Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hướng dẫn ôn tập đầu năm Chuyên Văn lớp 12 năm học 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.19 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013- 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 CHUYÊN
A. Yêu cầu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám 1945.
- Đánh giá năng lực đọc hiểu các sáng tác thơ, …
- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ,…
- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
B. Nội dung ôn tập cụ thể
1. Nghị luận xã hội:
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Chủ đề: Nhân cách, Học tập, Tình thương, Tài – Đức, Nhà trường, Gia đình…
2. Văn học Việt Nam:
- Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng giang – Huy Cận; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử;
Tương tư – Nguyễn Bính; Chiều tối (Mộ) – Hồ Chí Minh; Từ ấy – Tố Hữu.
C. Định hướng ôn tập
1. Đối với bài văn nghị luận xã hội:
* Cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận
- Giải thích (làm rõ vấn đề nghị luận)
- Phân tích – chứng minh
- Bình luận:


+ Đánh giá - mở rộng
+ Phản biện / Phê phán
- Bài học nhận thức và hành động
2. Đối với bài văn nghị luận văn học:
* Cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề bài)
- Khái quát tác giả - tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận
* Lưu ý dạng đề mở
D. Minh họa cấu trúc đề thi (Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (4 điểm)
Lẽ sống tuổi 17.
Câu 2: (6 điểm)
Chất dân gian trong thơ Nguyễn Bính qua đoạn thơ sau:
“ Nhà em có một giàn giầu
........
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?”
(Tương tư – Nguyễn Bính, Sách Ngữ văn 11 Nâng cao,
tập hai – NXB Giáo dục, 2006)


HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 CHUYÊN
ÔN TẬP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014

Các chủ điểm

NGHỊ LUẬN
XÃ HỘI


NGHỊ LUẬN
VĂN HỌC

Nội dung ôn tập
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
* Chủ đề: Nhân cách, Học tập,
Tình thương, Tài – Đức, Nhà
trường, Gia đình…

2. Chương trình Nâng cao:
- Tác gia Xuân Diệu
- Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng
giang – Huy Cận; Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử; Tương tư – Nguyễn
Bính; Chiều tối (Mộ) – Hồ Chí
Minh; Từ ấy – Tố Hữu.

Duyệt của Ban Giám hiệu

Yêu cầu ôn tập
* Cách viết một bài văn nghị luận
về một tư tưởng, đạo lí
- Đảm bảo bố cục một bài văn
nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết
bài)
- Trình bày suy nghĩ, ý kiến về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Các bước trong bài văn nghị
luận về một tư tưởng, đạo lí:
- Nêu vấn đề nghị luận

- Giải thích
- Phân tích – chứng minh
- Bình luận:
+ Đánh giá - mở rộng
+ Phản biện / Phê phán
- Bài học nhận thức và hành động
- Cách diễn đạt: trong sáng, lập
luận chặt chẽ, thuyết phục, ....
* Cách viết một bài văn nghị
luận
về một đoạn thơ:
- Đảm bảo bố cục một bài văn
nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết
bài)
- Trình bày cảm nhận về giá trị
nội dung và giá trị nghệ thuật của
các văn bản
- Các bước trong bài văn nghị
luận về một đoạn thơ:
- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn
bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề
bài)
- Giới thiệu khái quát tác giả - tác
phẩm xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,
vị trí đoạn trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận.
- Cách diễn đạt: trong sáng, chặt
chẽ, thuyết phục, truyền cảm...

Tổ trưởng




×