Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Một thập kỷ của lạm phát mục tiêu trên thế giới chúng ta biết gì và chúng ta cần biết những gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.42 KB, 34 trang )

MỘT THẬP KÝ CỦA LẠM PHÁT MỤC
TIÊU TRÊN THẾ GIỚI: CHÚNG TA
BIẾT GÌ VÀ CHÚNG TA CẦN BIẾT
NHỮNG GÌ?

L/O/G/O


Giới thiệu bài nghiên cứu
ONE DECADE OF INFLATION TARGETING
IN THE WORLD: WHAT DO WE KNOW AND
WHAT DO WE NEED TO KNOW?
Frederic S. Mishkin
Klaus Schmidt-Hebbel

Nhóm 5 TCDN – Đêm 5 gồm:


Nội dung

1

Mục tiêu nghiên cứu

2

Tổng quan các nghiên cứu trước đây

3

Phương pháp nghiên cứu



4

Nội dung và kết quả nghiên cứu

5

Kết luận


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Những nước nào thành công trong việc lựa
chọn lạm phát mục tiêu.
 Những vấn đề còn tranh cãi về lạm phát mục
tiêu.
 Sự tương tác giữa lạm phát mục tiêu và chính
sách tiền tệ.


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

1.Nguyên nhân lựa chọn lạm phát mục tiêu
Nguyên nhân lựa chọn lạm phát mục tiêu: Theo F Mishkin
thì '...đối với những nước tiến hành kế hoạch hoá lạm
phát...có thể đưa ra kết luận rằng lạm phát mục tiêu sẽ củng
cố quá trình phát triển kinh tế và thêm vào đó kiểm soát được
lạm phát'


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC

ĐÓ
Khái niệm lạm phát mục tiêu
“Lạm phát mục tiêu” là một khung chính
sách tiền tệ được đặc trưng bởi các công bố
của chính phủ về các mục tiêu định lượng
chính thức (hoặc mức mục tiêu) cho tỷ lệ lạm
phát trong một hoặc nhiều thời kỳ, và bởi sự
thừa nhận rõ ràng rằng lạm phát thấp, ổn
định là mục tiêu dài hạn tiên quyết của chính
sách tiền tệ. .

(Bernanke et al. (1999) (page 4) give the
following definition)


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC
ĐÓ
Các yếu tố để thực hiện lạm phát mục tiêu
toàn diện :
Không neo tỷ giá danh nghĩa
Cam kết chính thức về việc ổn định giá
Không có sự thống trị về tài chính
Công cụ chính sách độc lập
Tính minh bạch chính sách và trách
nhiệm giải trình
Tuy nhiên các yếu tố trên không cần phải
thực hiện trước khi lựa chọn theo đuổi lạm
phạm mục tiêu.



TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
2. Những đặc tính của lạm phát mục tiêu:
+Những nước theo đuổi lạm phát mục tiêu khác nhau
sẽ thực hiện chính sách khác nhau, nguyên nhân:
Khác nhau về lịch sử và thể chế
Tình hình lạm phát tại thời điểm lựa chọn mục tiêu lạm phát
Quan niệm của các nhà làm chính sách

+ Chính sách tiền tệ phải linh hoạt để chống lại những
cú sốc và làm dịu đi những ảnh hưởng do chúng làm
lại mà không làm giảm mục tiêu trong trung hạn.
(Frederic S.Mishkin)


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

2. Những đặc tính của lạm phát mục tiêu:
 Có thể lựa chọn khả năng huỷ bỏ giá trị mục tiêu hoặc
từ chối chỉ số lạm phát trong một số trường hợp đặc
biệt.
 Chỉ số giá cả: thường sử dụng chỉ số lạm phát cơ bản
(score inflation), chỉ số này đã loại bỏ các nhóm hàng
hoá hoặc dịch vụ mà giá của chúng hoặc do chính phủ
điều chỉnh hoặc thường bị dao động hay nói cách khác
nó không phụ thuộc vào tác động của NHTƯ


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
4.Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu
(Adrian Orr, Alasdair Scott anh Bruce White, Economics

Department: chính sách lạm phát mục tiêu tại NewZealand)
+ Tác động của tỷ giá hối đoái vào giá cả:
 Tác động trực tiếp : thông qua xuất nhập khẩu hàng hoá
 Tác động gián tiếp: thông qua việc tác động vào sản
lượng sản xuất trong nước tác động vào giá cả
+ Tỷ giá hối đoái bị tác động như tế nào? (những yếu tố cơ
bản và sự thay đổi của lãi suất)


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
5. Mức giá mục tiêu (Price Level target) :
Mục tiêu mức giá là mục tiêu của chính sách tiền
tệ trong việc giữ cho mức giá chung được ổn định
hoặc đạt được mức giá mục tiêu được định trước,
ví dụ như chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc một
công cụ tương tự đo chi phí đầu vào. Mục tiêu
mức giá và mục tiêu lạm phát giống nhau ở chỗ
đều thiết lập mục tiêu về mức giá như CPI,
nhưng trong khi Lạm phát mục tiêu nhìn về
tương lai, còn mục tiêu mức giá bao gồm cả việc
đưa kết quả quá khứ vào trong tính toán.


