Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài Giảng Môn Sinh Sản Gia Súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 45 trang )

Bé m«n ngo¹i s¶n bvty
============
NGUYÔN V¡N THANH

Bμi gi¶ng
M«n häc sinh s¶n gia sóc
(dïng cho sinh viªn chuyªn ngµnh Thó y c¸c Tr−êng §¹i häc
N«ng nghiÖp)


Bộ môn ngoại sản bvty
============
NGUYễN VĂN THANH

Bi giảng
Môn học công nghệ sinh sản
(dùng cho sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y thuộc
các Trờng Đại học Nông nghiệp)


Chơng trình lý thuyết môn học công nghệ sinh sản

(45 tiết dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y)
học phần
I

II

Nội dung
Sinh lý sinh sản gia súc
Sinh lý sinh sản gia súc đực


Sinh lý sinh sản gia súc cái
Kỹ thuật sinh sản
Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo
kỹ thuật cấy truyền phôi
Kỹ thuật điều kiển giới tính

Tổng số

thời lợng (tiết)
15
7
8
20
15
03
02
35

Chơng trình thực tập môn học công nghệ sinh sản
(15 tiết dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y)
bi

Nội dung

thời lợng
(tiết)

I

05


IV

Kỹ thuật sử dụng và bảo quản một số dụng cụ sản
khoa
Kỹ thuật khai thác kiểm tra, đánh giá chất lợng
tinh dịch gia súc
Kỹ thuật chế tạo môi truờng và pha chế tinh dịch gia
súc
Kỹ thuật dẫn tinh cho gia súc

Tổng số

04

20 (QĐ = 10)

II
III

05

05
05


Chơng trình lý thuyết môn học sinh sản gia súc
học phần
I


II

III

Tổng số

bi
I
II
III
IV
V
VI
VII
Tổng
số

(70 tiết dùng cho chuyên ngành thú y)
Nội dung
thời lợng (tiết)
20
Sinh lý sinh sản gia súc
10
Sinh lý sinh sản gia súc đực
10
Sinh lý sinh sản gia súc cái
20
Kỹ thuật sinh sản
10
Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo

05
kỹ thuật cấy truyền phôi
05
Kỹ thuật điều kiển giới tính
30
Bệnh sinh sản
07
Bệnh trong thời gian mang thai
06
Bệnh trong thời gian sinh đẻ
06
Bệnh trong thời gian sau khi đẻ
07
Bệnh ở tuyến vú
04
Hiện tợng không sinh sản
70

Chơng trình thực tập môn học sinh sản gia súc
(20 tiết dùng cho chuyên ngành thú y)
Nội dung
thời lợng
(tiết)
Kỹ thuật sử dụng và bảo quản một số dụng cụ sản
05
khoa
Kỹ thuật khai thác tinh dịch gia súc
05
Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá chất lợng tinh dịch gia
súc

06
Kỹ thuật chế tạo môi truờng và pha chế tinh dịch gia
súc
06
Kỹ thuật dẫn tinh cho gia súc
06
Kỹ thuật khám đờng sinh dục gia súc cái
Kỹ thuật chẩn đoán hiện tợng có thai gia súc
06

06
06
40 (QĐ = 20)


Chơng trình lý thuyết môn học sinh sản gia súc
học phần
I

II

III

Tổng số

Bi
I
II
III
IV

V

(60 tiết dùng cho chuyên ngành CNTY)
Nội dung
thời lợng (tiết)
20
Sinh lý sinh sản gia súc
10
Sinh lý sinh sản gia súc đực
10
Sinh lý sinh sản gia súc cái
20
Kỹ thuật sinh sản
10
Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo
05
kỹ thuật cấy truyền phôi
05
Kỹ thuật điều kiển giới tính
20
Bệnh sinh sản
04
Bệnh trong thời gian mang thai
04
Bệnh trong thời gian sinh đẻ
04
Bệnh trong thời gian sau khi đẻ
04
Bệnh ở tuyến vú
04

Hiện tợng không sinh sản
60

Chơng trình thực tập môn học sinh sản gia súc
(15 tiết dùng cho chuyên ngành CNTY)
Nội dung
thời lợng (tiết)
Kỹ thuật sử dụng và bảo quản một số dụng
06
cụ sản khoa
Kỹ thuật khai thác tinh dịch gia súc
06
Kỹ thuật kiểm tra chất lợng v pha ch tinh
06
dịch gia súc
Kỹ thuật dn tinh cho gia súc

Kỹ thuật khám đờng sinh dục và khám thai
gia súc
06
Tổng số

06
06
30 (QĐ = 15)


Chơng I: Mở đầu
I Khái niệm: Sinh sản là một chức năng trọng yếu của sự sống, đó là qúa trình sinh học
phức tạp và tinh tuý nhằm đáp ứng sự duy trì nòi giống, sự sinh sôi nẩy nở của của mọi sinh

vật.
II. Một số quan điểm về sinh sản
+ Thời kỳ cổ đại: ở thời kỳ này học thuyết duy tâm phủ nhận toàn bộ vai trò cua con đực và
con cái. Theo học thuyết này thì toàn bộ con ngời, cỏ cây và muôn loài là do thợng đế
sinh ra, sau đó tiến bộ hơn ngời ta cho rằng sinh sản là hoàn toàn do con cái quyết định
còn con đực chỉ là xúc tác.
+ Thời kỳ cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18: Lơven húc ngời Hà lan chế tạo ra kính hiển vi
quang học có thể quan sát đợc các vật nhỏ mà bằng mắt thờng không quan sát đợc, khi
quan sát tinh dịch thấy các vật nhỏ li ti (tinh trùng). Lúc này ngời ta lại phủ nhận toàn bộ
vai trò của con cái ngời ta cho rằng sự quyết định trong sinh sản là hoàn toàn do con đực
còn con cái chỉ là cái nôi nuôi dỡng những động vật tí hon do con đực tạo ra mà thôi
+ Thời kỳ từ cuối thế kỷ 18: cùng vi sự tiến bộ về KHKT con ngời hiểu rõ đợc bản chất
của sinh sản hữu tính, hiểu rõ đợc tầm quan trọng của cả con đực và con cái trong sinh sản
nhờ 3 phát minh quan trọng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên
- Học thuyết về tế bào của Sơoan và Sleyde: Theo học thuyết này toàn bộ cơ thể đợc cấu
tạo bởi rất nhiều tế bào và tế bào là đơn vị nhỏ nhất của mọi cơ thể. Chúng đợc phân chia
sinh sản lớn lên và chết đi
- Định luạt bảo toàn năng lợng của Lomonxop: Mọi vật không hề mất đi mà chỉ

