Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

PHƯƠNG PHÁP TẤN CÔNG VỊ TRÍ SỐ 3 MÔN BÓNG CHUYỀN TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.41 KB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .................
TRƯỜNG THCS ............
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến kinh nghiệm:

PHƯƠNG PHÁP TẤN CÔNG
VỊ TRÍ SỐ 3 MÔN BÓNG CHUYỀN TRUNG HỌC
CƠ SỞ

Tác giả sáng kiến:

Mã: 40

Tháng 2 năm 2016
1


===========

NĂM HỌC 2015-2016

MỤC LỤC
1.
1.1
1.2
1.3
1.4


2.
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.1.1
2.2.1.2
2.2.1.3
2.2.1.4
2.2.15
2.3
2.3.1
2.3.2
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.3
1.3.1
1.3.2
1.3.3
1.3.4
1.3.5
1.3.6
1.4

Phần mở đầu
Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài

Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Giả thiết khoa học
Đối tượng và phương pháp tổ chức nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp và tổ chức nghiên cứu
Phương pháp tổ chức
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
Phương pháp phỏng vấn trực quan
Phương pháp quan sát sư phạm
Pháp phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp toán thống kê
Tổ chức nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu
Phần nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận
Đặc trưng và xu thế phát triển của bóng chuyền
Đặc tưng thi đấu bóng chuyền
Xu hướng phát triển bóng chuyền hiện đại
Kỹ thuật tấn công nói chung của bóng chuyền hiện đại
Cơ sỏ lý luân về các nguyên tắc giảng day và huấn luyện.
Nguyên tắc tự giác tích cực
Nguyên tắc trực quan
Nguyên tắc tăng dần lượng vận động
Nguyên tắc lượng vận động liên tục
Nguyên tắc hệ thống
Nguyễn tắc đối đãi cá biệt

Cơ sở lý luận về phương pháp giảng dạy huấn luyện chiến

5
5
5
6
6
6
6
6
6
6
6
6
7
7
7
7
8
8
8
9
10
10
10
10
10
10
11
12

12
12
12
12
12
13
2


1.4.1
1.4.2
1.4.3
1.4.4
1.4.5
2.1
2.2
2.3
2.4
3.1
3.2
3.3

thuật bóng chuyền
Chiến thuật và huấn luyện chiến thuật
Giảng dạy kỹ thuật đập bóng cá nhân
Giảng dạy chiến thuật nhóm
Giảng dạy chiến thuật toàn đội
Chương 2 Cơ sở thực tiễn
Thực trạng bóng chuyền trường THCS Thổ Tang
Đánh giá thực trạng giảng dạy – huấn luyện đội tuyển bóng

chuyền nam
Đánh giá thực trạng hệ thống các bài tập phối hợp nhằm
nâng cao hiệu quả tấn khu vực số 3
Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của hệ thống các bài tâp
phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả tấn khu vực số 3
Chương 3 Kết quả nghiên cứu
Hệ thống các bài tập sử dụng trong giảng dạy và huấn luyện
nhằm nâng cao hiệu quả tấn khu vực số 3
Ứng dụng hệ thống các bài tập sử dụng trong giảng dạy và
huấn luyện nhằm nâng cao hiệu quả tấn khu vực số 3
Kết quả thực nghiệm các nội dung kỹ chiến thuật về thể lực
của đối tượng nghiên cứu.

13
13
13
15
16
16
16
16
16
20
20
21
24

3



KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
STT
1
2
3
4

Từ viết tắt
TDTT
VĐV
HLV
THCS

Ý Nghĩa
Thể dục thể thao
Vận động viên
Huấn luyện viên
Trung học cơ sở

4


1. Lời giới thiệu:
Từ khi còn nhỏ, tôi đã bắt đầu yêu thích thể thao, đặc biệt là môn bóng
chuyền. Những ngày tháng đó, tôi đã không ngừng học hỏi các chiến thuật, cách
chơi thật nhuần nhuyễn. Niềm đam mê đó, tôi đã quyết tâm thi vào trường Cao đẳng
sư phạm thể dục thể thao TW1. Trong thời gian đó, tôi được các thầy cô hướng dẫn,
dạy bảo và không ngừng trau dồi kiến thức. Thành tích thể thao của tôi càng ngày
càng được cải thiện, từ đó lòng hăng say thể thao ngày một mãnh liệt hơn. Khi ra
trường, tôi đã nắm và hiểu rõ các phương pháp, chiến thuận của môn bóng chuyền

và làm giáo viện dạy bộ môn Thể Dục - Bóng chuyền.
Là một giáo viên giảng dạy môn thể dục, tôi mong muốn được tiếp thu học
hỏi những phương pháp giảng dạy áp dụng kĩ chiến thuật tiên tiến để truyền tải
những kiến thức cho học sinh của mình, làm cho học sinh thấy thích thu, ham mê
khi học bộ môn này.
2.Tên sáng kiến:
"Phương pháp tấn công vị trí số 3 môn Bóng chuyền THCS".
3. Tác giả sáng kiến:

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường THCS.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 16/12/2015.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
"Phương pháp tấn công vị trí số 3 môn Bóng chuyền THCS".

