Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.08 KB, 78 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quôc dân

Mục lục
Lời nói đầu...

01

Chơng I: Một số nét khái quát về công ty may Chiến Thắng

03

I. Quá trình hình thành và phát triển ......

03

II. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật công ty may Chiến Thắng

05

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ..

05

2. Tình hình lao động. ...

06

3.Thiết bị và công nghệ. ...


10

4. Vốn kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những
năm gần đây. ...
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Chiến Thắng.
I. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty

13
15
15

1. Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng

15

2. Tình hình xuất khẩu của Công ty .

16

II. Thực trạng tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (FOB) của công ty
may Chiến Thắng hiện nay. ...

23

1.Thực trạng xuất khẩu hàng FOB tại công ty may Chiến Thắng
1.1 Các mặt hàng xuất khẩu theo hình thức FOB.

24

1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng FOB


26

1.3 Phơng thức thanh toán áp dụng trong xuất khẩu hàng FOB.

30

1.4 Thị trờng xuất khẩu. .

30

2. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB

38

2.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tê
2.2 Nguồn nguyên vật liƯu phơc vơ cho may xt khÈu ……………….

44

2.3 T×nh h×nh chính trị thơng mại

47

III Một số đánh giá về khả năng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức
FOB của công ty may Chiến Thắng. ...


49


1. Điểm mạnh. ....

49

2. Điểm yếu. ...

50

Lê thị thu Hơng

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quôc dân

3. Cơ hội và thách thức

52

IV. Sự cần thiết phải chuyển đổi hình thức gia công xuất khẩu hàng may mặc
sang xuất khẩu theo hình thức FOB. ...

56

1. Sự cần thiết của chuyển đổi từ gia công xuất khẩu hàng may mặc sang xt
khÈu hµng FOB. ……………………………………...………………………

56


2 Kinh nghiƯm cđa mét sè nớc về chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu
sang xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc

57

2.1 Hồng Kông: ...

57

2.2 Trung Quốc-ASEAN và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trờng:

58

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu theo hình thức
FOB của công ty may Chiến Thắng . ...

61

I.Mục tiêu phát triển của công ty may Chiến Thắng từ nay đến năm 2010

61

II. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB của công
ty may Chiến Thắng. ...

64

1. Các giải pháp thuộc về phía Công ty. ...
1.1 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng.


64

1.2 Mở rộng phát triển thị trờng nguyên vật liệu phục vụ may xuất khẩu.

66

1.3 Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn.

69

1.4 Nâng cao chất lợng của sản phẩm

70

1.5 Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc tại chỗ cho khách du lịch nớc ngoài và kiều bào về thăm tổ quốc.

77
79

2. Giải pháp thuộc về phía nhà nớc. ...
2.1 Chính sách hỗ trợ về mặt thị trờng.
2.2 áp dụng một chính sách tín dụng phù hợp với ngành dệt may xuất
khẩu

81

2.3 Chính sách thuế....

81


2.4 Chính sách đầu t cho ngành dệt và phụ liệu may

82

Lê thị thu Hơng

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quôc dân

2.5 Các kiến nghị khác
Kết luận...


84

Danh mục tài liệu tham khảo...
...

85

Lê thị thu Hơng

QTKD Công nghiệp 41A



Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

lời nói đầU
Qua hơn 10 năm đổi mới, hoà chung với nhịp điệu phát triển chung của
toàn cầu trong những bớc chuyển mình đầu tiên của thiên niên kỷ mới, đất nớc đÃ
trải qua bao gian lao, thử thách và ngày nay bớc đầu đà đạt đợc những thành tựu
kinh tế đáng kể. Theo đà chuyển biến chung của đất nớc, hoạt động thơng mại
quốc tế cũng đà tham gia đóng góp một phần công sức không nhỏ cho sự nghiệp
phát triển kinh tế của đất nớc. Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt
Nam trong khi đề cập đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khâủ nhằm góp phần
thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đà khẳng định: Đẩy
mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối
ngoại.
Hàng dệt-may là một trong những mặt hàng chủ lực đà đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hớng mạnh đến xuất khẩu. Thời gian qua, ngành dệt-may có một vị
trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá tiêu dùng trong
nớc, có nhiều điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra
u thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động và cũng là
ngành có tỷ lệ lợi tức tơng đối cao. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may
không ngừng gia tăng và hàng năm thu về cho đất nớc một khoản ngoại tệ hơn 1
tỷ USD. Hiện nay, ngành may Việt Nam đà có quan hệ với hơn 200 công ty thuộc
40 quốc gia trên thế giới và khu vực. Điều đó đà khẳng định đợc uy tín ngày càng
cao của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, cho đến nay,
ngành may xt khÈu cđa ViƯt Nam chØ dõng ë møc ®é gia công cho nớc ngoài là
chủ yếu, hiệu quả thấp, đây là yếu tố làm cho chúng ta bị động trong sản xuất,
đôi khi sản xuất này mang tính thời vụ và phụ thuộc vào nhu cầu cũng nh sự biến
động về thị trờng của khách hàng nớc ngoài. Điều đó đặt ra cho ngành một nhiệm
vụ quan trọng trong thời gian tới là phải nhanh chóng chuyển sang hình thức xuất
khẩu FOB để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh hoạt động xuất

khẩu, thực hiện tốt nhất mục tiêu của chiến lợc tăng tốc mà ngành dệt may đặt ra
từ nay đến năm 2010.
Là một thành viên của Tổng công ty may Việt Nam, công ty may Chiến
Thắng đà phát triển từ một xí nghiệp may quy mô nhỏ sản xuất đơn thuần theo
pháp lệnh nhà nớc đà trở thành một Công ty chuyên sản xuất hàng may mặc xuất
khẩu, lớn mạnh cả quy mô năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty

Lê Thị Thu Hơng

-1-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

may Chiến Thắng đà từng bớc khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng may
mặc xuất khẩu với trên 15 mặt hàng may mặc khác nhau xuất sang đợc gần 30 nớc và vùng lÃnh thổ trên thế giới, doanh thu xuất khẩu của Công ty tăng trung
bình 15%/ năm. Mặc dù đạt dợc kết quả nh vậy nhng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cũng giống nh các doanh nghiệp may mặc khác của Việt Nam
vẫn chủ yếu là gia công cho nớc ngoài. Để theo kịp xu hớng phát triển chung của
ngành may mặc Việt nam và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của mình, phơng hớng
phát triển của công ty may Chiến Thắng trong những năm tới là phải nhanh chóng
chuyển từ gia công xuất khÈu sang xuÊt khÈu theo h×nh thøc FOB.
Sau mét thêi gian thực tập tại công ty may Chiến Thắng, đứng trớc thực
trạng khó khăn chung trong Công ty và những vớng mắc trong việc đẩy mạnh
việc chuyển đổi từ phơng thức gia công xuất khẩu hàng may mặc sang xuất khẩu
trực tiếp , với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu và góp phần tìm ra những giải

pháp cho Công ty cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo Thạc sĩ Trần Thị
Thạch Liên, tôi đà chọn đề tài:

