Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.41 KB, 26 trang )

11/6/141
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP TCNH 19C
11/6/142
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
TỔNG QUAN CHUNG
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
11/6/143

Điều kiện lịch sử và phát triển

Ra đời: Khoảng thế kỷ thứ VII đến thế kỷ VI (TCN), giai
đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn gay gắt giữa tầng
lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc.

Triết học Hy Lạp được coi là thành tựu rực rỡ của văn minh
phương Tây và là cơ sở xuất phát cho Triết học châu Âu sau
này.

Triết học Hy Lạp gắn bó hữu cơ với khoa học đương thời.
Nhiều nhà triết học là các nhà khoa học tự nhiên.

Đã có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lưu,
trường phái, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô
thần và hữu thần.
ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU
11/6/14George Berkeley4
Heraclit
Platon
ArixtotDemocrit
1. Heraclit


5

Heraclit (520 – 460 TCN): Nhà triết học
duy vật biện chứng cổ đại

Sinh ra ở Ephedo – Trung tâm kinh tế, văn
hóa nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.

Là người say mê khoa học, nhưng không
dừng ở sự thông thái mà luôn tìm đến cái
bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.

Ông tổ của phép biện chứng (theo Mac-
xít)
520 – 460 TCN
1. Heraclit
6

Mọi sự vật trong thế giới đều thay
đổi, vận động, phát triển không
ngừng.
“Chúng ta không tắm hai lần trên cùng
một dòng sông”.
Bản thể luận

Giải quyết vấn đề “cơ sở đầu tiên” của thế giới từ một dạng
vật chất cụ thể.
Lửa chính là bản nguyên của thế giới.
1. Heraclit
7

Bản thể luận

Đưa ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn
trong một sự vật hiện tượng.

Tồn tại các mặt đối lập và sự trao đổi của các mặt đối lập.

“Mọi vật sinh ra qua đấu tranh”.

Sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới do quy
luật khách quan quy định.

Quy luật khách quan là trật tự khách quan trong vũ trụ

Đấu tranh là quy luật phát triển của vũ trụ
1. Heraclit
8
Nhận thức luận

Lý luận nhận thức mang tính duy vật và biện chứng sơ khai:

Nhận thức bắt đầu từ cảm giác.

Không tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính.

Để nhận thức được bản chấy quy luật của sự vật phải nâng
từ cảm giác lên thành nhận thức lý tính.

Nhận thức mang tính tương đối.


Quan niệm con người có hai mặt đối lập: lửa và ẩm ướt.

Lửa sinh ra linh hồn. Người tốt có linh hồn khô ráo và ngược lại.

Trong con người có đấu tranh và chuyển hóa giữa hai mặt: sức
khỏe - bệnh tật, thiện – ác…
1. Heraclit
9
Quan niệm về chính trị - xã hội

Bản tính con người là bình đẳng.

Sự bất bình đẳng của con người, theo ông là hậu quả của sự
bất bình đẳng lợi ích
2. Democrit

Democrit (460-370 TCN) Đại biểu xuất
sắc của chủ nghĩa duy vật cổ đại

Sinh trưởng trong một gia đình chủ nô dân
chủ.

Ông được Mác và Ăng-ghen coi là bộ óc
bách khoa đầu tiên của người Hy Lạp

Thuyết nguyên tử là cống hiến nổi bật của
ông đối với chủ nghĩa duy vật. Ngoài ra,
ông còn có nhiều đóng góp quý giá về lý
luận nhận thức
11/6/14George Berkeley10

460-370 tr.CN
2. Democrit
Bản thể luận:

Thuyết nguyên tử vũ trụ được cấu thành từ hai thực thể đầu
tiên: Nguyên tử và Chân không

Mặc dù Đêmôcrít chưa giải thích được nguyên nhân của
vận động, nhưng ông đã gắn liền vận động với nguyên tử,
và nó cũng vô cùng, vô tận như nguyên tử. Đó là một đóng
góp hết sức quan trọng đối với sự phát triển của khoa học
tự nhiên và triết học duy vật
11/6/14George Berkeley11
2. Democrit
Nhận thức luận:

Nhận thức của người ta bắt nguồn từ cảm giác. Nhờ sự vật tác động
vào các giác quan mà ta có cảm giác về chúng, những cảm giác này chỉ
là chủ quan của con người

Muốn nhận thức bản chất của sự vật, con người ta không được dừng lại
ở cảm giác, mà phải biết quy nạp, so sánh, phán đoán, tức là phải đẩy
tới nhận thức lý tính.

