Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Sự Thất Bại Trong Sinh Sản Ở Gia Súc Cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.79 KB, 25 trang )

Nguyễn Thị Đan Thanh

SỰ THẤT BẠI TRONG SINH SẢN Ở GIA SÚC CÁI
Suốt thời gian thuần hóa vật nuôi, con người đã dần dần chuyển đổi quá trình sinh sản
của các vật nuôi trong nông trại từ chăng thả trên đồng cỏ, chăn nuôi theo thời vụ đến
những sản xuất mạnh mẽ, theo các hệ thống chăn nuôi quanh năm. Kết quả là có sự ảnh
đến sự sinh sản của vật nuôi thường là bị suy tàn do các yếu tố môi trường và những
nhu cầu về sản xuất kinh tế. Những nhân tố này có thể là kết quả của một phần hay toàn
phần về những thất bại trong sự sinh sản. Sự vô sinh là một yếu tố kéo dài cản trở sự
sinh đẻ, và sự tồn tại của chúng hay sự vô sinh tạm thời ngăn cản sự sản suất ở những
con vật hậu bị trong thời gian sinh đẻ của loài. Chương này giải thích về thời kỳ sinh
sản mà trong thời kỳ này, những cá thể dễ bị tấn công nhất là đang trong chu kỳ động
dục, mang thai, sinh đẻ và chỉ ra cách cân bằng hormone, sự lây lan của bệnh truyền
nhiễm hay những bất lợi bên ngoài môi trường và yếu tố di truyền có ảnh hưởng (bđ-1).
Chương này cũng thảo luận về sự khác thường của buồng trứng, hao hụt khi sinh đẻ,
thai chết lưu, và những rối loạn trong thời gian đẻ.
Hao hụt khi
mang thai

Chết phôi

Chết thai

Sớm

Trễ

Sẩy thai

Xác khô


Trước khi được
con mẹ chấp nhận

Sau khi được con
mẹ chấp nhận

Thai bị bị trục
xuất

Thai còn ở lại
trong tử cung

Biểu đồ 17-1: Sự biểu diễn thất bại trong sinh sản ở gia súc

SỰ BẤT THƯỜNG CỦA BUỒNG TRỨNG

Buồng trứng của động vật có vú hoạt động với hai chức năng: vừa là nơi sản xuất trứng
và vừa là nơi tiết các hormone. Chức năng này có quan hệ mật thiết với thành công của
sự sinh sản. Sự liên quan này tạo nên chu kỳ động dục khác nhau ở từng loài (xem
chương 10-15), đặc biệt là về mặt sinh lý học ở tuổi dậy thì, mùa phối giống, và sự tái

1

CAO HỌC CHĂN NUÔI K 14


sinh sản của chu kỳ động dục. Trong phần này sẽ tập trung thảo luận về sự không bình
thường của sự động dục, buồng trứng và tử cung.
Sự không động dục
Tình trạng không động dục của hệ sinh dục không hoạt độngvới việc không biểu hiện

động dục. Nó không phải là bệnh nhưng có các ảnh hưởng rất đa dạng (bảng 17-1). Mặt
dù sự không động dục được quan sát chăc chắn là tình trạng sinh lý - trước khi dậy thì,
suốt thời gian mang thai và cho sữa và trong mùa phối giống – nó thường ảnh hưởng
nhất là là suy yếu tạm thời hay lâu dài hoạt động của buồng trứng (không động dục thật
sự) gây ra bởi sự thay đổi của mùa trong môi trường tự nhiên, sự thiếu hụt dinh dưỡng,
sự stress khi tiết sữa và sự lão hóa (bản 17-2). Dĩ nhiên về mặt bệnh lý học của buồng
trứng hay tử cung cũng ngăn cản sự động dục.
Bảng 17-1. Các bất thường trong động dục
Loài

Bất thường

Nguyên Nhân

Cơ chế sinh lý



Không động dục

Mủ tử cung, xác
khô
Sự tiết sữa

Duy trì thể luteum

Cừu

Bán động dục, động dục thầm
lặng (rụng trứng yên lặng)

Tính hăng
Không động dục

Heo
Ngựa

Không động dục
Không động dục
Động dục kéo dài
Động dục từng phần, động dục
thầm lặng
Không có động dục

GnRH: gonadotropin-releasing hormone

Nang buồng trứng
Sự giảm rụng trứng
và thể freemartin
Thiếu dinh dưỡng
và vitamin
Tiết sữa nhiều
Nang buồng trứng
Mùa, sự tiết sữa
Sự tiết sữa
Mùa, khẩu phần, sự
giảm sản của buồng
trứng
Phối giống sớm
hơn mùa


Mang thai giả
Không động dục
kéo dài sau khi đẻ

Kích thích của cho bú tiết
gonadotropin
Thiếu LH và/hoặc GnRH
Thất bại trong sản xuất estrogen của
buồng trứng
Sản xuất gonadotropin bởi thùy trước
tuyến yên

Mất cân bằng nội tiết
Ảnh hưởng của chu kỳ ánh sáng đến
sự tiết gonadotropin
Như ở bò
Như ở cừu
Thất bại của nang phát triển trên 2cm
do sự kích hoạt nội tiết không tương
ứng
Thất bại sớm của sự mang thai với sự
tồn tại của thể luteum
Tồn tại thể luteum


Sự khác thường của buồng trứng
Sự khác thường của buồng trứng có gây ra sự không động dục thì có 2 loại (bđ 17-2):
1. Những buồng trứng không phát triển. Sự giảm sinh sản của những buồng trứng
xảy ra ở bò Swedish Mountain. Những con vật bị ảnh hưởng có hệ thống sinh dục nhỏ
và không động dục. Sự chăm sóc những con bò giảm sinh sản được kết hợp với gen

bạch tạng, thừa kế những di truyền lặn khác thường. Một số ngựa cái với buồng trứng
nhỏ không hoạt động thì có nhiễm sắc thể giới tính không bình thường (vd: XO) cũng
giống như hàm lượng estrogen trong huyết thanh thấp và có mức độ LH cao.
Freemartins là những con bò cái được đẻ sinh đôi cùng cặp với bò đực, có buồng trứng
rất kém phát triển và cho thấy biểu hiện không động dục.
Không động dục
(thiếu biểu hiện động dục)

Nang trứng hư trong
khi phát triển

Thiếu gonadotropin

Các yếu tố môi trường: mùa,
dinh dưỡng, sự tiết sữa

Buồng trứng bất thường: sự
giảm sản, “nang buồng trứng”,
thể freemartin

Tồn tại thể luteum

Yếu tố của tử cung: sự mang
thai, xác khô, mủ tử cung,
“mang thai giả”

Biểu đồ 17-2. Các nguyên nhân có thể dẫn đến thất bại của sự phát triển nang buồng
trứng và không động dục ở gia súc. Chú ý sự mang thai là nguyên nhân quan trọng làm
cho không động dục.
2. Sự tồn tại lâu của CL kết hợp với bệnh ở tử cung. Ở các dạng như mủ tử cung,

nhớt tử cung, thai lưu hoặc sự thấm ướt ở bò, cừu và heo (xem kỹ trong chương này) và
sự mang thai giả ở ngựa cái, bò cái và thỏ cái. Chức năng của thể vàng và các tuyến ở
màng trong tử cung như là sự tiết hay sự duy trì của mô bào thai trong thời gian đầu là
đặc điểm của sự mang thai giả ở heo. Sự tiêm estrogen (luteotrophin thời kỳ đầu) vào
cuối thời gian động dục cũng dẫn đến sự mang thai giả ở bò cái.


Sự mang thai giả ở thỏ là sự tích lũy của dịch trong tử cung kết hợp với sự tồn lưu của
CL. Bụng của thỏ cái cũng to lên như mang thai thật nhưng sự phát triển của tuyến vú
và thất bại khi đẻ thì xảy ra. Thuật ngữ cloudburst được sử dụng khi có sự tự thải ra các
đám dịch tử cung trong thời gian mang thai. Hàm lượng progesterone được tăng cao,
làm cho có những khó khăn khác biệt với của tình trạng này với sự mang thai; có thể dễ
dàng được chẩn đoán bằng siêu âm bởi sự thiếu các u nhau trong dịch đầy của tử cung.
Yếu tố gây nên hiện tượng mang thai giả ở dê không được thiết lập, nhưng sự tiết
prolactin cho thấy vai trò quan trọng của thể vàng (1). Cả PGF2α và sự tiết ra lập lại
oxytocin đưa đến kết quả là giảm hàm lượng progesterone, hoạt động động dục và chảy
ra các dịch ở tử cung (2).
Sự không động dục kéo dài, rõ ràng là duy nhất ở ngựa cái, kết quả từ sự kéo dài tự
phát của sự tòn tại CL vượt quá bình thường 14 đến 15 ngày. Điều đó chủ yếu xảy ra
trong suốt thời gian không động dục theo mùa của tự nhiên. Sự tồn tại kéo dài của CL
có thể được cho là làm thất bại của sự giảm PGF2α.
Thất bại của sự rụng trứng
Thất bại của sự rụng trứng có thể do sự thất bại của các nang trứng trong suốt chu kỳ
bình thường hay nang buồng trứng.
Sự động dục không có rụng trứng thường xảy ra ở heo và ngựa hơn là ở bò và cừu. Con
vật cho thấy có sự động dục bình thường và nang buồng trứng được nghiên cứu kích cỡ
từ trước nhưng không có dấu hiệu rụng trứng. Các nang trứng không rụng trở thành một
phần của hoàng thể và làm chậm chu kỳ động dục như khi có CL bình thường. Những
nang trứng bị bệnh hay những nang buồng trứng thường gặp ở bò sữa và heo nhưng
hiếm khi gặp ở bò hậu bị hay các loài khác. Bệnh này do sự bất thường ở các tuyến nội