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình
thức FOB của công ty may Chiến Thắng
Luận văn đợc viết gồm 3 phần:
Chơng I: Một số nét khái quát về công ty may Chiến Thắng
Chơng II:

Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may
Chiến Thắng

Chơng III:

Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

theo hình thức FOB của Công ty
Tuy nhiên, với thời gian thực tế còn ít và trình độ có hạn vì vậy đề tài nghiên
cứu của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc chỉ bảo, góp ý
của các thầy cô, Ban lÃnh đạo của công ty may Chiến Thắng cùng toàn thể bạn
đọc để tôi có thể hoàn thành bài luận văn tốt hơn. Qua đây tôi xin cảm ơn cô giáo
Thạc sĩ Trần Thị Thạch Liên và toàn thể ban lÃnh đạo, cán bộ công nhân viên
công ty may Chiến Thắng đà giúp tôi hoàn thành đề tài này.

Lê Thị Thu Hơng

-2-

QTKD Công nghiệp 41A



Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Chơng I: Một số nét khái quát về công ty may Chiến Thắng

I. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty may Chiến thắng là một doanh nghiệp nhà nớc, thành lập
ngày2/3/1968 do quyết định của Bộ Nội thơng, có trụ sở ban đầu tại số 8B Lê
Trực quận Ba Đình Hà nội.Cơ quan quản lý khi thành lập là Cục vải sợi may
mặc. Hiện nay công ty thuộc sự quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ và chuyên sản
xuất 3 mặt hàng chính: sản phẩm may, găng tay da và thảm len.
Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1: Ra đời và lớn lên trong khó khăn (1968-1975)
-Năm1968: thời kỳ mới thành lập, xí nghiệp gồm 2 ngành cắt và 2 phân xởng
may, phân xởng ở Lê Trực còn phân xởng II ở Hoài Đức Hà Tây. Cơ sở vật chất
ban đầu còn lạc hậu , thô sơ chỉ có 200 máy đạp chân, 325 cán bộ công nhân viên,
tổng diện tích là 4300 m2.
- Tháng 5/1971: xí nghiệp chính thức đợc chuyển giao cho bộ công nghiệp nhẹ
quản lý. NhiƯm vơ míi lµ may hµng xt khÈu, chđ u là quần áo bảo hộ lao
động.
- Mùa xuân năm 1975, trong khí thế thắng lợi, cả nớc đà thống nhất, cán bộ công
nhân May Chiến Thắng đà phấn khởi thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chỉ
trong vòng 7 năm từ khi thành lập (1968-1975), Xí nghiệp đà có những bớc tiến
bộ vợt bậc, giá trị tổng sản lợng tăng 10 lần, sản lợng tăng hơn 6 lần, đạt
1.969.343 sản phẩm.
Giai đoạn 2: ổn định và từng bớc phát triển sản xuất (1976-1990)
- Nhiệm vụ sản xuất ngày càng nặng nề hơn, việc may hàng cho quốc phòng vẫn
còn tiếp tục. Khối lợng hàng may xuất khẩu cho các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ

ngày càng tăng, không có điều kiện mở rộng thêm mặt hàng sản xuất, Xí nghiệp
đà tổ chức gia công ở bên ngoài
- Bớc sang năm 1977, việc gia công hàng xuất khẩu đà ®i vµo lỊ nÕp vµ cã nhiỊu
tiÕn bé. MÉu m· sản phẩm khá ổn định, chủ yếu là 2 mà hàng AS351 và 501A
(quần áo bảo hộ cho CHLB Đức).

Lê Thị Thu Hơng

-3-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

- 1980-1981: Nổi bật trong giai đoạn này là phong trào Hạch toán bàn cắt đợc
hoàn thiện và lan rộng trong toàn Xí nghiệp.
- Năm1987, Luật đầu t nớc ngoài ra đời, Xí nghiệp đà tiếp cận với thơng gia Hồng
Kông và Hàn Quốc.
- Bớc sang năm 1990, sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng và lÃnh đạo sau 4
năm tiến hành đà thu đợc một số thành tựu bớc đầu vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi. XÝ
nghiƯp may ChiÕn Thắng, công tác cải tiến quản lý tổ chức lại sản xuất đà đi vào
nề nếp. Song sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô cũ và Đông Âu đà ảnh hởng to lớn tới thị trờng xuất khÈu nãi chung vµ xt khÈu hµng dƯt may nãi riêng.
Xí nghiệp đà mở rộng thị trờng ra một số nớc ở khu vực II nh CHLB Đức, Hà Lan,
Thuỵ Điển, Hàn QuốcTỉ lệ sản phẩm xuất khẩu theo phơng thức gia công từ vải
đợc nâng dần. Do vậy mà lợi nhuận cũng đợc tăng cao.
Kết quả là năm 1990, Xí nghiệp đà đạt tổng giá trị sản lợng 1285 triệu
đồng, riêng về xuất khẩu đợc hơn 3 triệu sản phẩm và Xí nghiệp đà đạt đợc các

thành tích:
+ Cờ thi đua tiên tiến của Bộ Công nghiệp nhẹ.
+ Cờ đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua quốc tế kỷ niệm 70 năm
cách mạng tháng Mời Nga của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam
+ Bằng khen xuất sắc nhất của liên đoàn thành phố
Giai đoạn 3: Đổi mới và phá triển bền vững (1990 đến nay)
- 25/8/1992 Bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số 730/Cnn-TCLĐ chuyển Xí
nghiệp thành công ty may Chiến Thắng
- Năm 1993, công ty đà liên kết với hÃng Gennies Fashion của Đài Loan sản xuất
áo váy cho phụ nữ có thai
- 1994 hợp tác với HangDong của Hàn Quốc, xây dựng công nghệ sản xuất găng
tay da.
- 25/3/1994 Xí nghiệp thảm len xuất khẩu Đống đa đợc sát nhập với công ty theo
quyết định số 290/QĐ-TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ.
- Năm1997, công trình đầu t ở cơ sở 10 Thành Công đà cơ bản hoàn thành, bao
gồm 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 5 tầng với tổng diện tích lên tới 13.000 m2,
đủ mặt bằng cho 6 phân xởng may, 1 phân xởng da và một phân xởng thêu in,

