Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tính toán, thiết kế máy tiện ren vít vạn năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên

: Bùi Quang Triều
Bùi Đức Thọ
Phạm Văn Hoàn

Khoa

: Cơ khí

Ngành

: Chế tạo máy
Tên đề tài:

Tính toán, thiết kế máy tiện ren vít vạn năng.
Thông số đầu vào:
1. Hộp tốc độ:
Z = 23;  = 1,26; nmin = 11,8 (v/ph); nđc = 1450 (v/ph)
2. Hộp chạy dao:
Ren quốc tế (tp): 1 ÷ 12
Ren mô đun (m): 0,5 ÷ 6
Ren Anh (n): 48 ÷ 4
Ren Pitch (Dp): 48 ÷ 6
Sngang min= ½

Sdọc min = 0,07 (mm/vòng)




Nội dung phần thuyết minh:
1. Tổng quan về máy tiện.
2. Khảo sát máy tương tự
a. Hộp tốc độ
b. Hộp chạy dao
c. Cơ cấu đặc biệt.
3. Tính toán thiết kế máy mới
a. Hộp tốc độ
b. Hộp chạy dao.
4. Tính toán sức bền một số chi tiết.
5. Hệ thống điều khiển.
Nội dung phần bản vẽ:
1. Bản vẽ sơ đồ động toàn máy (1 bản A0).
2. Bản vẽ khai triển hộp tốc độ (1 bản A0).
3. Bản vẽ khai triển hộp chạy dao (1 bản A0).
4. Bản vẽ điều khiển hộp tốc độ(1 bản A0).
5. Bản vẽ điều khiển hộp chạy dao (1 bản A0).
6. Ụ động.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- NỘI DUNG ĐỒ ÁN:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
Thuyết minh: ......................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bản vẽ : ................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- NHẬN XÉT KHÁC:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2012.



NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ DUYỆT
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- NỘI DUNG ĐỒ ÁN:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
Thuyết minh: ......................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bản vẽ : ................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
- NHẬN XÉT KHÁC:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2012



MỤC LỤC
CHƯƠNG I ................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN ....................................................................................2
I.
Công dụng: ....................................................................................................2
1. Phạm vi gia công của máy tiện: ....................................................................3
2. Phân loại máy tiện: .......................................................................................3
3. Các kí hiệu của máy tiện: ..............................................................................4
4. Các loại máy tiện điển hình: .........................................................................4
CHƯƠNG II ...............................................................................................................9
KHẢO SÁT MÁY TIỆN T620. ....................................................................................9
I. Phân tích hộp tốc độ. ........................................................................................11
1. Xích tốc độ quay của trục chính: ................................................................11
2. Đồ thị vòng quay thực tế :...........................................................................13
II. Phân tích hộp chạy dao :.............................................................................16
III, CÁC CƠ CẤU ĐẶC BIỆT Ở MÁY TIỆN .......................................................19
1. Cụm ly hợp ma sát .......................................................................................19
2. Cụm phanh...................................................................................................20
3. Cụm trục chính ............................................................................................21
5. Cơ cấu đai ốc bổ đôi ...................................................................................22
6. Ly hợp siêu việt ............................................................................................23
7. Cơ cấu an toàn bàn xe dao ..........................................................................24
8. Chạc điều chỉnh ...........................................................................................25
CHƯƠNG III............................................................................................................26
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY MỚI. ........................................................................26
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC: .......................................................26
I.
THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN HỘP TỐC ĐỘ ..................................................27
1.1. Thiết lập chuỗi số vòng quay ...................................................................27
1.2.PHƯƠNG ÁN KHÔNG GIAN (PAKG): ...................................................29