chuyển từ dạng này sang dạng khác
- Thuyết tiến hoá của Đacuyn (1856): cơ thể động vật đợc cấu trúc bởi các tế
bào, chúng đợc duy trì bảo tồn, chọn lọc thích nghi qua các thế hệ thờng
thờng thế hệ sau bao giờ cũng tốt hơn thế hệ trớc
Tất cả các phát minh trên đã chứng minh đợc rằng: những cơ thể xung quanh
chúng ta đã xuất hiện từ những phôi đơn bào nguyên thủy nhỏ bé, mà những
phôi bào này đợc tạo ra từ những tế bào sinh dục. Trong quá trình tiến hoá cơ
thể đã luyện đợc hàng loạt sự thích nghi đảm bảo cho sự tồn tại của nòi giống
về sau đồng thời cũng hình thành các phơng thức sinh sản khác nhau. Trong
thực tiễn ngời ta chia ra 4 phơng thức sinh sản nh sau:
- Sinh sản vô tính



- Sinh sản đơn tính
- Sinh sản luân phiên thế hệ: sứa (trứng nở thành ấu trùng phát triển thành con
dạng thuỷ tức chúng sinh sản vô tính thành nhiều khúc rôì phát tiển thành cá thể
mới, tách ra tiến hành sinh sản hữu tính rồi tiếp tục đẻ ra trứng
- Sinh sản hữu tính: đây là phơng thức sinh sản đòi hỏi phải có cả vai trò của
con đực và con cái
Các phơng thức sinh sản trên đều phụ thuộc vào 3 yếu tố môi trờng thức ăn
và di truyền. Trong các phơng thức sinh sản, phơng thức sinh sản hữu tính là
u việt nhất vì nó có tác động của cả con đực và con cái. Con ngời có thể tác
động vào một khâu nào đó của qúa trình sinh sản hữu tính để tạo ra kết quả sinh
sản mà con ngời mong muốn. Sinh sản hữu tính chịu sự điều kiển hệ thống
thần kinh và thể dịch một cách chặt chẽ ngoài ra nó còn chịu ảnh hởng của
mọi quá trình sinh lý khác của toàn bộ cơ thể. Sự điều kiển quá trình sinh sản
ciủa hệ thống thàn kinh và thể dịch đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:


Tín hiệu bên ngoi: mầu sắc, mùi vị, tiếng kêu
Sơ đồ

thần
kinh thể dịch điều tiết quá trình sinh sản

Tác động
Cơ quan cảm thụ: mắt mũi, tai.

Bán cầu đại no: chọn lựa

Thể dịch

Trung khu thần kinh: Hypotalamus
Tuyến yên: Hypofysis
Thần kinh động vật

Thần kinh thực vật

Cơ quan sinh dục

Phản xạ sinh dục
Hng phấn cao độ điều kiện thuận lợi

Kết quả sinh dục


Tuỳ từng loài gia súc mà sự nhận biết biết khác nhau: chó nhận biết bằng mùi và tai Trâu
bò khi con cái động dục tiết ra Feremon giúp cho con đực nhận ra

III. Các kiểu hình thần kinh của gia súc trong sinh sản
I.P. Páplốp đã chia phản xạ sống của động vật làm 3 loại: phản xạ sinh sản,
phản xạ thức ăn và phản xạ phòng vệ trong đó ông coi phản xạ sinh sản là quan
trọng nhất vì có nh vậy mới đảm bảo đợc việc duy trì phát triển và bảo tồn
nòi giống
Kiểu hình là tổng hợp những đặc điểm của quá trình hng phấn và ức chế mà
động vật thừa kế đợc hoặc thu đợc trong quá trình sống. Đặc trng của kiểu
hình gắn liền với tốc độ thành lập, cờng độ và tính ổn định của phản xạ có
điều kiện, tính khẩn chơng của sự ức chế ngoài và trong, tốc độ của quá trình
lan toả và tập trung chính trên cơ sở và đặc tính đó Páp lốp đã chia ra 04 kiểu
hình thần kinh
3.1. Kiểu hình thần kinh mạnh nhng không cân bằng và thiếu kìm chế. Đây là
những cá thể hng phấn, định hớng mạnh, nhanh. Chúng nhanh thành lập có

phản xạ có điều kiện và duy trì lâu dài nhng khó thành lập phản xạ ức chế
3.2. Kiểu hình thần kinh mạnh, cân bằng linh hoạt. Đây là những cá thể mà ở
chúng phản xạ có điều kiện đợc thành lập nhanh chóng và duy trì một cách
lâu dài. Quá trình chuyển đổi từ hng phấn sang ức chế và ngợc lại tơng đối
dễ dàng, phản ứng với các tác động của môi trờng xung quanh một cách bình
tĩnh, linh hoạt. Đây chính là kiểu hình tốt nhất để chọn lựa gia súc trong

sinh sản
3.3. Kiểu hình mạnh, cân bằng, ì. Đây là những cá thể mà ở chúng có
phản xạ có điều kiện đợc thành lập chậm chạp nhng duy trì một
cách lâu dài. Quá trình chuyển đổi từ hng phấn sang ức chế và ngợc
lại diễn ra một cách chậm chạp, lì lợm
3.4. Kiểu hình thần kinh yếu, quá trình hng phấn và ức chế thể hiện
yếu. Thành lập phản xạ có điều kiện ở những cá thể động vật này khó
khăn. Phản ứng định hớng xut hiện chậm chãi và tơng đối khó loại
này không nên dùng chúng trong sinh sản