Lê Thị Thu Hơng

-4-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

50% khu vực sản xuất đà đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí và đà trở thành

trụ sở chính .
Hơn 30 năm qua,công ty may Chiến Thắng đà phát triển từ một xí nghiệp
may quy mô nhỏ sản xuất đơn thuần theo pháp lệnh của nhà nớc trở thành công ty
may Chiến Thắng ngày nay, lớn mạnh cả quy mô năng lực và hiệu quả sản xuất
kinh doanh, trụ vững và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng .So với ban
đầu, công ty có tổng mặt bằng nhà xởng rộng 24.836 m2 và 1530 loại thiết bị các
loại đợc chia làm 3 cơ sở:
+ Cơ sở chính số 10 Thành Công
+ Cơ sở 8B Lê Trực
+ Cơ sở 114 Lơng Văn Bằng.
Ngày 1/1/2000 cơ sở Lê Trực đà tách ra thành Công ty cổ phần may Lê Trực. Do
đó hiện nay Công ty chỉ còn hai cơ sở chính. Trong tơng lai, May Chiến thắng sẽ
phát triển hớng tới một mô hình Trung tâm sản xuất kinh doanh thơng mại
tổng hợp.
Năm 2003 là năm thứ 3 thực hiện chơng trình Đầu t tăng tốc của ngành
dệt may Việt nam, năm khởi đầu thực hiện thực hoạt động thơng mại Việt NamHồng Kông, thời cơ mới mở ra, khó khăn và thuận lợi đan xen, đó cũng là thách
thức không nhỏ trên con đờng phát triển của ngành dệt may và của công ty may
Chiến Thắng.

II. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật công ty may Chiến Thắng
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Hiện nay công ty có 2956 lao động đợc bố trí vào 10 phòng ban, 10 xí
nghiệp sản xuất, 5 cửa hàng, các kho, trung tâm thiết kế.

Lê Thị Thu Hơng

-5-

QTKD Công nghiệp 41A



Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Tổng giám đốc

P. TGĐ phụ trách kỹ thuật
sản xuất

Phòng

Phòng
Phòng xuất
kỹ thuật
bảo vệ
công
quân sự nhập
nghệ

khẩu

Lớp

XN
8
XN XN
XN
XN

thảm học
da cắt thêu
may
len
da
may

P. TGĐ phụ trách kinh tế

Phòng
hành
tổ chức chính
tổng
lao
hợp
động
Phòng

Kho Kho Đội
Kho
cơ NV
thảm
xe
khí L

Phòng Phòng
kế toán y tế

Kho


Phòng
Phòng
kinh
phục vu
sản
doanh
xuất
nội địa

CH CH

CH

CH
Kho
Ng
đầu
thời Kim Bà Thái
TP trang
tấm
MÃ Triệu Học

Phòng
kinh
doanh
tiếp thị

Trung
tâm thiết
kế

trang

2. Tình hình lao ®éng.
Lao ®éng lµ mét u tè quan träng trong tiỊm năng của Công ty đối với
việc thực hiện chiến lợc kinh doanh mà Ban lÃnh đạo của Công ty cần phải tính
đến. Nguồn lao động ổn định, có tay nghề cao, gắn bó với công ty là một trong
những thế mạnh mà không phải doanh nghiệp nào cũng có. Để hiểu rõ hơn tiềm
năng lao động trong Công ty, ta phân tích cơ cấu lao động năm 2003

Lê Thị Thu Hơng

-6-

QTKD Công nghiệp 41A

thời


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
công ty(2956 ngời)

Nhóm chức năng sản
xuất

Nhóm chức năng quản



Sản xuất
chính

Sản xuất
phụ

Giám đỗc

QL kỹ
thuật

Công nhân
sản xuất
chính 2572
ngời
(95,12%)_

Công
nhân sản
xuất phụ
132 ngời
(4,88%)

GĐ,PGĐ
quản đốc
TP,GĐ và
PGĐ
các XN
tổ trởng

44 ngời
(17,46%)

Kỹ s, cử
nhân, kỹ
thuật viên
69 ngời
(27,38%)

QL

Quản trị

kinh tế
CBCNV
quản lý
kinh tế, kế
toán, lao
động tiền
lơng: 72
ngời
(28,57%)

HC
Bảo vệ, lái
xe, văn th
nhân viên
vệ sinh: 67
ngời
(26,59%)


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: công nhân sản xuất chiếm 91,47%, lao động
quản lý chiếm 8,53%. Điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty đợc tinh
giảm tối đa.
Số công nhân sản xuất chính chiếm một tỷ lệ lớn: 95,12%, công nhân phụ
chỉcó 4,88% cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu
quả và đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chuyên sâu về may mặc.
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kinh tế của công ty còn đang ở mức trung bình: từ 2728% cần đợc đào tạo và tuyển dụng thêm.

Lê Thị Thu Hơng

-7-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Bảng1: Tình hình trình độ và chất lợng lao động của công ty:
STT

Chỉ tiêu

Số lợng

Tổng số

%


2956

Giới tính
-Nam

428

14,48%

-Nữ

2528

85,52%

<25

1016

34,37%

26-35

1314

44,45%

>35


626

21,18%

<5 năm

1548

52,37%

5-10 năm

1054

35,66%

>10 năm

354

11,67%

- PTTH

1340

45,33%

- Trung cấp


1501

50,78%

- CĐ-ĐH

106

3,59%

- Trên ĐH

1

3

0,1%

Nhóm tuổi
2

Thâm niên nghề
3

Trình độ học vấn
4

Theo số liệu, ta thấy nguồn nhân lực của công ty trẻ, đa số là nữ, về trình
độ học vấn đa số là ở trình độ PTTH và trung cấp (96,11%) còn cao đẳng và đại
học còn quá ít, có 3,59%. Song việc phân công lao động ở công ty khá phù hợp

với chuyên môn và ttình độ dà đợc đào tạo. Điều này có tác động tích cực đến
tâm lý ngời lao động tạo ra động lực, khuyến khích đợc ngời lao động làm tốt
công việc của mình, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty. Trong quý I năm 2003, Công ty đà tuyển bổ xung thêm 118 công nhân trong
đó có 60 công nhân do Công ty đà đào tạo. Trong năm tới Công ty có hớng mở
thêm xí nghiệp may ở Bắc Cạn do đó Công ty đà đào tạo 300 công nhân may, 25
thợ cả, 1 quản trị kinh doanh cho công ty may Bắc Cạn . Về giải quyết lao động
d dôi, Công ty đang có kế hoạch nghiên cứu và từng bớc sắp xếp cho 113 công

