Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài Giảng Môn Học Sinh Sản Gia Súc – Kỹ Thuật Sinh Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 28 trang )

Trờng ĐHNNI hà Nội
Khoa c.n.t.y
Bộ môn ngoại sản

============

Bi giảng
Môn học sinh sản gia súc
(Học phần kỹ thuật sinh sản)
TS. NGUYễN VĂN THANH

-


Kỹ thuật sinh sản
A. K THUT TH TINH NHN TO
I. Khái niệm: TTNT là kỹ thuật mà con ngời tiến hành lấy tinh dịch
từ con đực rồi dùng dụng cụ chuyên dụng bơm tinh dịch vào đờng
sinh dục con cái khi con cái động dục. Đây là biện pháp cải tạo
giống nhanh nhất, tốt nhất, tiên tiến nhất nhằm tạo ra đàn con có
sản lợng cao nhất, phẩm chất tốt nhất
II. Lợi ích kinh tế, kỹ thuật của công tác thụ tinh nhân tạo

2.1. Với công tác giống:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền giống, lai tạo giống
+ Giảm nhẹ chi phí do việc nhập nội đực giống tốt vì đã có thể nhập
tinh dịch của đực giống tốt để cải tạo đàn giống địa phơng
+ Nâng cao hiệu quả sinh sản của đực giống ở lợn có thể tăng lên
30-50 lần, bò có thể tăng lên hàng trăm lần
+ Thành lập đợc ngân hàng tinh dịch, nhằm bảo quản lâu dài tinh
dịch để có thể trao đổi, vận chuyển dễ dàng tạo điều kiện mở rộng


không gian của việc cải tạo giống một cách nhanh chóng
+ Do tinh dịch đực giống nhanh chóng đợc ứng dụng trên toàn
diện rộng do vậy có thể nhanh chóng đánh giá đợc phẩm chất đực
giống
2.2. Hiệu quả kinh tế
+ Giảm thấp đợc số lợng đực giống cần nuôi từ đó tiết kiệm đợc
thức ăn chuồng trại công lao động vv làm tăng năng suất lao động
hạ giá thành sản phẩm
+ Nâng cao đợc phẩm chất đời sau một cách nhanh nhất do đó
góp phần làm tăng nhanh sản phẩm cho xã hội
+ Do tinh dịch dùng trong thụ tinh nhân tạo đợc kiểm tra một cách
chặt chẽ do đó nó đảm bảo đợc tỷ lệ sinh sản của đàn cái
2.3. Về công tác thú y
+ Việc dùng dụng cụ chuyên dụng thích hợp đợc kiểm tra chặt chẽ
đã có thể tránh đợc sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm ký sinh


trùng thông qua đờng sinh dục ví dụ nh Brucellosis, leptospirosis,
Vibrriois, Trichomonosis...
III. Những hạn chế của kỹ thuật thụ tinh nhân tạo

- Do làm giảm số lợng đực giống từ đó nó làm thu nhỏ, đơn điệu
hoá sự di truyền biến dị của đời sau
- Những thiếm khuyết của đực giống về di truyền về thú y sẽ rất
nhanh chóng lan rộng trong thực tiễn sản xuất. Do đó việc chọn lọc
đực giống cũng nh quy trình chăm sóc nuôi dỡng quản lý khai
thác và sử dụng đực giống cần phải làm hết sức nghiêm túc và chặt
chẽ
- Trang thiết bị và vốn ban đầu đòi hỏi cao hơn tốn kém hơn
- Là con dao 2 lỡi nếu nh công tác thú y kém

IV. Kỹ thuật lấy tinh:

4.1. Các yêu cầu cơ bản ca vic ly tinh:
+ Lấy đợc toàn bộ tinh dịch với phẩm chất tốt nhất và thuần khiết
nhất
+ Phơng pháp lấy tinh phải an toàn cho ngời và vật
+ Trang bị không quá phức tạp, kỹ thuật phải đơn giản dễ áp dụng
trong thực tiễn sản xuất
4.2. Khái quát các phơng pháp lấy tinh
+ Phơng pháp hải miên
+ Phơng pháp âm đạo
+ Phơng pháp dùng túi
+ Phơng pháp cơ giới(massage)
+ Phơng pháp dùng điện
+ Phơng pháp dùng âm đạo giả (AĐG) đây là phơng pháp đang
đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay
4. 3. Lấy tinh bằng âm đạo giả
a. Cấu tạo và cách sử dụng âm đạo gi: âm đạo giả là một cái ống
rỗng bao gồm 2 lớp, lớp vỏ ngoài làm bằng nhựa, lớp trong làm bằng
cao su mềm đàn hồi dài hơn vỏ ngoài của âm đạo 10-15cm, trên lớp


vỏ ngoài có van để đổ nớc và bơm hơi vào và có các đai để cố định
ruột âm đạo, ngoài ra còn có phễu hứng tinh và lọ đựng tinh dịch. Tuỳ
theo từng loài gia súc mà ngời ta chế tạo AĐG sao cho có kích thớc
phù hợp
Loài gia
Vỏ AĐG
Ruột AĐG
súc

Dài
Đờng kính
Dài
Đờng kính
trong (cm)
trong (cm)
(cm)
(cm)

40
6-7
60-70
6-7
Lợn nội
20-25
5
30-35
4-5
Lợn ngoại
25-30
5
40-45
4-5


b. Yêu cầu kỹ thuật
+ Nhiệt độ thích hợp để kích thích đực giống, thờng cao hơn thân
nhiệt 0.50C và phụ thuộc vào từng cá thể và mùa vụ, trong thực tế
thờng sử dụng nớc nóng để điều chỉnh nhiệt độ
+ Phải có áp lực thích hợp (dùng biện pháp bơm không khí thông qua

van có trên phần vỏ ngoài của âm đạo )
+ Phải có độ trơn thích hợp (dùng vazelin hay dầu thực vật để làm trơn
lòng âm đạo)
+ Phải tuyệt đối vô trùng, nếu không sẽ gây bệnh cho cả đực giống và
cái sinh sản (dùng biện pháp xông hơi hay dùng nớc sôi)
c. Các bớc tiến hành để lấy tinh bằng âm đạo giả
+ Huấn luyện đực giống: có 02 phơng pháp huấn luyện đực giống
- Phơng pháp sinh vật: là phơng pháp dùng con cái đang động dục
cố định vào giá nhảy rồi cho con đực cần huấn luyện vào, khi con đực
nhảy lên giá, ngời huấn luyện phải nhanh chóng, kịp thời khéo léo
đa dơng vật đực giống vào âm đạo giả, dới tác động kích thích của