Tuỳ vào mục đích chăn nuôi mà ngời ta lựa chọn con đực con cái
thích hợp cụ thể nh trong chăn nuôi gia súc sinh sản trớc hết phải
chọn những các thể có kiểu hình thần kinh mạnh, linh hoạt còn trong
chăn nuôi gia súc vì mục đích lấy thịt thì phải lựa chọn những gia súc
có kiểu hình thần kinh ì và yếu
IV. tính thnh thục ở động vật

4.1. khái niệm: một cơ thể đợc gọi là thành thục về tính, khi bộ máy
sinh dục đã phát triển căn bản hoàn thiện. Dới tác động của thần kinh,
nôi tiết tố, con vật xuất hiện các hiện tợng của hng phấn sinh dục
(các phản xạ về sinh dục) khi đó ở con cái trong buồng trứng đã có các
noãn bao chín và tế bào trứng rụng, con đực trong dịch hoàn đã hình

thành tinh trùng và đã có hiện tợng phóng tinh
4.2. Những điều kiện ảnh hơng tới tính thành thục của gia súc
a. Giống gia súc: gia súc nhỏ thờng thành thục sớm hơn gia súc lớn,
giống thuần sớm thành thục về tính hơn giống lai, động vật nuôi thành
thục về tính sớm hơn thú rừng
b. Điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng quản lý khai thác và sử dụng
Trong điều kiện chăm sóc nuôi dỡng quản lý khai thác và sử dụng tốt
sức khoẻ của gia súc tốt hơn, gia súc sẽ thành thục về tính sớm và
ngợc lại
c. Điều kiện ngoại cảnh Khí hậu nhiệt độ cũng ảnh hởng tới tính
thành thục của gia súc, khí hậu nóng ẩm gia súc thành thục sớm hơn
khí hậu khô lạnh, gia súc sống ở vùng khí hậu nhiệt đới thành thục sớm
hơn vùng ôn đới
Chăn thả chung giữa gia súc đực và gia súc cái chúng sẽ thành thục về
tính sớm hơn so với điều kiện chăn thả riêng biệt
c. Tính biêt
Gia súc cái thờng thành thục sớm hơn gia súc đực cả về tính và thể
vóc
d. Tuổi thành thục về tính:
Tuổi thành thục về tính là tuổi mà lúc đó gia súc bắt đầu có khả năng
sinh sản, nó đợc biểu hiện bằng hiện tợng của hng phấn sinh dục


(các phản xạ về sinh dục) gia súc cái bắt đầu xuất hiện chu kỳ sinh
dục, gia súc đực có hiện tợng xuất tinh, tuổi thành thục về tính bao
giờ cũng sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc
Tuổi thnh thục về tính của một số loi vật nuôi

Loài gia súc Tuổi thành thục Loài gia súc Tuổi thành thục
cái

đực
(tháng)
(tháng)
24-30
Trâu
18-24
Trâu
12-18

8-12

18-24
Ngựa
12-18
Ngựa
8-10
Lợn
6-8
Lợn
8-10
Dê cừu
6-8
Dê, cừu
14-16
Chó
10 -12
Chó
d. Tuổi thành thục về thể vóc:
Tuổi thành thục về thể vóc hay còn gọi là tuổi trởng thành đó là tuổi
mà khi đó toàn bộ các cơ quan bộ phận đã phát triển hoàn thiện, tuổi

thành thục về thể vóc bao giờ cũng muộn hơn tuổi thành thục về tính.
Khi gia súc đã thành thục về tính nhng sinh trởng và phát dục của cơ
thể vẫn tiếp tục do đó trong thực tế không nên cho giao phôí ngay khi
vừa thành thục về tính vì nếu ở gia súc cái cho giao phối có kết quả cơ
thể mẹ cha đảm bảo cho bào thai phát triển nên con đẻ ra sẽ nhỏ và
súc sống yếu đồng thời cơ quan sinh dục cha phát triển hoàn hảo, bộ
phận xơng chậu còn hẹp dễ dẫn đến hiện tợng đẻ khó còn đối với
con đực, hoạt động tính dục sớm dịch hoàn hoạt động mạnh khi cơ thể
cha trởng thành sẽ ảnh hởng tới chức năng của cơ quan sinh dục
làm khả năng giao phối suy giảm. Trong thực tiễn để tận dụng khả
năng sinh sản của gia súc đồng thời đảm bảo duy trì khả năng sinh sản
cuả gia súc ngời ta thờng cho gia súc phối giống lần đàu vào thời kỳ
sau khi thành thục về tính và trớc khi thành thục về thể vóc


Tuổi thnh thục về thể vóc của một số loi vật nuôi

Loài gia súc Tuổi thành thục Loài gia súc Tuổi thành thục
cái
đực
(tháng)
(tháng)
36 40
Trâu
30 36
Trâu
24 30
Bò sữa
18 - 24
Bò sữa

30 36
Bò cày
18 - 24
Bò cày
40 - 48
Ngựa
36 - 40
Ngựa
10 - 12
Lợn
8 - 10
Lợn
10 12
Dê cừu
8 10
Dê cừu
18 - 20
Chó
16 - 18
Chó
Chơng II: Sinh lý sinh dục gia súc đực
I. Giải phẫu cơ quan sinh dục đực

1. 1. Dịch hoàn (Testis): Dịch hoàn có 2 chức năng
+ Nội tiết. Tiết ra các hormone sinh dục
+ Ngoại tiết. Sản xuất ra tinh trùng
1. 2. Hệ thống các tuyến sinh dục
+ Tuyến củ hành: (Glandula Bulborethralis) tuyến này còn đợc gọi là
tuyến Caupơ (Glandula Couperi) nằm ở cuối niệu đạo trên vòng cung ngồi.
Tuyến này tiết ra dịch với mùi đặc chng với PH trung tính có tác dụng sát

trùng và làm trơn niệu đạo
+ Tuyến tiền liệt (Glandula proslata) nằm ở cuối ống dẫn tinh, tuyến này
phát triển ở chó và ngựa ít phát triển mà chỉ tạo ra một màng mỏng ở trâu bò và
lợn. Tuyến này tiết ra một loại dịch có tính kiềm nhằm trung hoà độ axít trong
lòng liệu đạo và H2Co3 do tinh trùng sản sinh ra trong quá trình hoạt động.
Tuyến này nhỏ ở gia súc bé phát triển ở gia súc trởng thành và ở gia súc già
thờng teo nhỏ lại