Lê Thị Thu Hơng

-8-

QTKD C«ng nghiƯp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

nhân ngành thảm len do không đủ việc làm ngành thảm và sản xuất kinh doanh
này không hiệu quả.
Tuy nhiên số lợng lao động tăng giảm trong kỳ còn khá cao do sản xuất
theo đơn hàng, chiếm trung bình gần 10%, điều này gây ảnh hởng không nhỏ tới
sự ổn định trong hoạt động sản xuất, thêm vào đó là phát sinh những vấn đề liên
quan đến chi phí cho đào tạo lại và đào tạo mới. Đây là vấn đề lÃnh đạo Công ty
cấn quan tâm giải quyết và khắc phục kịp thời.
Công ty có 10 xí nghiệp, trong đó có 8 xÝ nghiƯp may(1 XN may da), 1 xÝ
nghiƯp th¶m len, 1 xí nghiệp thêu với trình độ tay nghề , bậc thợ của công nhân
sản xuất nh sau:

Bảng 2: Bậc thợ của công nhân tại Công ty may Chiến Thấng
Tên

xí nghiệp

Số lợng (ngời)
TS: 2742

Bậc thợ
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Bậc4

Bậc 5

Bậc 6

Các XN may

2071

758

796

214


190

78

35

XN da

460

60

148

223

24

4

1

XN thảm len

169

69

72


11

9

7

1

XN thêu

42

15

13

9

3

1

1

Về trình độ bậc thợ, ở mức độ bậc1,2,3 là chủ yếu, riêng ngành may cã
2071 ngêi mµ chØ cã 78 ngêi bËc 5, 35 ngời bậc 6 và cả công ty không có ai đạt đợc mức bậc thợ cao nhất (7/7). Vì vậy, bậc thợ cao cũng nh lao động khoa học kỹ
thuật, lao động quản lý giỏi là Tài sản quý gía của công ty, công ty cần quan
tâm đặc biệt đến việc sử dụng và đào tạo một cách có hiệu quả.
Trong khoảng thời gian 1998-2003, thu nhập của ngời lao động trong Công

ty liên tục tăng đều đặn, năm 1998 thu nhập bình quân là 807 nghìn đồng/ngời thì
năm 2000 tăng lên 913 nghìn và con số này đà lên tới gần 1 triệu vào năm 2003
tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty tơng đối ổn định, hiệu quả kinh tế cao tạo điều kiện nâng cao
thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Nhìn chung, công ty đà từng bớc xây dựng cho mình một cơ cấu lao động
đợc coi là gần tối u và đảm bảo đủ về số lợng, chất lợng, ngành nghề, giới tính

Lê Thị Thu Hơng

-9-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

lứa tuổi đặc biệt là phân định rõ chức năng nhiêm vụ, mối quan hệ công tác giữa
các bộ phận cá nhân víi nhau ®Ĩ mäi bé phËn ®Ịu cã ngêi phơ trách và có sự ăn
khớp, đồng bộ trên từng dơn vị và trên phạm vi toàn công ty. Mặc dù còn thiếu
cán bộ kỹ thuật và công nhân sản xuất bậc cao song điều đó hoàn toàn có thể thực
hiện đợc vì nguồn nhân lực của công ty còn rất trẻ và có đủ năng lực cũng nh cơ
hội để phát huy đợc khả năng của mình.

3.Thiêt bị và công nghệ.
Máy móc thiết bị là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sản xuất thực tế
và chất lợng sản phẩm của công ty. Do đó, hàng năm công ty đều đầu t vốn vào
việc mua sắm trang thiết bị và mở rộng diện tích sản xuất.

Vốn đầu t trang thiết bị máy móc và xây lắp của công ty từ năm 1999 đến năm
2002:
Bảng 3: Vốn đẩu t cho MMTB
Vốn đầu t

Đơn vị

Năm
1999

2000

2001

2002

tr. đ

733

725

733

742

Xây lắp




167

153

267

165

Tổng cộng



900

905

900

977

Mua MMTB

Qua bảng số liệu trên ta thấy: công ty may Chiến Thắng rất chú trọng đến
việc đầu t trang thiết bị ở từng khâu sản xuất nhằm hoàn thiện quy trình công
nghệ phục vụ cho sản xuất.
Hàng năm, công ty đà đầu t trên 900 triệu đồng vào việc mua sắm máy móc
thiết bị và xây dựng cơ sở vật chất. Theo đánh giá của Tổng công ty Dệt may Việt
Nam máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộc loại mới tiên tiến hiện đại.
Do đặc điểm của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là may hàng xuất
khẩu nên yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, chính vì vậy phần lớn máy móc của

công ty là do Nhật sản xuất từ năm 1991-1997.

Lê Thị Thu Hơng

-10-

QTKD C«ng nghiƯp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Hiện thời công ty co 1530 máy, trong đó có 36 loại máy chuyên dùng với
bảng thống kê MMTB chính của công ty nh sau
Bảng 4: Thống kê MMTB
Tên máy

SL

Nhà sản xuất

Năm

Năm

Nguyên

sx


TT

sd

giá( đồng)

