Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Phân tích các trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản (lex rei sitae) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.31 KB, 44 trang )

Đề tài

Phân tích các trường hợp ngoại lệ
không áp dụng nguyên tắc Luật nơi có
tài sản (Lex rei sitae) trong việc giải
quyết xung đột pháp luật về quyền sở
hữu tài sản.
NHÓM 11 – LỚP 12CNQTH03


NỘI
DUNG

Các trường hợp ngoại lệ

Kết luận


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SHTS
 Khái niệm:
Quyền sở hữu trong TPQT là quyền sở hữu có yếu
tố nước ngoài:
 Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân mang quốc
tịch nước ngoài, cư trú ở nước ngoài, có nơi kinh
doanh ở nước ngoài tham gia
 Đối tượng của quan hệ sở hữu là tài sản tồn tại ở
nước ngoài
 Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ
xảy ra ở nước ngoài



I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SHTS
 Nguyên tắc chung: “Luật nơi có tài sản”
 Là nguyên tắc tối ưu để giải quyết XĐPL về QSH
trong TPQT
 Tài sản nằm trên lãnh thổ của quốc gia nào sẽ chịu
sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật gia đó
 Mỗi nước/vùng lãnh thổ có một hệ thống pháp luật
riêng


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SHTS
 Cơ sở lý luận của Lex rei sitae
 thể hiện vai trò của nhà nước trong thực thi chủ quyền
của mình đối với con người và mọi loại tài sản trên lãnh
thổ của mình → không áp dụng pháp luật quốc tịch của
chủ sở hữu tài sản trong xây dựng quy chế pháp lý tài
sản
 bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu tài sản trong việc thực thi
quyền của mình đối với tài sản
 tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ quyền sở hữu
cho chủ sở hữu khi có tranh chấp liên quan dến quyền
sở hữu đối với tài sản đó
 bảo vệ quyền lợi của người thụ đắc trung thực (chiếm
hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình


II. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ CỦA Lex rei sitae

1


2

Phương tiện vận tải, máy
bay, tàu biển

Các tài sản đang trên đường vận chuyển

3

4

Tài sản thuộc sở hữu nhà nước
Tài sản vô hình (tài sản thuộc SHTT)

Tài sản của pháp nhân nước ngoài trong
5
trường hợp pháp nhân phá sản

không áp dụng Lex rei sitae


II. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ CỦA Lex rei sitae

PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI,
MÁY BAY, TÀU BIỂN.

1
2

3


4

5

1.1 CÁC HỆ THUỘC LUẬT ÁP DỤNG
1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ViỆT NAM
CÁC NƯỚC KHÁC
1.3 VÍ DỤ




1.1 CÁC HỆ THUỘC LUẬT HKDD &HHQT


1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC
NƯỚC KHÁC

Việt Nam
 Bộ luật Dân sự 2005: “Việc xác định QSH đối
với tàu bay dân dụng và tàu biển tại Việt Nam
phải tuân theo pháp luật về hàng không dân
dụng và pháp luật về hàng hải của CHXHCN
Việt Nam” (Điều 766 khoản 3)
Luật Hàng không dân dụng 2006: “Pháp luật
của quốc gia đăng ký tàu bay dược áp dụng
đối với loại quan hệ xã hội phát sinh trong tàu
bay đang bay và áp dụng để xác định các
quyền đối với tàu bay”. (Điều 4 khoản 1)



1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC
NƯỚC KHÁC
 Việt Nam
Trong trường hợp quan hệ pháp luật có liên
quan đến quyền sở hữu tàu biển, hợp đồng cho
thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp
đồng vận chuyền hành khách và hành lý, phân
chia tiền công cứu hộ giữa chủ tàu cứu hộ và
thuyền bộ của tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm
đắm ở biển cả thì áp dụng pháp luật của quốc
gia mà tàu biển mang quốc tịch.( Đ3-K1 Bộ luật
Hàng hải Việt Nam 2005) lex banderae


1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC
NƯỚC KHÁC
 Ba Lan:

Luật Hàng không dân dụng 1962: “Các
quyền sở hữu đối với tàu bay cũng như
đối với tài sản trên tàu bay được điều
chỉnh bởi pháp luật của nước nơi tàu
bay đăng ký” (Điều 10)
Bộ luật Hàng hải: “Quyền sở hữu đối
với tài sản toàn tàu biển sẽ do pháp luật
của nước mà tàu mang cờ”
 Các nước khác: tương tự



1.3 ví dụ
Trong trường hợp tàu của một công ty
Việt Nam có tranh chấp với một tàu
của nước ngoài trên biển liên quan
đến tai nạn đâm va, thì pháp luật của
nước nào sẽ được áp dụng để giải
quyết?


Giải quyết vấn đề
Tàu cá Việt Nam đâm va với tàu cá Hàn quốc

• TH1: Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến
tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản
chìm đắm xảy ra tại nội thuỷ hoặc lãnh hải của 1
quốc gia

Theo khoản 3 điều 3 Bộ luật Hàng hải 2005:
“Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến
tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản
chìm đắm xảy ra tại nội thuỷ hoặc lãnh hải của quốc
gia nào thì áp dụng pháp luật của quốc gia đó.”