+ Tuyến tinh nang: là cái túi rỗng để chứa tinh trùng, ở lợn nó không
hình thành túi ở chó tuyến tinh nang không phát triển và không có kho chứa
tinh trùng. Tuyến tinh nang tiết ra một chất keo mầu trắng, hoặc hơi vàng khi
gặp dịch tiết của tiền liệt tuyến tạo thành nút để nh nút cổ tử cung sau khi giao
phối nhằm không cho tinh trùng quay trở lại

II. Tinh dịch:
2.1. Khái niệm: theo Studentsop tinh dịch là dịch tiết tinh tuý nhất của
cơ thể con đực, nó đợc sản sinh ra một cách tức thì khi con đực đã
thành thục về tính, khi con đực có hng phấn sinh dục cao độ và thực
hiện thành công phản xạ sinh dục. Tinh dịch bao gồm 2 thành phần
+ Tinh thanh (nớc tinh) thành phần vô hình do các tuyến sinh dục
phụ tiết ra chiếm 95 - 97%. Đây là thành phần có thể thay thế đợc
chính vì vậy trong thực tiễn con ngời có thể chế tạo ra tinh thanh đó
chính là môi truờng pha chế tinh dịch
+ Tinh trùng (Tế bào sinh dục đực, giao tử đực) chiếm 3-5% do dịch
hoàn sản sinh ra. Đây là thành phần hữu hình và không thể thay thế
đợc
2.2. Lợng tinh dịch (V). Là số lợng tinh dịch trung bình con đực
xuất ra khi thực hiện thành công phản xạ sinh dục. Các loài gia
súc khác nhau thì V cũng khác nhau

Loại gia súc
Lợn
Ngựa
Trâu bò
Dê cừu
Gia cầm

lợng tinh (ml)
200-500
150 - 200
4 -5
0,5 - 1
0,3 0,5

Ghi chú
Lợng tinh không
phụ thuộc vào kích
cỡ và trọng lợng cơ
thể


Lợng tinh dịch trong cùng một loài cũng thay đổi khác nhau nó phụ
thuộc vào các yếu tố sau: tuổi, giống, dinh dỡng, sức khoẻ khí hậu,
mùa vụ, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng khai thác, sử dụng
2.3. Nồng độ (C): là số lợng triệu, tỷ tinh trùng có trong 1ml tinh
dịch. chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, loài, thức ăn, tuổi,
CĐCSNDKTSD. Những loài có V cao thì C thờng thấp
2.4. Mầu sắc của tinh dịch: Thông thờng mầu của tinh dịch là mầu
trắng và có thể chuyển sang mầu trắng đục, trắng sữa, vàng ngà, trắng
sám. Mầu của tinh dịch phụ thuộc vào nồng độ tinh trùng có trong tinh

dịch và nồng độ các chất hữu cơ có trong tinh dịch
2.5. Độ PH của tinh dịch: thờng PH của tinh dịch các loài gia súc
khác nhau thì khác nhau. Khi PH càng giảm thì càng có hại cho tinh
trùn, PH giảm quá ngỡng thì tinh trùng chết nhanh PH=5 thì tinh
trùng chết trong ít phút. PH phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ yếu là
dinh dỡng, tuổi tác, tình hình sức khoẻ, bệnh tật của cơ thể đực giống
và cơ năng hoạt động của các tuyến sinh dục phụ.
III. Quá trình hình thnh tinh trùng

Khi gia súc đực đã đến tuổi thành thục về tính thì trong dịch hoàn bắt đầu sản
sinh ra tinh trùng.Tinh trùng hay còn gọi là tế bào sinh dục đực (đây là tế bào
duy nhất có khả năng sống và tự vận động trong điều kiện ngoài cơ thể) đẫ hoàn
chỉnh về đặc điểm hình thái cấu tạo, đặc điểm sinh lý lý sinh hoá bên trong và
có khả năng thụ thai. Nói cách khác tinh trùng là tế bào sinh dục đực đã qua kỳ
phân chia giảm nhiễm, đã thành thục và có khả năng thụ thai
Quá trình hình thành tinh trùng chia ra làm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: Ngời
ta chia ra 5 giai đoạn
+ Giai đoạn sinh sản
+ Giai đoạn sinh trởng
+ Giai đoạn thành thục
+ Giai đoạn biến thái
+ Giai đoạn phát dục

Quá trình hình thnh tinh trùng


Tế bào tinh hoàn nguyên thủy
Giai đoạn
sinh sản
Tế bào dinh dỡng

Sertoli

Tinh nguyên
bào ẩn náu

Xảy ra ở ống
sinh tinh

Tế bào phôi

Tinh nguyên bào
hành động

Tinh bào cấp I
Cyt I 2n

Giai đoạn sinh
trởng (13-17 ngày

Thành thục a 13-17 ngày

Tinh bào cấp II
Cyt II, 1n

Giai đoạn
thành thục

Thành thục b 1-2
ngày


Tiền tinh trùng
GĐ biến thái
Tinh trùng non
Xảy ra ở phụ
dịch hoàn
Tinh trùng
thành thục

GĐ phát dục
10-15 ngày

Giai đoạn từ TB tinh hoàn (nguyên thủy) đến tinh trùng non sảy ra liên
tiếp trong lòng ống sinh tinh còn giai đoạn từ tinh trùng non đến giai
đoạn tinh trùng thành thục sảy ra trong phụ dịch hoàn