tiết ở bò, đặc biệt là ở những con bò có sản lượng sữa cao. Những nang noãn thường
phát triển sớm nhất trong thời gian đẻ là khi những nang noãn được nhận ra ở bò được
xác định ở 30 ngày sau khi đẻ hơn là sau khi phối giống hay sau khi động dục không
bình thường. Mặc dù một số bò cái bị ảnh hưởng có thể biểu hiện tính hăng mãnh liệt,
chủ yếu vẫn là sự thất bại trong sự động dục (không động dục). Một hay cả 2 buồng
trứng chứa đựng 1 hay nhiều nang có đường kính lớn hơn 2.5cm. Chúng là các nang
hay thể vàng. Các nang này trải qua chu kỳ biến đổi, i.e., chúng lần lượt phát triển và
chậm lại nhưng dẫn đến thất bại trong sự rụng trứng. Thể vàng chứa những mô có
đường kính nhỏ cũng làm thất bại trong sự rụng trứng, nhưng lại tồn tại trong thời gian
dài. Trước đây, sự khác biệt của các loại nang dựa vào khám qua trực tràng, với tỷ lệ
chủ quan cao. Tuy nhiên, với sự phát triển của kỹ thuật siêu âm, độ chính xác của sự
khác biệt được rõ ràng hơn. Điều đó cho thấy rằng chúng có thể gây ra bởi cơ chế thất


bại trong sự giảm LH. Sự thất bại này không do thiếu hụt hay giảm GnRH nhưng sự
nhạy cảm này tác động đến trục HPA là làm tăng mức độ estrsdiol.
Sự phát triển của nang buồng trứng ở bò có quan hệ với sản lượng sữa cao, sự thay đổi
mùa, sự di truyền bẩm sinh và sự khác thường của tuyến yên (bđ 17-3).
1. Nguyên nhân và ảnh hưởng của quan hệ giữa sản lượng sữa và bệnh ở nang
buồng trứng không rõ ràng, nhưng sản lượng sữa cao có thể đáp ứng lại sự thay đổi
hormone ở bò với nang buồng trứng hơn là gây ra bệnh.
2. Sự phát triển của nang buồng trứng có liên quan đến sự lây nhiễm trong tử cung
khi đẻ. Chất độc bên trong được sản sinh bởi vi sinh vật trong tử cung có thể làm giảm
PGF2α, và làm kích thích tiết cortisol. Sự tăng lên của cortisol làm giảm hàm lượng LH
trước khi rụng trứng và dẫn đến sự phát triển của các nang.
3. Tồn tại quan hệ giữa bệnh ở nang buồng trứng và sự di truyền tác ddonongj vào
đàn vật nuôi sau khi chọn lọc những con bò đực mà con gái của nó có bệnh ở nang
buồn trứng.
4. Nang buồng trứng cũng thường xuyên thấy ở những con bò sữa được cho ăn với
hàm lượng dinh dưỡng cao, và trong suốt mùa đông

Những phương pháp thông thường có thể điều trị bệnh ở nang buồng trứng ở bò.
1. Khám nang noãn qua trực tràng làm phương pháp đã củ.
2. HCG và GnRH thì có ảnh hưởng như nhau trong điều trị các nang buồng trứng,
làm giảm khối lượng phân tử, nó làm giảm chức năng kích thích các kháng thể.
3. Prostaglandin F2α hoặc những thứ tương tự thì ảnh hưởng lên sự điều trị ở nang
buồng trứng.
4. Tiêm progesterone hay tiêm tĩnh mạch có thể cũng phục hồi lại nang buồng
trứng của bò với những nang trứng.
Nang buồng trứng ở heo là nguyên nhân quan trọng làm thất bại trong sinh sản và là lý
do chủ yếu để chọn lọc, loại thải những con heo nái già. Những nang kết hợp lại thành
thể vàng lớn thì rõ rang hơn ở những nang nhỏ, và chúng chứa đựng progesterone. Chu
kỳ động dục không đều trong thời gian dài giữa các chu kỳ có thể tạo nên sai lầm trong
khi mang thai. Dấu hiệu động dục rất rõ ràng, nhưng tính hăng thì không xảy ra.


SỰ RỐI LOẠN CỦA SỰ THỤ TINH
Sự rối loạn của sự thụ tinh bao gồm thất bại trong khi thụ tinh và thụ tinh không được.
Thụ tinh thất bại
Thất bại trong thụ tinh có
thể do kết quả là tế bào
trứng chết trước khi tiếp
nhận tinh dịch, cấu trúc
hay chức năng bất
thường của tế bào trứng
hay tinh dịch, nàn chắn
trong đường sinh dục của
gia súc cái ngăn cản sự
vận chuyển của giao tử
đến thụ tinh, hay là thụ
tinh thất bại (bđ 17-4).


Trứng không
bình thường

Sự vận chuyển
giao tử

Thụ tinh
thất bại

Cấu trúc ngăn
cản

Tinh dịch bất
thường

Biểu đồ 17-4. Nguyên nhân thất bại trong thụ tinh
Trứng khác thường: đặc điểm chung về hình thái học và chức năng khác thường được
quan sát ở trứng không thụ tinh, vd trứng khổng lồ, trứng hình bầu dục, trứng hình hạt
đậu, và (ruptured zone pellucida). Sự thất bại trải qua sự thụ tinh và sự phát triển bình
thường của phôi có thể do sự khác thường vốn có của trứng hay các yếu tố môi trường.
Ví dụ, tỷ lệ thụ tinh thấp ở gia súc do nhiệt độ xung quanh tăng cao trong thời gian phối
giống. Ở cừu, một số thất bại trong sự thụ thai thất bại thường bắt đầu trong mùa phối
giống thì được kết hợp với tỷ lệ nhiễm bệnh cao của những trứng khác thường.
Tinh dịch khác thường: theo ý nghĩa sinh học của những tinh dịch khác thường về tỷ lệ
thụ tinh thất bại thì không được nghiên cứu ở những gia súc khác ngoài bò. Dĩ nhiên từ
những con đực không thụ tinh được có mối quan hệ đến cấu trúc khác thường của phức
hợp DNA-protein. Tinh trùng bị lão hóa và hư hại có thể do:
1. Những thay đổi ban đầu có thể ngăn cản sự tìm kiếm của tinh trùng đến với tế
bào trứng. Ở bò đực, cừu đực và heo đực, có sự tương quan cao giữa sự thụ tinh và các

tế bào nguyên vẹn.
2. Sự sống sót bên trong cấu tạo nội bào như chu kỳ AMP hay sự thành lập
peroxide từ tinh dịch khi tinh dịch được lưu trữ trong điều kiện yếm khí.
3. Bệnh từ từ gây ra khả năng thụ tinh lão hóa của tinh trùng ở hệ sinh dục của con
cái.


Cấu trúc rào chắn sự thụ tinh
Nhứng khuyết điểm phù hợp hoặc có được của hệ sinh dục cái làm cản trở sự vận
chuyển tinh dịch và/hoặc tế bào trứng có kích thước quá lớn khi thụ tinh (bảng 17-2).
1. Những khuyết điểm phù hợp này là kết quả của sự phát triển bị ngăn chặn ở
những đoạn khác nhau của ống dẫn Mullerian (sừng tử cung, tử cung và cổ tử cung)
hoặc của sự chảy ra không hoàn toàn ở phần duôi của ống dẫn. Những khác thường
bẩm sinh kết hợp với gen bạch tạng là “chứng bạch tạng” ở bò, sự phát triển trước khi
đẻ của ống dẫn Mullerian thì được ngăn chặn, và âm đạo bị tắt nghẽn do có sự hiện diện
của màng trinh phát triển khác thường. Nó có thể khác với hội chứng freemartin bởi có
sự hiện diện của buồng trừng, âm hộ và cửa âm hộ bình thường.
2. Sự khác thường cơ bản về cơ thể học là có sự bám chặt của loa kèm vào buồng
trứng hay sừng tử cung, nó cản trở sự chọn lọc của trứng hoặc gây ra tắt nghẽn hóa học
một phần trong hệ thống sinh sản. Sự mất 2 hay 1 phần của hệ thống sinh dục cũng gây
ra sự vô sinh về cơ thể học.
Bảng 17-2. Cấu trúc và chức năng gây thất bại trong thụ tinh
Nguyên nhân
Cấu trúc cản trở
Bẩm sinh

Có được

Bất thường


Loài bị ảnh hưởng

Cơ chế kèm theo

Nang ở giữa

Thường có ở heo, cừu và bò hơn là
ngựa

Sự vận chuyển tinh
trùng

Tất cả các loài, cừu và heo là nhiều
nhất

Trứng bị lựa chọn,
thụ tinh
Sự vận chuyển
trứng

Bò và heo
Bò, cừu chăn thả trên đồng cỏ có
estrogen
Tất cả các loài, ngựa và heo là nhiều
nhất



Rụng trứng
Vận chuyển giao tử


Uterus unicornis
Hai cổ tử cung
Ống dẫn bị bám dính
Tích dịch ống dẫn trứng
Bít sừng tử cung

Chức năng
Hormone

Sự chăm sóc

Nang trứng
Sự khác thường ở vùng
cổ và tiết ở tử cung
Ngăn cản sự thụ tinh
Thụ tinh quá sớm
Sai sót trong phát hiện
lên giống