âm đạo giả con đực xuất tinh, sau vài lần khi con đực đã quen thì
không cần dùng con cái nữa
- Phơng pháp bắt chớc: dùng đực giống đã đợc huấn luyện thành
thục biểu diễn thao tác cho con đực cần huấn luyện xem rồi bắt
chớc đàn anh thao tác lại qua nhiều lần con đực cần huấn luyện sẽ
thành thạo. Cả hai phơng pháp trên cần chú ý: ổn định ngời, thời
gian và địa điểm huấn luyện, nên huấn luyện vào lúc trời mát, yên tĩnh
ngời huấn luyện cần ôn hoà, kiên trì khéo léo
- Tuổi huấn luyện: tập từ lúc còn non sau khi mới thành thục về tính
cha qua giao phối với bất kỳ con cái nào, nh thế con vật sẽ hăng dễ
huấn luyện hơn cụ thể Lợn tập từ lúc 6-7 tháng nhng khoảng 1 năm
cho vào sản xuất; trâu 24-30 tháng; bò 18-24 tháng dê cừu 6-9 tháng,
ngựa 25-30 tháng
+ Làm giá nhảy:
- Giá nhảy của lợn làm bằng gỗ, xi măng
- Giá nhảy của trâu bò có thể làm bằng sắt hay gỗ chắc chắn hoặc có
thể dùng bò đực đã thiến hay bò cái đã đợc huấn luyện làm giá nhảy

+ Chế độ lấy tinh thích hợp: Chế độ lấy tinh thích hợp sẽ bảo vệ
đợc sức khoẻ và kéo dài thời gian sử dụng đực giống, chế độ lấy tinh
phụ thuộc vào loài giống mùa vụ
- Bò 3-4 ngày 1 lần; lợn ngoại 3 - 4 ngày 1 lần, lợn nội 4- 5 ngày 1 lần,
gia cầm 2 lần / tuần, ngựa trong mùa động dịch tháng 4- tháng 10
ngày lấy 1 lần nghỉ chủ nhật, dê cừu trong mùa sinh sản có thể lấy 4-6
lần 1 ngày
4.4. Các nhân tố ảnh hởng tới số lợng và chất lợng tinh dịch
của đực giống
a. Dinh dỡng: đòi hỏi phải đầy đủ, cân bằng đặc biệt chú ý 3 chất
protein, nguyên tố vi lợng nh I, Zn, nếu thiếu chất lợng tinh dịch bị
kém; khoáng đa lợng nh Ca, P nếu thiếu phản xạ nhảy kém ; các
vitamin nh vitaminn A, E nếu thiếu sẽ dẫn đến thoái hóa chai cứng
niêm mạc ống sinh tinh, teo dịch hoàn
b. Chăm sóc đực giống


+ Thờng xuyên phải quan sát tình trạng ăn uống đi lại, nhịp thở, phân
nớc tiểu... của đực giống
+ Cần chú ý công tác vệ sinh tắm trải cho đực giống đặc biệt chú ý
khâu vệ sinh cho 2 dịch hoàn và sự nguyên vẹn của da dịch hoàn vì
da dịch hoàn đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nhiệt độ cho
dịch hoàn, nhiệt độ trong dịch hoàn thờng thấp hơn nhiệt độ cơ thể 3
- 4oC
C. Vận động: đóng vai trò quan trọng trong chăn nuôi đực giống, vận
động giúp cho con vật không quá béo, cơ thể đực giống cờng tráng,
ngực nở bụng thon, chế độ vận động: có thể áp dụng 2 hình thức vận
động
# Vận động tự do: khi có sân chơi chú ý mỗi con 1 sân
# Vận động cỡng bức

- Lợn nội chạy + đi 1.5-2.km/lần tuần 2 lần
- Lợn ngoại chạy + đi 2-2.5km/lần tuần 2 lần
- Trâu, bò đi nhanh + lồng 10 -15 km một lần tuần 2 lần
- Ngựa đi kiệu + phi 50 -60 km một lần tuần 2 -3 lần
d. Quản lý: cần nhốt riêng mối đục giống một chuồng, khi cho đi chơi
hay vận động phải 1 con một nơi tránh chúng đánh, cắn lẫn nhau
e. Giống tuổi, cá thể tuổi v mùa vụ :
+ Giống: các giống khác nhau thì số lợng chất lợng tinh dịch khác
nhau
+ Cá thể: trong cùng một loài giống thì số lợng và chất lợng của
từng cá thể cũng khác nhau do đó việc theo dõi chọn lựa đực giống là
khâu quan trọng trong chăn nuôi gia súc sính sản
+ Tuổi: ở tuổi thành niên số lợng và chất lợng tinh dịch là tốt nhất
sau đó số lợng tinh dịch có thể vẫn cao nhng chất lợng tinh dịch thì
kém dần do đó cần sử dụng đực giống trong một thời gian nhất định
- Lợn nội không quá 3 năm; lợn ngoại 5 năm; bò 12 năm
+ Mùa vụ: mùa vụ có ảnh hởng trực tiếp tới số lợng và chất lợng
tinh dịch: những động vật sinh sản theo mùa thì chỉ trong mùa sinh
sản thì mới có quá trình sản sinh tinh dịch, những động vật không sinh
sản theo mùa thì vào mùa xuân, mùa thu và mùa đông tinh dịch tốt


hơn mùa hè, gia súc nuôi ở những vùng núi cao tinh dịch kém hơn
vùng đồng bằng
f. Kỹ thuật khai thác tinh dịch: sự khéo léo, thái độ ôn hoà và
những kỹ năng thuần thục của ngời khai thác tinh dịch cũng nh chế
độ khai thác thích hợp sẽ khai thác đợc nhiều tinh dịch hơn và chất
lợng cũng tốt hơn
V. Kiểm tra tinh dịch gia súc
5. 1. Mục đích:

