Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn tâm lý học NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.59 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP
Phần 1: Tâm lý học đại cương
1-

2-

3-

4-

56-

7-

8-

Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Xem kỹ bản chất 1 để nhận ra tính tích cực, tính sinh động sáng tạo, tính chủ thể
- Xem kỹ bản chất 3 để nhận ra bản chất xã hội, nguồn gốc XH của hiện tượng tâm

a) Xem lại khái niệm hoạt động thần kinh cấp cao, thần kinh cấp thấp, đường dây
liên hệ thần kinh tạm thời thuộc về phản xạ có điều kiện
b) Các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao
- Xem kỹ qui luật hoạt động theo hệ thống của não
- Xem kỹ qui luật lan tỏa tập trung của hưng phấn ức chế
- Xem kỹ qui luật cảm ứng qua lại
Cảm giác
a) Điều kiện nảy sinh cảm giác: Cường độ tác nhân kích thích đạt tới ngưỡng giới
hạn cho phép
b) Các qui luật cảm giác
- Xem kỹ qui luật ngưỡng cảm giác, tính thích ứng cảm giác, qui luật tác động qua


lại lẫn nhau giữa các cảm giác.
Tri giác
a) Sự khác biệt giữa cảm giác và tri giác: phản ánh thuộc tính riêng lẻ - phản ánh
trọn vẹn
b) Các qui luật tri giác
- Xem kỹ qui luật: Tính lựa chọn của tri giác, tính ý nghĩa của tri giác, tính ổn định
của tri giác, ảo ảnh của tri giác
Trí nhớ: Xem lại các giai đoạn của trí nhớ, trong đó đặc biệt: Ghi nhớ , nhận lại, nhớ
lại
Tư duy: Xem lại các đặc điểm của tư duy
- Tính gián tiếp của tư duy: thông qua dấu vết, hiện tượng, điều kiện, phương tiện,
ngôn ngữ hiểu được bản chất bên trong của sự vật chúng xẩy ra khi ta không có
mặt, hoặc chưa có mặt, hoặc các giác quan không trực tiếp quan sạt, cầm nắm, sờ
mó đo đếm. Ví dụ: Bác sĩ có kinh nghiệm nhìn vào mặt bệnh nhân đoán biết người
đó mắc bệnh gì…
- Tính khái quát của tư duy. Trong đó lưu ý: Tư duy phản ánh tính gián tiếp và khái
quát các SVHT dựa vào kinh nghiệm
- Tư duy nhất thiết sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện: trong đó lưu ý mối quan hệ
giữa tư duy với ngôn ngữ: nội dung với hình thức, tư duy người khác với tư duy
của con vật đó là ngôn ngữ.
Tưởng tượng: trong cùng bậc thang nhận thức lý tính: tưởng tượng cao hơn tư duy.
Nhưng sự khác biệt giữa tư duy và tưởng tượng: Tư duy giải quyết các vấn đề chặt
chẽ, tường minh rõ ràng. Tưởng tượng ko chặt chẽ, rõ ràng, không tường minh. Tưởng
tượng và tri giác giống nhau đều phản ánh HTKQ bằng hình ảnh.
Sản phẩm của nhận thức mang lại: Hình tượng – Biểu tượng – Khái niệm


Xúc cảm- tình cảm: Sự khác nhau cơ bản: Xúc cảm là quá trình tâm lý; tình cảm là
thuộc tính tâm lý
- Xem lại các qui luật tình cảm: thích ứng, tương phản, di chuyển, lây lan

10- Thuộc tính tâm lý: Xem các biểu hiện của xu hướng có bao nhiêu thành phần, xem
lại đặc điểm của tính cách, các kiểu khí chất, các mức độ của năng lực: năng khiếu –
năng lực – tài năng – thiên tài.
9-

Phần 2: Tâm lý sư phạm và tâm lý lứa tuổi
Xem kỹ lại vai trò của người giáo viên và người học trong quá trình dạy học
Xem kỹ lại con đường tái tạo năng lực của người và vật diễn ra như thế nào.
Xem lại chức năng của người dạy khi thực hiện quá trình dạy học, mục đích của
người dạy khi tiến hành quá trình dạy học
4- Xem lại 3 qui luật tâm lý của quá trình dạy học
5- Xem lại hoạt động dạy: Mục đích hoạt dạy nhằm biến đổi ai ? để làm biến đổi người
học thì biết tác động vào cái gì nơi người học? Thông qua hoạt động dạy nhằm hình
thành cái gì nơi người học? Xem lại các thành tố hoạt động dạy, đặc biệt xác định
được kỹ năng cơ bản quan trọng của thành tố tổ chức, rào cản trong quan hệ giao tiếp
giữa giáo viên và học sinh
6- Xem lại hoạt động học: cụ thể bản chất của hoạt động học
7- Xem lại các điều kiện của sự lĩnh hội
8- Xem lại khái niệm kỹ năng , đặc điểm kỹ năng
9- Xem lại kỹ xảo, đặc điểm kỹ xảo, điều kiện kỹ năng trở thành kỹ xảo. Các qui luật
hình thành kỹ xảo (qui luật đỉnh , tác động qua lại)
10- Xem lại đặc điểm tâm lý lứa tuổi ( trong đó đặc điểm nổi bật về nhận thức; tư duy phát
triển do tính trừu tượng hóa và hệ thống hóa phát triển; xem lại đặc điểm giao tiếp và
đời sống tình cảm)
123-

Cô đã hệ thống hóa toàn bộ các vấn đề ôn tập . Chúc cả lớp học tốt nhé




×