Trứng chết
Tinh trùng chết
Thụ tinh thất bại

Phytoestrogens: sự thất bại trong sinh sản ở cừu nhiều hơn là ở bào được chăn thả bởi
những cánh đồng có những cây chứa thành phần estrogen hoạt động, vd cỏ ba lá mọc
dưới mặt đất (Trifolium subterranean) và cở ba lá đỏ (Trifolium pretense). Estrogen
hoạt động do thực vật isoflavones và có quan hệ cơ bản với nhóm hydroxyl. Những bò
cái và cừu cái ăn cỏ có estrogen có thể bị hư hại chức năng của buồng trứng, thường
làm giảm tỷ lệ thụ thai và giảm sự phát triển trong thời kỳ đầu. Ở bò cái, có dấu hiệu



lâm sàng tương tự kết hợp với ở các nang buồng trứng. Sự mất khả năng sinh sản
thường là tạm thời, thường sẽ biến mất trong 1 tháng sau khi ngưng các thức ăn có
estrogen. Ở cừu cái được chăn thả trên những đồng cỏ có estrogen trong thời gian mà
trừng được thụ tinh sẽ ảnh hưởng đến một vài trứng và làm giảm sự thụ tinh. Khả năng
thụ tinh được cải thiện trong khoảng 3 tuần, sau khi chuyển những cừu cái ra khỏi đồng
cỏ có estrogen. Thay đổi về bệnh lý làm cho mất khả năng thụ tinh tạm thời là do sự
hoạt động của estrogen trong trục tuyến yên-buồng trứng và trong sự di chuyển của tinh
dịch. Cừu cái được chăn thả trên đồng cỏ có estrogen thì giao phối và rụng trứng,
nhưng tỷ lệ thụ tinh thì bị giảm và kết quả là sự thất bại của sự di chuyển tinh dịch gây
ra bởi sự thay đổi xảy ra ở cổ tử cung (5).
Sự thụ tinh không điển hình
Sự thụ tinh không điển hình có thể xảy ra 1 cách tự phát khi các giao tử bị lão hóa được
mô tả như sau:
1. Sự lão háo của trứng thì từ từ, trong suốt thời gian mà chức năng của chúng
không hoạt động. Ảnh hưởng đầu tiên của trứng bị lão hóa là ở các phôi thai không có
khả năng phát triển và bị tái hấp thu trước khi được sinh ra. Ảnh hưởng cao hơn nữa là
dẫn đến những bất thường trong thụ tinh, đặc biệt là bao gồm tiền nhân. Phản ứng sinh
lý và sinh hóa kết hợp với sự đi vào của tinh dịch đến trứng trở nên chậm hơn, tình
trạng này dẫn đến sự gia tăng nhiều tinh trùng (đi vào nhiều hơn bình thường).
2. Sự gia tăng nhiều tinh trùng xảy ra ở nhiều loài kể cả động vật thí nghiệm và
nuôi trong nông trại. Ở heo, có sự trì hoãn trong sự kết hợp hay tiêm progestrogen từ 24
đến 36 giờ trước khi rụng trứng dẫn đến một số trứng trở nên có nhiều hơn 2 nhân. Dù
không rõ ràng nhưng sự tồn tại của phôi thai thể tam bội có thể gây ra thất bại là tạo ra
2 cực trong cơ thể hay có nhiều tinh trùng, mà kết quả là dẫn đến thất bại của khối tinh
trùng bao quanh những trứng bị lão hóa. Phạm vi mà số lượng tinh trùng gia tăng là khi
phối giống hay lúc thụ tinh bị trì hoãn, kết quả là tạo nên các phôi thai thể tam bội mà
chũng thì không sống được. Điều này có ý nghĩa ở ngựa và heo với thời gian lên giống
kéo dài, thời gian phối giống trong quan hệ với sự rụng trứng thì giới hạn ở sự thụ tinh

bình thường và sự tồn tại của phôi thai.
SỰ SẨY THAI
Sự sẩy thai là nguyên nhân chủ yếu của thất bại trong thời gian mang thai của vật nuôi
trong nông trại. Sự sẩy thai có thể do chết phôi và hư thai (bđ 17-5 giống bđ 17-1). Một
tỷ lệ % nhỏ của sự sẩy thai là trong quá trình sinh sản bình thường và có thể có sự liên
quan tất yếu.


Sự sẩy thai khi mang thai có thể xảy ra trong những trường hợp sau:
1. Trước khi trở thành mẹ trong khi mang thai, trường hợp này kéo dài chu kỳ thì
không bị ảnh hưởng (phôi chết sớm).
2. Sau khi thành mẹ khi mang thai, và được kết hợp với sự trì hoãn của sự kéo dài
chu kỳ (phôi chết muộn).
3. Suốt thời kỳ dạng bào thai (chết thai).
Phôi chết
Phôi chết có nghĩa là những trứng đã được thụ tinh bị chết và những phôi được ghép
vào giai đoạn cuối. Khoảng 25-40% phôi là bình thường ở hầu hết các vật nuôi. Nó
cũng không tập trung ở những con heo đã đẻ nhiều lứa và kết hợp trong khi mang thai ở
bò và cừu. Sự chết này thì phổ biến ở những phôi được thụ tinh sớm hơn là những phôi
được thụ tinh trễ (bảng 17-3). Những phôi được thụ tinh sớm được đánh giá là 1 quá
trình bình thường của sự loại trừ những yếu tố không thích hợp của mỗi thế hệ, đặc biệt
ở heo đã đẻ nhiều lứa và nhiều sự mang thai ở bò và cừu.
Bảng 17-3. Nguyên nhân gây chết phôi
Loài


Giai đoạn có sự chết cao nhất
Ngày
Tình trạng phát triển
mang thai

8-16
Sự nuôi dưỡng tíu phôi được bắt
đầu và bắt đầu thụ tinh

Cừu

9-15

Sự vận chuyển từ túi noãn đến túi
niệu của nhau thai

Heo

8-16

Ngựa

30-36

Khoảng cách các phôi; sự cư trú
trong tử cung; sự chấp nhận mang
thai của con mẹ
Thể luteum của sự giảm khả năng
mang thai và thêm vào thể lutea; sự
thay đổi từ túi noãn đến màng đệm
túi niệu của nhau thai

Nguyên nhân có thể
Thiếu progesterone; không phối giống;
mang đa thai; nhóm máu của đơn giao tử;

kháng thể J trong huyết thanh; sự tương
đồng; thời gian thụ tinh; NST bất thường
Không phối giống; giảm tuổi con mẹ; loại
hồng cầu; cho ăn qua mức; mang đa thai;
nhiệt độ môi trường cao
Không phối giống; NST bất thường; cho
ăn quá mức; giảm tuổi con mẹ; nhiệt độ
môi trường cao; sự vận chuyển sắt
Sự tiết sữa; mang thai đôi; dinh dưỡng;
NST bất thường

Trước đây người ta tin rằng thai ở bò sẽ được tái hấp thu nhưng đem kiểm tra bằng siêu
âm có thể giải thích được là cái thai và những sản phẩm bị cắt đứt dường như được tống
ra ngoài qua cổ tử cung, nhưng nó không được chú ý vì quá nhỏ khi được tống ra cùng
với dịch nhầy.
Sự sẩy thai sau khi phối giống tự nhiên hay nhân tạo được tính tổng số trong phần lớn
của sự thất bại trong sinh sản là ở bò, với tỷ lệ chết trên 40% của tổng số trứng được thị
tinh (7). Ở bò, hầu hết các phôi chết xảy ra trong thời gian giữa 8 đến 16 ngày của


những phôi bị chết và sự thụ tinh không có ảnh hưởng đến chu kỳ kéo dài. Khi nhiều
phôi chết giữa khoảng 9-15 ngày, những con cừu vô sinh có thể có kinh nghiệm thông
thường cũng như là chu kỳ kéo dài.
Các phương pháp thông thường được dùng để giải thích sự chết phôi. Sự chết phôi ở bò
có thể được đánh giá theo:
1. Tính toán tỷ lệ không thụ tinh và số lượng của những trứng được thụ tinh bị thất
bại để tiếp tục theo dõi đến khi giết mổ trong những khoảng thời gian sau khi phối
giống.
2. Sự động dục lại sau khi phối giống thì kém chính xác vì nó làm kéo dài chu kỳ,
có thể do lý do khác hơn là bị chết phôi. Những phôi chết sớm trước khi giảm lượng CL

thì không thể phân biệt được từ thất bại của sự thụ tinh ở cả bò và cừu cái trở lại động
dục trong thời gian bình thường. Cái chết của phôi sinh đôi cùng trứng có thể không bị
phát hiện trong thời gian mang thai tiếp theo.
3. Kiểm tra các phôi thu thập được bằng in vivo flushing của hệ sinh ducjvaof các
ngày khác nhau sau khi phối giống.
4. Xác định hàm lượng P4 trong máu hoặc sữa (xem chương 28).
5. Đánh giá hoạt động của tim trước 20 ngày bằng siêu âm (xem chương 28).
6. Đếm số lượng những tế bào trứng rụng bằng cách soi vùng bụng để tìm những
phôi đơn ít nhất ở cừu.
Có những nghiên cứu đã chứng minh phôi chết ở heo là từ 20-30%, và nhiều hơn 2/3 sự
hao hụt khi mang thai ở heo xảy ra giữa 8-18 ngày của thời kỳ thai nghén (8). Số lượng
phôi thai còn sống được xác định có ảnh hưởng đến phôi chết trong chu kỳ động dục
của heo. VD, nếu tất cả các phôi chết trong vòng 4 ngày của thời kỳ mang thai, heo nái
sẽ động dục lại sau khi hết chu kỳ bình thường, nhưng nếu 1 trong 4 phôi còn tồn tại
sau 4 ngày, sự mang thai sẽ vẫn kết thúc nhưng giai đoạn động dục tiếp theo sẽ bị trì
hoãn hơn 6 ngày. Nếu mang thai tiếp tục trên 10 ngày sau khi tổng số 4 phôi vẫn tồn tại
ở trong sừng tử cung, trong khi nó vẫn tồn tại trên 12 ngày, cũng như còn đủ 1 phôi (9).
Hiện tượng sinh sản ở ngựa thì bình thường và thường có tỷ lệ thụ tinh cao, nhưng
những con ngựa có khả năng sinh sản có tỷ lệ phôi chết cao sau 14 ngày trước khi rụng
trứng (10).
Nguyên nhân
Phôi chết có thể do các yếu tố: con mẹ, yếu tố phôi, hoặc do sự tác động lẫn nhau của
các phôi trong cơ thể mẹ. Sự thất bại do con mẹ được chăm sóc có ảnh hưởng từ lứa
đầu, kết quả là hoàn toàn không mang thai. Ngược lại, những phôi bị thất bại ảnh hưởng