- Đánh giá sức sản xuất của đực giống và cùng các chỉ tiêu giám
định đời sau đánh giá đợc phẩm chất đàn đực giống
- Đánh giá chế độ chăm sóc nuôi dỡng quản lý khai thác và sử
dụng đực giống
- Đánh giá sức khoẻ của đực giống
- Qua đánh giá phẩm chất của tinh dịch đa ra đợc chế độ chăm
sóc nuôi dỡng quản lý khai thác và sử dụng đực giống một cách
hợp lý. Khi kiểm tra tinh dich sẽ có các trờng hợp sau
+ Tinh dịch kém quá phải bỏ đi và tìm nguyên nhân
+ Tinh dịch bình thờng đa vào sản xuất
+ Tinh dịch có phẩm chất tốt có thể đa vào bảo tồn dạng lỏng, dạng
tơi
+ Từ chỉ tiêu VAC có thể định ra đợc số lợng liều tinh n = VAC/ N
trong đó n là số liều tinh; A là hoạt lực, C là số lợng tinh trùng trong
1ml tinh dịch còn N là số lợng tinh trùng cần thiết cho 1 liều tinh
5.2. Yêu cầu: Nghiêm túc, chính xác trung thực, dụng cụ, thiết bị kiểm
tra có chất lợng tốt, sạch và vô trùng
5.3. Nội dung kiểm tra
5. 3.1. Các chỉ tiêu kiểm tra thờng xuyên
1. Lợng tinh (V, ml) là số lợng tinh dịch thu đợc qua 1 lần khai
thác tinh dịch. Để kiểm tra chỉ tiêu V chúng ta dùng cốc đong, ống
đong, bình đong... có khắc độ để xác định, cần chú ý với lợn tinh dịch
có nhiều keo phèn do đó phải lọc keo phèn trớc khi kiểm tra V
2. Mầu sắc: mỗi loài gia súc tinh dịch có mầu sắc khác nhau
+ Tinh dịch lợn mầu nớc cháo, trắng sữa


+ Tinh dịch bò mầu trắng sữa, vàng ngà
+ Tinh dịch trâu mầu trắng sữa
+ Tinh dịch dê, cừu mầu trắng sữa, ghi

+ Tinh dịch gia cầm mầu ghi, ghi xám
Khi tinh dịch có mầu bất thuờng: đỏ, nâu lẫn máu đó là do đờng sinh
dục bị sây sát, xuất huyết, khi tinh dịch bị phân lớp có thể do bị lẫn
nớc ta loại bỏ
3. Độ vẩn: tinh dịch bao gồm các thành phần hữu hình nh tinh trùng,
các hạt hữu cơ treo lơ lửng và tinh thanh, tinh trùng luôn vận động khi
ta tác động một lực nhỏ vào cột tinh dịch tinh trùng tác động vào các
hạt hữu cơ làm nó chuyển động tạo ra độ vẩn của tinh dịch. Tuỳ theo
độ vẩn nhiều ít mà ngời ta có những kí hiệu khác nhau: Vẩn rất nhiều
+++++; vẩn mây nhiều ++++; vẩn mây trung bình +++; vẩn mây ít ++;
vẩn mây rất ít + trong thực tế đối với lợn nội chỉ dùng tinh dịch đạt từ
++; lợn ngoại +++ trở lên
4. Mùi: mùi của tinh dịch thờng là mùi tanh, gây nếu có mùi khác
thờng nh mùi thối, khai ta loại bỏ tinh dịch
5. Độ PH: dùng giấy quỳ hay máy đo PH để xác định PH của tinh dịch
mỗi loài gia súc tinh dịch có độ PH khác nhau, khi PH thay đổi quá
ngỡng phải loại bỏ tinh dịch: Lợn TB 7.5 (7.3 -7.9); ngựa TB 7.3 (
6.2-7.8); chó TB 6.3 ( 5.9-6.9) bò TB 6.8 ( 6.4-7.8); dê cừu 7.4 (6.98.3) gà TB 7,6 (6,8-8,1)
6. Hoạt lực (A): là tỷ lệ % tinh trùng vận động tiến thẳng. A là chỉ tiêu
quan trọng quyết định chất lợng tinh dịch, dùng kính hiển vi quan sát
tinh dịch với độ phóng đại 150-300 lần quan sát tinh trùng vận động
nếu 90% tinh trùng vận động tiến thẳng thì A=0.9 tuơng tự nếu 50%
tinh trùng vận động tiến thẳng thì A=0.5 A càng càng cao tinh dịch
càng tốt chỉ dùng A từ 0.6 trở lên
7. Mật độ (d) kiểm tra cùng với A ngời ta ớc lợng khoảng cách
tơng đối giữa các tinh trùng với chiều dài (l) của tinh trùng nếu d < l
thì mật độ dày, nếu d > l thì mật độ tha còn nếu d tơng đơng với l


thì mật độ trung bình. Chỉ tiêu d cho ta biết klhái niệm ban đầu về số

lợng tinh trùng có trong tinh dịch
5.3.2. Các chỉ tiêu kiểm tra định kỳ:
1. Nồng độ (C): C là số lợng tinh trùng tính bằng triệu bằng tỷ có
trong 1 ml tinh dịch: lợn thờng 1 tháng kiểm tra 1 lần, trâu bò 2-3
tuần kiểm tra 1 lần có nhiều phơng pháp kiểm tra
+ Phơng pháp so mầu: ngời ta định sẵn một thang mầu tơng ứng
với số lợng tinh trùng có trong một đơn vị tính
+ Phơng pháp dùng ống Spernio dencimettre (ống karras) đó là một
ống thuỷ tinh miệng vuông (1x1cm) sâu 15 cm có chia vạch từ 0-100)
Dùng 10ml tinh dịch rồi pha với dung dịch pha loãng NaCl 0,9% theo
tỷ lệ 1ml tinh dịch + 9 ml dịch pha rồi rót vào ống karras đến vạch
100, đặt 1 mảnh giấy trắng phía sau ống Karras. Nhìn vào ống Karras
ta thấy độ đục tăng dần từ dới lên trên làm mờ dần những chữ số vào
các vạch trên thành ống. Ta đọc chữ số hàng chục cuối cùng còn đọc
đợc và các vạch tiếp theo còn nhìn rõ sau đó tra bảng ta có nồng độ
tinh trùng. Phơng pháp này thờng dùng kiểm tra C của lợn. Thí dụ
ta nhìn thấy con số hàng chục cuối cùng là 7 và còn nhìn rõ 5 vạch
tiếp theo: 75 ta tra bảng sẽ có C = 195x 106/ml
+ Phơng pháp điện tử: dùng máy đếm tự động.
+ Phơng pháp đếm bằng buồng đếm hồng, bạch cầu
Hiện nay trong thực tế tại các Trạm trại ngời ta thờng dùng phơng
pháp đếm trực tiếp trên buồng đếm hồng cầu bạch cầu
Phơng pháp kiểm tra C bằng buồng đếm hồng bạch cầu
Độ
Số ô Công
Gia súc
ống hút
Vạch hút
pha
TB cần thức tính

