Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Quan hệ tình dục trước hôn nhân của đối tượng vị thành niên và thanh niên việt nam các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 33 trang )

Quan hệ tình dục trước hôn nhân
của đối tượng vị thành niên và
thanh niên Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi


Nội dung
1.

Phương pháp thu thập thông tin.

2.

Các khái niệm.

3.

Những thông tin chung về VTN và TN Việt
Nam và quan hệ tình dục trước hôn nhân.

4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi.

5.

Giải pháp và khuyến nghị.

6.

Tài liệu tham khảo.




1. Phương pháp thu thập thông tin


Tìm kiếm trên trang điện tử tổng cục thống kê, DS_KHHGĐ.



Trang tạp chí YTCC, tạp chí khoa học ĐHQGHN.


2. Khái niệm


Vị thành niên, thanh niên: Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) vị
thành niên là từ 10-19. Chương trình SKSS/SKTD VTN- TN
của khối Liên minh châu Âu (EU) và quỹ dân số Liên Hợp
Quốc (UNFPA) lấy độ tuổi 15-24. Ở Việt Nam VTN là lứa tuổi
từ 10-18 tuổi, thanh niên là từ 16-24 thuổi. Hội KHHGĐVN xác
định VTN_TN là 10-24 tuổi.




QHTD: Là khái niệm để chỉ về hành vi giao hợp của nam và nữ.



Bệnh lây truyền qua đường tình dục: Là bệnh có xác suất truyền từ

người sang người thông qua các hành vi tình dục, bao gồm cả giao
hợp âm đạo, QHTD bằng miệng hay hậu môn.



Nạo phá thai: : Là biện pháp đình chỉ thai nghén, có thể thực hiện
bằng thuốc hoặc bằng kỹ thuật y tế ( Hút chân không, dùng thuốc
Mifepristone và Misoprestone …. ).


3. Vị thành niên và thanh niên Việt Nam
-

-

-

Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ vị
thành niên (VTN), thanh niên (TN) cao nhất
châu Á 18,7%.
VTN, TN có điều kiện phát triển tốt về mọi mặt
tuy nhiên cùng với đó là sự gia tăng quan hệ
tình dục trước hôn nhân.
Sự hiểu biết và các kỹ năng cơ bản về sức khỏe
giới tính của VTN và TN chưa tốt.
Những tác hại có thể gặp phải: bệnh lây truyền các
bệnh qua đường qua đường tình dục, nạo phá thai.




Vấn đề mang thai ngoài ý muốn và nạo phá
thai VTN và TN
-

Việt Nam có tỷ lệ nạo phá thai ở VTN cao nhất
Đông Nam Á và đứng thứ 5 trên thế giới.

-

Mỗi năm nước ta có khoảng 1,2 đến 1,6 triệu ca
nạo phá thai, số ca phá thai ở độ tuổi 15 – 19
chiếm khoảng 40%, trong đó nhiều em đã nạo hút
thai nhiều lần.

-

Trên cả nước có 5% em gái sinh con trước tuổi 18;
15% sinh con trước tuổi 20.



ẢNH HƯỞNG CỦA QHTD KHÔNG AN TOÀN ĐỐI
VỚI VTN VÀ TN

Ảnh hưởng QHTD không an toàn
Lây HIV/AIDS và các bệnh
lây qua đường tình dục
ảnh hưởng
sức khỏe


Tâm lý

Có thai

Phát bệnh

Kết hôn sơm

Viêm loét sinh
dục
Vô sinh


con

Tử vong
Dị tật, sinh non,
dinh dưỡng kém

Ảnh hưởng
cuộc sống,
việc học
tập, sự
nghiệp

Nạo phá thai

Vô sinh

Chấn

thương tâm



4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi


Yếu tố tiền đề


Chuẩn mực:

-

Nhà nước có những quy định bảo vệ, chăm
sóc SKSS trẻ vị thành niên như điều 112,
luật hình sự Việt Nam năm 1999.

-

Đây là những chuẩn mực có tính pháp chế giúp vị
thành niên và thanh niên nhận thức đúng đắn về
hành vi của mình, tự bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
bản thân.


Yếu tố tiền đề


Kiến thức


-

Nguồn thông tin về SKSS và SKTD là TiVi,
tính chung cả nước chiếm tỷ lệ 56,3%, tỷ lệ ở
nam là 58,2%, nữ 54,5%; sách báo, tạp chí
47,7%; bạn bè 39,3%. Thầy, cô giáo 14,6%;
nhân viên y tế, cộng tác viên dân số 5,7
Tuy nhiên, tính chính xác của kiến thức vẫn
chưa cao. Chưa tới 30% vị thành niên và
thanh niên ở SAVY 1 trả lời đúng về thời kỳ
dễ thụ thai trong một vòng kinh.