đến từ phôi riêng lẽ, thường là tồn tại trong những lứa khác nhau. Trong trường hợp
khác là yếu tố môi trường xung quanh con mẹ có thể gây ảnh hưởng, theo đó chỉ một
vài phôi bị ảnh hưởng. Những phôi bị mất cũng được cho là một nhân tố chủ yếu (bđ
17-6). Sự khác thường của nhiễm sắc thể và yếu tố di truyền có vai trò với phôi chết

được thảo luận ở chương 28.
Di truyền
Nội tiết

Dinh
dưỡng

NST bất
thường

Sự chết
phôi

Yếu tố môi
trường

Sự tiết sữa

Sự truyền
nhiễm

Miễn dịch

Biểu đồ 17-6. Nguyên nhân gây chết phôi
Yếu tố nội tiết: sự vận chuyển nhanh hơn hay chậm lại của trứng, là kết quả của sự cân
bằng estrogen-progesterone, dẫn đến chết trước khi thụ tinh. Kích cỡ khác thường của
cái thai có thể không có khả năng chống lại ảnh hưởng của thể vàng ở tử cung, với sự
giảm tất yếu của lượng CL và làm sẩy thai khi mang thai. Ở heo, trong các tình trạng
trước đây, sự phát triển của túi phôi cần tối thiểu 4 ngày để trung hòa ảnh hưởng của thể
vàng trong tử cung.

Giai đoạn quyết định để phôi tồn tại là sau khi túi phôi được thành lập. Thông thường
sự phát triển của CL tiết ra progesterone, mà 1 phần trong hệ sinh cục cái ngưng lại
đồng thời với sự phát triển của phôi. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và sự ảnh hưởng
giữa luteolysis và phôi chết thì được kiểm soát. Hình như phôi chết ở bò thì không do
thiếu progesterone trong suốt chu kỳ, sự giảm luteal theo sau sự chết phôi. Tuy nhiên,
phản ứng giảm đi sự tuần hoàn hormone luteotropic có thể đóng góp vào số lượng thai
chết trong khả năng sinh sản ở bò (11).
Sự tiết sữa: phôi chết xảy ra trong suốt thời gian tiết sữa ở bò, cừu và ngựa và có đặc
điểm là kéo dài chu kỳ động dục sau khi phối giống. Sự phối giống cho ngựa cáu bởi
những ngựa tơ dẫn đến chết phôi sớm, điều này được cho là là giảm sự ảnh hưởng của
tử cung đối với cơ chế bảo vệ, stress trong sự tiết sữa, và không hoàn thành sự phục hồi


màng trong dạ con. Những con bò cái đã được phối 7 ngày thường có phôi chết nhiều ở
khoảng 9-20 ngày mang thai.
Dinh dưỡng của con mẹ: calori ăn vào và dinh dưỡng đặc biệt thiếu hụt ảnh hưởng đến
tỷ lệ rụng trứng và tỷ lệ thụ tinh, cũng như là nguyên nhân gây ra chết phôi. Cũng như
mức độ thức ăn nhiều thì có hại cho sự tồn tại của phôi, nên cũng có hại khi bổ sung
dinh dưỡng đặc biệt trong khẩu phần hằng ngày.
1. Ở bò sữa, lượng ăn vào cao của khả năng phân hủy protein của dạ cỏ có thể dẫn
đến phôi chết. Ảnh hưởng này có thể do gián tiếp thông qua sự giảm pH của môi trường
tử cung trong suốt thời kỳ luteal của chu kỳ trong đó phôi phải tăng trưởng (12).
2. Ở heo, lượng calori ăn vào cao hoặc không giới hạn lượng thức ăn ăn vào sẽ làm
giảm tỷ lệ rụng trứng, do đó làm giảm phạm vi ảnh hưởng của phôi chết trước khi kết
hợp. Tuy nhiên, theo sau sự kết hợp, lượng thức ăn không giới hạn làm gia tăng thai
chết.
3. Ở cừu, lượng thức ăn đầy đủ trước khi phối giống cũng là giảm tỷ lệ rụng trứng
cũng như là chết phôi. Cơ thể ốm tạo điều kiện cho cừu cái phối giống giảm phạm vi
ảnh hưởng của phôi chết, ngược lại mức độ thức ăn giới hạn từ 20 đến 100 ngày mang
thai thì giảm đáng kể tỷ lệ % ở cừu. Mức dinh dưỡng thấp ảnh hưởng đến sự rụng trứng

đôi hơn là rụng trứng đơn bởi vì cả 2 phôi đề mất tring trước đó, trong khi 1 phôi thì tồn
tại lâu hơn. Vì thế, 2 hay một trứng rụng ở cừu cái đều không mang lại kết quả.
4. Ở ngựa, giai đoạn tới hạn của phôi resorption là giưa khoảng 25 đến 31 ngày sau
khi rụng trứng. Không có resorption xảy ra nếu ngựa cái chứa đựng 1 lượng đầy đủ
dinh dưỡng đến 35 ngày sau khi cung cấp.
Tuổi của con mẹ: sự ảnh hưởng cao của phôi chết ở heo cái con và neo nái sau 5 lần
mang thai. Ở cừu cái, phạm vi ảnh hưởng đến tỷ lệ phôi hao hụt thì cao ở cừu non và
cừu trên 6 năm tuổi hơn là ở những con đang trong tuổi trưởng thành, điều này do nhiều
nhân tố kết hợp với phôi cao hơn là những yếu tố môi trường trong tử cung.
Overcrowding in utero (sự chứa đựng quá nhiều trong tử cung): bởi vì sự phát triển của
nhau thai thì có ảnh hưởng chung bởi khả năng của không gian và mạch máu bổ sung
trong tử cung, làm giảm số lượng của sự kết hợp của các mạch máu bổ sung ở mỗi vị trí
và giới hạn sự phát triển của nhau thai. Kết quả của việc này là tỷ lệ phôi và thai chết
cao và có thể giải thích phạm vi ảnh hưởng cao của phôi chết ở bò và cừu theo sau 2
cao hơn 1 trứng rụng. Điều đó cần được chú ý, tuy nhiên, khả năng chứa đựng của tử
cung thì không giới hạn trong khả năng của bò và cừu mang thai đôi, đề nghị chúng có
vị trí riêng biệt trong sừng tử cung. Ở bò, thí nghiệm chuyển cấy phôi cho thấy tỷ lệ
chết phôi cao trong con nhận phôi mà con này được nhận 2 phôi trong 1 sừng tử cung.


Thất bại này có thể do có quá nhiều chất chứa và thành phần dưỡng chất bên trong tử
cung.
Ở bò và cừu với số trứng rụng nhiều, số lượng phôi còn sống sót được giảm bớt đến
hằng số (2-3 phôi mỗi con) trong 3-4 tuần đầu mang thai, với việc đưa đến là phôi bị
giảm khi số lượng của trứng đưa ra giảm. Sự chết không có vẻ như do sự thiếu
progesterone. Ở những con cừu sinh sản nhiều, phôi chết chậm xảy ra ở cừu cái với hơn
5 trứng rụng.
Sự di chuyển trong dịch tử cung của phôi thì quan trọng như nhau trong sự phân bố các
phôi trong 2 sừng tử cung đối với loài đa thai như heo. Trong sự thiếu này, có ảnh
hưởng của phôi chết ở heo.

Stress do nhiệt: số phôi chết làm gia tăng số lượng loài theo tùy theo con mẹ bị ảnh
hưởng với nhiệt độ, đặc biệt là ở những vùng tiêu biểu. Những ảnh hưởng do nhiệt này
trên các phôi sớm thì không rõ rang cho đến khi chúng phát triển ở giai đoạn sau. Trứng
đã thụ tinh ở cừu và bò, khi trong điều kiện có nhiệt độ quá cao cả trong in vitro và in
vivo, đều gây thiệt hại nhưng vẫn tiếp tục phát triển, chúng chỉ gây chết khi xảy ra trong
giai đoạn quan trọng là lúc thụ tinh. Khả năng thụ tinh giảm vào mùa hè ở những con
bò sữa bị stress nhiệt có thể dẫn đến kết quả là làm giảm khả năng tồn tại và phát triển
của phôi 6 ngày và 8 ngày (13, 14) và có thể xem như là lý do chứng minh sự giảm ảnh
hưởng của gieo tinh nhân tạo (AI) trong mùa hè. Stress nhiệt giữa 8 và 17 ngày mang
thai cũng có thể thay đổi môi trường tử cung cũng như là sự tăng trưởng và hoạt động
tiết của bào thai (15). Rõ ràng tính đối kháng của stress nhiệt có ảnh hưởng ngăn cản
phôi trong sự tiết PGF2α của tử cung (16).
Ealy và ctv (17) gây siêu bài noãn ở bò sữa Holstein, thụ tinh nhân tạo cho chúng, và
gây cho chúng bị stress nhiệt trong các ngày 1, 3, 5, 7 của thời gian mang thai (ngày 0
là ngày động dục). Các phôi được lấy trong tử cung ở ngày thứ 8 và xác định sự tồn tại
và tình trạng phát triển. Các phôi của bò bị gây stress nhiệt ở 1 ngày đầu bị giảm khả
năng tồn tại và phát triển nhưng phát triển chắc chắn sức đề khác ở 3 ngày. Sự tìm thấy
này có thể hữu dụng trong thay đổi hệ thống mối trường là giữ mát có giới hạn ở giai
đoạn mang thai trong mùa hè có khí hậu nóng.
Tinh dịch: sự phân chia mạnh của tất cả các phôi là do con đực và cách phối giống.
Những yếu tố di truyền được truyền bởi con đực đến phôi được thừa hưởng, có thể phát
sinh từ mô dịch hoàn, hay xảy ra trong tinh trùng sau khi chúng được phóng thích khỏi
dịch hoàn. Sự phối giống không thụ tinh bởi những con bò đực giống tốt thì chủ yếu do
phôi chết, trong khi những con bò đực đó cho tỷ lệ thụ tinh thấp là do thất bại trong thụ
tinh và phôi chết. Ở heo, tinh dịch được tồn tại trong 3 ngày trước khi được thụ tinh