GTCL

1

May may 1 kim

1173

Juki-Nhật

1991

1992

180640984

12154688

2

Máy may 2 kim

211


Brother-Nhật

1993

1993

381572606

16884720

3

Máy vắt sổ

100

Juki- Nhật

1997

2000

26818000

15286271

4

Máy thùa tròn


21

Juki-Nhật

1992

1993

97123875

6294854

5

Máy đính cúc

27

Hashi ma-HK

1997

2000

3892358

662384

6


Máy ép mex

5

Hashima- HK

1995

1997

4672280

18543

7

Máy thêu

4

Jajima-USA

1995

1995

2839492

45677


8

Máy cắt

26

KM-Nhật

1997

1998

98575230

6758940

9

Máy díc dắc

44

Juki-Nhật

1993

1997

10


Máy là găng bông

7

Namoto-Nhật

1995

1999

14592760

1316369



Với số lợng máy móc thiết bị hiện đại, hàng năm công ty có thể sản xuất đợc 5.000.000 sản phẩm (quy đổi theo sơ mi).Mặt khác góp phần hoàn thiện các
công đoạn của quá trình sản xuất, hoàn thiện đợc sản phẩm hơn, nâng cao chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe của khách hàng, tạo lòng tin với khách hàng và
nâng cao chữ tín cho công ty.
Đối với XN may da, do liên doanh với hÃng Hangdong của Hàn quốc lên
máy móc thiết bị chủ yếu là của Hàn Quốc và đợc đa vào sử dụng từ năm 1994
cho nên hiện nay đà khấu hao tơng đối, cần đợc bảo dỡng và mua sắm mới.
Ngời thực hiện bảo dỡng và lắp đặt MMTB cho công ty là Công ty cơ khí
Gia Lâm. Công ty mang máy móc thiết bị cần sửa chữa xuống công ty cơ khí Gia
lâm trừ những những MMTB cồng kềnh thì đợc sửa chữa tại chỗ.
Công tác bảo dỡng và sửa chữa đợc thực hiện dựa trên Bảng kiểm tra, sửa chữa,
bảo dỡng, lắp đặt trang thiết bị , trong nội dung bảo dỡng định kỳ trang thiết bị,
đối với từng loại máy tuỳ thuộc vào từng bộ phận khác nhau có chu kỳ bảo dỡng
khác nhau.


Lê Thị Thu Hơng

-11-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Tại các phòng ban, các cán bộ kỹ thuật và quản lý kinh tế đợc trang bị hệ
thống máy vi tính, máy in, fax đặc biệt trong khâu thiết kế và giác mẫu đà đợc
sử dụng máy tự động.
Vì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 60% là gia công cho nên
công nghệ sản xuất đợc chuyển giao từ bên nớc ngoài về từ mẫu mÃ, quy trình
thực hiện, hớng dẫn kỹ thuậtCòn đối với hàng FOB thì một phần công ty tự
nghiên cứu, một phần dựa trên hàng gia công.
So với công nghệ may của các nớc tong khu vực thì công nghệ may của
công ty đà bắt kịp với:
- Trình độ tự động hoá, điện khí hoá: 30%
- Công nghệ giác mẫu ở trình độ tự động hoá : 50%
Bên cạnh việc đầu t bổ sung thiết bị chuyên dùng, máy móc hiện và tiếp
cận với công nghệ sản xuất mới, năm 2001 công ty đà đầu t 14 tỷ đồng để cải tạo
nâng cấp nhà xởng, xây dựng và đi vào hoạt động XN may 10, phân xởng II XN
may 9 (Thái nguyên), mở thêm một xởng may áo sơ mi,thu hút thêm 800 lao
động.
Hiện nay, công ty có tổng diện tích nhà xởng sản xuất là 9260 m2, diện tích
nhà kho là 3810 m2. Đặc điểm kiến trúc nhà xởng: nhà xây 5 tầng có cầu thang
máy để vận chuyển nguyên vật liệu cho các phân xởng. Xung quanh nhà xởng có

lắp kính tạo không gian rộng rÃi thoáng mát cho công nhân, 50% khu vực sản xuất
đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí. Đờng xá sân bÃi công ty đợc đổ bê
tông. Hệ thống nhà kho của công ty đợc đặt ở tầng 1 tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác vận chuyển. Điều kiện bảo quản của các kho rất tốt giúp cho sản phẩm
không bị h hỏng hay mất vệ sinh.
Tuy nhiên các cơ sở sản xuất chính của công ty đều nằm trong nội thành
nên diện tích mặt bằng khó mở rộng và việc vận chuyển hàng hoá cũng khó khăn
do hàng phải đóng vào container nên phải vận chuyển vào ban đêm.
Nhìn chung về MMTB, công nghệ sản xuất và nhà xởng của công ty đà đợc
xây dựng mua sắm không những đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất phục vụ nhu cầu
xuất khẩu mà còn tạo điều kiện chuyển đổi hình thức gia công sang hàng FOB
nhng để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả thì công ty phải xây
dựng một quỹ riêng và đầu t một cách hợp lý.

Lê Thị Thu Hơng

-12-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

4. Vốn kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những
năm gần đây.
Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
cần phải có 3 yếu tố cơ bản đó là: Vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ. Yếu tố
cơ bản quyết định hiện nay của các doanh nghiệp ở nớc ta là vốn và sử dụng vốn

có hiệu quả.
Tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 1999 là 45.720.284.000
đồng, đến năm 2000 là 40.669.700.000 đồng và đến tháng 12/2002 con số đó đÃ
lên tới 89.958.030.285 đồng. Điều đó chứng tỏ quy mô sản xuất và cơ sở vật chất
kỹ thuật của công ty ngày càng đợc mở rộng.
Nhu cầu về vốn xét trên góc độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì
sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho ngời lao
độngTừ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh,
nâng cao hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, xác định cho
mình một cơ cấu vốn hợp lý đóng vai trò quan .Cơ cấu vốn có xu hớng thay đổi,
tăng tỷ lệ TSCĐ lên theo nguyên giá đầu kỳ năm 2002 là 77,5 tỷ đồng đến cuối kỳ
đà tăng lên 85 tỷ đồng và điều này cho thấy trong hai năm 2001,2002 công ty đÃ
đầu t một lợng tiền lớn cho việc tu bổ máy móc nhà xởng. Năm 2002 vốn cố định
chiếm 65%, vốn lu động chiếm 35% con số này chứng tỏ vốn kinh doanh của
Công ty còn rất nhỏ bé và trong tơng lai Công ty phải tìm mọi cách huy động đợc
nhiều nguồn vốn lớn hơn cho kinh doanh. Quý I/2003 về tình hình tài chính so với
cùng kỳ năm 2002, giá sản phẩm tăng do một số chi phí đầu vào tăng nh điện, lÃi
vay ngân hàng, tiền vận chuyểnMặt khác một số quy định mới về GTGT làm
Công ty gặp khó khăn trong việc hoàn thuế đầu vào, ảnh hởng một phần đến cơ
cấu vốn lu động.
Với điều kiện cơ sở vật chất đợc đầu t đổi mới liên tục, công ty may Chiến
Thắng trong những năm qua đà có một tốc độ phát triển tăng trởng ổn định bình
quân là 12% một năm. Doanh thu năm 2001 tăng 10 tỷ so với năm 2000 và đến
năm 2002 con số này đà đạt trên 81 tỷ tức tăng 19 tỷ so với năm 2001, để thấy rõ
điều này ta xem xét bảng tổng kết sau:

Lê Thị Thu Hơng

-13-


QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Bảng 5: Hệ thống các chỉ tiêu
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

