Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Thuyết trình khái quát về triết học hy lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.86 KB, 35 trang )

KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC HY
LA CỔ ĐẠI
(Thế kỉ VI TCN – III SCN)
Nhóm tâm lý học k24


NỘI DUNG CHÍNH


Hoàn cảnh ra đời
Quá trình lịch sử lâu dài với không ít
những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ
đại gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội
và tư tưởng triết học của nó trong đó sự
phân chia xã hội thành giai cấp, sự phân
công lao động xã hội thành lao động trí óc và
lao động chân tay đã dẫn tới sự hình thành
một đội ngũ các nhà trí thức chuyên nghiệp
chuyên nghiên cứu về khoa học, triết học..


Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua
3 thời kỳ sau:
Triết học thời kỳ tiền Socrates (thời
kỳ sơ khai)
Triết học thời kỳ Socrates (thời kỳ
cực thịnh)
Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá


Điều kiện tự nhiên


Trung bộ: nhiều dãy núi và đồng
bằng trù phú và thành phố lớn như
Athen
Nam bộ: bán đảo
Pelopongnedo với đồng
bằng phì nhiêu

Trồng trọt

Phía Đông: bán đảo Ban
Căng nhiều vùng vịnh, hải
cảng

Hàng hải


Kinh tế
Thế kỷ VIII – VI TCN, đây là thời kỳ
quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp
cổ đại là thời kỳ nhân loại chuyển từ
thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt.
Phân công lao động:
Lao động trí óc: thị dân khá giả,
thương gia, chính khách…
Lao động chân tay


Engels : “Phải có những khả năng của chế
độ nô lệ mới xây dựng được một quy mô
phân công lao động lớn lao hơn trong công

nghiệp và nông nghiệp, mới xây dựng được
đất nước Hy Lạp giàu có. Nếu không có
chế độ nô lệ thì cũng không có quốc gia Hy
Lạp, không có khoa học và công nghiệp Hy
Lạp”.


Ra đời trên cơ sở điều kiện kinh tế –
xã hội và văn hóa của xã hội nô lệ phát
triển, nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ
đại là dung hợp với tri thức khoa học tự
nhiên có xu hướng đi sâu giải thích vấn
đề bản nguyên, biện chứng của thế giới
và nhận thức của con người nhằm đưa
ra được một bức tranh tổng thể về giới
tự nhiên.


Chính trị - xã hội

Xã hội phân hóa
Chủ nô – nô lệ
Lao động
Lao động chân tay – lao động trí
óc
Đất nước bị chia phân thành
nhiều nước


Athen trở thành một trung tâm kinh tế, văn

hóa của Hy Lạp cổ đại, và là cái nôi của triết
học Châu Âu. Athen là thiết chế nhà nước
chủ nô dân chủ

Thành Sparte nằm ở vùng bình nguyên, đất
đai rất thích hợp với sự phát triển nông
nghiệp. Sparte là thiết chế nhà nước quân
chủ thực hiện sự áp bức rất tàn khốc đối với
nô lệ.


Tranh
giành quyền bá
chủ Hy Lạp =>
Suy yếu nghiêm
trọng về kinh tế,
chính
trị

quân sự của đất
nước Hy Lạp.


Chiến tranh, nghèo đói đã nảy sinh
các cuộc nỗi dậy của tầng lớp nô lệ.
Vua Philíp ở phía Bắc Hy Lạp đã đem
quân xâm chiếm toàn bộ bán đảo Hy
Lạp thế kỷ thứ II TCN.
Đế quốc La Mã chinh phục được Hy
Lạp, nhưng lại bị Hy Lạp chinh phục

về văn hóa.