1.3. Phương án thứ tự (PATT): .....................................................................33
1.4.Vẽ đồ thị vòng quay...................................................................................35
1.5.Tính toán số răng của các nhóm truyền trong hộp tốc độ........................37
II. THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN HỘP CHẠY DAO .............................................44
2.1.Yêu cầu kỹ thuật và đặc điểm hộp chạy dao .............................................44
2.2.Lập bảng xếp ren theo yêu cầu: ................................................................45
2.3.Thiết kế nhóm truyền cơ sở .......................................................................46
2.4.Thiết kế nhóm truyền gấp bội ...................................................................47


2.5.Tính các tỷ số truyền còn lại (ibù) : ...........................................................50
2.6.Tính sai số bước Ren : ..............................................................................51
2.7.Tính toán các bước tiện trơn.....................................................................53
CHƯƠNG IV ............................................................................................................54
THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY.........................................................................54
I. TÍNH CÁC LỰC TÁC DỤNG TRONG TRUYỀN DẪN ...................................54
1. Sơ đồ đặt lực trên cơ cấu chấp hành...........................................................54
2. Tính các lực thành phần .............................................................................54
II- TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN ...........................................................55
III. TÍNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC:............................................................56
IV. TÍNH TRUYỀN DẪN DÂY ĐAI: ....................................................................57
V. TÍNH TRỤC CHÍNH VÀ Ổ TRỤC CHÍNH: ...................................................59
VI. TÍNH LY HỢP SIÊU VIỆT: ...........................................................................74
CHƯƠNG V .............................................................................................................77
THIẾT KẾ KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ..................................................77
A. ĐIỀU KHIỂN CHO HỘP TỐC ĐỘ ................................................................77
I. Chọn kiểu và kết cấu tay gạt........................................................................77
II. Tính toán cơ cấu điều khiển khối bánh răng hai bậc a..............................82
II. TÍNH TOÁN CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN KHỐI BÁNH RĂNG BA BẬC B ....86
III. Tính toán cơ cấu điều khiển hai khối bánh răng hai bậc c và d .............89

B. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘP CHẠY DAO .............................97
I. NHIỆM VỤ CHUNG: .................................................................................97
II. CẤU TẠO- NGUYÊN LÝ- CÁCH TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TAY GẠT....97
Tài liệu tham khảo .................................................................................................104


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lêi nãi ®Çu

Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước ta nói riêng hiện nay đó là việt cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản
xuất. Nó nhằm tăng năng xuất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong
đó công nghiệp chế tạo máy công cụ và thiết bị đóng vai trò then chốt . Để đáp ứng
nhu cầu này, đi đôi với công việc nghiên cứu,thiết kế nâng cấp máy công cụ là
trang bị đầy đủ những kiến thức sâu rộng về máy công cụ và trang thiết bị cơ khí
cũng như khả năng áp dụng lý luận khoa học thực tiễn sản xuất cho đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật là không thể thiếu được. Với những kiến thức đã được trang bị,
sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo cũng như sự cố gắng cuả bản thân. Đến
nay nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp được giao cơ bản em đã hoàn thành. Trong toàn bộ
quá trình tính toán thiết kế máy mới " Máy tiện ren vít vạn năng "có thể nhiều hạn
chế. Rất mong được sự chỉ bảo của các thầy giáo và cộng sự, đặc biệt em xin cảm
ơn thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn để em hoàn thành đồ án này !
Nội dung bản đồ án:
Chương I : Nghiên cứu máy đã có
Chương II :Thiết kế máy mới
Chương III : Tính toán sức bền chi tiết máy
Chương IV :Thiết kế hệ thống điều khiển.


Page: 1


Chương 1: Tổng quan về máy tiện

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN
I. Công dụng:
Máy tiện là loại máy cắt kim loại, được dùng rộng rãi nhất để gia công các
mặt tròn xoay như: mặt trụ, mặt định hình, mặt nón, mặt ren vít, gia công lỗ ren,
gia công mặt đầu, cắt đứt. Có thể khoan, khoét, doa, cắt ren, tarô bằng bàn ren trên
máy.
Nếu có đồ gá có thể gia công các mặt không tròn xoay, hình nhiều cạnh,
ellip, cam...
Đặc điểm nguyên lý:
Máy tiện là máy cắt kim loại có chuyển động chính là chuyển động quay
tròn quanh tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt, chuyển động chạy dao là chuyển động
tịnh tiên của dao gồm hai loại: chạy dao dọc, chạy dao ngang.