2000

2001

2002

DK2003

1

Doanh thu

Tr.đ

58.149


62.146

81.027

100.000

2

Giá trị sxcn



41.774

49.679

60.000

69.000

3

Vốn kinh doanh

tỷ.đ

40,67

45,08


83,92

4

Vốn cố định



26,21

28,75

57,15

5

Vốn lu động



14,46

16,33

27,77

6

Tổng số lao động


ngời

2.476

2.645

2.956

3.200

7

Lao động quản lý



142

153

250

270

8

Thu nhập BQ

1000


913

926

987

1000

9

May gia công

sp

693.089

841.013

1.141.015

10

May bán FOB

sp

103.919

220.205


227.689

11

May bán nội địa

sp

55.698

95.382

108.995

12

Nộp ngân sách

Tr.đ

720

440

480

544

13


(+) lÃi, (-) lỗ

Tr.đ

(+)1.301

(+)1.360

(+)1.450

(+)1.550

Theo nh bảng thống kê trên đây thì thu nhập của ngời lao động tăng đều
6%/ năm, giúp cho ngời lao động ổn định cuộc sống và đủ sức giữ họ ở lại với
Công ty. Hàng may gia công đà đạt uy tín với bạn hàng với số lợng lớn, năm 2002
tăng lên hơn 300.000 sản phẩm so với năm 2001. Sản phẩm may bán FOB của
Công ty tăng rõ rệt, năm 2000 đạt 212% so với năm 1999 và năm 2002 đạt 220%
so với năm 1999 hay tăng 3,45% so với 2001. Xu hớng này phản ánh nỗ lực tăng
thị phần xuất khẩu trực tiếp của Công ty và vị trí sản phẩm may Chiến Thắng trên
thị trờng cũng nh trong lòng ngời tiêu dùng. Đây là lý do tại sao tỷ suất lợi nhuận
của Công ty tăng vọt trong hai năm vừa qua.
Sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến Thắng luôn đạt hiệu quả cao
với mức lÃi suất bình quân một năm là hơn 1 tỷ. Hiện nay gia công đang là thế
mạnh của Công ty nhng tỷ lệ về xuất khẩu hàng FOB đang có xu hớng tăng trởng
mạnh mẽ và hy vọng trong một tơng lai không xa công ty may Chiến Thắng sẽ đủ
sức mạnh và đủ tự tin để tự chủ trong kinh doanh và tìm kiếm thị trờng cho những
sản phẩm bán FOB của mình.

Lê Thị Thu Hơng


-14-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may
Chiến Thắng.

I. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty
1. Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng
Hình thức xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng là kết hợp giữa gia công
xuất khẩu và xuất khẩu theo hình thức FOB.
- Gia công hàng may mặc là đối tác nớc ngoài cung cấp cho toàn bộ nguyên
phụ liệu, mẫu mÃ, định mức và phía Công ty tự tổ chức sản xuất theo yêu cầu hoặc
sự giám sát của khách hàng. Trong trờng hợp này, trong thời gian chế tạo quyền
sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công
Có thể nói gia công xuất khẩu là phơng thức sản xuất chủ yếu trong ngành
may mặc ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù hình thức gia công không thu đợc lợi
nhuận nhiều hơn so vơi hình thức FOB. Sau nhiều năm hoạt động, hình thức may
gia công vẫn đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của Công ty bởi
vì nó có những u điểm và thích hợp điều kiện hiện nay. Duy trì hình thức gia công
ngoài việc đảm bảo việc làm cho ngời lao động, giữ đợc khách hàng truyền thống,
ổn định sản xuất, không phải mất nhiều vốn đầu t, không phải lo sáng tạo mẫu mÃ
cũng nh đầu ra của sản phẩm. Bởi vậy doanh thu xuất khẩu hàng gia công vẫn
chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu xuất khẩu. Kim ngạch gia công xuất khÈu
chiÕm tØ träng tõ 50%-75% tỉng kim ng¹ch xt khÈu của Công ty . Công ty hiện

nay đà có các hợp đồng may gia công hàng xuất khẩu cho các h·ng may mỈc nỉi
tiÕn thÕ giíi nh KAPPA, REEBOK, C&A... song hầu hết các hợp đồng này đều đợc ký qua các nhà thầu phụ nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. Thực tế cho
thấy trong thời gian qua, mặc dầu năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển
rất nhanh và kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 4,96 triệu USD, song lợi nhuận thu về
lại còn thấp và bấp bênh vì chỉ dựa vào sản xuất hàng gia công xuất khẩu đi EU.
Hình thức xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc đợc bắt nguồn từ hai hình thức
là: Mua nguyên liệu-Bán thành phẩm và Sử dụng nguyên liệu trong nớc dành
cho sản xuất hàng xuất khẩu.
- Hình thức mua nguyên liệu-bán thành phẩm: các doanh nghiệp nhập khẩu
nguyên liệu nh vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nớc ngoài, sau đó tự tổ

Lê Thị Thu Hơng

-15-

QTKD C«ng nghiƯp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập về. Khi hình thành sản phẩm sẽ tìm thị
trờng tiêu thụ. Hàng sản xuất ra sẽ mang nhÃn hiệu Sản xuất tại Việt Nam.
Mua đứt bán đoạn hay xuất khẩu trực tiếp (còn gọi là bán FOB) đang là
hoạt động xuất khẩu đợc quan tâm lớn. Với phơng thức này đòi hỏi phải củng cố
và phát triển đội ngũ tạo mốt, thiết kế, nâng cao trình độ quản lý, trình độ
marketing, khuyến khích các công ty phát huy tối đa năng lực hiện có và khả năng
sáng tác. Hơn thế nữa, nếu thực hiện phơng thức này sẽ có lÃi ít nhất gấp 2 lần so
với phơng thức gia công xuất khẩu hoàn toàn, mặt khác sẽ tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trờng, qua đó nắm đợc nhu cầu
thị hiếu của thị trờng, từ đó có thể chủ động sản xuất, tránh gặp phải những khó
khăn trong sản xuất mà những doanh nghiệp thực hiện gia công thờng gặp.
Trong báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2000-2005 và phơng hớng
nhiệm vụ năm 2003 trình Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Dệt may Việt Nam và Bộ
Kế hoạch Đầu t, công ty may Chiến Thắng đà xác định việc đầu t hợp lý và hiệu
quả là: đầu t thêm thiết bị chuyên dùng để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm
phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn
trong nớc một cách có hiệu quả trên cơ sở đó hình thành mối liên hợp dệt may để
sử dụng vải nội địa vào may xuất khẩu bán FOB.