thành hợp tử thì nhạy cảm hơn với các phôi chết sớm, có lẽ do bản thân bị giảm DNA
theo tuổi của tinh trùng.
Sự không tương hợp: sự thừa kế kiểu gen của con đực có thể bao gồm khả năng của yếu

tố kiểu gen dẫn đến sự không tương hợp nhau và làm phôi chết sớm. Điều này có thể do
sự không tương hợp giữa tinh trùng và con mẹ, giữa tinh trùng và trứng, hay giữa hợp
tử và con mẹ. Sự không tương hợp về khả năng miễn dịch có thể làm ngăn chặn sự thụ
tinh (sự hình thành tiền hợp tử), hay gây ra bởi phôi, thai, hay con sơ sinh bị chết. Ở bò,
1 hợp tử dĩ nhiên cùng nhóm máu và dĩ nhiên có liên hệ với sự vận chuyển sắt (βglobulin) và Kháng nguyên J trong huyết thanh được kết hợp với sự gia tăng các phôi
chết cũng như làm giảm tỷ lệ thụ tinh.
Sự phối kép
“Sự phối kép” lặp lại ở con cái là sự cung cấp thêm sau khi đã được phối bởi con đực.
Sự phối lặp ở bò cho thấy có dấu hiệu động dục bình thường từ 18 đến 24 ngày nhưng
yêu cầu được cung cấp thêm nhiều hơn để có thể mang thai. Hầu hết các phôi bị chết
thường xảy ra ở thời gian sớm hơn thời gian được chấp nhận. Các phôi được thu thập
không bằng cách giải phẩu từ các con bò được phối lặp lại cho thấy có các phôi khác
thường trong ống dẫn trứng nhưng không xuất hiện ở khoảng 6-7 ngày sau khi phối hay
do tình trạng của túi phôi (18).
Cả thất bại trong thụ tinh
và phôi chết đều xảy ra ở
tỷ lệ cao ở bò thường sau
5-6 tuần sau thụ tinh. Có
khoảng 50% phôi bị mất
trong khoảng 3 tuần đầu
mang thai khi phối kép cho
bò thì không thấy rõ, mặc
dù các yếu tố chung bị
nghi ngờ (bđ 17-7).

Di truyền

Tử cung bị bệnh
truyền nhiễm


Bất thường
trong thụ tinh

Môi trường

Thụ tinh thất
bại + Sự chết
phôi

Thất bại trong
rụng trứng

Phối kép

Biểu đồ 17-7. Nguyên nhân phối kép ở bò
Phạm vi ảnh hưởng của việc phối lặp thì cao ở bò sữa được phối nhân tạo hơn là cho
phối tự nhiên. Sai lầm phát hiện trong động dục có thể cũng góp phần vào sự lặp lại
việc phối giống cho bò sữa. Những phôi chết do bệnh với sự tăng bằng nhau của lần
mang thai thứ 5, thì tăng. Thật sự, sự phát triển sớm của phôi bò làm suy yếu sự phát
triển của tử cung ở những con bò cái tơ được phối lặp (19). Sự tác động cao của phôi


chết ở những con bò già có thể do thiếu sót trong môi trường tử cung. Sự phối lặp cũng
có thể do có một số nhiễm sắc thể khác thường (xem chương 14).
Sự phối lặp do phôi chết sớm xảy ra ở ngựa bị ảnh hưởng bởi những con ngựa bị bệnh
viêm tử cung truyền nhiễm. Bào thai bị bệnh ngoài da bị gây ra bởi Taylorella
equigenitalis và bị lây truyền do những con ngựa giống mang bệnh (20).
Thai chết
Sự sẩy thai: sự sẩy thai là do thai bị trục xuất trước khi xác định rõ kích thước, thường
là trước 260 ngày mang thai ở bò, 290 ngày ở ngựa, và 110 ngày ở heo. Thai chết

không nhất thiết là nguyên nhân của sẩy thai. Sự sẩy thai có thể do tự phát hay nhân
tạo, truyền nhiễm hay không truyền nhiễm.
Sự sẩy thai không truyền nhiễm: sự sẩy thai không truyền nhiễm chiếm ưu thế ở bò, đặc
biệt là bò sữa, nhiều hơn ở cừu và ngựa. Sự không truyền nhiễm gây ra sẩy thai có thể
là do di truyền, nhiễm sắc thể, hormone, hoặc yếu tố dinh dưỡng (bảng 17-4). Sự sẩy
thai xảy ra cũng có thể do gia súc được phối giống ngay sau khi mới dậy thì hoặc ngay
sau khi đẻ. Ở ngựa dường như có ảnh hưởng của nội tiết làm sẩy thai ở khoảng tháng
thứ 5 đến tháng thứ 10 của thời gian mang thai.
Bảng 17-4. Những nguyên nhân không truyền nhiễm gây hao hụt trong mang thai ở gia súc
Nguyên nhân
Hóa học,
thuốc, và độc
tố thực vật


Nitrate, chlorinated
naphthalenes, thạch
tín, broomweeds
trong cây đa niên,
cây lá kim

Ngựa
Không

Heo
Dicoumarin,
aflatoxin, wood
preservative
(creosote,
pentachlorophenols)


Cừu hoặc Thỏ
Chì, nitrate,
locoweeds, lupines,
cỏ ba lá ngọt, cỏ
onion, verstrum

Hormone

Hàm lượng cao của
estrogen,
glucocorticoid,
PGF2α

Hàm lượng cao của
estrogen hay
cortisone (?)

Hàm lượng cao của
estrogen hay PGF2α

Hàm lượng cao của
estrogen, cortisol
hay thiếu ACTH,
PGF2α, progesterone

Dinh dưỡng

Sự thiếu đói, sự kém
dưỡng, thiếu vitamin

A hoặc Iod

Giảm năng lượng ăn
vào

Thiếu vitamin A, Sắt
và Calci

Di truyền hay
NST

Chết phôi, thai khác
thường

Thai khác thường

Phôi chết, ảnh hưởng
gây chết do bẩm sinh
hay di truyền

Thiếu TDN hay
năng lượng, thiếu
vitamin A, đồng,
Iod, và Se
Ảnh hưởng của gen
gây chết

Lý học

Sự thục rữa hay sự

thụ tinh khi đang
mang thai trong tử
cung, stress (sự vận
chuyển, sốt, mổ)

Sự giản nở của cổ tử
cung con mẹ, sự
mang thai tự nhiên;
khám phôi qua trực
tràng

Stress (sự vận
chuyển, gây cạnh
tranh, làm tổn
thương), stress nhiệt

Stress lý học

Cơ chế khác

Mang thai đôi, dị
ứng, quá mẫn cảm

Mang thai đôi

Chăm sóc kém

Mang thai đôi (?)

ACTH: adrenocorticotrophic hormone; PGF2α: prostaglandin F2α; TDN: total digestive nutrients



Những nhiễm sắc thể khác thường cũng được biết như là nguyên nhân gây ra mất phôi
ở gia súc (xem chương 20), nhưng sự quan trọng của chúng trong sự sẩy thai của gia
súc thì không được biết đến.
Sự sẩy thai xảy ra với hàm lượng cao của estrogen, PGF2α, hay glucocorticoid, đặc biệt
là ở những con còn trẻ trong tuổi phối giống lần đầu và trong những gia súc sản xuất
thịt.
Sự mang thai đôi là nguyên nhân chung nhất gây sẩy thai ở ngựa, trên 2/3 sự mang thai
đôi là sẩy thai. Sự bất lực của ngựa trong khả năng mang thai đôi có thể do liên hệ của
của nhau thai bị thiếu gây nên sự cạh tranh giữa các nhau. Vấn đề này dẫn đến chết 1
thai và cuối cùng là sẩy tất cả các thai.
Trước đây, sự sẩy thai xảy ra từ 3-4 lần trong ½ tháng đầu mang thai ở dê Angora được
cho là do khiếm khuyết trong di truyền của thùy trước tuyến yên. Sự sẩy thai này được
kết hợp bởi 2 hội chứng (21). Hội chứng đầu tiên có liên quan đến stress do dinh
dưỡng. Sự giảm glucose huyết xảy ra ở thỏ cái và thai hoạt động làm cho hệ trục HPA
hoạt động theo và dẫn đến thay đổi chức năng nội tiết của nhau thai. PGF2α được tiết ra
bởi nhau thai gây ra thoái hóa hoàng thể (CL) trong khi mang thai và trục xuất 1 hay
nhiều thai chết. Sự cải thiện tình trạng dinh dưỡng có thể làm giảm sự hao hụt này. Hội
chứng khác là kết quả từ sự quá hoạt động của vỏ thượng thận của con mẹ dẫn đến thừa
và tích lũy quá nhiều dịch thai trong thời gian dài. Sự sẩy thai cho thấy mức độ khác
nhau của sự thối rữa.
Sẩy thai truyền nhiễm: sự sẩy thai truyền nhiễm được tính toán là % chủ yếu của sự hao
hụt trong mang thai ở gia súc. Bệnh, cơ quan, cách thức chủ yếu của sự phát triển và
triệu chứng lâm sang được tìm thấy được tổng kết ở bò (bảng 17-5), cừu và dê (bảng
17-6), heo 9 bảng (17-7), và ngựa (bảng 17-8).
Ở bò: Neospora canium là loài nguyên sinh động vật ký sinh được xác định gần đây,
mà trước đây bị nhận dạng nhầm là Toxoplama gondii. Nó là nguyên nhân chính gây
sẩy thai ở bò ở nhiều quốc gia. N. canium được tìm thấy trong mô thai ở khoảng 34-688
trường hợp bò bị sẩy thai (22). Sự sẩy thai dao động trong khoảng thời gian mang thai

là 3-8 tháng, Neospora sp có khả năng lây truyền từ con mẹ sang con trong thời gian
mang thai. Cách phát triển của chúng được giải thích là do có sự duy trì lây lan trong
đàn bò mặc dù thiếu vật chủ cuối cùng để chúng ký sinh (23). Sự lây lan bẩm sinh có
tính N. canium có thể gây ra số lượng sẩy thai chắc chắn trong lần mang thai đầu của bò
cái hậu bị, với các thai bị tấn công kết hợp với bệnh do N. canium gây ra khi mang thai,
có thể là do có sự chọn lọc. sự sẩy thai có thể xảy ra ở những con bò bị lây từ nhỏ (24).