Page: 2


Chương 1: Tổng quan về máy tiện

1. Phạm vi gia công của máy tiện:

Hình I.1: Các dạng bề mặt gia công trên máy tiện.
2. Phân loại máy tiện:
Có nhiều cách phân loại khác nhau. Tùy theo các phân loại ta có tên gọi khác
nhau.

- Phân loại về mặt kết cấu và công dụng, máy tiện được phân ra:
+ Máy tiện vạn năng: + Máy tiện trơn
+ Máy tiện ren vít
o Máy tiện vạn năng được chế tạo thành nhiều cỡ: Cỡ nhẹ (≤ 500kg), cỡ trung( ≤
4 tấn), cỡ lớn (≤ 15 tấn), cỡ nặng (≤ 400 tấn); về truyền động kết cấu máy tiện
lại chia ra loại máy có trục vít me, loại không có trục vít me.
o Máy tiện chép hình: được trang bị các cơ cấu chép hình dể gia công những chi
tiết có hình dáng đặc biết. Loại này truyền động chỉ có trục trơn.
Page: 3


Chương 1: Tổng quan về máy tiện

o Máy tiện chuyên dùng: chỉ để gia công một vài loại chi tiết nhất định như: máy
tiện ren chính xác, máy tiện hớt lưng, máy tiện trục khuỷu, máy tiện bánh xe
lửa...
o Máy tiện cụt: để gia công các chi tiết nặng có D > L
o Máy tiện đứng: Động cơ trục chính thẳng đứng, gia công các chi tiết nặng phức
tạp.
o Máy tiện nhiều dao: là loại máy tiện có nhiều dao chuyển động độc lập, để cùng
một lúc có thể gia công chi tiết với nhiều dao cắt.
o Máy tiện revolver: dùng để gia công hàng loạt những chi tiết tròn xoay với
nhiều nguyên công khác nhau. Toàn bộ dao cắt cần thiết được lắp trên một bàn
dao đặc biệt gọi là đầu revolver, có trục quay đứng hoặc nằm ngang.
o Máy tự động và nửa tự động.
3. Các kí hiệu của máy tiện:
- Máy tiện ren vít vạn năng do nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất có kí hiệu:
Ví dụ: máy tiện T616: T là máy tiện
6: tiện ren vít vạn năng.
16: khoảng cách từ tâm máy đến băng máy là 16cm

- Máy tiện vạn năng sản xuất được kí hiệu theo quy ước của liên xô (cũ).
Ví dụ: máy tiện 16k20 được đọc là.
số1. máy tiện.
số 6. máy tiện ren vít vạn năng.
số 20 khoảng cách từ tâm máy đến băng máy là 20cm.
4. Các loại máy tiện điển hình:
- Máy tiện vạn năng:
Dùng gia công : mặt trụ ngoài, mặt trụ trong, côn trong , côn ngoài, ren
vít trong , ren vít ngoài, tiện chép hình …
Máy Tiện ren vít vạn năng có nhiều cỡ: cỡ trung và cỡ nhỏ, cỡ để bàn và cỡ
nặng.

Page: 4


Chương 1: Tổng quan về máy tiện

Hình I.2 : Máy tiện vạn năng Digital

Hình I.3: Máy tiện ren vít vạn năng

- Máy tiện cụt:
Dùng gia công chi tiết có đường kính lớn : puli, vô lăng, bánh răng, tấm
đệm.v.v…
Không có ụ động
Mâm cặp có đường kính rất lớn.
Số cấp tốc độ ít, số vòng quay thấp.
Page: 5