Về nghệ thuật, đã để lại các công
trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa có
giá trị.
Về luật pháp: Bộ luật thành văn cổ
nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng vào
năm 452 TCN.
Về khoa học tự nhiên, đạt được
những thành tựu về toán học, thiên
văn, vật lý…


Quá trình hình thành và phát triển của
triết học Hy Lạp cổ đại
Triết học thời kỳ từ sơ khai thuộc giai
đoạn cổ xưa của văn hóa Hy Lạp từ thế
kỷ VII – VI tr CN
Triết học thời kỳ cực thịnh thuộc giai
đoạn cổ điển của văn hóa Hy Lạp từ thế
kỷ V – IV tr CN
Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa thuộc giai
đoạn Hela của văn hóa Hy Lạp từ thế kỷ
IV – I tr CN


Một số đặc điểm cơ bản
 Sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các
trào lưu, trường phái, duy vật và duy tâm,

biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu
thần.
 Biết gắn bó chặt chẽ triết học với khoa học
tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các
lĩnh vực khác nhau để hướng tới việc xây
dựng thế giới quan tổng thể, biến triết học
thành "khoa học của các khoa học".


Một số đặc điểm cơ bản
Triết học Hy Lạp cổ
đại mang tính chất
duy vật tự phát và
biện chứng sơ khai,
cố gắng giải thích
các sự vật hiện
tượng trong một
khối duy nhất
thường xuyên vận
động và biến đổi
không ngừng.

Thể hiện tính
giai cấp sâu
sắc, đã thể
hiện nó là thế
giới quan và ý
thức hệ của
giai cấp chủ nô
thống trị trong

xã hội bấy giờ.


Ngay từ khi mới ra đời, triết
học đã phân thành các trường
phái, những khuynh hướng,
những cách tiếp cận khác nhau
về bản nguyên và bản tính của
thế giới về ý nghĩa của tồn tại, về
nhận thức, về nhân sinh xã hội.


Triết học Hy Lạp đặc biệt
quan tâm đến vấn đề con người,
khẳng định con người là vốn
quý, là trung tâm hoạt động của
thế giới, là tinh hoa cao quý nhất
của tạo hóa.”Con người là thước
đo tất thảy mọi vật”(Pitago).


Một số nhà tư tưởng, triết học tiêu
biểu
• Chủ nghĩa duy vật: trường phái Milê,
trường phái Hêraclit, trường phái Đa
nguyên và đạt đỉnh cao như trong trường
phái Nguyên tử luận.
• Chủ nghĩa duy tâm: trường phái triết học
Pythagore, trải qua trường phái duy lý Êlê
và đạt đỉnh cao trong trường phái duy tâm

khách quan của Platon, tức thế giới ý
niệm.


Hêraclit
 Ông cho rằng lửa
chính là bản nguyên
của thế giới, là cơ
sở duy nhất và phổ
biến của tất cả mọi
sự vật, hiện tượng
tự nhiên.
 Ông quan niệm về
vận động vĩnh viễn
của vật chất.


Quan niệm về vận động đã được một
số nhà triết học trước đó đề cập nhưng
phải đến Heraclit thì mới tồn tại với tư cách
là học thuyết về vận động với câu nói nổi
tiếng “không ai có thể tắm hai lần trên cùng
một dòng sông”. Quan niệm về vận động
của ông có nội dung cốt lõi là tư tưởng về
sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập.


Đêmôcrit
Lần đầu tiên trong

lịch sử triết học,
Đêmocrit nêu ra
khái niệm không
gian.


• Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa duy vật
Đêmôcrit là quyết định luận (thừa nhận sự
ràng buộc theo luật nhân quả và tính quy
luật của các hiện tượng tự nhiên) nhằm
chống lại mục đích luận.
• Nét đặc sắc trong triết học duy vật của
Đêmôcrit là chủ nghĩa vô thần


Pytagore
Ông cho rằng
“con số” là bản
nguyên của thế
giới, là bản chất
của vạn vật. Một vật
tương ứng với một
con số nhất định,
con số có trước
vạn vật.


 Pytagore cũng thừa nhận sự bất tử và
luân hồi của linh hồn.
 Trường phái Pytagore đã đặt nền móng

ban đầu cho trào lưu duy tâm thời cổ đại
của triết học Hy Lạp.


×