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
5. Những khó khăn khi thực hiện lạm phát mục tiêu
Lạm phát mục tiêu được mô tả như một cơ chế điều hành
CSTT dựa trên nền tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm
chỉ số mục tiêu trung gian, tuy nhiên việc dự báo này không
hề dễ thực hiện.
(Theo Some Issues in Inflation Targeting của Andrew G Haldane )



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a) Phạm vi nghiên cứu: các quốc gia theo lạm phát mục
tiêu và không theo LPMT trong 10 năm (90-99).
b) Phương pháp nghiên cứu: định lượng, thống kê mô tả
c) Quy mô mẫu: 27 quốc gia.
d) Phương pháp chọn đối tượng vào mẫu: phi xác suất
thuận tiện.
e) Dữ liệu: các báo cáo của IMF và các nước từ năm
1990 – 1999.


NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bài báo này giải quyết các vấn đề sau:
 Đánh giá ngắn gọn các cấu trúc chính của 18 kinh nghiệm lạm
phát mục tiêu, phân tích thống kê liệu các nước đang có lạm
phát mục tiêu có khác nhau về mặt cấu trúc so với các quốc gia
công nghiệp lạm phát không mục tiêu, và đánh giá các bằng
chứng hiện hữu về sự thành công của lạm phát mục tiêu.
 Sự tương tác của lạm phát mục tiêu với cách quản lý chính sách
tiền tệ trong thời gian chuyển tiếp từ lạm phát cao xuống lạm
phát thấp.
 Tập trung vào các vấn đề chưa được giải quyết trong việc phát
thảo và thực hiện các lạm phát mục tiêu -> mở ra vấn đề phải
được giải quyết trong thập kỷ tới của lạm phát mục tiêu.


2. Chúng ta biết gì về
lạm phát mục tiêu

sau khi trải qua các
kinh nghiệm của thế
giới trong một thập
kỷ?


2.1 Những quốc gia nào theo
đuổi lạm phát mục tiêu và thực
hiện như thế nào?
Hai nhóm quốc gia để thực hiện các phân tích thực nghiệm tiến
hành trong thập kỷ của những năm 1990:
 Nhóm 1: Mẫu các nước lạm phát mục tiêu: bao gồm một
nhóm không đồng nhất của 18 nền kinh tế công nghiệp đang
phát triển: Australia, Brazil, Canada, Chile, Colombia, Cộng
hòa Séc, Phần Lan, Israel, Hàn Quốc, Mexico, New Zealand,
Peru, Ba Lan, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thái Lan, và
Vương quốc Anh
 Nhóm 2: Mẫu các nước kiểm soát lạm phát phi mục tiêu: bao
gồm một nhóm kiểm soát của 9 nền kinh tế công nghiệp không
có lạm phát mục tiêu trong những năm 1990: Đan Mạch, Pháp,
Đức, Ý, Nhật Bản, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, và Mỹ


2.1 Những quốc gia nào theo
đuổi lạm phát mục tiêu và thực
hiện như thế nào?

 Sự thông qua lạm phát dao động từ sơ khai đến cách
mạng. Nhiều quốc gia đã thông qua lạm phát mục tiêu
mà không cần đáp ứng một hoặc nhiều điều kiện nêu

trên.
 Lạm phát dao động từ mức cao vừa phải về mức thấp
tại các ngày thông qua lạm phát mục tiêu.
 Một số của những khác biệt này có thể được quy cho
sự thay đổi đất nước trong tổ chức và lịch sử; khác
phản ánh sự khác nhau giữa lạm phát mục tiêu trong
quá trình chuyển đổi hướng về lạm phát thấp.