Tinh
Dịch
loãng đếm
dịch
pha
Trâu, bò Hồng
1
101
100
5
C=
cầu
n.5.106
Dê, cừu Hồng
0,5
101
200
5
C= n.107
gia cầm
cầu
Lợn,
Bạch
0,5
11
20
5
C= n.106
ngựa,
cầu

chó


# n là số lợng tinh trùng đếm đợc trong 5 ô trung bình, 4 ô ở 4 góc
và 1ô ở chính giữa buồng đếm. Mỗi ô trung bình có 16 ô con nh vậy
ta đếm trong 80 ô con, chiều rộng của 1 ô con là1/20mm chiều sâu là
1/10mm nh vậy thể tích đếm là 1/20 x1/20x1/10 X 80 = 1/50mm3.
Trong 1/50mm3 tinh dịch đã pha loãng K lần ta đếm đợc n tinh trùng
vậy trong 1mm3 tinh nguyên ta có C=nxkx50 và trong 1ml tinh nguyên
ta có C = nxkx50x1000. Khi thay K theo độ pha loãng ta sẽ có đợc
công thức tính C cho từng loài gia súc
2. Sức kháng (R): là sức chụi đựng của tinh trùng với điều kiện ngoại
cảnh bất lợi, trong thực tế ngời ta dùng NaCL 3% để thử sức kháng
của tinh trùng có 3 phơng pháp đánh giá sức kháng
+ Phơng pháp 1 lọ: dùng để kiểm tra R của tinh dịch lợn nội: hút
10ml NaCL 3% vào lọ 1 hút tiếp 0.02 ml tinh dịch vào dùng đũa thuỷ
tinh khuấy nhẹ lấy 1 giọt lên xem kính hiển vi với độ phóng đại 150300 lần, nếu thấy tinh trùng còn vận động cho tiếp NaCL 3% vào đến
khi nào ngừng vận động thì thôi: R = V/v trong đó V là số lợng NaCL
3%, v là số lợng tinh dịch (0.02)
+ Phơng pháp 2 lọ: dùng để kiểm tra R của tinh dịch lợn ngoại: hút
0.5ml dung dịch ở lọ 1 vào lọ 2, hút tiếp 0.5ml NaCl 3% dùng đũa
thuỷ tinh khuấy nhẹ lấy 1 giọt lên xem kính hiển vi với độ phóng đại
150-300 lần, nếu thấy tinh trùng ngừng vận động thì R= 1/0,001 =
1000 nếu tinh trùng còn vận động cho tiếp 0.5ml NaCl 3% vào đến khi
nào ngừng vận động thì thôi và R =1000(1 + n) trrong đó n là số lần
cho thêm 0.5 ml NaCl 1%
+ Phơng pháp 3 lọ: dùng để kiểm tra R của tinh dịch trâu, bò, dê
cừu: hút 0.25ml dung dịch ở lọ 2 vào lọ 3, hút tiếp 0.25ml NaCL3%
dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ lấy 1 giọt lên xem kính hiển vi với độ
phóng đại 150-300 lần, nếu thấy tinh trùng ngừng vận động thì R =

0,5 /0,00025 = 2000 nếu tinh trùng còn vận động cho tiếp 0,25ml
NaCl 3% vào đến khi nào ngừng vận động thì thôi R = 2000(1 + n)
trong đó n là số lần cho thêm 0.25 ml NaCl 1%


3. Tỷ lệ kỳ hình (K): là tỷ lệ % những tinh trùng có hình thái khác
thng trong tổng số tinh trùng đếm đợc có thể là kỳ hình đầu hay kỳ
hình đuôi... những tinh trùng này không có khả năng thụ thai. Để kiểm
tra chỉ tiêu này ngời ta dùng phng pháp nhuộm tiêu bản: chọn 01
phiến kính sạch khô dùng đũa thuỷ tinh nhỏ 01 giọt tinh dịch lên phiến
kính rồi dùng 1 phiến kính khác để nghiêng 1 góc 30o kéo đều tay
phết đều tinh dịch, sau đó để tự khô rồi đem nhuộm bằng Eosin,
Fursin hay xanhmethylen trong vòng 5-7 phút, rửa sạch xem kính với
độ phóng đại 400-600 lần, đếm số lợng tinh trùng:
K% = n/N x 100 trong đó K% là tỷ lệ kỳ hình, n là số lợng tinh trùng
kỳ hình còn N là tổng số tinh trùng đã đếm N 300
4. Yêu câu kỹ thuật đối với tinh dịch
+ Yêu câu kỹ thuật đối với tinh dịch theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ
Gia
súc

V(min)
ml

C(min)
106/ml

VC(min)
106/ml


A(min)

R(min)

K(max)

Cừu

Lợn
Ngựa

1
3
150
40

2000
800
100
100

2
2
1.5
4

0.8
0.6
0.6
0.6


5000
3000
500
500

14
18
30
30

+ Yêu câu kỹ thuật đối với tinh dịch theo tiêu chuẩn Việt Nam
Chỉ tiêu
Đơn vị
Lợn
Lợn nội
Trâu bò
ngoại
Lợng tinh đã ml
100
50
2
lọc
Mu sắc
trắng
trắng sữa
trắng,
sữa
vng ng
Mùi

tanh
tanh
tanh
Mật độ
từ TB trở từ TB trở từ TB trở
lên
lên
lên
Hoạt lực
0.7
0.6
0.7
6
Nồng độ
10 ml
80
20
500
Sức kháng
3000
1500
10.000
PH
6.8-8.1
6.8-8.1
6.4-7.8
Tỷ lệ sống
%
70
70