• + Giả sử Tàu Việt Nam đâm va với tàu Hàn Quốc
trên biển thuộc chủ quyền của Việt Nam thì: Áp
dụng luật của Việt Nam để giải quyết tranh chấp.
• +Giả sử Tàu Việt Nam đâm va với tàu Hàn Quốc
trên biển thuộc chủ quyền của Hàn Quốc thì : Áp

dụng luật của Hàn Quốc để giải quyết tranh chấp.
• +Giả sử Tàu Việt Nam đâm va với tàu Hàn Quốc
trên biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc thì áp
dụng luật của Trung Quốc để giải quyết tranh
chấp.


• TH2: Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tổn thất chung của 2 tàu:
• Theo khoản 2 điều 3 Bộ luật Hàng Hải 2005:
“Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tổn thất chung thì áp dụng pháp
luật nơi tàu biển ghé vào ngay sau khi xảy ra
tổn thất chung đó.”
• VD:
• +Giả sử Tàu Việt Nam đâm va với tàu Hàn
Quốc trên biển cả, 2 tàu ghé vào Braxin để
sữa chữa thì : Áp dụng luật của nước Braxin
để giải quyết để giải quyết tranh chấp.


• TH3: Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai
nạn đâm va hoặc cứu hộ xảy ra ở biển cả:
• Theo khoản 3 điều 3 Bộ luật Hàng Hải 2005: “Trong
trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn
đâm va hoặc cứu hộ xảy ra ở biển cả thì áp dụng
pháp luật của quốc gia mà Trọng tài hoặc Toà án của
quốc gia đầu tiên đã thụ lý giải quyết tranh chấp.”
• VD:
• +Giả sử: Tàu Việt Nam đâm va với tàu Hàn Quốc ở

biển cả, khi đưa ra Trọng tài thương mại quốc tế giải
quyết, trọng tài nước Nga thụ lý giải quyết tranh
chấp đầu tiên thì Áp dụng luật của nước Nga để giải
quyết tranh chấp.


II. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ CỦA Lex rei sitae

1

2

Các tài sản đang trên
đường vận chuyển

2

3

4

5

2.1 Quá cảnh ( Rei in transitu).
2.2 Xung đột phát luật về QSH
đối với tài sản đang trên đường
vận chuyển.
2.3 Áp dụng pháp luật Việt Nam.



2.1 Rei in transitu: (quá cảnh)
vận chuyển tài sản
(hàng hóa) từ một
nước đến nước khác

qua ít nhất
một nước
thứ 3

qua vùng
biển quốc
tế


* Trường hợp không được xem là quá cảnh

Vẫn áp dụng quyền sở hữu tài
sản


2.2 Các hệ thống pháp luật được áp dụng
Gửi tài sản đi
(Lex loci expeditionis

Nhận tài sản
(Lex destinationis)

Pháp luật
của nước…


Phương tiện vận tải
mang quốc tịch (Lex flagi)

Có trụ sở của Tòa án có
thẩm quyền g/q tranh chấp
(Lex fori)

Do các bên lựa chọn
(Lex vonluntatis)


2.3 Áp dụng pháp luật Việt Nam
 Pháp luật của nước nơi tài sản được
chuyển đến. Ví dụ: khoản 2 điều 766
luật dân sự Việt Nam 2005
 Pháp luật của nước mà phương tiện
vận tải mang quốc tịch Ví dụ: Điều 4
luật hàng không dân dụng Việt nam
2006
 Pháp luật của nước nơi gởi tài sản
đi, vd: nước Nga.


II. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ CỦA Lex rei sitae

1

3

Tài sản thuộc sở

hữu của nhà nước

2

3.1 quy chế pháp lý
3.2 áp dụng pháp luật Việt Nam

3

4

5


3.1 quy chế pháp lí TSTSHNN
 Được hưởng quyền miễn trừ tư pháp
 Nguyên tắc chủ quyền: tài sản của quốc gia dù nằm ở
đâu cũng được áp dụng quy chế pháp lý riêng, không
áp dụng luật nơi có tài sản đó.
 Quy chế pháp lý của tài sản quốc gia:

pháp luật quốc gia chủ sở hữu
ĐƯQT mà quốc gia chủ sở hữu là thành viên


CÂU HỎI
Tài sản quốc gia nhưng đã được đưa vào sử dụng
với mục đích kinh doanh (vd tài sản giao cho các
doanh nghiêp NN quản lý và sử dụng) có được
hưởng quyền miễn trừ tư pháp hay không?



Trả lời
 Theo một số học thuyết phương Tây và dưới góc độ
thực tiễn, những tài sản thuộc sở hữu nhà nước
nhưng đem vào sử dụng với mục đích kinh doanh
thì không được hưởng quyền miễn trừ tư pháp.
 Quy chế pháp lí của loại tài sản này tương đương
với hình thức sở hữu tư


×