IV. Hình thái cấu tạo tinh trùng

4.1. Hình thái: Tinh trùng của gia súc nhìn chung có hình
giáng giống con nòng nọc, nhìn thẳng giống quả trứng phần
to ở phía trên, phần đầu độ dài = 2 độ rộng độ dài không đáng
kể. Đây là đặc điểm phù hợp cho vận động tiến thẳng của tinh
tùng. Các loài gia súc khác nhau thì hình thái tinh trùng
cũng khác nhau chủ yếu khác nhau ở phần đầu
- Tinh trùng ngựa đầu dài giống quả bí
- Tinh trùng trâu bò đầu dài giống quả lê
- Tinh trùng dê giống nh trâu bò nhng phần đáy đầu hơi
nhọn
- Tinh trùng lợn đầu tròn hơn
- Tinh trùng chó đầu giống nh dê cừu nhng ngoẹo về một

bên
- Tinh trùng mèo đầu dài giống ngựa nhng thân rộng hơn dễ
quan sát
- Tinh trùng chuột đầu dài giống mỏ chim
- Tinh trùng gia cầm đầu rất dài
4.2. Cấu tạo
Cấu tạo của tinh trùng gồm 3 phần: đầu cổ và đuôi
a. Đầu tinh trùng : Đầu của tinh trùng đợc cấu tạo bởi 75% nớc và
25% vật chất khô, trong vật chất khô chủ yếu là Pr 85.5%, các chất
lipit 13,2% còn lại là khoáng 1,8%
- Ngoài cùng là màng chung (màng bán thấm lipoprotein) màng này
đóng vai trò định hình cho tinh trùng và đảm bảo trao đổi chất cho
tinh trùng (đảm bảo cho các chất ra vào đầu tinh trùng)
- Dới màng trên cùng đầu là một màng mỏng gọi là mũ trớc, chóp
của tinh trùng (Galea Capitis), sự lựa chọn của nó là yếu tố quyết
định kết quả thụ tinh


- Dói Galea Capitis có một dải gọi là thể nhọn phần dới của nó
gắn chặt vào màng nhân của tinh trùng có tác dụng cố định nhân
của tinh trùng
- Galea + thể nhọn đợc gọi là thể Acroxom, hệ thống Acroxom
chứa rất nhiều chất quan trọng trong đó có men Hyaluronidaza,
men này không đặc chng cho từng loài (trong thực tế có thể trộn
lẫn tinh trùng hoặc dùng men tổng hợp). Sự nguyên vẹn của hệ
thống Acroxom là một chỉ tiêu quan trọng quyết định kết quả thụ
tinh
+ Nhân tinh trùng: Đây chính là kho duy nhất chứa mật mã di truyền
cho thế hệ sau, nhân chiếm hầu hết phần đầu 76,3-80,8%. Bản chất hoá
học của nhân là Nucleotit trong đó có 2 thành phần cơ bản Histidin và

Nucleic 2 thành phần này đợc nối với nhau bởi cầu nối -NH2 - P - cầu
nối này rất dễ bị đứt bởi sự lên xuống của nhiệt độ, áp suất thẩm thấu,
PH, sự rung động sóc lắc. Khi cầu nối bị đứt tinh trùng sẽ bị chết ngay,
dựa vào hiện tợng này ngời ta tiến hành kiểm tra sức kháng của tinh
trùng.
b. Cổ và thân tinh trùng: Đây là phần nối tiếp với phần đầu rất lỏng
lẻo rất dễ đứt nó phù hợp cho sự xâm nhập của tinh trùng vào tế bào
trứng vì vào tế bào trứng chỉ có phần đầu của tinh trùng đồng hoá với
nhân của tế bào, những sự rung động, sóc lắc dễ làm phần cổ thân tách
khỏi phần đầu
c. Đuôi tinh trùng: Đuôi tinh trùng đợc chia ra 3 phần. Phần giáp với
cổ và thân gọi là trung đoạn, đuôi chính và đuôi phụ. Cơ năng của đuôi
là giúp cho tinh trùng vận động tiến thẳng và giúp cho tinh trùng sống
đợc trong đờng sinh dục con cái. Sự nguyên vẹn của đuôi đợc coi
nh một chỉ tiêu quyết định khả năng thụ thai, khi đuôi bị gãy hay bị dị
hình (tinh trùng kỳ hình đuôi) tinh trùng không còn khả năng thụ thai,
trong các trờng hợp tinh trùng kỳ hình thì kỳ hình đuôi chiếm tới 80%


V. một số đặc điểm chính của tinh trùng

5.1. Vận động: Tinh trùng là tế bào duy nhất trong cơ thể có khả năng
vận động ngoài cơ thể. Sự vận động của tinh trùng nhờ vào đuôi và nó
đòi hỏi năng lợng
+ Các phơng thức vận động
- Vận động tiến thẳng. Đây là phơng thức vận động đặc chng của
tinh trùng. Dới kính hiển vi có thể quan sát thấy tinh trùng vận
động theo vecter thẳng và vận tốc không đôỉ. Chỉ có những tinh
trùng vận động tiến thẳng mới có khả năng thụ tinh cho nên chỉ
tiêu vận động tiến thẳng chính là chỉ tiêu đánh giá chất lợng tinh

trùng
- Vận động xoay vòng. Đây là phơng thức vận động với vecter thay
đổi (CĐ Brao) do vậy chúng không có khả năng gặp đợc tế bào
trứng trong đờng sinh dục cái
- Vận động lắc l. Đây là phơng thức vận động không có vecter, đó
là những tinh trùng vận động lắc l tại chỗ sức sống yếu không có
khả năng thụ tinh. Dựa vào các phơng thức vận động trên ngời ta
đa ra chỉ tiêu đánh giá hoạt lực (A) tinh trùng (Action, Active,
Actividate) 0 A 1 A= 0 có nghĩa là không có tinh trùng vận
động tiến thẳng; A=1 tức là 100% tinh tùng vận động tiến thẳng;
A=0,6 tức là có 60% tinh trùng vận động tiến thẳng khi A 0,6 mới
dùng đựợc trong sinh sản, riêng của lợn A 0,7
5.2. Đặc điểm lội ngợc dòng: Nhờ vào đuôi của tinh trùng có hình
cong chữ S cùng với dịch đờng sinh dục caí tiết ra chảy xuôi tác động
vào 3 điểm đầu, cổ và đuôi giúp cho tinh trùng vận động ngợc dòng
tiến lên phía trên đờng sinh dục cái để gặp tế bào rtứng đồng thời tế
baò trứng cũng tiết ra fertilizin hấp dẫn tinh trùng kích thích tinh trùng
tiến lại phía chúng
5.3. Đặc điểm tích điện: đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng tinh
trùng tích điện (+) còn tế bào trứng tích điện (-) do vậy chúng hút nhau