70
Tỷ lệ kỳ hình
%
10
10
10


Độ
khuẩn

nhiễm

103/ml

5

5

5

VI. Kỹ thuật pha chế, bảo tồn v vận chuyển tinh dịch

6.1. Kỹ thuật pha chế tinh dịch
6.1.1 Mục đích ý nghĩa của việc pha chế tinh dịch
- Qua pha chế tăng đợc dung lợng tinh dịch từ đó nâng cao đợc
sức sinh sản của đực giống
- Kéo dài đc thời gian sống của tinh trùng trong điều kiện ngoài cơ
thể
- Nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nói chung và TTNT nói

riêng
- Có thể khai thác hiệu quả kinh tế của đực giống tốt
- Rút ngắn đợc thời gian cải tạo giống trên phạm vi rộng để nhanh
chóng đẩy mạnh năng suất chăn nuôi nhất là đối với đại gia súc
6.1.2. Môi trờng pha chế tinh dịch
a. Khái niệm: Môi truờng pha chế tinh dịch là một hỗn dịch hoá học
do con ngời tổng hợp lên trong đó có các chất có tác dụng nuôi sống
tinh trùng trong điều kiện ngoài cơ thể
b. Nguyên tắc cấu tạo môi trờng
Môi trờng phải đm bảo đợc các iều kiện sống và định hình của
tinh trùng nó đợc cụ thể hoá bằng 4 nguyên tắc sau
1. áp lực thẩm thấu của môi truờng phải tơng đơng với áp lực
thẩm thấu của tinh dịch
+ Môi trờng phải đẳng trơng nh vậy nó đảm bảo cho tinh trùng
đợc định hình không bị teo cũng nh chơng lên
+ PH của môi trờng phải tơng đơng với PH của tinh dịch vì nh vậy
nó đảm bảo cho quá trình trao đổi chất của tinh trùng không bị thay
đổi


2. Môi trờng phải có năng lợng đệm: bảo tồn sự sống của tinh
trùng là bảo tồn quá trình TĐC của tinh trùng nghĩa là phải giữ vững
độ PH thích hợp muốn vậy cần phải có năng lợng đệm trong thực
tiễn ngời ta dùng các muối kim loại Natri xitrat (Na3C6H5 O7) hay
Kali tartrat (KNaC4 H4)
3Na+ + C6 H5 O7 3- quá
Thí dụ trong môi trờng Na3C6 H5 O7
trình Glycoz của tinh trùng thải ra H+ từ đó
C6 H8 O7 Axit Citric C6 H8 O7 là axit hữu cơ
3H+ + C6 H5 O7 3yếu, hầu nh không phân ly do đó nó đảm bảo cho tinh trùng vẫn

TĐC mà H+ không tăng nghĩa là PH đơc ổn định
3. Tỷ lệ chất điện giải v không điện giải phải thích hợp
Trong môi trờng các chất điện giải sẽ phân li thành các Cation và
Anion chúng có tác động xấu tới màng tế bào. Các chất không điện
giải nó tồn tại bên cạnh các chất điện giải có tác dụng ngăn ngừa
những tác động xấu vào màng tinh trùng. trong thực tế ngời ta
dung đờng Glucoze, Lactoze, maltoze
4. Thoả mãn tính thực tế v tính kỹ thuật: nghĩa là nguyên liệu
phải dễ kiếm và giá cả phải chăng
c. Các chất cấu tạo môi trờng
1. Đờng: có tác dụng cung cấp nguyên liu cho quá trình trao đổi
chất của tinh trùng và tác dụng giải độc cho tinh trùng đồng thời
đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các chất điện giải và không điện giải
2. Muối đệm: có tác dụng ổn định P thẩm thấu trong thực tiễn
thờng dùng các muối kim loại Natri xitrat (Na3C6H5O7) hay Kali
tartrat (KNaC4 H4)
3. Hoạt chất rửa sạch môi trờng: sự xuất hiện của các chất điện
giải trong môi trờng do nó phân li sẽ gây ô nhiễm môi trờng do
dó cần phải có các chất làm sạch môi trờng trong thực tế ngời ta
dùng Trilon B, nhờ vào kết cấu phân tử hình càng cua, Trilon B gắn
với các ion Ca++, Mg++, Fe++, Fe+++... tạo ra những muối phức vô
hoạt không ảnh hởng tới tinh trùng
4. Chất chống lạnh:
+ Leucitin: là một lipoid có nhiều trong lòng đỏ trứng, đậu lành


+ Glyerin: đây là riệu đa nguyên tử với độ ngọt nhẹ có tác dụng
chống lạnh
5. Chất kháng sinh: có tác dụng diệt khuẩn. Trong thực tế thờng
dùng Sulffamid với liều 3mg/ml với tinh dịch bò và 2mg/ml cho tinh

dịch lợn hoặc dùng hỗn hợp Strreptomycin và penicillin hay
Tetracyclin
6. Các chất khác: ngời ta có thể bổ sung thêm các chất nh dịch
tiết động thực vật nh nớc dừa, sữa, mật ong các vitamin... nhằm
kéo dài thời gian sống của tinh trùng. Ngoài ra ngời ta có thể bổ
sung một số chất có hoạt tính sinh học cao nh Prostaglan din F2
d. Một số môi trờng pha chế tinh dịch thờng dùng
+ Trong thực tiễn hiện nay có nhiều loại môi trờng nh môi trờng
Glucoza - Xitrat - trứng, môi trờng của liên xô cũ, môi trờng T1l 3.
Công thức môi trờng Glucoza - Xitrat trứng cho
các loi gia súc
Thành phần
Cho tinh dịch

Cừu
Ngựa
Trâu
Nớc cất 2 lần (ml)
100
100
100
60
Glucoz y học khan
3,0
0,8
7,0
2,2
hoặc Glucoz (g)
3,3
0,9

7,5
Natri Xitrat
1,4
2,8
0,5
Lòng đỏ trứng (g)
20
20
0,8
40
Công thức một số môi trờng của liên xô cũ

Chất liệu
Nớc cất 2 lần
Glucoz y học
khan
TrilonB
Natribicarbonat
Natri xitrat
Amon sulphat
Tetrracyclin
Lòng đỏ trứng

ĐV
ml
g

GXT-2
1000
60


GXTTR-2
1000
60

GXTS-8
1000
40

g
g
g
g
mg
ml

1,85
0,60
1,78
50-100

2,44
0,80
1,78
50-100
30-40

2,6
0,5
3,8

1,8
50-100
30-40


khi bảo tồn ở to 8 -120, bổ xung thêm lòng đỏ trứng còn khi giữ ở to 18 220 thì cả 3 môi trờng trên không dùng lòng đỏ trứng
Công thức môi trờng T1l3 v GXTr
GXTr
Chất liệu
ĐV
T1l3
Nớc cất 2 lần
ml
1000
1000
Glucoz y học
g
46,6
30
khan
Natri xitrat
g
3,2
2,0
Trilon B
g
1,5
Natribicarbonat
g
0,5