Dịch sẩy thai ở bò (EBA, sẩy thai vùng đồi thấp) được tìm thấy dấu hiệu lâm sang từ
những năm 1950, chủ yếu ở vùng đồi thấp và vùng núi xung quanh Central Valley ở
California. Đặc điểm của sự sẩy thai này là xảy ra ở những con mang thai lần thứ 3, chủ
yếu là ở bò nuôi thịt. Tỷ lệ sẩy thai có thể lên đến 80% khi có số lượng lớn gia súc có
biểu hiện trong lần đầu tiên. Phạm vi ảnh hưởng cao nhất là ở những con bò cái hậu bị,
nhưng những con gia súc lớn được chuyển vào địa phương trong lần đầu có thể bị sẩy
thai sau đó. Thông thường những con bò chỉ bị sẩy thai 1 lần, sau đó phục hồi hoàn
toàn, và sự thụ tinh đưa đến sự mang thai bình thường sau đó.
Nguyên nhân được nghi ngờ là do virus (Chlamydia psittaci). Cho ăn thức ăn có ve
Ornithodoros coriaceus ở những con bò mẫn cảm trong suốt thời gian 2 quý của sự
mang thai có thể cho kết quả thí nghiệm của bệnh. Không có vaccine nào có khả năng
ngừa bệnh vì nguyên nhân gây bệnh không xác định được. Điều chỉnh cho đẻ con trái
mùa ở khoảng giữa quý trong sự mang thai ở thỏ không trùng với mùa của ve thì làm
giảm được sự ảnh hưởng của sẩy thai. Gia súc được thí nghiệm mang bệnh sẽ không
sẩy thai lần nữa, và chúng có thể được giữ lại trong đàn. Không có bằng chứng nào cho
thấy bệnh này lây truyền từ bò sang bò.
Khảo sát trong 10 năm ở 8995 con bò bị sẩy thai và (25), kết hợp với virus là 948
(10.58%) và vi khuẩn là 1299 (14.49%). Herpesvirus-I ở bò (IBR) được phát hiện ở 485
(5.41%), và virus gây tiêu chảy ở bò (BVDV) được phát hiện ở 407 (4.54%). 5 loại vi
khuẩn chung nhất kết hợp với sẩy thai ở bò và thai chết non là Actinomyces pyogenes,
378 (4.22%); Bacillus spp., 321 (3.58%); Listeria spp., 121 (1.35%); Escherichia coli,
98 (1.09%); và Leptospira interrogans, 79 (0.88%) (26).


Ở cừu và dê: Sự sẩy thai địa phương ở cừu (EAE) xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới và
được chẩn đoán ở miền tây nước Mỹ. Tỷ lệ sẩy thai gần đây nhất trong đàn bị lây
nhiễm là trên 30%. Trong đàn thí nghiệm sự tái nhiếm, tỷ lệ thấp hơn 5%. Sự sẩy thai ở
cừu thường là trong tháng cuối của thời gian mang thai. Sự sẩy thai còn tiếp tục đến lần
sinh đẻ sau, và một số thai bị trục xuất vẫn còn sống nhưng đã bị nhiễm bệnh. Nguyên
nhân của EAE là do nhóm Chlamydia. Bệnh này được phân biệt với bệnh do phẩy
khuẩn. sự chẩn đoán EAE tùy thuộc vào sự tìm thấy trên cơ thể của tác nhân bị bệnh,
đem phết kính từ là nhau hay từ dịch tiết của lá nhau. Bệnh này có thể sinh ra miễn
dịch. Sự nhiễm đơn có thể sản xuất ra miễn dịch tự nhiên và bệnh có thể được ngăn
chặn bởi vaccine.
Khảo sát trong 10 năm trên 1784 cừu bị sẩy thai và có thai chết non ở Nam Dakota
(27), tác nhân truyền nhiễm được tìm thấy là 39%, tác nhân không truyền nhiễm là 5%,
và 56% trường hợp không chẩn đoán được. Theo đó, Toxoplasma gondii,


Campylobacter sp., và Chlamydia psittaci gây ra khoảng 25% trường hợp sẩy thai và
thai chết non.
Ở heo: tóm tắt các nguyên nhân gây sẩy thai trong bảng 17-7. Có thể chú ý đến những
bệnh tương tự gây ra thai chết non, thai khô, phôi chết, và thu tinh thất bại
Ở ngựa: sự lây nhiễm herpesvirus-I ở ngựa trước đây là bệnh chủ yếu ở hệ hô hấp.
Những con ngựa đầu tiên được thí nghiệm cho thấy có virus khi ngựa con gần cai sữa.
Dịch bệnh mạnh ở ngựa con cho thấy có ở ngựa đang giữa thời kỳ mang thai. Sự sẩy
thai thường xảy ra sau 8 tháng mang thai, với thời gian thường xảy ra sẩy thai nhất là
giữa tháng 1 đến tháng 4 hàng năm do có mùa phối giống. Dịch bệnh sẩy thai thường
xuyên nhất ở ngựa là do herpesvirus-I. sự lây nhiếm bị nghi ngờ cho đến khi loại trừ hết
các nguyên nhân khác. Sự sẩy thai từ sự lây nhiễm này thật sự ít khi xảy ra ở những
năm kế tiếp nhau, và thiếu các phương pháp kiểm soát khác nhau, nó có thể xảy ra ở
nhứng nhóm nhỏ ở ngựa trong vài năm. Sự miễn dịch là phương pháp ngăn chặn tốt
nhất.

Khảo sát ở 3514 trường hợp sẩy thai, thai non chết, hoặc ngựa chết non sau khi sinh 24
giờ, và 13 nhau thai ở ngựa từ Kentucky, nhau thai bị nhiếm khuẩn (628), ngựa bị
nhiễm herpesvirus (143), hay nấm (61) là những nguyên nhân chung nhất được chẩn
đoán. Sự chẩn đoán không được ở 16% trường hợp (585). Leptospirosis (78) là nguồn
vi khuẩn quan trọng gây sẩy thai ở ngựa, và sự lây nhiễm bởi Nocardioform
actinomycete (45) là nguồn quan trọng gây viêm thai mãn tính (28).
Thai chết khô: thai chết khô là 1 đặc điểm của sự chết thai, nhưng không gây sẩy thai.
Thay vì dịch nhau thai được thấm lại, sự khử nước diễn ra ở màng thai dẫn đến trường
hợp tử cung bao chặt lấy thai. Thường xảy ra ở bò và heo hơn cừu và ngựa.
Ở bò: hội chứng xảy ra chủ yếu từ tháng thứ 5-7 của thời gian mang thai trong tất cả
các giống bò. Những con bò bị ảnh hưởng vẫn được thụ thai bình thường trong lầm
phối giống sau đó. Đôi khi, thai bò chết khô tự động bị tống ra, nhưng hầu hết trường
hợp này chúng vẫn mang thai giai đoạn lâu hơn bởi vì CL vẫn còn. Nó chỉ bị nghi ngờ
khi thời gian mang thai kéo dài. Trường hợp này là sẩy thai không hoàn toàn, vi khuẩn
xâm nhập vào làm giản nở cục bộ cổ tử cung làm tiêu những mô thai mềm ra khỏi
xương của thai di động ở giữa tử cung. Tình trạng này được gọi là sự phân hủy tự nhiên
trong tử cung, dẫn đến quá trình thối rữa không bình thường xác khô trong tử cung. Sự
ảnh hưởng cao của thai khô ở đàn bò giống Jersey và Guernsey chịu ảnh hưởng di
truyền từ cha.


