Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân tích bài chợ đồng của nguyễn khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.07 KB, 3 trang )

Phân tích bài Chợ Đồng của Nguyễn
Khuyến

Posted in : Văn mẫu lớp 11 on Tháng Tám 18, 2015 by : admin
Đề bài: Phân tích bài Chợ Đồng của Nguyễn Khuyến.
Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ông có rất nhiều những đóng
góp to lớn trong nền văn học nước nhà, với những sáng tác hay và đạm nét về vùng đất Bắc Bộ
ông đã thể hiện rõ nét những hình ảnh của làng quê Việt Nam, điều đó ông thể hiện qua bài thơ
Chợ Đồng đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc.
Tác giả của vùng nông thôn Việt Nam, với một mong muốn là có một thanh danh trong sạch
Nguyễn Khuyến đã lui về ở ẩn ở xùng nông thôn, ông bỏ lại giàu sang phú quý để về sống ở những
nơi thanh cảnh như những làng quê ông cảm nhận được cuộc sống nơi đây, ông hiểu được sự
tấp lập trong những phiên chợ đồng và sự thanh cảnh trong cuốc ống của mình, ông đã quan sát
được tất cả những điều đang diễn ra quanh ông:
Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng,
Năm nay chợ họp có đông không?
Tác giả đã nói về những phiên họp chợ thường ngày của vùng nông thôn của mình, tác giả đang
hình dung và miêu tả lại cuộc sống bận rộn tấp nập của những phiên chợ làng. Cuộc sống dân giã
của vùng nông thôn đã làm cho tác giả có nguồn cảm hứng lớn lao đối với những sáng tác của
mình. Không khí náo nhiệt của ngày tết được ông thể hiện qua câu thơ đầu, thường thi phiên chợ tế


họp vào 24 tháng chạp, đó là ngày những gia đình đi mua sắm để chuẩn bị cho mùa tết sắp tới, nhà
nhà người người đua nhau đi mua sắm tết, chợ tết luôn đông vui và tràn ngập những tiếng nói tiếng
cười.
“Dở trời mưa bụi còn hơi rét
Nếm rượu tường đến được mấy ông?”
Tiếp theo tác giả đã nói về những tiết trời không thuận lợi, “dở trời” là nói về thời tiết không thuận lợi
đối với nhân dân, có những cơn mưa bụi xen vào đó là những hơi rét, cuộc sống của nhân dân cực
khổ, ăn không đủ lo, mặc không đủ ấm nay cơn rét đến làm cho đời sống càng cực khổ hơn, với
thời tiết không thuận lợi đó đã làm cho nhân dân không có điều kiên để đi lao động sản xuất kiếm


thêm miếng cơm manh áo cho mình. Câu thơ trên đã thấm đẫm những tâm sự thời thế của tác giả
khi cuộc sống của nhân dân vẫn còn đang thiếu thốn lầm than, ông lo cho dân cho nước, ông xứng
đáng là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ông hiểu được cuộc sống của nhân dân, ông biết lo cho
dân, vì dân vì nước và luôn hết lòng vì nhân dân, cuộc sống của nhân dân ông luôn thấu hiểu và
phần nào đó ông cũng luôn luôn gắn bó tình cảm thân thiết của mình cũng như hòa mình vào cuốc
sống của nhân dân. Nếm rượu tường đền là một lễ hội được tỏ chức hàng năm những năm nay với
một tiết trời không thuận lợi đã có rất ít người tham gia và nó giường như đang bị mờ nhạt đi, ông
đang thể hiện sự luyến tiếc của mình vì đó là những điều mà ông luôn mong muốn giữ lấy những
bản sắc của dân tộc Việt Nam.
“Hàng quán người về nghe xáo xác,
Nợ nần năm hết hỏi lung tung.”
Đây là cảnh chợ ta, khi người ra về để lại những cảm giác xao xác khiến lòng người có cái gì đó
thầm lặng và cô đơn hơn, con người đang dần đi vào những cảnh vật nhẹ nhàng và xen và xen vào
đó là những cảm giác khiên cho tâm hồn con người trống trải khi ban đầu cảnh chợ đông vui để lại
bao tiếng cười và những niềm vui của buổi họp chợ, giờ đây chỉ còn lại những tiếng xao sát trống
trải của buổi chợ tàn. Cuộc sống của nhân dân nghèo khổ mỗi năm cái đói lại hành hạ cuốc ống của
nhân dân, nhân dân rơi vào cảnh nợ nần quanh năm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn và vất
vả.
“Dăm ba ngày nữa tin xuân tới,
Pháo trúc nhà ai một tiếng đùng”
Hai câu thơ cuối tác giả đã nói về niềm vui của những ngày tết đến xuân về, những tiếng pháo rộn
dã để đón những giao thừa và một năm mới tràn ngập niềm vui và cả những hạnh phúc, nhà nhà sẽ
tràn ngập trong những niềm vui mới. Hình ảnh về làng quê Việt Nam thật gần gũi và gắn bó với mỗi
con người chúng ta, những hình ảnh đó tạo nên sự thân thuộc và những điều rất thiêng liêng và vô
cùng đáng trân trọng, Nguyễn Khuyến đã tái hiện lại một bức tranh thiên nhiên làng quê thật sinh
động, đó là một cuộc sống yên ả và thái bình với những khung cảnh thân thương và đầy cảm xúc.
Nguyễn Khuyến là nhà thơ xuất sắc trong nền văn học Việt Nam ông đã có rất
nhiều những đóng góp đáng kể cho nền văn học nước nhà, sự nghiệp của ông sẽ để lại cho nền
văn học một giá trị lịch sử to lớn. Với tài năng và những đóng góp của mình ông đã để lại cho nền
văn học nước nhà một kho tàng giá trị văn hóa lớn lao.





×