5.4. Đặc điểm a vật lạ: tinh trùng có đặc tính bu xung quanh vật lạ
do vậy khi vào ống dẫn trứng gặp tế bào trứng tinh trùng bao vây lấy tế
bào trứng tìm nơi lõm của tế bào tứng để chui vào
5.5. Đặc điểm nhất trí nhờng nhịn, đoàn kết, dũng cảm và giám hy
sinh: các tinh trùng đua nhau chạy về đích không cản trở lẫn nhau khi
về tới đích (1/3 phía trớc ống dẫn trứng) chúng bao vây tế bào trứng
cùng nhau bóc xoang Acroxom giải phóng men Hyarulonidaza để phá
vỡ vành phóng xạ của tế bào trứng nhng cuối cùng chỉ có một tinh

trùng đợc kết hợp với tế bào trứng mà thôi còn tất cả các tinh trùng
khác hy sinh làm thức ăn cho bạn mình
VI. Quá trình trao đổi chất của tinh trùng

Tinh trùng muốn sống đợc cần năng lợng, vận động cần năng lợng.
Vận động thể hiện sự sống của tinh trùng. năng lợng đợc lấy từ ATP
ở cổ và thân ATP đợc cung cấp từ trao đổi chất. Chính trao đổi chất
làm cho tinh trùng sống và vận động. Đây là mối quan hệ khăng khít,
muốn trao đổi chất cần phải có nguyên liệu đồng thời khi trao đổi chất
sẽ thải ra các chất độc, trao đổi chất tăng làm cho nguyên liệu cạn kiệt,
hàm lợng chất độc tăng làm cho tinh trùng chóng chết. Tóm lại tinh
trùng muốn sống và vận động cần phải trao đổi chất, khi trao đổi chất
tăng dẫn tới sức sống và vận động của tinh trùng tăng và nh vậy khi
quá trình trao đổi chất đợc tăng cờng thì sức sống và vận động của
tinh trùng càng mãnh liệt và ngợc lại. Nguyên liệu dùng cho trao đổi
chất của tinh trùng đuợc lấy từ tinh thanh và bản thân tinh trùng, trớc
tiên chúng sử dụng nguyên liệu có trong tinh thanh khi nguồn nguyên
liệu có trong tinh thanh cạn kiệt tinh trùng mới sử dụng tới nguồn
nguyên liệu của chính bản thân mình (khi nguồn nguyên liệu của chính
bản thân tinh trùng cạn kiệt chính là lúc trao đổi chất ngừng và tinh
trùng chết). Do vậy tinh trùng càng vận động mạnh thì quá trình trao
đổi chất càng mãnh liệt làm tinh trùng chóng chết. Muốn cho tinh
trùng sống đợc lâu cần phải hạn chế vận động của tinh trùng. Tinh
trùng trao đổi chất thông qua 2 quá trình
6.1. Quá trình đờng phân (quá trình Fructolisis)


Tinh trùng sử dụng đờng Fructoz có trong tinh thanh trong điều kiện
không có oxy
2C3H6O3 (Acid lactic) + W1, W1= 60Kcal. Đờng

C6H1206
ở trong máu đợc cung cấp thông qua tuyến tinh nang đợc chuyển
hoá thành Fructoza trong tinh thanh và chính đờng này đợc tinh
trùng sử dụng trong quá trình đờng phân. Trong quá trình đờng phân
Acid lactic đợc giải phóng ra làm cho nồng độ H+ tăng lên làm cho
PH thay đổi làm cho áp xuất thẩm thấu thay đổi ảnh hởng lớn đến
môi truờng sống của tinh trùng làm tinh trùng chóng chết
6. 2. Quá trình hô hấp của tinh trùng
Đây là quá trình sảy trong tinh thanh và có 02
+ 602

tinh trùng
vận động mãnh liệt. Cả hai quá trình trao đổi chất trên đều sảy ra trong
tinh thanh nếu có oxy thì diễn ra quá trình hô hấp còn nếu không có
oxy thì quá trình đờng phân sảy ra. Qúa trình hô hấp giải phóng ra
một lợng năng lợng lớn làm cho tinh trùng vận động mạnh làm rút
ngắn thời gian sống của tinh trùng nh vậy muốn kéo dài thời gian
sống của tinh trùng cần phải tránh cho chúng tiếp súc với oxy và phải
cung cấp đủ nguyên liệu cho tinh trùng thực hiện quá trình trao đổi
chất đó là đờng. Khi hàm lợng Co2 tăng sẽ đầu độc tinh trùng làm
tinh trùng chết nhanh, khi hàm lợng nớc tăng sẽ làm thay đổi PH và
áp suất thẩm thấu tinh trùng chóng chết. Cả hai dạng năng lợng W1 và
W2 đều đợc dự trữ dới dạng ATP ở cổ và thân, tinh trùng không sử
dụng trực tiếp 2 dạng năng lợng này khi cần thiết sử dụng năng lợng
để sống và vận động nó phải sử dụng năng lợng từ quá trình cắt mạch
cao năng
C6H1206

W1


ATP

W2

6CO2 + 6H2O + W2

W2 = 670Kcal

QT cắt mạch cao năng
Sống và vận động

ATPaza
ATP

ADP + W1 (sử dụng 1)
ADPaza


ADP

AMP + W2 (sử dụng 2)

Sau khi giải phóng ra 2 dạng năng lợng kể trên nhờ một loại Protein
sợi đuôi (Spartin) chuyển vào chạy dọc suốt sợi đuôi làm đuôi đuôi co
rút giúp cho tinh trùng vận động. Muốn kéo dài thời gian sống của tinh
trùng ngoài cơ thể trớc tiên cần quan tâm đến nhiệt độ và không khí
tốt nhất là bảo quản ting trùng ở nhiệt độ thấp và không có oxy.
Chú ý Trớc khi đa tinh trùng vào đờng sinh dục con cái cần thiết phải nâng nhiệt độ 3738oC cho chúng tiếp xúc với oxy để cho tinh trùng tăng cờng vận động, TĐC mãnh liệt
nhất làm tăng quá trình oxy hoá, hoạt hoá các men của tinh trùng, tinh thanh từ đó làm tăng
tỷ lệ thụ thai giảm tỷ lệ quái thai và dị hình