2. Tình hình xuất khẩu hàng của Công ty
KĨ tõ khi thùc hiƯn h×nh thøc xt khÈu theo hình thức FOB( mua nguyên
liệu bán thành phẩm) năm 1996, công ty đà có bớc phát triển khá ấn tợng, đặc biệt
về kim ngạch xuất khẩu của công ty. Năng lực sản xuất của cũng nh chất lợng
hoạt động đà có những bớc tiến đáng kể tạo ra tiềm lực cho những bớc phát triển
của công ty trong những năm qua cũng nh trong những năm sắp tới, đóng góp vào
sự phát triển kinh tế đất nớc.
Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, từ chỗ chỉ sản xuất đợc một số
quân trang phục vụ quân đội, đến nay các sản phẩm may mặc của công ty may
Chiến Thắng không những đạt yêu cầu cao về chất lợng mà còn phong phú đa
dạng về mẫu mà kiểu dáng đà xt khÈu sang nhiỊu thÞ trêng khã tÝnh nh EU, Bắc
Mỹ, Nhật Bản.. . Năng lực sản xuất hàng năm của công ty là 5 triệu sản phẩm may
mặc (quy đổi theo sơn mi ) bao gồm các chủng loại áo jacket, áo váy nữ, áo sơ mi,

Lê Thị Thu Hơng

-16-

QTKD Công nghiệp 41A



Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

quần áo đồng phục cho các cơ quan cơ sở sản xuất, trờng học và hơn 2 triệu sản
phẩm may da, gồm găng tay da mùa đông và găng chơi golf. Ban đầu, công ty hầu
nh tập trung vào gia công hàng xuất khẩu dựa trên đơn hàng từ nớc ngoài và cho
tới ngày nay sản phẩm gia công của công ty đà có uy tín với bạn hàng và chỗ
đứng trên thị trờng. Trong những năm gần đây, công ty đà có sản phẩm bán FOB
trực tiếp tăng từ 0 % từ năm 1996 đến 26% năm 2001 và con số này tăng lên 38%
trong tỷ trọng hàng xuất khẩu năm 2002, xu hớng này còn tiếp tục tăng trởng
mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.
Hình thức xuất khẩu của công ty là kết hợp giữa may gia công và mua bán
FOB. Sau khi từng bớc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp công ty vẫn duy trì hình thức
gia công để đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ mối quan hệ truyền thống.
Để thấy rõ đợc tình hình xuất khẩu của công ty trong những năm qua chúng ta đi
phân tích các số liệu cụ thể sau:
Bảng 6. Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu
Chỉ tiêu

ĐVT

1999

2000

2001


2002

Tổng doanh thu

trđ

65.475

58.149

62.010

81.027

Doanh thu xuất khẩu

trđ

61.051

54.081

59.140

77.829

DTXK/TDT

%


91,7

93

95,4

96,1

Nguồn: Phòng XNK công ty may Chiến Thắng

Tổng doanh thu và doanh thu xuât khẩu
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1999

2000

2001

Tổng doanh thu

Lê Thị Thu Hơng


2002

Doanh thu xuất khẩu

-17-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta thấy rằng xuất khẩu đóng một vai trò chủ
đạo trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Hơn 90% doanh thu của công ty là do
xuất khẩu mang lại. Năm 2002, doanh thu của công ty đạt trên 81 tỷ đồng, trong
đó doanh thu xuất khẩu là 77 tỷ đồng và tăng mạnh về doanh thu bán hàng FOB.
Bên cạnh đó, hoạt động gia công hàng may mỈc cho Mü cã nhiỊu høa hĐn
sau khi hiƯp định Thơng mại Việt- Mỹ đợc phê chuẩn vào cuối tháng 12 năm
2001 và khởi đầu đặt hàng của hÃng thời trang Amerex với một loạt các đơn đặt
hàng khối lợng lớn và giao hàng ngay. Nhng đây mới chỉ là nấc thang đầu tiên để
cho hàng may mặc của may Chiến Thắng lọt vào thị trờng Hoa Kỳ. Nh vậy tốc độ
tăng trởng của công ty trong những năm qua là tơng đối ổn định, doanh thu hàng
năm tăng trung bình 14% và dự kiến đến năm 2005 doanh thu của công ty sẽ đạt
tới con số hơn 115 tỷ, gấp đôi doanh thu năm 2000.
Sản phẩm của công ty nhìn chung là đa dạng, gồm rất nhiều mặt hàng. Ta
có thể dễ dàng hình dung hơn thông qua bảng tổng kết sơ bộ sau của phòng XNK
về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính qua các năm:


Lê Thị Thu Hơng

-18-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Bảng7 :Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng.
STT

Mặt hàng

Đvt

1999

2000

2001

2002

1

Jacket các loại


sp

581.222

588.472

641.274

1.009.405

2

áo váy các loại



187.232

88.678

0

0

3

Sơ mi các loại




122.270

123.883

10.000

53.884

4

Khăn tay TE



2.248.085

2.647.465

2.524.844

1.864.763

5

Quần áo thể thao



0


49.543

26.088

37.358

6

Sản phẩm may khác



38.344

0

64.192

142.796

7

Găng tay da



1.786.896

1.978.591


1.888.892

1.494.385

8

Thảm len



8.027

632,4

920,11

540,41

9

mac logo



3.630.000

0

0


0

10

Quần các loại



46.503

10.455

120.265

213.119

Nguồn: Phòng XNK- báo cấo xuất khẩu các năm
Qua bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty, có thể nhận
thấy các mặt hàng áo Jacket, khăn tay,găng tay các loại là sản phẩm xuất khẩu
chính của công ty. Những sản phẩm này tuy có biến động qua các năm song vẫn
giữ tỷ lệ tơng đối ổn định, năm 2002 áo Jacket xuất khẩu đạt trên 1 triệu sản phẩm
tăng 56% so với năm 2001 và 70% so với 2000 còn sản phẩm găng tay trong mấy
năm gần đây đều giữ ở mức ổn định là trên 1,5 triệu sản phẩm. Điều này chứng tỏ
khách hàng công ty là khách hàng của công ty là khách hàng truyền thống.
Bên cạnh thế mạnh là áo Jacket, găng tay, khăn tay TE Công ty đang phát
huy thế mạnh một số sản phẩm mới nh áo sơ mi, áo váy, quần các loại. Việc đa
dạng hoá mặt hàng xuất khẩu sẽ giúp Công ty hạn chế đợc rủi ro và khai thác các
thị trờng mới tiềm năng.