Chương 1: Tổng quan về máy tiện

Hình I.4: Máy tiện cụt do trung quốc sản xuất

- Máy tiện đứng:
Gia công chi tiết có đường kính lớn Φ ≥ 300 mm
Nặng, hình dáng phức tạp
Bàn gá chi tiết nằm ngang quay theo trục thẳng đứng

Page: 6


Chương 1: Tổng quan về máy tiện

Hình I.5: Máy tiện đứng do Trung Quốc sản xuất

Page: 7


Chương 1: Tổng quan về máy tiện

Máy tiện CNC:
Dùng gia công hàng loạt và hàng khối.
Máy tiện tự động không chỉ thực hiện tự động toàn bộ chu trình chuyển
động của dụng cụ cắt để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, mà còn tự động thực hịên
việc kẹp chặt và tháo chi tiết gia công.

Page: 8



Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

CHƯƠNG II
KHẢO SÁT MÁY TIỆN T620.
Các tính năng kỹ thuật chủ yếu của máy T620
Chỉ tiêu so sánh
Công suất động cơ (kW)
Chiều cao tâm máy (mm)
Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm (mm)
Số cấp tốc độ
Số vòng quay nhỏ nhất
Nmin ( vòng/phút )
Số vòng quay lớn nhất
Nmax ( vòng/phút )
Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất

Sdmin (mm/vòng)

T620
10
200
1400
23
12,5
2000
0,070

Lượng chạy dao dọc lớn nhất Sdmax (mm/vòng)

4,16


Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất: Snmin (mm/vòng)

0,035

Lượng chạy dao ngang lớn nhất Snmax (mm/vòng)

2,08

Hình I.6: Máy gia công CNC TAKISAWA

Các loại ren tiện được

Quốc tế, Anh,
Môđun và ren
Pít

Ngoài ra đi kèm theo máy là các trang bị công nghệ phụ trợ như là: luynet
(giá đỡ), mâm cặp 4 vấu, mũi tâm, ụ động quay, các bánh răng thay thế …

Page: 9


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

Sơ đồ động máy T620

Page: 10



Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

I. Phân tích hộp tốc độ.
1. Xích tốc độ quay của trục chính:
Xích này nối từ động cơ điện có công suất N = 10 kw,số vòng quay n=1450
vòng/phút,qua bộ truyền đai thang vào hộp tốc độ (cũng là hộp trục chính ) làm
quay trục chính VII.
Lượng di động tính toán ở hai đầu xích là :
nđ/c (vòng/phút) của động cơ  ntc (vòng/phút) của trục chính.
Từ sơ đồ động ta vẽ được lược đồ các con đường truyền động qua các trục
trung gian tới trục chính như sau:
- Xích tốc độ có đường truyền quay thuận và đường truyền quay nghịch. Mỗi
đường truyền khi tới trục chính bị tách ra làm đường truyền:
+ Đường truyền trực tiếp tới trục chính cho ta tốc độ cao
+ Đườngtruyền tốc độ thấp đi từ trục IV-V-VI-VII
Phương trình xích động biểu thị khả năng biến đổi tốc độ của máy

Từ phương trình trên ta thấy:
-Đường tốc độ cao vòng quay thuận có 6 cấp tốc độ
2x3x1= 6
-Đường tốc độ thấp vòng quay thuận có 24 cấp tốc độ
2x3x2x2x1= 24
Thực tế đường truyền tốc độ thấp vòng quay thuận chỉ có 18 tốc độ,vì giữa trục
IV và trục VI có khối bánh răng di trượt hai bậc có khả năng cho ta 4 tỷ số
truyền

Nhìn vào phương trình thực tế chỉ có 3 tỷ số truyền 1,

1 1
,

4 16

Như vậy đường truyền tốc độ thấp vòng quay thuận còn 18 tốc độ 2x3x3x1= 18
Page: 11


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

Vậy đường truyền thuận có 18+6=24 tốc độ
Bao gồm: tốc độ thấp từ n1n18
tốc độ cao từ n19n24
Về mặt độ lớn ta thấy n18=n19.vậy trên thực tế chỉ có 23 tốc độ khác nhau
Các tỷ số truyền 1,