2.2 Có phải các nước thực hiện lạm
phát mục tiêu có khác biệt nhau?
 Hầu hết các nước mới nổi đã thông qua lạm phát mục tiêu như
là một công cụ để kéo lạm phát xuống mức một con số thấp. Và
hầu hết lạm phát mục tiêu cả các nước đang phát triển lẫn các
nước công nghiệp đạt được tiến bộ lớn trong việc giảm lạm phát
trong suốt thời gian hoặc ngay trước hoặc sau khi thông qua
mục tiêu lạm phát (Bernanke và cộng sự năm 1999, Corbo và
cộng sự năm 2000..).
 Các quốc gia thương mại tương đối nhiều có nhiều khả năng
thông qua lạm phát mục tiêu - một kết quả phản ánh rằng hầu
hết các nước công nghiệp lớn không theo chế độ lạm phát mục
tiêu.
 Lạm phát mục tiêu có mối liên hệ cùng chiều với mức lạm phát,
một kết quả cho thấy lạm phát mục tiêu thường được những
quốc gia có mức lạm phát cao hơn những quốc gia công nghiệp
không thực hiện lạm phát mục tiêu lựa chọn


2.3 Lạm phát mục tiêu có phải là một
câu chuyện thành công không?


Lạm phát mục tiêu có ích trong việc giúp các quốc
gia giảm lạm phát nhưng không dưới mức lạm phát
mục tiêu của ngành
 Lạm phát mục tiêu đã được kiểm tra bằng những cú sốc
tồi tệ trong nền kinh tế.
 Lạm phát mục tiêu làm giảm sự đánh đổi tỷ giá và sự biến
động đầu ra tại những quốc gia thực hiện lạm phát mục
tiêu, dẫn đến mức độ gần với những quốc gia công nghiệp
không thực hiện lạm phát mục tiêu.


2.3 Lạm phát mục tiêu có phải là một
câu chuyện thành công không
 Lạm phát mục tiêu có lẽ đã giúp làm giảm và đưa ra chỉ dẫn lạm
phát kỳ vọng cũng như giúp vượt qua những cụ sốc lạm phát tốt
hơn
 Chính sách tiền tệ tại quốc gia thực hiện lạm phát mục tiêu phải
linh hoạt bởi vì nó phải đồng bộ với những cú sốc lạm phát gây
ra và làm giảm tạm thời cú sốc lạm phát mà không ảnh hưởng
đến mục tiêu trong trung hạn
 Chính sách tiền tệ tập trung rõ ràng hơn đến lạm phát và được
thực hiện nghiêm chỉnh tại những quốc gia thực hiện lạm phát
mục tiêu


3. Xem lại những vấn đề về cấu
trúc hoạt động
Một vài yếu tố trong cấu trúc hoạt động của chính sách
lạm phát mục tiêu:

1. Sự tương tác của độ dài thời gian mục tiêu, độ lớn
của dải mục tiêu và việc sử dụng các điều khoản giải
thoát.
2. Lạm phát mục tiêu trong suốt quá trình chuyển đổi từ
lạm phát cao xuống lạm phát thấp
3. Ai nên đặt ra lạm phát mục tiêu trung hạn và 4) Vai
trò của tỷ giá hối đoái và giá các tài sản khác


3. Xem lại những vấn đề về cấu trúc hoạt động
3.1 Sự tương tác của thời gian mục tiêu, độ lớn của vùng mục tiêu và
các điều khoản giải thoát và sự lựa chọn mục tiêu nồng cốt.
Một vấn đề chính của cấu trúc chính sách lạm phát mục tiêu là
chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế và lạm phát với một độ
trễ dài. Đối với những quốc gia đạt tỷ lệ lạm phát thấp thì độ trễ này
càng dài hơn, 2 năm hoặc thậm chí sẽ dài hơn. Tuy nhiên khoản thời
gian mục tiêu ngắn hơn, cụ thể là lạm phát mục tiêu hàng năm,
thường phổ biến tại các chính sách lạm phát mục tiêu.
Việc sử dụng khoản thời gian mục tiêu quá ngắn, cụ thể khi vùng
lạm phát mục tiêu hẹp có thể dẫn đến một vấn đề kiểm soát là thường
xuyên không đạt được lạm phát mục tiêu ngay cả khi chính sách tiền
tệ được điều hành một cách tốt nhất.
Khoản thời gian mục tiêu quá ngắn và dải mục tiêu quá hẹp có thể
dẫn đến sự không ổn định của các công cụ, như những động thái quá
mức của các công cụ chính sách tiền tệ khi ngân hàng trung ương cố
đạt được lạm phát mục tiêu.