Ở ngựa: ngựa mang thai đôi có thể sẩy tai khô trong giai đoạn mang thai cuối và duy trì
ngựa con khác đến hết thời kỳ mang thai, hoặc chúng có thể đẻ thai khô kết hợp với
nhau thai của con còn sống.
Ở heo: phôi heo chết trong vòng 6 tuần đầu mang thai thì được hấp thu lại hoàn toàn.
Thai bị chết trong suốt giai đoạn sau được giữ lại và sẽ được tống ra cùng với sự sinh đẻ
nhứng heo con bình thường. Thai khô phổ biến ở những lứa đẻ nhiều hơn là lứa đẻ ít, ở
heo nái cao hơn so với heo nái hậu bị, và ở một số giống khác nhau cũng khác nhau.
Virus gây ra thai chết non (S), thai khô (M), phôi chết (ED), và không thụ tinh (I) ở heo
được đặt tên là SMEDI virus. Những virus này là nguyên nhân chủ yếu gây ra thai khô

ở những con nái hậu bị và nái còn tơ. Sự dịch chuyển của nhau thai có thể làm cho virus
tấn công vào 1 hay 2 thai. Các thai bị ảnh hưởng này sẽ chết sau khi bị nhiễm và truyền
sang những thai gần đó, chúng làm chết các thai sau đó. Sự duy trì của thai chết khô
trong tử cung có thể do những thai bị ảnh hưởng ở màng trong dạ con, thông qua sự
ngăn chặn bởi cơ chế luteolytic của tử cung, làm cho tiếp tục tồn tại thể luteum.
THAI CHẾT NGAY VÀ TRONG KHI SINH
Thai chết ngay khi sinh
Thai chết ngay khi sinh là do con chết trong thời gian ngắn trước, trong, hay giữa
khoảng 48-72 giờ sống bình thường. Thai chết ngay khi sinh bao gồm thai chết non
(chết lúc đẻ), tổng số các con chết trong giai đoạn giữa lúc mới sinh cho đến khi cai
sữa. Phạm vi của thai chết ngay khi sinh là từ 5-15% ở bò và ngựa, trên 20-30% ở cừu
và heo (29).
Hầu hết thai chết ở khoảng trước 72 giờ sau khi sinh. Sự ngạt, sự thiếu dinh dưỡng, bị
lạnh và các dị tật bẩm sinh là các nhân tố chủ yếu gây nên (bđ 17-8). Những loài khác
nhau có mối quan hệ quan trọng với stress. Ví dụ, chấn thương kéo dài hoặc sự can
thiệp khi sinh thường xuyên xảy ra ở bò hơn heo, trong khi heo bị ngạt có thể là do
cuống rốn bị đứt sớm. Sự sử dụng thuốc kích đẻ có thể mang đến ảnh hưởng bất lợi cho
sự sống sót trong khi sinh. Ví dụ, sự cho uống thuốc kích đẻ ở heo với PGF2α trước
ngày mang thai thứ 111 và ở bò với corticosteroid trước 265 ngày mang thai có thể dẫn
đến sự ảnh hưởng cao của thai chết ngay khi đẻ.
Những heo con chết non tương tự trong cùng lứa, nhưng phổi của chúng không nổi
trong nước. Một hay 2 heo con tương đương 1/3 toàn ổ thì chết khi sinh với sự cải tiến
như nhau, trong mức cao nhất của lứa lớn, và trong lứa với giai đoạn mang thai thì thấp
hơn 110 ngày. Hai loại thai chết non xảy ra ở heo. Loại 1, thường do sự truyền nhiễm
gây ra, thi chết trước khi sinh, trong khi trong loại thứ hai, là do nguyên nhân không


truyền nhiễm, heo con chết trong khi đẻ. Sự hiện diện của cứt xu ở trên da, trong miệng,
và trong khí quản của heo con thì khác nhau lúc sau so với trước.
Sự ảnh hưởng cao của heo con chết được quan sát với sự bất lực của tử cung, với sự

kéo dài của thời gian đẻ hay khoảng thời gian giữa lúc sinh và ra heo con, trong một lứa
ít hơn 4 hay nhiều hơn 9 heo con, và giữa số heo con thứ 3 cuối cùng trong lứa. Chết
trong lúc đẻ có thể do giảm sức chịu đựng của heo con vì thiếu oxy huyết và thường kết
hợp với cuống rốn bị đứt quá sớm. Khi heo con trải qua sự hư hại không thể thay đổi ở
não khoảng giữa 5 phút sau khi rốn bị đứt hay trở ngại kéo theo của rốn, cần phải can
thiệp từ sớm.
Ở cừu, sự thất bại nhiều nhất giữa sự ghép và bú sữa xảy ra suốt giai đoạn sinh, kết quả
là con non bị đói, sự sinh khó của cừu cái mởi đẻ lần đầu, cừu được chăn thả trên đồng
hay cừu với “bệnh do ăn cỏ 3 lá”.
Thai chết trong khi sinh
Thai chết trong khi sinh – chết trong tuần sống đầu tiên – được cho là do di truyền, yếu
tố môi trường, dinh dưỡng và sự truyền nhiễm. Sự thiếu dinh dưỡng có thể góp phần
làm cho thai chết trong khi sinh.
Hội chứng hô hấp bị cản trở (RDS) là đặc điểm của sự thất bại của phổi của bào thai
sản xuất sự cần thiết bên ngoài để duy trì sự ổn định của khoảng không khí cần thiết
cho phổi sau khi sinh. RDS xảy ra ở giai đoạn sơ sinh và lúc nào cũng có ở bào thai. Nó
được báo cáo ở ngựa con, bê con, và heo con. RDS ở bê, khi còn sơ sinh, bị gây ra bởi
sự thiếu ở bề mặt (phosoholipid), và nó được chẩn đoán dựa trên mức độ của 2
phospholipid trong nước ối là lecithin và sphingomyelin.
Thai chết trong khi sinh cũng có thể do sự đau đẻ kéo dài, tình trạng dinh dưỡng của
con mẹ, sự yếu kém của con mẹ còn trẻ, sự truyền nhiễm vi khuẩn qua cuống rốn, thói
quen của con mẹ, hay sự trì hoãn của sự tiết sữa. Ở heo con cho thấy có sự giảm nhiệt
độ của môi trường dẫn đến giảm thân nhiệt, hạ đường huyết và chết. Heat prostation và
một số cái chết xảy ra khi cừu con mới được sinh ra do nhiệt độ môi trường quá cao.
Một nguồn nguy hiểm khác cho các con vật sơ sinh là sự hiện diện của các loài thú và
chim ăn thịt sống.


SỰ RỐI LOẠN CỦA SỰ MANG THAI, SỰ ĐẺ VÀ THỜI KỲ ĐẺ
Sự rối loạn của sự mang thai, sự đẻ và thời kỳ đẻ được trình bày trong bảng 17-9

Sự sinh khó
Sự sinh khó hay khó khăn trong khi sinh, có thể do bào thai, con mẹ, hay nguyên nhân
hóa học (bđ 17-9).
Bảng 17-9. Sự rối loạn trong khi mang thai, sự đẻ và thời kỳ đẻ
Hội chứng
Sự duy trì của màng thai
Sa âm đạo

Loài
Bò, trâu, cừu, dê, ngựa, và
heo
Bò và cừu

Sa tử cung
Sự tích nước của màng thai

Bò và cừu
Bò, cừu, và ngựa

Thai đôi
Đẻ kéo dài

Bò, cừu, và ngựa

Cừu
Heo

Hội chứng đau khi hô hấp

Bê con, ngựa con, heo con


Nguyên nhân
Đẻ khó, sự truyền nhiễm
Sự phục hồi quá mức của dây chằng
xương chậu, sự sử dụng có giới hạn,
mang thai đôi
Đẻ khó, sự duy trì của màng thai
Thai bất thường, nhau thai khác
thường, thai không tương hợp với
con mẹ
Tự phát hay kích đẻ
Di truyền và bất thường của thai
Sự hình thành quái thai khi mang
thai sớm
Di truyền, trong sự bẩm sinh tự
nhiên
Sự thiếu bề mặt phổi (phospholipid)

Sinh khó do thai: đây là kết quả từ những sự hiện diện hay vị trí khác thường của thai
và từ sự nằm không đúng tư thế của đầu hay các chân; điều đó có thể do mối quan hệ
hay sự quá khổ của bào thai, và thai dị dạng. Sự sinh khó do thai thường có ở một số
giống bò sữa nào đó, ở bò và cừu với đa thai, và ở heo với lứa đẻ ít. Sự chệnh lệch của
đầu và sự gấp khúc ở nhiều điểm khác nhau trên cơ thể, sự gấp khúc của chân (khóa)
về phía sau, hay sinh đôi đều có thể gây đẻ khó.
Sự sinh khó do con mẹ: thường xuất hiện ở bò sữa và cừu hơn là ngựa và heo. Thường
xảy ra trên những gia súc đẻ con so và trên gia súc còn trẻ đa thai. Sự co bóp thiếu của
tử cung hay không có tác dụng có thể ở lần đầu hoặc lần thứ 2. Sự co bóp lần đầu của tử
cung có thể do sự kéo căng quá mức là nguyên nhân chung gây để khó khi có đa thai ở
bò và ở những lứa đẻ nhiều con ở heo. Sự co bóp lần thứ hai là do sự kiệt sức của cơ tử
cung trong co bóp lần 2 gây trở ngại làm đẻ khó. Thất bại trong sự giãn nở hết sức của

cổ tử cung dẫn đến các “cơn có thắt” của cổ tử cung ở bò.
Sự mất cân đối của khung xương chậu khi đẻ: đây là sự chênh lệch giữa kích cỡ của
thai và kích cỡ xương chậu của con mẹ. Sự mất cân đối của khung xương chậu khi đẻ
thường gây ra đẻ khó ở bò, cừu thì đẻ đơn, và heo thì đẻ lứa ít con. Không thường thấy


ở ngựa. Sự không bình thường của phần mềm trong sự di chuyển khi sinh sản hay
xương chậu thỉnh thoảng gây ra đẻ khó:
1. Sự không bình thường gây ra sự chật hẹp trong hệ thống ống sinh sản (vd: sự
khác thường hay rạn nứt của xương chậu, và sự hẹp hay gây cản trở của xương chậu,
âm đạo, hay âm hộ).
2. Sự ngăn cản khác thường của sự đi vào của thai để được đẻ ra (vd: thất bại của
xương chậu khi giãn nở hay tử cung bị xoắn ốc).
Sự mất cân đối của khung xương chậu khi đẻ có khoảng 30% trong tổng số trường hợp
bò đẻ khó. Nhân tố này góp phần vào sự giản nở của xương chậu khi xương chậu con
mẹ nhỏ và kích thước bê con lớn. Sự đẻ khó này do xương chậu giãn nở có thể được
ngăn chặn bằng cách:
1. Cách phối giống tránh những con bò lớn khác thường với bò có xương chậu hẹp
ở địa phương.
2. Tránh phối giống cho bò hậu bị bằng những con có trọng lượng và tuổi lớn hơn.
3. Giảm trọng lượng sơ sinh bằng cách sử dụng bò đực cùng giống hoặc khác giống
đã biết cho ra con con nhỏ, hay lựa chọn con mẹ có khả năng giới hạn trọng lượng bê
con sơ sinh.
Bò đẻ khó ảnh hưởng đến năng suất của đàn trong tương lai bởi làm giảm số ngày mở,
số ngày phối giống, và số lượng con con cung cấp.
Sự duy trì của màng thai
RFM là thất bại của việc duy trì màng thai khi bị trục xuất ra lúc lên cơn co thắt của dạ
con trong khoảng 1/3 thời gian đẻ; nó thường có trong khi đẻ ở gia súc nhai lại, đặc biệt
là ở bò. RFM quá 12 giờ ở bò được xem là bệnh và thường do sự bất lực của tử cung
hay bị viêm nhau thai, điều này đưa đến kết quả là thất bại trong sự tháo gỡ của các

lông nhung của bào thai ra khỏi màng bao. RFM không có khả năng thêm vào sự sẩy
thai trong khi đẻ trễ do:
1. Sự truyền nhiễm của brucellosis, leptosprosis, và truyền nhiễm rhinotracheitis
(viêm mũi – khí quản) ở bò,
2. Sinh sớm kết hợp với sinh đôi, và
3. Sử dụng thuốc kích đẻ với corticosteroid, can thiệp khi đẻ khó và mở tử cung khi
đẻ.
RFM xảy ra gần như thường xuyên trên bò sữa hơn bò thịt. Các nhaant ố như vấn đề
kém vệ sinh hay stress ảnh hưởng đến bò sữa trong thời gian mang thai, đặc biệt là