1 1
,
tạo nên ikđại dùng cắt ren khuếch đại
4 16

Page: 12


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

2. Đồ thị vòng quay thực tế :
a.Tính trị số  :
Ta có : nmin = 12,5 vòng/phút
nmax = 2000 vòng/phút
Z = 23
Tính công bội  theo công thức  = z 1


n max
n min

  = Z 1

2000
= 1,26
12,5

Ta có các tỉ sổ truyền như sau :
51
 1,30 = x1  x1  1,13
39
56
i2 =
 1,65 = x2  x2  2,17
34
21
- Từ trục III – IV : i3 =
 0,38 = x3  x3  - 4,19
55
29
i4 =
 0,62 = x4  x4  - 2,07
47
38
i5 =
 1 = x5  x5  0
38

22
- Từ trục IV – V : i6 =
 0,25 = x6  x6  - 6
88
60
i7 =
 1 = x7  x7  0
60
22
- Từ trục V – VI : i8 =
 0,25 = x8  x8  - 6
88
49
i9 =
 1 = x9  x9  0
49
27
- Từ trục VI – VII : i10 =
 0,5 = x10  x10  - 3
54
60
- Từ trục IV – VII : i11 =
 1,50 = x11  x11  1,78
40

- Từ trục II- III :

i1 =

c. Xác định độ xiên của các nhóm truyền :

Theo công thức : i = x với = 1,26
Nhóm truyền thứ nhất có hai tỷ số truyền :
51
=1,26x1
39
56
i2= =1,26x2
34

i1=

 x1  1,13
 x2  2,17

Tia i1 lệch sang phải 1 khoảng là : 1,33log
Page: 13


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

Tia i2 lệch sang phải 1 khoảng là : 2,17log
Lượng mở giữa hai tia x  : x= i1/i2= 1,13/2.17 = ,-1,04 = x
 x  = -1.04
Nhóm truyền thứ 2 (từ trục II tới trục III) có 3 tỷ số truyền
i3=

21
55

i4=


29
47

i5=

38
38

Tương tự như cách làm nhóm truyền 1 ta có :
x3  - 4,19  Tia i3 lệch sang trái 1 khoảng là : 4,19log
x4  - 2,07  Tia i4 lệch sang trái 1 khoảng là : 2,07log
x5 = 0
 Tia i5 thẳng đứng
Lượng mở x  = 2 ứng với nhóm truyền khuếch đại:
Nhóm truyền thứ 3 (từ trục III tới trục IV) có 2 tỷ số truyền
i6=

22
88

i7=

22
88

i9=

45
45


x6= - 6  Tia i6 lệch sang trái 6 khoảng log
x7 =0  Tia i7 thẳng đứng
Nhóm truyền thứ 4 (từ trục IV tới trục V) có 2 tỷ số truyền
i8=

45
45

x8= -6  Tia i8 lệch sang trái 6 khoảng log
x9 =0  Tia i9 thẳng đứng
Nhóm truyền gián tiếp (từ trục V tới trục VI) có 1 tỷ số truyền
i10=

27
54

x10= - 3  Tia i10 lệch sang trái 3 khoảng log
Nhóm truyền trực tiếp (từ trục III tới trục VI) có1 tỷ số truyền
i11=

60
40

x11= 1,78  Tia i11 lệch sang phải 1 khoảng là 1,78log

Page: 14


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.


