Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Những nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 49 trang )

Trường đại học Dược Hà Nội
Bộ môn triết học Mác - Lênin

Seminar tư tưởng
Hồ Chí Minh


Chào mừng thầy cô và các bạn đến với buổi seminar TTHCM

Những nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức

GV hướng dẫn: Lê Thị Nga
Thực hiện: Tổ 3 – A4K68







Học tập và làm theo

III.Sinh
viên

II.Nội dung
TTHCM

Vai trò, sức mạnh của đạo đức
Chuẩn mực đạo đức
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới






I. TTHCM

Vị trí, vai trò

Cấu Trúc







Học tập và làm theo

Sinh viên

Nội dung
TTHCM

Vai trò, sức mạnh của đạo đức
Chuẩn mực đạo đức
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới





TTHCM

Vị trí, vai trò

Cấu Trúc


1.3 Vị trí vai trò của TTHCM về đạo đức.

 Là mấu chốt quan trọng nhất,
xuyên suốt, nằm trong tất cả
các hệ thống tư tưởng HCM

 Có vị trí quan trọng nhất trong
sự nghiệp CMVN trong công
cuộc xây dựng CNXH ngày
nay


1.3 Vị trí vai trò của TTHCM về đạo đức.

Ảnh hưởng tới quá trình hình thành
đạo đức của ĐCSVN, phẩm chất đạo
đức của mỗi con người VN trong
thời đại mới

Tư tưởng đạo đức HCM chính là kết tinh của tư tưởng HCM








Học tập và làm theo

Sinh viên

Nội dung
TTHCM

Vai trò, sức mạnh của đạo đức
Chuẩn mực đạo đức
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

TTHCM

Cơ sở hình thành




1.2 Phương pháp tiếp cận

Toàn bộ sự nghiệp CM của HCM gắn
liền với quá trình phát triển tư tưởng
đạo đức HCM và chính bản thân
Người là tấm gương tiêu biểu và sinh
động nhất về thực hành đạo đức.



1.2 Phương pháp tiếp cận

 TTĐĐ và ĐĐHCM phải gắn liền với thực tiễn của CMVN và phát triển
một cách có hệ thống.

 Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức HCM xuất phát từ quá trình hình
thành và phát triển TTHCM như vậy không thể tách rời CSHT đạo đức
HCM với CSHT TTHCM.


1.2 Phương pháp tiếp cận
TT đạo đức HCM đc phát triển qua 3 thời kì:

Niên thiếu

1911

1941


Vị trí,vai trò


1.1 Cơ sở hình thành

Bắt nguồn từ truyền thống đạo đức
của dân tộc VN mà tính nhân văn
là cái mấu chốt nhất. Phải thực
hành đạo đức và vấn đề nêu gương

đạo đức


1.1 Cơ sở hình thành

HCM đã kế thừa tinh hoa đạo đức của nhân loại, của 2 nền văn minh lớn là
đạo đức của phương Đông và phương Tây


1.1 Cơ sở hình thành

Phương Đông

Phương Tây

Nho Tiền Tần: Lấy
đức để trị chứ
không lấy pháp để
trị

Tư tưởng về dân
chủ tư tưởng về
quyền con người


1.1 Cơ sở hình thành

QĐ bản chất của tư tưởng HCM



Cơ sở hình thành

Vị trí, vai trò


II.1 QĐ về Vai trò, sức mạnh của Đđ

1

Gốc của người CM

2

Sức hấp dẫn của CNXH


II.1.1 Đạo đức là cái gốc của người CM

 HCM đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và
phát triển con người, như gốc của cây như ngọn
nguồn của suối.

 Người CM phải có đạo đức CM làm nền tảng mới
hoàn thành được nhiệm vụ CM vẻ vang.

 HCM yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”.
HCM nhấn mạnh đạo đức của người cán bộ Đảng
viên phải tận trung vs nước và tận hiếu vs dân.



II.1.1 Đạo đức là cái gốc của người CM

 TT đạo đức HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo.
 Như vậy, trong tư tưởng đạo đức HCM đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng
lực thống nhất làm một.


II.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH.

Những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất
của những người Cộng Sản ưu tú, bằng tấm
gương sống là hành động của mình, chiến
đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực.

Cố bí thư Kim Ngọc (trái) thăm ruộng lúa bị bệnh vàng lụi


II.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH.

HCM là tấm gương đạo đức trong
sáng của một nhân cách vĩ đại, song
cũng rất đời thường


II.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH.


Cơ sở hình thành



II.2 Chuẩn mực đạo đức

Trung với nước,hiếu với dân

Cần,kiệm,liêm chính,chí công vô tư

Thương yêu con người

Tinh thần quốc tế công sản


II.2.1 Trung với nước, hiếu với dân

 Trung với nước: tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con
đường đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu cho Đảng và cho CM.



Hiếu với dân: thương dân tin dân, phục vụ dân hết lòng, lấy dân làm gốc.


×