Tetrracyclin
g
0,05
0,05
Lòng đỏ trứng
ml
50
50
o
0
Ghi chú: chỉ khi bảo tồn ở t 9 -13 thì mới bổ xung thêm lòng đỏ trứng
6.2. Kỹ thuật pha chế tinh dịch
6.2.1.Yêu cầu của việc pha loãng tinh dịch:
+ Nhiệt độ môi trờng tổng hợp phải tơng đơng với nhiệt độ môi
trờng tinh dịch. Muốn vậy ta có thể dùng biện pháp cân bằng nhiệt
độ trong chậu thuỷ tinh đựng nớc ấm ở nhiệt độ 35 -360C trong 5-7
phút
+ Cơ giới: không chịu tác động xấu của sự rung động sóc lắc
+ Đều: môi truờng tổng hợp phải hoà đều vào tinh dịch, tức là phải đổ
môi trờng vào tinh dịch, khi đổ tinh dịch cần chú ý đổ từ từ để tinh
dịch chảy theo thành ống
+ Hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, pha loãng với tỷ lệ thích hợp
6.2.2. Bội số pha loãng
Việc xác định bội số pha loãng có một ý nghĩa quan trọng quyết định
tới tỷ lệ thu thai. Nếu pha loãng quá vừa làm giảm thấp tỷ lệ thụ thai
trên con cái vừa làm giảm sức sống của tinh trùng trong điều kiện
ngoài cơ thể, ngợc lại nếu độ pha loãng thấp trớc hết làm lãng phí
tinh dịch làm ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi đực



giống. Bội số pha loãng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống tuổi, phẩm
chất tinh dịch ,phơng thức sử dụng
+ Với bò: ở dạng tơi tuỳ theo nồng độ tinh trùng (C) có thể pha loãng
từ 5-50 lần miễn sao tổng số tinh trùng trong một liều phối phải là 20
x106 có nghĩa là số lợng liều tinh = VAC/ 20 x106 trong đó V là tổng
số ml tinh dịch và môi trờng
+ ở lợn chủ yếu là dùng ở dạng tơi bội số pha loãng tuỳ thuộc vào A
và C với lợn nội có thể pha 1/1 - 1/3 sao cho nồng độ tinh trùng trong
1ml tinh dịch sau khi pha có từ 20 -30 x 106 liều tinh là 30ml. Lợn
ngọai có thể pha 1/3 - 1/10 sao cho nồng độ tinh trùng trong 1ml tinh
dịch sau khi pha từ 30 -40 x 106 . Liều phối cho lợn nái nội phải đảm
bảo có 1x109 tinh trùng, lợn lai phải đạt 1.5 x 109 tinh trùng, lợn nái
ngoại phải đạt 3.0 x 109 tinh trùng,
6.3. Bảo tồn tinh dịch: hiện nay có 2 phơng thức bảo tồn tinh dịch

+ Bảo tồn ở dạng lỏng: tinh trùng lợn 6-10o C bò -14 tới -20 o C, cừu 10o C
+ Bảo tồn ở dạng đông lạnh: hiện nay đang sử dụng cho tinh dịch bò
với nhiệt độ trong Ni tơ lỏng với nhiệt độ -79 tới - 193 o C hiện tại có
các dạng: dạng viên, dạng Ampoul và dạng cọng dạ
6.4. Vận chuyển tinh dịch: tinh dịch pha chế xong đợc vận chuyển
đi xa hay gần phụ thuộc vào yêu cầu của sản xuất viị trí, địa điểm.
Khi vận chuyển cần phải đảm bảo các yêu cầu sau
+ Nhiệt độ phải ổn định
+ Tránh mọi tác động về cơ học
+ Tránh nhầm lẫn, đổ vỡ
VII. Kỹ thuật dẫn tinh
7.1. Khái niệm: Dẫn tinh là quá trình con ngời dùng dụng cụ chuyên
dụng và thích hợp để đa tinh dịch vào đờng sinh dục con cái khi



con cái động dục trong điều kiện thích hợp. Đây là khâu cuối cùng
của công tác thụ tinh nhân tạo nó quyết định hiệu quả của cả quá
trình thụ tinh nhân tạo
7. 2. Phơng pháp xác định thời gian dẫn tinh:
a. Phơng pháp lâm sng: dựa vào những biểu hiện trên lâm sàng ở
cục bộ CQSD và toàn thân gia súc cái để quyết định thời gian dẫn
tinh
+ Toàn thân: ở thời gian đầu con vật tăng cờng hoạt động, rồi sau đó
giảm dần. Đây là giai đoạn con vật mê, khi mê nó biểu hiện trạng thái
chịu đực mà ở các giai đoạn khác không có nh thích gần đực giống
khi gặp đực giống thì luôn đứng ở trạng thái chịu đực
+ Cục bộ: âm hộ xung huyết tăng sinh lúc đầu mầu đỏ tơi (ở lợn) sau
đó giảm dần chuyển sang mầu tái thâm, dịch nhờn từ âm đạo chảy ra
lúc đầu loãng mầu trắng sau đó đặc mầu vàng ngà
b. Phơng pháp sinh vật: dùng đực thí tình để phát hiện con cái
động dục ở giai đoạn chụi đực
c. Phơng pháp thời gian: trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm ngời ta
rút ra thời gian thích hợp để phối tinh cho từng loài gia súc nh lợn nội
phối vào cuối ngày thứ 2 đầu ngày th 3 còn lợn nái ngoại thì phối vào
cuối ngày thứ 3 đầu ngày thứ 4 , ở bò cuối ngày 1 đầu ngày 2, kể từ
khi bắt đầu động dục, ở chó ngày thứ 11-12 của giai đoạn động dục,
ngựa trớc khi ngừng động dục 2 ngày
d. phơng pháp sờ khám buồng trứng qua trực trng: phát hiện
nang trứng chín nổi rõ lên bề mặt buồng trứng để quyết định thời gian
dẫn tinh
e. Các phơng pháp khác:
+ Phơng pháp dùng máy phát hiện động dục: ngời ta dùng
Oestrogen mette (đo độ dẫn điện âm đạo khi động dục)
+ Phơng pháp kết tinh cành dơng sỉ của niêm dịch cổ tử cung: khi
chụi đực do nồng độ Na++, K+ tăng cao nhất chúng làm kết tinh Protein

trong niêm dịch cổ tử cung do đó có thể dùng kính hiển vi quan sát sự
kết tinh theo hình giáng cành dơng sỉ của niêm dịch cổ tử cung
+ Phơng pháp đo nhiệt độ: hiện tại đang áp dụng để xác định thời
điểm phối tinh cho chó nghiệp vụ cho kết quả tốt