c.Vẽ đồ thị vòng quay
II
i1=1,3

i2=1,65

III
i3=0,38
i5=1
i4=0,62
i6=0,25

IV

i7=1

V
i9=1

i8=0,25

i11=1,5

VI
i10=0,5

12,5

31,5


20
16

25

80

50
40

63

200

125
100

160

315
250

800

500
400

630


2000

1250
1000

VII

1600

Page: 15


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

II. Phân tích hộp chạy dao :
Phân tích đường truyền xích chạy dao cắt ren và tiện trơn:
a)Tiện ren:
Máy tiện ren vít vạn năng T620 có khả năng cắt 4 loại ren :
Ren Quốc tế (tp)
Ren Mođuyn (m)
Ren Anh (n)
Ren Pitch (Dp)
Khi cắt ren tiêu chuẩn xích truyền từ trục VII xuống trục VIII (hoặc qua ikđ rồi
mới xuống trục VIII ),về trục IX qua cặp bánh răng thay thế vào hộp dao và trục
vít me
- Lượng di động tính toán ở 2 đầu xích là :
Một vòng trục chính - cho tiện được một bước ren tp (mm)
Để cắt được 4 loại ren máy có 4 khả năng điều khiển sau:
+ Cơ cấu bánh răng thay thế qua trục IX và trục X đảm nhận 2 khả năng (dùng
cặp bánh răng


64
42

)
97
50

+ Bộ bánh răng noóctông chủ động chuyển động từ trục IX qua li hợp C2 tới
trục X làm quay khối bánh răng hình tháp xuống trục XI qua C3 tới trục XII
đến trục XIV tới trục vít me
+ Noóctông bị động chuyển động từ trục X thông qua C2 mà đi từ cặp bánh
răng

28
tới trục XI và 28-25-36 bánh răng hình tháp XII qua bánh răng 35
36

(không truyền qua trục XV) xuống dưới 18-28-35-XIII tiếp tục truyền qua
XIV-XV tới vít me
+ Để cắt được nhiều ren khác nhau trong cùng một loai ren trong hộp chạy dao
của máy dùng khối bánh răng hình tháp 7 bậc và 2 khối báng răng di trượt
- khi cắt ren trái trục chính giữ nguyên chiều quay cũ cần đổi chiều chạy dao
ngược lại trong xích có cơ cấu đổi chiều nối giữa trục VIII và IX tới bánh răng
đệm 28
Lược đồ cấu trúc động học hộp chạy dao:

Page: 16



Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

tp

i cđ
i gb
i tt

i cs

Từ cấu trúc động học xích chạy dao trên ta có phương trình tổng quát cắt ren
như sau:
1vòng trục chính x icố định x ithay thế x icơ sở x igấp bội x tv = tp
 Khi cắt ren Quốc tế (dùng cho các mối ghép)
+ Nhóm cơ sở :tp= 1-1,25-1,5-1,75-2-2,5-3-3,5-4-4,5-5-5,5-6-7-8-9-10-11-1214
+ Nhóm Khuếch đại: tp = 14-16-18-20-22-24-28-32-36-40-44-48-56-64-72-8088-96-112 128-144-160-176-192
- lượng di động tính toán : 1vòng trục chính ÷ tp (mm)
- bánh răng thay thế

42
, bánh noóctông chủ động
50

 Khi cắt ren Anh
n = 30-28-26-24-20-19-18-16-14-13-12-11-10-9,5-9-8-7-6-5-4-3-2
- lượng di động tính toán : 1vòng trục chính ÷ 25,4/n (mm)
Trong đó n: số vòng quay trên 1 tấc anh
bánh răng thay thế

42

, con đường 2 bánh noóctông bi động
50

Phương trình cắt ren Anh
1vòngtc(VII).

60
42
42
35 28
28 36
35 28
(VIII). (IX). (X). . (XI) . (XII) . .I).igb.(XV).tv=tp
60
42
50
38 35
25 z n
28 35

 khi cắt ren môđuyn: (Dùng cho truyền động)
+ Nhóm cơ sở : m= 0,5-1-1,25-1,5-1,75-2-2,25-2,5-3
+ Nhóm khuếch đại: m= 3,25-3,5-4-4,5-5-5,5-6-6,5-7-8-9-10-11-12-13-14-1618 20 22-24-26-28-32-36-44-48
- Lượng di động tính toán : 1vòng tc ÷ m (mm)
Page: 17


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

- Bánh răng thay thế


64
, con đường 1 noóctông chủ động
97

- Phương trình xích động
1vgtc (VII).