-


Yếu tố tiền đề


Thái độ:
SAVY 2
QHTDTHN

Chấp nhận

Không chấp nhận

Khi 2 người tự nguyện

37%


47%

Khi 2 người yêu nhau

27%

56%

Khi 2 người sắp kết hôn

34%

47%

Khi 2 người đã trưởng thành,

36%

45%

32%

48%

có hiểu biết về hậu quả
Khi người phụ nữ được bảo
vệ



Yếu tố tiền đề


Thái độ:

-

Thái độ đối QHTDTHN của vị thành niên và
thanh niên ngày ngày trở nên “thoáng”
hơn.

-

Tại SAVY 2 có 44% thanh thiếu niên có
“thái độ cởi mở” hơn đối với QHTD trong khi
SAVY 1 chỉ có 36%.


Yếu tố tiền đề
SAVY 2 (N = 8366)

SAVY 1 (N = 6389)

Nam

Nữ

Nam

Nữ


0.5%

1.1%

0.2%

2.1%

9.9%

1.8%

6.1%

28.5%

3.4%

Nhóm tuổi 2.2%
14-17
Nhóm tuổi 14.8%
18-21
Nhóm tuổi 29.8%
22-25


Yếu tố tăng cường



Yếu tố tăng cường


Yếu tố tăng cường


Yếu tố gia đình

-

Sống xa gia đình và sống trong gia đình không có
cha mẹ, không được sự quan tâm là nguy cơ dẫn
đến QHTD THN ở thanh thiếu niên, thanh niên.

-

Nhiều phụ huynh cho rằng việc giáo dục SKSS
cho con là “ vẽ đường cho hươu chạy” thế nên
những câu hỏi của VTN tình dục và SKSS
thường bị lảng tránh.


Yếu tố tăng cường


Yếu tố gia đình

-

Khi nói chuyện về tình dục với cha mẹ thì có 46,1% cho rằng

khó nói chuyện này với bố và tỷ lệ này với mẹ là 24,6% .
Hơn nữa gia đình đã giao việc giáo dục con cho nhà trường
khiến mối liên hệ giữa bố mẹ và con cái trở nên thiếu gần gũi
và sự chia sẻ.
Theo kết quả nghiên cứu của 1 nhóm tác giả trường ĐHYTCC
với 2.200 cha mẹ có con ở độ tuổi 13-19 tuổi và gần 1800 VTN
(82 em đã QHTD trước hôn nhân) có 95,5% cha mẹ trao đổi
với con cái là sự tôn trọng, cách ứng xử, 17% nói chuyện với
con về tình dục, 10% các biện pháp tránh thai.

-

-


Yếu tố tăng cường


Nhà trường

-

Giáo dục giới tính đã được giảng dạy trong chương
trình học của VTN nhưng chưa mang lại hiệu quả.

-

Giáo viên trực tiếp giảng cho VTN dù có đủ
kiến thức về SKSS nhưng có tâm lý ngại
ngùng

Chỉ có 33% trường THPT có đưa giáo dục giới tính
vào giảng dạy cho học sinh

-

-

SKSS chỉ được lồng ghép với môn học khác
mà không phải là một môn học chính thức
trong chương trình học của VTN.


Yếu tố tăng cường


Bạn bè, người yêu

-

Đối với VTN nam thì tìm hiểu về tinh dục là qua
những người bạn và người yêu của mình chiếm tỷ lệ
cao nhất 39.7% trong 5 nhóm nguồn được đề cập
tới.

-

Sự thiếu phòng vệ của bản thân VTN và sự lôi kéo để
chứng minh tình yêu, chứng tỏ bản thân đã khiến
không ít VTN đã thực hiện hành vi QHTD với bạn
tình thậm chí với gái mại dâm mà không ý thức

được các yếu tố nguy cơ.


Tiếp xúc văn hóa phẩm xấu Không QHTD
Thường xuyên
6
Thỉnh thoảng
50
Rất hiếm/chưa bao giờ
24

QHTD
36
36
8


Yếu tố điều kiện
-

Điều kiện kinh tế của gia đình.

-

Vùng miền.

-

Bối cảnh xã hội nơi đối tượng sống ngoài gia đình.


-

Trường học.


Yếu tố nguy cơ

Không
QHTD
(người)

QHTD Ghi chú
(người)

Học hệ Công lập 32

13

Bán công 27

49

Dân lập

21

18

Khá


26

35

TB

30

37

Kém

24

8

Mức
sống
gia
đình

VTN học hệ bán
công có tỷ lệ
QHTD THN gấp 3
lần so với các hệ
khác
VTN có mức sống
gia đình khá có
nguy cơ cao hơn 2
lần so với mức

sống gia đình thấp
hơn


×