7.3. Kỹ thuật dẫn tinh cho các loi gia súc:
+ Trâu bò: Bò biểu hiện động dục rõ hơn trâu bởi vì trâu động dục
ngầm. Trâu thờng biểu hiện về đêm lúc yên tĩnh, 9 - 11 giờ dịch chảy
ra (soi đèn có thể phát hiện đợc). Thời gian động dục thờng tập
trung trong khoảng 18-36 giờ, biến động 12-48 giờ. Con vật chụi đực
niêm dịch đặc hơn, dính có thể kéo dài 20cm mà không đứt. Thời gian
phối thờng vào cuối ngày 1 đầu ngày 2, có thể ứng dụng quy luật
sáng, chiều nghĩa là sáng quan sát thấy động dục thì chiều phối,
chiều quan sát thấy động dục thì sáng hôm sau phối và cũng nên phối
02 lần 1 sáng và 1 chiều. Để tiến hành dẫn tinh cho trâu bò cần phải
cố định trâu bò trong giá chắc chắn rồi dùng phơng pháp trực tràng
cổ tử cung: đi găng một tay đa qua trực tràng tìm cổ tử cung, nắm
chắc cổ tử cung, tay kia cầm dẫn tinh quản hay súng bắn tinh đa qua
âm đạo. Kết hợp 2 tay lắp cổ tử cung vào dẫn tinh quản hay súng bắn
tinh (chú ý đa hơi chếch lên 15 200). khi đa dẫn tinh quản qua
đợc 3 lớp gấp của niêm mạc cổ tử cung (3 sật) thì bơm tinh dịch vào.
Chú ý không đa dẫn tinh quản hay súng bắn tinh vào quá sâu > 3
cm qua cổ tử cung
+ Ngựa: động dục theo mùa: thờng tháng 4 đến tháng 10. Xác định
thời gian dẫn tinh ở ngựa dựa vào các hiện tợng sau, thử đực nếu
chụi đực là đợc, trên lâm sàng ngựa đi đái rắt, đuôi cong lên niêm
dịch chảy ra dính, dài. Ngoài ra căn cứ vào thời gian đã động dục 5-6
ngày. Để dẫn tinh cho ngựa cần 2 ngời sau khi đã cố định hết sức an
toàn, một tay đi găng bôi trơn cầm dẫn tinh quản đa vào âm đạo cắm

sâu vào cổ tử cung giữ chặt, ngời khác bơm tinh vào, sau khi kết
thúc từ từ rút tay và dẫn tinh quản ra.
+ Lợn: dễ nhất thờng dẫn tinh vào ngày thứ 2 với lợn nái nội và ngày
thứ 3 với lợn nái ngoại kể từ khi bắt đầu động dục (hoa tái, lợn mê) .
Chú ý 1 sật
+ Dê, cừu: động dục theo mùa cừu thờng động dục vào mùa thu
(tháng 9) dê thờng động dục vào mùa xuân và mùa thu. Động dục


của cừu rất âm thầm, khó phát hiện. Để xác định thời gian dẫn tinh ta
có thể dùng đực thí tình nếu lần đầu con cái đã chịu đực thì nhắc lại
lần 2 sau đó 8-10h. Để dẫn tinh cho dê cừu phải cố giá cố định để đầu
hơi chúc xuống, dùng mỏ vịt nhỏ mở âm đạo, dùng seringe cắm vào
cổ tử cung bơm tinh dịch vào. Với dê cừu hiệu quả thấp, 30 - 40%,
cao nhất cũng chỉ đạt 60%.
B. K THUT CY TRUYN HP T
I. NHNG VN CHUNG

1.I. Khái niệm: Cấy truyền hợp tử (TE Transplantation of Embryo) hay
còn gọi là di thực phôi, cấy ghép hợp tử, cấy chuyển phôi là kỹ thuật mà
con ngời tiến hành đem những hợp tử (do thụ tinh Invivo hay Invitrro)
của bố mẹ này cấy truyền vào vào những con cái khác cùng giống đã
động dục ở thời gian thích hợp bằng những dụng cụ chuyên dụng và
thích hợp. Đây có thể nói là kỹ thuật công nghệ sinh học ở trình độ cao
giúp cho công tác cải tạo giống một cách nhanh nhất , hiệu quả nhất
1.2. Lợi ích của công nghệ cấy truyền hợp tử
+ Nâng cao sức sinh sản của con cái cao sản đặc biệt là động vật đơn
thai
ví dụ một bò cái cao sản tự nhiên trong cả đời của nó (15 -16năm) chỉ
có thể cho đợc 10 con bê trong đó có 5 bê cái. Nếu sử dụng TE một

bò cái cao sản ở 1 lần khai thác trung bình 10E (8-20) và 1 năm có thể
khai thác đợc khoảng 50E chắc chắn sẽ thu đợc 15-20 bê nh vậy
trong 1 năm có thể thu đợc số bê bằng 2-3 đời bò cái sinh sản tự
nhiên
+ Khai thác tổng hợp tính u việt của cả bố và mẹ: Kỹ thuật TTNT mới
chỉ khai thác đợc tính u việt của bố thì công nghệ TE khai thác đợc
tính u việt của cả bố và mẹ và nh vậy những con cai kém vẫn có thể
sinh quý tử


+ Rút ngắn thời gian gây dựng đàn sản xuất cao sản nghĩa là rút ngắn
thời gian cải tạo giống
Ví dụ để cải tạo dàn bò sữa ấn Độ phải mất 200năm, nếu ứng dụng TE
thời gian chỉ mất 16-20 năm
+ Giảm tới mức tối đa những tổn thất, những chi phí của quá trình nhập
nội giống gia súc cao sản
+ Đặt cở sở cho những công nghệ đỉnh cao hơn tiếp theo nh chia cắt
phôi, xác định giới tính, kỹ thuật cấy chuyển gen
I.3. Vài nét về sự phát triển, hiện tại và tơng lai của công nghệ TE

a. Điểm khởi dầu
Thí nghiệm về công nghệ đầu tiên phải kể đến thí nghiệm của Walter
Heape 1890. Tuy nhiên sau đó do nhiều lý do về tôn giáo, về nhân
văn... cho nên lĩnh vực này không đợc tiếp tục mở rộng và phát triển

b. Giai đoạn xây dựng cơ sở
Từ những năm 20 của thế kỷ 20 khi mà những hiểu biết về sinh lý sinh
sản rõ ràng hơn dặc biệt là sự khám phá về mối quan hệ giữa vùng
dới đồi và tuyến yên (Hypothalamus Hypofisis) trong lĩnh vực sinh
sản ngời ta mới tập trung nghiên cứu những thành quả mà Walter