60
42
z 25
64
(VIII). (IX).
(X) C2 n .
(XI) C3 (XII).igb.(XV).12 =
60
42
36 28
97

tp
 khi cắt ren Pitch:
+ Nhóm cơ sở : Dp= 192-176-160-144-128-112-96-88-72-64-56-48-44-40-3632-28-24-22-20-18-16-14
+ Nhóm khuếch đại: Dp= 6-5-4-3-2-1
- Lượng di động tính toán : 1vòng tc ÷ 25,4./Dp (mm)
- Bánh răng thay thế

64
, con đường 1 noóctông biđộng
97


 khi cắt ren khuyếch đại :
Xích truyền không có gì thay đổi so với các xích trên mà chỉ thêm vào các tỉ số
truyền khuyếch đại :
88
22

Ikđ = 1 vòng tc(VII).

54
(VI).
27

88
22

(V)
45
45

VI
45
45

khi tiện ren chính xác : yêu cầu xích truyền động ngắn nhất :
1 vòng tc(VII).icd.itt = tp
b) Xích tiện trơn :
- Chạy dao dọc : Từ trục bánh vít 28 (trục XVII ) qua cặp bánh răng 14/60
(bánh răng 60 lồng không) đóng ly hợp bánh răng thanh răng t=10 (m=3)xe dao
chạy dọc hướng vào mâm cặp (chạy thuận)khi chạy dao lùi đường truyền từ

trục XVIII xuống ly hợp qua bánh răng đệm 38 tới bánh răng 14/60 tới cặp
bánh răng thanh răng 14/60làm bánh xe dao chạy lùi
- Chạy dao ngang : Đường truyền giống như chạy dao dọc truyền theo nửa bên
phải hộp chạy dao tới vít me ngang t=5 (mm)
- Chạy dao nhanh : Máy có động cơ điện chạy dao nhanh N=1 kw, n =1410
vg/ph trực tiếp làm quay nhanh trục trơn XVI

Page: 18


Chương 2: Khảo sát máy tiện T620.

Bảng xếp ren của máy tiện T620:
Ren quốc tế Tp (mm)
1
1,25
1,5

1,75
2
2,25
2,5
3

Ren anh n =
13
14
16
18
20

24

Ren môđuyn m =

3,25
3,5
4
4,5
5
5,5
6

6,5
7
8
9
10
11
12

25,4

6,5
7
8
9
10
11
12


t

-

tp

2
3

56
64
72
80
88
96

26
28
32
36
40
44
48

p



0,5
-


Ren pitch Dp =
3,25
3,5
4
4,5
5
6

t

(mm)

1
1,25
1,5

1,75
2
2,25
2,5
2,75
3

25,4.

t

p


13
14
16
18
20
22
24

7
8
9
10
11
12

III, CÁC CƠ CẤU ĐẶC BIỆT Ở MÁY TIỆN
1. Cụm ly hợp ma sát
a- Công dụng:
- Đảo chiều quay trục chính.
- Bánh răng 2 quay thuận ( khối bánh răng 56 – 51 ) và bánh răng quay ngược 6
(bánh răng 50). Có khoét lõm vào tạo thành moay ơ và bên trong có đặt đĩa ma
sát 3. Vờu ngoài của đĩa ma sát lọt vào các rãnh của moay ơ. Đĩa 12 có lỗ then
hoa ăn khớp với phần then hoa trên trục một. Các đĩa ma sát làm việc theo
nguyên lý sau: Nếu ép chặt 3 vào đĩa số 12, chúng sẽ liên kết với nhau bằng lực
ma sát. Chuyển động quay từ trục một qua đĩa ma sát truyền cho khối bánh
răng 56 – 51 hoặc 50.
b- Cách tháo lắp:
- Được mô tả theo chuyển động trên đĩa.
c- Hiệu chỉnh cụm li hợp ma sát:
Page: 19



×