Bảng 8: Cơ cấu tỷ lệ hình thức xuất khẩu theo mặt hàng của công ty


Lê Thị Thu Hơng

-19-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp
Mặt hàng

Đại học Kinh tế quốc dân

ĐVT 2000

2001

2002

FOB

GC

FOB

GC

FOB

GC


Jacket

%

9,5

90,5

21,5

78,5

28,6

72,4

Sơ mi



59,8

40,2

100

-

100


-

Quần các loại



9,8

90,2

70

30

28,3

72,7

Bộ



3,1

96,9

-

100


20,4

78,6

Tỷ lệ xuất khẩu theo hình thức FOB ở một số mặt hàng chủ lực của Công
ty đà tăng lên nh áo Jacket từ 9,5% năm 2000 đà đạt 28,6% năm 2002, đặc biệt là
áo sơ mi Công ty đà hoàn toàn thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Theo kế hoạch sản
xuất năm 2003, một số mặt hàng xuất khẩu trực tiếp nh áo Jacket sẽ chiếm
khoảng 40%, sơ mi 80%, quần các loại và bộ chiếm khoảng 35% trong tổng số
các mặt hàng xuất khẩu.
Trong hơn 10 năm qua, ngành may mặc nói chung và công ty may Chiến
Thắng nói riêng đà có bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng
tăng lên, nhiều năm đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo
thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, uy tín chất lợng sản phẩm may mặc
Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới.Tổng kim ngạch xuất khẩu của
Công ty năm 1999 đạt trên 4,5 triệu USD tăng 10,7 % so với năm 1998 nhng trong
năm 2000 con số này lại giảm 18,5% so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là
do thị trờng năm 2000 có những biến động phức tạp, đồng EURO của Châu Âu
sụt giá trên 20% so với đồng USD đà ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất
nhập khẩu, do đó một số thị trờng truyền thống của Công ty lại giảm nh thị trờng
Anh, Tây Ban Nha, Đài Loan, Hàn Quốc. Đến năm 2001 và 2002 tổng kim ngạch
của Công ty đà có xu hớng khôi phục, tăng lên 4,9 triệu USD vào năm 2002

Biểu : Kim ngạch xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng từ năm 1998-2002
(đơn vị tính USD)

Lê Thị Thu Hơng

-20-


QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

5000000
4000000
3000000
Tổng KNXK

2000000

KNXK FOB

1000000
0

1999

2000

2001

2002

Bảng 9 :Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Công ty
Chỉ tiêu

Tốc độ tăng KN

1998

1999

100%

10,7%

2000

2001

-15,6% 6,7%

2002
21,7%

B/Q
5,9%

Dự tính kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên 20 triệu USD vào năm 2005 và
mức tăng bình quân trong kim ngạch xuất khẩu là 15% một năm. Tổng số nộp
ngân sách nhà nớc là 704 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu ngời/tháng sẽ tăng
tới 1 triệuđồng so với năm 2001 là 926 nghìn đồng.
Song song với việc đẩy mạnh hàng gia công dệt may xuất khẩu sang các thị
trờng trọng điểm, việc chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp
hàng dệt may đang đợc Chính phủ và lÃnh đạo Doanh nghiệp quan tâm và thực
hiện. Năm 1996 cũng đợc đánh dấu là năm đầu tiên thực hiện xuất khẩu hàng

FOB, mở ra một hớng đi mới cho Công ty, song vấn đề tìm kiếm thị trờng còn
nhiều khó khăn. Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997,
những đơn hàng dệt may của năm 1998 hoặc bị đổ bể hoặc nhận đợc yêu cầu
giảm giá 15-20% trớc áp lực đại hạ giá tại các nớc trong khu vực. Ngoài ra các
đơn đặt hàng từ thị trờng Nhật Bản cũng đà giảm sút từ 10-20%. Những nỗ lực
trong việc khai thông các thị trờng mới nh Nga, Đông âu, Đức, châu Phi... vẫn cha
mang lại kết quả khả quan. Những biến động từ nhiều phía đà ảnh hởng không
nhỏ tới hoạt động của Công ty

Lê Thị Thu Hơng

-21-

QTKD Công nghiệp 41A


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế quốc dân

Bảng 10 : Thị trờng xuất khẩu của Công ty (USD)
Thị trờng
Châu âu

1999

2000

3.080.690


2.812.895

3.354.891

2.691.917

758.301

Châu mỹ

94.547

95.052

241.088

Châu úc

6.656

38.719

0

0

0

16.819


11.822

8.466

232.658

139.283

95.630

138.626

Thị-trờng khác
Tổng

4.532.304

3.822.923

629.005

2002

Đông á&ĐNA

Iran

735.642

2001


4.077.976

344.069
1.777.875

4.961.077

Nguồn : Báo cáo xuất khẩu các năm- phòng XNK
Theo số liệu báo cáo thì trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may đạt khoảng 4,96 triệu USD, tăng 21,7% so với năm 2001. Thị trờng Châu âu
với khả năng đạt 2,69 triệu USD sẽ vơn lên dẫn đầu chiếm khoảng 54% tổng kim
ngạch, đứng thứ hai là thị trờng Châu Mỹ chiếm 35,8% còn Châu úc và các nớc
khác chiếm khoảng 10,2%.
Tiềm năng của Công ty còn rất lớn, nhng thị trờng tiêu thụ đang gặp nhiều
khó khăn. Các thị trờng lớn nh EU thì bị hạn chế bởi hạn ngạch. Lợng hạn ngạch
hiện nay mới đáp ứng khoảng 40% năng lực sản xuất của toàn ngành. Thị trờng
Hoa Kỳ, do cha đợc hởng u đÃi tối huệ quốc, nên thuế rất cao, hàng của ta khó có
thể xâm nhập. Hiệp định Việt Nam- EU đà ký có cải thiện đáng kể về khối lợng
hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU so với tróc, nhng với con số đó, ngành dệt
may Việt Nam cha tận dụng đợc năng lực của mình. Nếu kể thêm cả kim ngạch
xuất khẩu sang những thị trờng phi quota thì tỷ lệ trên cũng chỉ xấp xỉ 75%. Để
tận dụng nốt phần còn lại, các doanh nghiệp trong nớc phải cố gắng cao độ để
nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mà và tìm kiếm thị trờng mới.
Là cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Bộ Thơng mại
nhận thức rõ vấn đề này, đà và đang làm hết sức mình để hỗ trợ cho các doanh
nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng may mặc nh tìm cách xây dựng,
mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hũ nghị với các nớc trong lĩnh vực thơng mại, ký kết các Hiệp định, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh
nghiệp hoạt động, tính đến nay đà ký Hiệp định thơng mại với trên 60 nớc trên thế


Lê Thị Thu Hơng

-22-

QTKD Công nghiệp 41A


×