Ông chia nhận thức làm hai dạng: dạng nhận thức "mờ tối“ (nhận thức
cảm tính) và dạng nhận thức “trí tuệ”.

Mặt tích cực trong quan điểm trên đây là ở chỗ, ông coi đối tượng của
nhận thức là thế giới khách quan do nguyên tử và chân không tạo ra
11/6/14George Berkeley12

2. Democrit
Nhận thức luận:

Mặt hạn chế trong quan niệm này là ở chỗ, ông coi các
thuộc tính khách quan của sự vật như âm thanh, mùi vị,
mầu sắc chỉ là những quy ước chủ quan của con người.

Một công lao to lớn nữa đối với triết học, đó là lôgíc học.
Ông đã nêu ra nhiều vấn đề về lôgíc học như định nghĩa
khái niệm, phương pháp so sánh, quy nạp, giả thiết.v.v,
trong đó phương pháp quy nạp có vị trí nổi bật
11/6/14George Berkeley13
2. Democrit
Quan niệm về chính trị - xã hội:

Lập trường của chủ nô dân chủ, bảo vệ nền dân chủ
Aten chống lại chế độ chuyên chính

Coi nhà nước là trụ cột của xã hội, cần phải xử lý
nghiêm khắc những kẻ vi phạm pháp luật hay các
chuẩn mực đạo đức
11/6/14George Berkeley14
11/6/1415
3. Platon

Platonism (427 – 327 TCN): Nhà triết học
duy tâm khách quan

Sinh ra trong gia đình chủ nô quý tộc ở
Athen.


Một đại biểu xuất sắc và tiêu biểu của triết
học duy tâm trong lịch sử triết học.

Hệ thống triết học của ông đề cập đến
nhiều học thuyết như ý niệm, nhận thức
luận…
427 – 327
TCN
3. Platon
16
Bản thể luận

Chia thế giới thành hai loại:

Thế giới ý niệm: thế giới tồn tại chân thực, bất biến.

Thế giới của các sự vật cảm tính: thế giới tồn tại không chân thực,
thường xuyên biến đổi, phụ thuộc vào thế giới ý niệm.

Các ý niệm là các khái niệm, tri thức đã được khách quan
hóa, tồn tại mãi mãi từ xưa đến nay.

Ý niệm có trước, là nguyên nhân, là bản chất của sự vật; sự
vật chỉ là cái có sau, là bắt chước, cái mô phỏng, là bản sao
của ý niệm.

Khái niệm về tồn tại và không tồn tại.
3. Platon
17

Bản thể luận

Các quan niệm duy tâm, thần bí về linh hồn:

Thể xác con người là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn.

Linh hồn con người là sản phẩm của vũ trụ, do Thượng đế tạo ra
từ lâu.

Linh hồn gồm ba bộ phận:

Xúc giác: các giác quan của con người.

Cảm tính: cảm giác của con người khi sống (chết cùng con
người)

Lý tính: cảm giác của linh hồn vĩnh cửu (tồn tại mãi mãi).
3. Platon
18
Nhận thức luận

Đối tượng của nhận thức không phải là các sự vật cảm tính,
khách quan bên ngoài mà là thế giới ý niệm.

Quá trình nhận thức là sự hồi tưởng của lý tính.

Nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính.

Nhận thức cảm tính không phải là tri thức.


Tri thức chỉ có thể đạt được bằng lý tính.

Nhận thức có hai dạng:

Nhận thức mờ nhạt: cảm tính tạo ra, không tạo thành chân lý.

Nhận thức chân lý: lý tính tạo ra.
3. Platon
19
Quan niệm về chính trị - xã hội

Chia ra ba hạng người:

Hạng một: lý tính có vai trò chủ đạo, lãnh đạo nhà nước.

Hạng hai: người lính, võ sĩ, linh hồn tràn đầy gan dạ.

Hạng ba: đại chúng như nông dân, thương nhân…

Sự tồn tại nhà nước là cần thiết để duy trì trật tự xã hội.

Mô hình nhà nước lý tưởng là nhà nước cộng hòa.

Quan hệ bình đẳng các hạng người phải được duy trì.

Xóa bỏ sở hữu gia đình và tư hữu để khắc phục giàu nghèo.
4. Arixtot

Được Mác coi là nhà tư tưởng vĩ đại
nhất của thời cổ đại


Cống hiến nổi bật của Arixtốt là ông
đã phê phán một cách cặn kẽ học
thuyết về ý niệm của Platôn, đã đặt
nền móng cho khoa học lôgíc thời
cổ đại.

