng
Phương pháp xem xét sự vật
trong trạng thái liên hệ, tác
động qua lại lẫn nhau, ràng
buộc lẫn nhau, trong quá trình
vận động, phát triển không
ngừng.
Không chỉ thấy sự vật cá biệt
mà còn thấy cả sự sinh thành,
tiêu vong của sự vật

Không chỉ thấy trạng thái tĩnh
mà còn thấy cả trạng thái động
của sự vật.


3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Phương pháp là cách thức, là con đường hoặc là
phương tiện để con người đạt được mục đích mà
mình đặt ra.
• Phương pháp luận là lý luận về phương pháp.
• Lý luận là hệ thống những khái niệm, phản ánh
bản chất, những mối liên hệ tất yếu, những quy
luật hoạt động và phát triển của đối tượng nghiên
cứu (thế giới sự vật).


KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG
Phép
Phép biện
biện chứng
chứng mộc
mộc mạc,
mạc,
chất
chất phác
phác thời
thời cổ
cổ đại
đại


Phép
Phép biện
biện chứng
chứng duy
duy vật
vật

Phép
Phép biện
biện chứng
chứng duy
duy
tâm
tâm trong
trong triết
triết học
học
cổ
cổ điển
điển Đức
Đức


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Thuyết Âm Dương
 Âm và dương tồn tại trong
mối liên hệ quy định lẫn
nhau tạo ra sự thống nhất

giữa cái bất biến và cái
biến đổi, giữa cái duy nhất
với cái số nhiều, đa dạng
phong phú.


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Thuyết ngũ hành
 Tồn tại trong mối liên
hệ tương sinh tương
khắc với nhau, tác
động chuyển hóa lẫn
nhau, ràng buộc quy
định lẫn nhau tạo ra sự
biến đổi trong vạn vật


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Lão Tử
 Vạn vật bị chi phối bởi 2 luật
phổ biến là quân bình và phản
phục.
 Luật quân bình giữ cho sự vận
động của vạn vật được công
bằng theo một trật tự điều hòa
trong tự nhiên.
 Luật phản phục nói rằng cái gì
phát triển tột độ thì sẽ trở

thành cái đối lập với nó


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Heraclit:
 Thế giới vật chất tồn tại trong sự hình thành, vận
động vĩnh viễn của sự thống nhất giữa các mặt
đối lập;
 Phép biện chứng của ông phản ánh sự vận động
biến đổi của thế giới vật chất nhờ phát hiện ra
mâu thuẫn nội tại của sự vật hiện tượng;
 Mọi sự vật trong thế giới đều thay đổi, vận động,
phát triển không ngừng;
 Logos chủ quan và logos khách quan.


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Xocrat: sử dụng thuật ngữ biện chứng theo nghĩa
nghệ thuật tranh luận.
Platon: phép biện chứng là nghệ thuật tìm ra các
khái niệm đúng, là thao tác logic phân chia và gắn
kết các khái niệm bằng công cụ hỏi đáp để xác
định đúng các khái niệm đó.


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Đặc trưng cơ bản

• Tính tự phát ngây thơ;
• Quan điểm biện chứng mộc mạc;
• Mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ
sở những kinh nghiệm trực giác.


1. PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,
CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Kết luận:
• Coi thế giới là chỉnh thể thống nhất;
• Giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ
qua lại, thâm nhập, tác động và quy định lẫn
nhau;
• Thế giới không ngừng vận động biến đổi;
• Là cơ sở để phép biện chứng phát triển lên
hình thức cao hơn.


2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TRONG
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Nhà triết học

Nội dung tư tưởng cơ bản

TH. Kant

- Tư tưởng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập, là
động lực của sự vận động phát triển

TH. Phichtơ


- Tư tưởng về mâu thuẫn và nguồn gốc của sự phát
triển

TH. Sêlinh

- Tư tưởng về mối liên hệ phổ biến;
- Sự thống nhất và sự phát triển;
- Tư tưởng về sự thống nhất biện chứng của tự nhiên,
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong tự nhiên.

TH. Heghen

- Xây dựng phép biện chứng tương đối hoàn chỉnh với
hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật.
- Tuy nhiên, phép biện chứng mà ông nêu lên là phép
biện chứng duy tâm “ngược đầu xuống đất”, ông cho
rằng thế giới hiện thực là biểu hiện của thế giới “ý
niệm”.


2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TRONG
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Kết luận:
• Áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các
lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội;
• Xây dựng hệ thống phạm trù quy luật chung
thống nhất có logic chặt chẽ của nhận thức tinh
thần;
• Một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh, một

phương pháp tư duy triết học phổ biến tạo ra
bước quá độ chuyển biến về thế giới quan và
lập trường từ CNDVSH sang thế giới quan KH
DVBC;


2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TRONG
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Kết luận:
• Hạn chế: Phép biện chứng duy tâm trong triết
học cổ điển Đức “không tránh khỏi tính chất gò
ép, giả tạo, hư cấu, tóm lại là bị xuyên tạc”.
(C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội. 2004. T.20.tr.41)


3. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 “Phép biện chứng là khoa học về sự
liên hệ phổ biến”
 “Phép biện chứng… là môn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự
vận động và sự phát triển của tự
nhiên của xã hội loài người và của tư
duy”.
 Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ
biến và sự phát triển, về những quy luật chung nhất của
sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy


3. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


Kết luận
 Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật
và phương pháp biện chứng, giữa lý luận nhận
thức với logic biện chứng.
 Cuộc cách mạng trong phương pháp tư duy triết
học, khác về chất so với phương pháp tư duy
trước đó
 “Xem xét những sự vật và những phản ánh của
chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn
nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận
động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”.


3. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Kết luận
 Đem lại cho con người tính tự giác cao trong
mọi hoạt động.
 Khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản
chung nhất của sự vận động và phát triển của
thế giới.


NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 Phép biện chứng duy vật được xây dựng
trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý,
những phạm trù cơ bản, những quy luật
phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý
khái quát nhất.


1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1 Khái niệm
 Sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa
tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại,
chuyển hóa lẫn nhau.


1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1 Khái niệm


×