3. Xem lại những vấn đề về cấu trúc hoạt động
Để tránh các vấn đề trong việc vận hành và các vấn đề bất ổn mang tính

công cụ trong một hệ thống lạm phát mục tiêu, có 4 lộ trình mà các ngân
hàng trung ương có thể thực hiện:
 Xây dựng các điều khoản thoát ra chính thức trong cơ chế
lạm phát mục tiêu của họ, để cho phép có thể bỏ qua các
mục tiêu lạm phát trong những hoàn cảnh cụ thể
 Đạt mục tiêu lạm phát cơ bản chứ không phải là lạm phát
thông thường/danh nghĩa
 Mở rộng phạm vi (dải) mục tiêu lạm phát
 Đặt trước mục tiêu lạm phát trong nhiều năm
 Tổng hợp các cú sốc cầu có thể được coi là ngoại sinh nếu như nhiều
khả năng là do chính sách tiền tệ gây ra. Do đó nó cho phép ngân hàng
trung ương sử dụng chính sách tiền tệ để điều chỉnh mục tiêu lạm phát bị
bỏ lỡ, điều mà có thể sẽ phá hủy sự tín nhiệm của ngân hàng trung ương
và làm suy yếu chế độ lạm phát mục tiêu. Như vậy các điều khoản mở
rộng chính thức, mặc dù cung cấp một số tính linh hoạt tăng lên, chỉ có thể
đối phó một phần với việc vận hành và các vấn đề bất ổn mang tính công
cụ từ một tầm nhìn quá ngắn và một dải phạm vi mục tiêu quá hẹp.


3. Xem lại những vấn đề về cấu trúc hoạt động
Một sự chọn lựa thay thế các điều khoản thoát ra giống như là
một phương pháp đối phó với những cú sốc cung nhằm để nhắm
mục tiêu là đo lường lạm phát loại cơ bản .
Mục tiêu của việc đo lường lạm phát cơ bản cũng chia sẻ với các
điều khoản thoát ra những bất lợi mà nó chỉ giải quyết những vấn
đề về sự kiểm soát và sự không ổn định mang tính văn kiện phát
sinh từ cú sốc cung và không phải từ những cú sốc tổng cầu.
Chọn một phạm vi rộng trên các mục tiêu lạm phát là rất khó bởi
vì nó có thể sẽ gây nhầm lẫn cho công chúng về ý định của các
ngân hàng trung ương, và kết quả mức trần cao của phạm vi có thể

làm cho các cam kết về lạm phát thấp chưa cắt giảm một cách rõ
ràng, do đó làm giảm sự tín nhiệm chính sách tiền tệ
Kéo dài phạm vi mục tiêu ứng với gần hơn với độ trễ đối với các
tác động chính sách tiền tệ đối với lạm phát dường như là giải
pháp tốt nhất đối với các vấn đề bất ổn và khả năng kiểm soát


3. Xem lại những vấn đề về cấu trúc hoạt động
3.2. Lạm phát mục tiêu trong thời gian chuyển tiếp từ cao đến lạm phát thấp
Ban đầu khi lạm phát cao hơn mục tiêu lạm phát dài hạn phù hợp với ổn
định giá cả, độ tin cậy của các ngân hàng trung ương có thể sẽ thấp
Một cách để đối phó với các biến chứng phát sinh từ một lạm phát cao ban
đầu là thực hiện chương trình lạm phát mục tiêu từng bước dần dần, làm cho
nó thêm chính thức với thành công ngày càng tăng của việc giảm lạm phát,
theo đề nghị của Masson và cộng sự. (1997). Đây chính là chiến lược đã được
theo đuổi bởi các nước thị trường mới nổi với lạm phát cao ban đầu
Uy tín thấp thì khi lạm phát ban đầu cao làm cho nhiều khả năng rằng công
chúng và thị trường có thể không tin rằng ngân hàng trung ương là nghiêm
túc trong việc thực hiện các mục tiêu của mình nếu việc xác minh, kiểm
chứng đã phải chờ hơn một năm trong tương lai. Một giải pháp cho tình trạng
khó xử này là để xác định một lộ trình cho các mục tiêu lạm phát với các mục
tiêu nhiều năm.
Tuy nhiên, xác định một lộ trình nhiều năm cho các mục tiêu lạm phát hàng
năm tạo ra các mối nguy hiểm mà ngay cả khi một ngân hàng trung ương
đang thực hiện tốt mục tiêu lạm phát dài hạn của nó, tạo ra sự không chắc
chắn lớn hơn đối với việc kiểm soát lạm phát ở mức lạm phát cao, nó vẫn có
thể đi chệch đáng kể từ lộ trình nhiều năm



×