Heape đa ra. Đến những năm 1960 vấn đề này đợc nghiên cứu và
phát triển mạnh mẽ trên động vật thí nghiệm chuột thỏ trên gia súc nh
bò dê cừu... thậm trí cả trên ngời, vào năm 1960 Thibanlt một nhà
khoa học Pháp đã thành công thụ tinh Invitro trên trứng thỏ và sau đó
1966 cũng chính ông là ngời nghiên cứu thành công nuôi trứng bò
Invitro tới 8 tế bào và cũng từ đây các nhà khoa học cũng bắt đầu tập
trung nghiên cứu trên con cái với các lĩnh vực
+ Gây rụng trứng nhiều (Hammond)


+ Gây động dục đồng loạt, đồng pha (Lauderdah 1972 ; Roche 1975 và
đặc biệt việc nghiên cứu thành công lĩnh vực làm chủ đợc vòng động
dục của con cái của Roche
+ Đông lạnh hợp tử của bò (Whitingham 1972) và những nghiên cứu
khác về vận chuyển hợp tử, dụng cụ thụ cấy và kỹ thuật cấy không mổ
và đặc bieet đến năm 1978 cậu bé louis Braww cậu bé ống nghiẹm
ra đời báo hiệu sự thành công lớn của công nghệ TE
Ngày nay công nghệ TE đang đợc ứng dụng một cách sâu rộng tại
các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Phắp, Đức ... và nó đợc coi nh một
công cụ kỹ thuật hữu hiệu trong lĩnh vực sinh sản
ở Việt Nam công nghệ TE đợc Bùi Xuân Nguyên và cộng sự nghiên
cứu thành công tại Ba Vì Hà Tây năm 1981 từ những năm 1986-1990
công việc này đã đợc tập thể các cán bộ khoa học của Trung tâm
nghiên cứu Đà Lạt, ĐHNNI, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Học viện quân y
đẩy mạnh nghiên cứu kết quả dã có nhiều con bò cao sản đợc tạo ra
từ công nghệ TE và đã xây dựng đợc quy trình công nghệ TE ổn định
trên bò
II. CƠ Sở KHOA HọCcủa kỹ thuật cấy truyền hợp tử

2.1. khái quát : Trứng đợc thụ tinh tại vị trí 1/3 phía trớc ống dẫn

trứng sau đó đợc di chuyển về làm tổ tại tử cung. Trong quá trình di
chuyển trứng không ngừng phát triển cụ thể ở bò sau khi trứng đợc thụ
tinh tạo thành hợp tử với 2n nhiễm sắc thể thì quá trình phân bào lập
tức đợc tiến hành sau khi thụ tinh 66-72 giờ có 8-16 tế bào sau đó
trứng tiếp tục phân chia thành 16-32 tế bào lúc này hợp tử ở 5 ngày tuổi
sau đó các tế bào tiếp tục nhân lên đến giai đoạn 6-7 ngày tuổi hình
thành phức hệ dày đặc những tế bào. Sau 7- 8 ngày tính từ lúc thụ tinh
túi phôi đợc hình thành trong thời gian này Embryo nằm tự do trong
khoang của tử cung và nó đợc nuôi dỡng một phần nhờ vào nguyên


sinh chất của tế bào, phần khác nhờ vào dịch tiết của tử cung (sữa tử
cung). Sau đó hợp tử bớc sang một giai đoạn mới chúng làm tổ ở niêm
mạc tử cung hình thành nhau thai rồi phát triển thành phôi thai và bào
thai
2.2. Một số kết luận chung
- Trứng sau khi thụ tinh có thể sống và phát triển độc lập nhờ vào dinh
dỡng dự trữ ngay trong bản thân
- Cần thiết phải thu hợp tử ở giai đoạn 5-8 ngày tuổi
- Có thể cấy hợp tử vào tử cung con khác với điều kiện trạng thái niêm
mạc của tử cung thích hợp với yêu cầu phát triển của hợp tử
IIi. Các nội dung chủ yếu của kỹ thuật cấy truyền hợp tử

3.1. Donors (các con cho)
Đó là những con cái cao sản, đẹp, có sức sống cao, có sức khoẻ tốt có
nghĩa là những con cái đạt yêu cầu mong muốn cần đợc phát triển
phát triển. Những con cái này đợc phối tinh với những con đực cao
sản, đẹp, khoẻ có tiềm năng di truyền các đặc điểm tốt cao và chúng
đợc chăm sóc nuôi dỡng quản lý khai thác và sử dụng đúng quy trình
kỹ thuật

3.2. Receptors (các con nhận)
Các con nhận phải là những con cái có khả năng sinh sản tốt, khoẻ
mạnh không bệnh tật mặc dù có thể ngoại hình không đẹp và sức sản
xuất không cao. Chúng phải có tầm vóc lớn để mang thai và dễ đẻ và
chúng đợc chăm sóc nuôi dỡng quản lý khai thác và sử dụng đúng
quy trình kỹ thuật
3.3. Super ovulation ( gây rụng trứng nhiều ở con cho)
Bình thờng ở động vật đơn thai chỉ rụng 01 trứng trong một chu kỳ
động dục còn ở động vật đa thai rụng một số trứng trong 01 chu kỳ
động dục. Trong kỹ thuật TE, để nâng cao hiệu quả sinh sản của con


cái tốt ngời ta chủ động gây động dục cho con cho và làm cho nó rụng
trứng với số lợng gấp nhiều lần bình thờng. Ví dụ ở bò ngời ta có thể
cho rụng một lần tới 10-25 trứng. Để gây siêu bài noãn chủ động ngời
ta dùng công thức sau


Sơ đồ gây rụng trứng nhiều lặp lại sớm

Ngày

0

Chọn bò

5
Tiêm

10, 11, 12, 13


14

Nghỉ 14 ngày
21

35
Đặt CIDR

Tiêm FSH

Phối giống

Đ Đặt CIDR Estradiol
- Tiêm PGF2

- Thu phôi, phân loại phôi

- Rút CIDR

- Tiêm PGF2

Thụt
CIDR ( Controlled Internal Drug Release) l dng- c
cú giửa
hỡnh ch T,
cha 1,9g Progesteron.

PGF2( Prostaglandine nhúm F2



×