Nhưng vì dao động giữa hai đường
lối duy vật và duy tâm, nên triết học
của ông mang tính chất chiết trung,
không triệt để.
11/6/14George Berkeley20
384 – 322 TCN
4. Arixtot
Bản thể luận

Arixtốt, nhận ra sai lầm của thầy học mình (Platon) về học thuyết ý
niệm : Platon đã tách rời bản chất khỏi cái có bản chất đó, và biến ngay
cái chung (khái niệm) thành cái riêng bên cạnh thế giới cảm tính, quyết
định thế giới cảm tính

Theo Arixtốt, bản chất tồn tại (chứa đựng) ngay trong bản thân sự vật

Nhận thức của con người khái quát thành những cái chung, cái phổ
biến dưới dạng, các khái niệm, các phạm trù, các quy luật

Arixtốt khẳng định: "Khái niệm không bao giờ lại là nguyên nhân của
sự tồn tại của sự vật, mà sự vật, có thể gọi là nguyên nhân chân chính
của khái niệm". (Quan niệm được Lênin đánh giá là đã tiến sát đến chủ
nghĩa duy vật)

11/6/14George Berkeley21
4. Arixtot

Quan điểm hình thức – vật chất:
o
Vật chất: Vật chất tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, thụ
động
o
Hình thức: là hình dạng, do con người tạo ra và nhờ có hình thức
vật chất mới tồn tại. Hình thức có trước vật chất.

Bốn nguyên nhân của tồn tại:

Nguyên nhân vật chất; Nguyên nhân hình thức; Nguyên nhân
vận động; Nguyên nhân mục đích

Sáu hình thức vận động: Phát sinh; Tiêu diệt; Tăng; Giảm; Thay
đổi vị trí;Thay đổi trạng thái

Linh hồn: Linh hồn thực vật, Linh hồn động vật, Linh hồn con
người
11/6/14George Berkeley22
4. Arixtot

Lý luận về nhận thức:

Lý luận về nhận thức của Arixtốt là đỉnh cao của sự phát triển các tư
tưởng về nhận thức luận thời cổ đại Hy Lạp

Điểm đặc sắc trong lý luận nhận thức của ông là phương pháp suy luận

ba bước (tam đoạn luận) của lôgíc hình thức

Ông khẳng định rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức,
là nguồn gốc của kinh nghiệm; tự nhiên là tính thứ nhất, tri thức là tính
thứ hai

Để đạt đến chân lý, nhận thức phải đi từ cảm tính đến lý tính. Đó là
quá trình đi từ những cảm giác đơn lẻ, ngẫu nhiên đến cái chung, cái
phổ biến, cái bản chất dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật.
11/6/14George Berkeley23
4. Arixtot

Quan niệm về chính trị - xã hội

Aristotle được xem là “người sáng lập ra khoa học chính trị” và chính
trị học

Ông cho rằng con người là một sinh vật xã hội (động vật chính trị).

Mọi công dân có đạo đức đều có quyền cai trị. Tuy nhiên, con người
chính trị lý tưởng chỉ giới hạn ở những pháp quan và những ông vua
thông thái, đó là những người có phẩm chất đạo đức ưu việt, vượt lên
trên tất cả những người khác, có trí tuệ và kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt
đám đông quần chúng. Những người nô lệ không có chỗ đứng trong
thể chế chính trị, họ chỉ được coi là những “công cụ” và dành cho các
công việc “hèn hạ”.
11/6/14George Berkeley24
4. Arixtot

Quan niệm về chính trị - xã hội

Arixtot phân chia thành 5 loại hình chính thể cơ bản

Nhà nước Quân chủ: Quyền lực nhà nước nằm trong tay một người cai trị vì lợi
ích chung.

Nhà nước Quý tộc: Quyền lực nhà nước nằm trong tay một số ít người có những
phẩm chất tốt nhất, cai trị vì lợi ích chung.

Nhà nước Quả đầu: Là hình thức cai trị của một số ít người nhưng lại vì lợi ích
riêng.

Nhà nước Cộng hòa: Các công dân cai trị thành bang vì lợi ích chung.

Chính thể Dân chủ: Cơ sở của dân chủ là tự do. Con người chỉ thực sự được tự
do trong xã hội có dân chủ. Mục đích của chính thể dân chủ, thể chế dân chủ là
phục vụ số đông, thể hiện ý chí của số đông dân chúng. Nó chính là nguyên tắc
để xây dựng chính thể dân chủ, ngược lại cũng là thước đo đánh giá mức độ dân
chủ của các thể chế chính trị.
11/6/14George Berkeley25

×