VII. Tinh thanh: chiếm tỷ lệ 95-97%

7.1. Quá trình hình thành tinh thanh: Tinh thanh đợc hìmh thành tức
thời khi con đực có hng phấn cao độ và thực hiện thành công
phản xạ sinh dục và nó chỉ xảy ra khi con đực đã thành thục về
tính. Tinh thanh là hỗn hợp dịch tiết của các tuyến sinh dục phụ
khác nhau, số luợng tinh thanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài
chế độ dinh dỡng, chế độ khai thác, sử dụng đực giống
Muler 1938 nghiên cứu cho thấy
Dịch tiết tuyến tinh nang chiếm 10-20% V của tinh thanh, dịch hoàn
phụ 5%, tuyến Caupơ 10-25% còn tuyến tiền liệt và dịch liệu đạo
chiếm tới 55-70%
7.2. Tác dụng của tinh thanh
- Rửa niệu đạo đực giống
- Là môi trờng sống của tinh trùng ngoài cơ thể
- Hoạt hoá và thúc đẩy tinh trùng tiến lên trong lòng đờng sinh dục
cái gặp tế bào trứng để tiến hành quá trình thụ tinh
7.3. Thành phần của tinh thanh
- Nớc chiếm 95-97%
- Các men, Vitamin, khoáng đa lợng, vi lợng. Một số chất chính
cần quan tâm
1. Cholin. Chất này có nhiều trong tinh dịch dê cừu các loài khác thì
ít hơn, chất này đợc tiết ra từ phụ dịch hoàn, trong tinh thanh nó


ít ở dạng thuần nhất mà nó thờng kết hợp nh Photphorin Cholin
hay Glyserin Photphorin Cholin. Cholin tham gia vào quá trình
trao đổi chất của tinh trùng nhất là trong đờng sinh dục cái
+ Passar (1964) đã nghiên cứu và đa ra kết luận khi tinh dịch vào đờng sinh dục cái
thì nhờ men Diesteaze tiết ra khi con cái động dục, nó cắt các hợp chất chứa Cholin giải

phóng năng lợng. Tinh trùng sử dụng trực tiếp năng lợng này, chính những hợp chấta
chứa Cholin đã là chất xúc tác cắt các mạch nối ADP cho ra năng lợng

2. Axít Citríc: Trong tinh thanh của động vật cao cấp có nhiều Axit
Citríc ở ngời axit này do tuyến tiền liệt tiết ra còn ở động vật do
tuyến Caupơ tiết ra nhờ sự hiện diện của Axit Citric giúp cho tinh
thanh có độ nhớt nhất định giúp cho sự liên kết giữa các chất có
trong tinh thanh. Axit Citric làm ổn định P thẩm thấu vì nó bao
bọc lấy Na+ H+ có trong tinh thanh làm giảm độ độc đối với tế bào
sinh dục đực
3. Đờng Fructoz: Đây là thành phần quan trọng nhất của các thành
phần hoá học cấu tạo lên tinh thanh
Đờng máu (con đực)

tinh nang

Fructoz (tinh dịch)

TĐC

Độc tố

W

ATP giúp cho tinh trùng sống và vận động, ở gia cầm không có tuyến
tinh nang do đó đờng máu vào tinh thanh vẫn là đờng Glucoza và
phải có giai đoạn tiếp theo để chuyển hoá đờng Glucoza thành
Fructoza
+ Tác dụng của Fructoza
- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình TĐC nhằm tạo ra năng lợng

cho qúa trình sống của tinh trùng, đờng không thể cạn kiệt trong
tinh thamh. Chỉ số đờng trong tinh thanh là chỉ tiêu đánh giá chất
lợng của tinh dịch
- Đờng đợc coi nh một chất không điện giải để cân bằng các chất
điện giải có trong tinh thanh.
- Đờng có tác dụng bảo vệ tinh trùng thông qua việc giải độc cho tế
bào
4. Indositol (MeseIndositol)


Chất này có hàm lợng thấp trong tinh thanh của động vật, nó do
tuyến sinh duc phụ tiết ra đặc biệt là tuyến Coupơ tiết ra với tỷ lệ
2mg%. Indositol không ở dạng tự do mà nó ở dạng Photpho hoá (vì
nó kết hợp với photpho) nó không tác dụng vào quá trình TĐC mà nó
có tác dụng bảo vệ tinh trùng vì nó có gốc (SH) làm ổn định đợc PH
do đó làm cho áp xuất thẩm thấu đợc ổn định
5. Erogothionine: Thành phần chất erogothionine có rất ít trong tinh
dịch động vật nhng nó có vai trò rất quan trọng, ở gia súc do tuyến
Coupơ tiết ra riêng ở ngựa do chỗ phình to của ống dẫn tinh tiết ra.
Erogothionine tham gia vào phản ứng oxy hoá khử của tinh trùng làm
hoạt hoá hàng loạt các men. Nhờ có gốc (SH) Erogothionine tham gia
bảo vệ tinh trùng Erogothionine có tác dụng khử các chất độc có trong
tinh dịch
6. Axit Ascobic hàm lợng axit này có rất ít trong tinh thanh nguồn
gốc do tuyến sinh dục phụ nào tiết ra tới nay cha rõ. Tác dụng của
Axit Ascobic trong tinh dịch thế nào cha rõ song sự lên xuống
hàm lợng của nó liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ thụ thai khi hàm lợng
Axit Ascobic là 3mg% tỷ lệ thụ thai rất thấp
VIII. Những nhân tố ảnh hởng tới sức sống của tinh trùng
trong điều kiện ngoi cơ thể


Khi ra ngoài cơ thể tinh trùng chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố
ngoại cảnh, những yếu tố này có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua quá trình TĐC, quá trình trao đổi chất hoá học trong tinh
thanh và trong chính bản thân tinh trùng
1. Nhiệt độ: Nhiệt độ có thể ảnh hởng trực tiếp và giết chết tinh trùng,
tác dụng gián tiếp thông qua TĐC, qua các hoạt động của hàng loạt
các phản ứng hoá học, nhiệt độ càng cao càng nguy hại tới tinh trùng.
Khi nhiệt độ lên tới 420C tinh trùng chết trong một thời gian rất ngắn.
Nhiệt độ thấp có lợi cho sự duy trì sự sống của tinh trùng khi T0< 0
trong trờng hợp cần thiết có thể duy trì sự sống vĩnh cửu của tinh trùng
(ứng dụng làm tinh đông lạnh) ở các loài gia súc khác nhau thì T0 thích
hợp khác nhau TB, dê cừu 0-5oC, lợn ngựa 8-150C, gia cầm12-160C.