“loose” (mất/tiêu chảy) ở trong chuồng nuôi, được ám chỉ. Vì RFM dẫn đến bệnh
truyền nhiễm ở tử cung (viêm tử cung và viêm nội mạc tử cung) và làm giảm sự xoắn
ốc của tử cung, sự thụ tinh sau đó ở gia súc có thể có ảnh hưởng bất lợi.
Có sự tranh luận giữa việc cắt bỏ hay can thiệp nhẹ nhàng đến việc gỡ màng nhau ở in
situ. Bolinder và ctv (30) đã báo cáo rằng cắt bỏ màng thì nhanh và dễ nhưng sẽ giảm
sức sống trong sự trao đổi prostaglandin PGF2α, điều này có thể do tính chất vật lý của
mô tử cung. Cắt bỏ màng nhau cũng làm kéo dài khoảng thời gian đẻ đến chức năng
của thể luteum hơn 20 ngày. Cơ chế và lý thuyết về RFM ở bò đã được xác định rộng
rãi (31, 32).
Sự quản lý RFM ở bò có thể tóm tắt như sau:
1. Trong trường hợp không phức tạp, không điều trị.
2. Cắt bỏ màng nhau là phương pháp củ nhất và thường làm nhất để điều trị, thuận
lợi của vấn đề vệ sinh nhưng có thể ảnh hưởng bất lợi ở bò. Sử dụng thể keo có thể cắt
bỏ màng nhau mà không có tác dụng phụ.
3. Thuốc kích đẻ thường không có tác dụng, kể cả trong phòng và điều trị. Chúng
chỉ ảnh hướng cao nhất khoảng 1 giờ trong khi đẻ, đặc biệt sau khi mở cổ tử cung.
Viêm nội mạc tử cung thì thường ảnh hưởng đến RFM.
4. Kháng sinh và estrogen được sử dụng để điều trị, kiểm soát và ngăn chặn tình
trạng này, nhưng chúng thường không có tác dụng và có thể gây tác dụng phụ lf nhiễm

độc. Kích dục tố gây tăng tiết hormon và/hoặc prostaglandin được sử dụng để làm giảm
ảnh hưởng của độc tố của RFM trong khi thụ tinh, nhưng kết quả thì trái ngược nhau.
RFM ở những loài nhai lại khác như trâu, cừu, hay dê thì ít có hơn bò. Ở ngựa, RFM là
một vấn đề quan trọng vì thường dẫn đến viêm móng. Thường được điều trị bằng tiêm
oxytocin với cắt bỏ màng nhau nếu sau 24 giờ không thấy con con ra.
Hydramnois và hydrallantois (đa ối và đa niệu)
Sự đa ối là sự tích tụ dư thừa dịch trong túi nước ối. Nó ít thường xảy ra so với đa niệu,
khi tích tụ dịch trong túi niệu. Sự đa ối thường thấy ở bò hơn cừu hay heo và được kết
hợp với sự bất thượng của xương sọ bào thai. Trong khiếm khuyết này của bào thai, sự
nuốt vào bị làm yếu đi gây nên sự tích tụ dịch niệu trong quá trình mang thai. Bào thai
của giống Guernsey và Jersey khi mang thai kéo dài bị đa ối.
Sự đa niệu xảy ra ở bò, đặc biệt khi mang thai đôi. Nó có đặc điểm bên ngoài là bụng
căng rất to sau 6 tháng mang thai. Hội chứng này góp phần làm cho màng thai không
tương thích và nhau thai khác thường. Cũng có thể thấy ở ngựa mang thai 7 tháng và
kết hợp với thai khác thường.


Mang đa thai
Ở bò, ngựa, cừu và dê thường mang nhiều thai hơn so với số con sinh ra, chính bản
thân chúng có ảnh hưởng cao đến sự sẩy thai và tái thấm hút thai. Ở bò, ảnh hưởng của
việc mang thai đôi bao gồm thời giam mang thai ngắn, sẩy thai, thai chết non, đẻ khó và
RFM. Thiệt hại về kinh tế được cho là do giảm tỷ lệ thụ tinh, chết trong khi sinh, trọng
lượng bê con sơ sinh cao, thời gia đẻ kéo dài, và giảm sản xuất mỡ sữa. Thêm vào đó,
trên 90% con cái cùng sinh đôi với con đực là bất thụ (freemartin). Cừu chết trong khi
sinh có tỷ lệ cao ở thai đôi so với thai đơn. Cừu cái mang thai đôi dễ mẫn cảm với sự
nhiễm độc huyết của bào thai (bệnh cừu mang thai đôi). Ở ngựa, tỷ lệ % cao khi mang
thai đôi là sẩy thai.
Đẻ kéo dài
Thời gian đẻ kéo dài không bình thường xảy ra ở bò, cừu và heo. Kết quả này do các
yếu tố di truyền và không di truyền.

Có hai kiểu đẻ kéo dài ở bò, và một gen trên nhiễm sắc thể mang tính lặn ảnh hưởng
chúng.
1. Thai khổng lồ: bệnh di truyền này xảy ra ở giống Holstein và Ayrhere. Thời gan
đẻ kéo dài từ 3 tuần đến 3 tháng. Sự đẻ khó thường xảy ra và thai lớn được sinh ra khi
cổ tử cung mở. Nhứng con bê thường rất lớn, cho thấy không có thai bất thường, và khi
đẻ thì chết trong 6-8 giờ do hạ đường huyết. Có sự giảm sản xuất của thùy trước tuyến
yên và vỏ thượng thận. Hàm lượng progesterone trong huyết thanh ở bò ảnh hưởng đến
bê con là không được đẻ ra trước khi có sự sinh đẻ bình thường ở bò.
2. Sọ không bình thường: loại này được thấy ở giống Guernsey và Jersey. Thai thì
nhỏ, nhiều thai không bình thường và có đa ối, và chúng thiếu thùy trước tuyến yên.
Chúng tồn tại trong tử cung thời gian dài nhưng chỉ sống được vài phút khi được sinh ra
bằng cách mổ.
Sự truyền nhiễm ở tử cung
Sự truyền nhiễm ở tử cung sau khi sinh thường xảy ra ở bò và ngựa khi có di chứng
duy trì ở màng thai và đẻ khó. Sự viêm nội mạc tử cung là hiện tượng viêm bên trong
màng, trong khi viêm tử cung bao gồm toàn bộ bên trong của tử cung. Mủ tử cung được
tích tụ và chảy bên trong tử cung.
Hầu hết những tử cung bị ảnh hưởng ở bò sữa, và có một số vi khuẩn là nguyên nhân
chính, Actinomyces pyogenes là vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhiều ở bò. PGF2α làm
giảm khả năng sinh sản ở bò ngay cả khi khả năng sinh bình thường hay tử cung bị
nhiễm bệnh, nhưng mức độ tồn tại cao cho thời gian đẻ kéo dài ở bò với tử cung bị


nhiễm bệnh. Hình như sự nhiếm khuẩn và độc tố kích thích tử cung tiết ra một lượng
không bình thường prostaglandin (33), chúng làm giảm sự công kích của chu kỳ cho
đến khi bị nhiễm hoàn toàn và hàm lượng prostaglandin giảm. Khả năng khác là tử
cung bị nhiễm có thể làm giảm sự băt đầu của folliculogenesis và ngăn chặn tỷ lệ của
nang tăng trưởng ở bò sữa trong suốt thời gian sinh sản sớm (34) bởi sự ngăn chặn sự
-


giảm LH. Sự ngăn chặn được cho là do sự sản sinh nội độc tố của vi khuẩn G ở tử cung
bò trước khi đẻ.
Sự hoạt động của buồng trứng trong suốt thời gian đẻ sớm đưa đến một ảnh hưởng quan
trọng là khả năng đề kháng của tử cung hay khử vi khuẩn lây nhiễm. Cả ngựa và bò có
thể kháng lại sự lây nhiếm trong tử cung suốt thời gian tiết estrogen nhưng chúng rất
mẫn cảm với progesterone, điều này là do giảm hoạt động của leucocytic. Nếu bò có tử
cung bị nhiễm bệnh được phục hồi chu kỳ quan hệ sớm với giai đoạn sau khi đẻ, mủ tử
cung có nhiều khi mức độ progesterone trùng khớp với sự hiện diện số lượng cao của vi
khuẩn lây bệnh. Vì vậy, nên tránh tiêm cho bò GnRH để mang lại chu kỳ sớm của giai
đoạn sau khi đẻ , khi nó có thể dẫn đến sinh mủ tử cung.


×