Dạng đông lạnh phụ thuộc vào các phơng tiện: đá C02 -790C, Nitơ
lỏng -1830C. Để đa nhiệt độ giảm xuống từ nhiệt độ của cơ thể 370C
tới nhiệt độ thích hợp cần phải hạ từ từ
2. ánh sáng: Có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới tinh trùng. AS
tác động trực tiếp giết chết tinh trùng đặc biệt là các tia hồng ngoại,tử
ngoại, tia cực tím giết chết tinh trùng ngay lập tức do đó trong thực tế
nên sử dụng các dụng cụ chai lọ mầu để đựng tinh dịch là tốt nhất
3. áp xuất thẩm thấu: áp xuất thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ chất
tan P ảnh hởng tới TĐC và tính định hình của tinh trùng, khi P tăng
làm chất tan tăng nớc từ trong tinh trùng đi ra ngoài tinh trùng bị teo
đi và ngợc lại
4. PH. PH phụ thuộc vào nồng độ H+ khi PH< 5 sẽ nguy hại cho tinh
trùng PH của tinh dịch thờng giao động trong khoảng 7. Tinh trùng
mang X a sống ở môi trờng PH<7 còn tinh trùng mang Y thì a
PH>7 nh vậy PH ảnh hởng tới tỷ lệ đực cái

5. Nớc và các chất hoá học: Nớc ảnh hởng tới nhiệt độ, áp xuất và
PH của tinh dịch đặc biệt sự có mặt của nớc ảnh hởng đến quá trình
bảo tồn tinh dịch. Các chất hoá học rất độc hại với tinh trùng đặc biệt
các chất sát trùng nh cồn, riệu. Trong phòng thí nghiệm không để tinh
dịch gần chất hoá học, không dùng nớc hoa, hút thuốc.
6. Sự rung động sóc lắc
Mọi sự rung động sóc lắc đều ảnh hởng tới tinh trùng chúng làm cho
tinh trùng bị đứt đầu, bong xoang Acrosom, đứt cầu nối - NH2 - P-, ảnh
hởng gián tiếp làm tăng nhiệt độ, tăng hàm lợng oxy làm tăng TĐC
làm tinh trùng chết sớm

Chơng IiI: Sinh lý sinh dục gia súc cái
I. Giải phẫu cơ quan sinh dục cái
1. Các bộ phận sinh dục cái bên ngoài: đây là các bộ phận có
thể nhìn trực tiếp và khám trực tiếp đợc
a. Âm môn còn gọi là âm hộ (Vulvae)


b. Âm vật (Clistosis)
c. Tiền đình (Vestibotum Vaginae Snus Drogenitis)
2. Các bộ phận sinh dục cái bên trong: đây là các bộ phận
không thể nhìn trực tiếp và khám trực tiếp đợc, muốn quan
sát hoặc khám ta phải nhờ đến những dụng cụ chuyên dụng
hoặc dùng phơng pháp khám qua trực tràng
a. Âm đạo (Vaginea): âm đạo đợc cấu tạ bởi 3 lớp: Lớp ngoài
cùng là tổ chức liên kết, lớp giữa là lớp cơ vòng và cơ dọc và
lớp trong cùng là lớp niêm mạc có mầu hồng nhuận khi mầu
sắc của lớp niêm mạc thay đổi chứng tỏ có các quá trình
bệnh lý sảy ra các loài gia súc khác nhau thì kích thớc của
âm đạo cũng khác nhau: Ngựa 15-20cm, bò 22-25cm, lợn 10

12cm, dê cừu 8-10cm
b. Tử cung (Uterus): Tử cung nằm trong xoang chậu trên là
trực tràng dới là bàng quang tử cung có cấu tạo phù hợp với
chức năng nuôi dỡng bào thai tử cung bao gồm các bộ phận
sau
+ Cổ tử cung: Nằm ở phía trong âm đạo nó đợc cấu tạo bởi 3
lớp lớp ngoài cùng là tổ chức liên kết, lớp giữa là lớp cơ vòng
và cơ dọc đây là lớp cơ khoẻ nhất trong cơ thể chúng luôn luôn
co cứng làm cho cổ tử cung luôn luôn đóng cổ tử cung chỉ hé
mở khi gia súc cái động dục và mở hoàn toàn khi gia súc cái
sinh đẻ, lớp trong cùng là lớp niêm mạc tuỳ theo từng loài gia
súc mà lớp niêm mạc gấp nếp 1 hay nhiều lần mỗi lần gấp nếp
đợc gọi là 1 lần hoa nở, ở lợn 1 lần còn ở bò là 3 lần , bình
thờng cổ tử cung nằm thẳng góc với âm đạo và thân tử cung.
Kích thớc của cổ tử cung tuỳ thuộc vào từng loài gia súc ngựa
5-7cm, bò 6-10cm, lợn 10 15cm
+ Thân tử cung: nằm phía trong cổ tử cung: kích thớc của
thân tử cung của các loài gia súc khác nhau cũng khác nhau
thân tử cung ngựa dài 30-35 cm. bò ngắn 2-4 cm lợn 3-5cm
+ Sừng tử cung: sừng tử cung trâu bò có hình chữ V hay hình
sừng cừu, dài 15-20cm đờng cong lớn ở phía trên đờng cong


×