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
1.1 Lý do chọn đề tài.
Giáo dục thể chất và thể dục thể thao là một bộ phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội và
của chính của con người. Cơ sở đặc trưng của nó được hình thành trên cơ sở dụng hợp lý
hoạt động như một yếu tố chuẩn bị cho thực tiễn cuộc sống và sự lạc quan của trạng thái
thể chất.
Mục đích của nền Giáo dục nước ta là đào tạo thế hệ trẻ là những chủ nhân tương lai
của đất nước “ Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thân,
trong sáng về đạo đức” (Nghị quyết TW khoá VII).
Ngày 24/3/1994 chỉ thị 36-CT/TW của Ban bí thư TW Đảng khẳng định: “ Mục tiêu
cơ bản của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng

cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần của nhân dân, và phấn đấu đạt
được vị trí xứng đángtrong các hoạt động thể thao quốc tế. Trước hết là khu vực Đông
Nam Á, trước mắt từ nay đến năm 2015 hình thành được hệ thống đào tạo tài năng trẻ
quốc gia, đào tạo được một lực lượng vận động viên trẻ có khả năng tiếp thu nhanh
chóngtiếp cận các thành tựu thể thao tiên tiến của thế giới, trước hết là nhưng môn mà
chúng ta có nhiều ưu thế”.
Để thực hiện được mục tiêu chiến lược đó, Bộ giáo dục và đào tạo không ngừng hoàn
thiện cả về hình thức và nội trong các trường đào tạo nó chung và các trường đào đạo cán
bộ TDTT nói riêng là đổi mới về phương tiện và phương giảng dạy. Đây là một trong
những khâu quan trọng và được coi là then chốt.
Với mục đích đổi mới nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao hiểu quả của quá
trình đào tạo, việc đổi mới theo xu hướng hiện đại hoá nội dung, phượng tiện phương
pháp giảng dạy là điều kiện hết sức cần thiết, cho nên phải được tiến hành thường xuyên
mà cụ thể là từng môn học trong nhà trường.
Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ và hiện đại, tri thức nhân loại tăng
theo cấp số nhân thì việc đầu tư thời gian, sức lực, trí tuệ cho học hành, nghiên cứu là
những đòi hỏi tất yếu của mỗi người, đặc biệt là một người giáo viên như tôi thì lại cần
thiết và cấp bách hơn ai hết.
Nhận thức được điều đó, tôi không ngừng học hỏi và thực tế những học hỏi sáng
kiến của tôi đã không ngừng được áp dụng trong các đội tuyển TDTT của tôi. Bước đầu
đã thu được những kết quả khá khả quan như môn bóng bàn, cầu lông, các em đi thi giải
huyện, tỉnh đã dành được rất nhiều huy vàng. Đó là minh chứng cụ thể cho việc phát hiện
và huấn luyện của tôi.
Trong thực tế, tôi không dừng ở những môm đó, tôi muốn đội tuyển TDTT của
trường THCS Thổ Tang tham gia tất cả các môn với một chất lượng cao. Cho nên, tôi xây
dựng đội tuyển bóng chuyền của nhà trường, biết rằng đó là một thử thách lớn, với mục
tiêu đặt ra đội tuyển bóng chuyền sẽ có thành tích như môn cầu lông, bóng bàn.
6



Với mong ước ước như vậy, tôi đã báo cáo với ban giám hiệu và lập ra một kế
hoạch cụ thể mang tính khả thi cao. Cho nên được nhà trường ủng hộ, cha mẹ học sinh
đồng lòng giúp đỡ, hơn nữa trên trên địa bàn Thị trấn Thổ Tang, bóng chuyền rất phát
triển, vì vậy đó là điều kiện thuận lợn cho tôi.
Nhưng trong quá trình huấn luyện và thi đấu tôi đã không ngừng nhận những thất
bại, từ những thất bại đó tôi đã không nản lòng mà tôi lấy đó là bài học cho mình để
đứng nên đúc kết tìm tòi giải pháp chiến thuật.
Một trong những giải pháp đó là hệ thống các bài tập tấn công ở khu vực số 3 là một
kỹ thuật khó phải tập luyện theo phương pháp, huấn luyện thì mới trở nên phổ biến và vận
dụng linh hoạt có hiệu quả. Để phát triển nhanh các chiến thuật phối hợp đánh bóng
nhanh ở khu vực số 3 này giúp cho việc nâng cao trình độ bóng chuyền của đội tuyển và
các bài tập chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy và huấn luyện cho đội tuyên là
một vấn đề cấp bách và cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu
sáng kiến:
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu được xác định là:
Sáng kiến này đưa ra ứng dụng làm tư liệu cho các giáo viên, huấn luyện viên bóng
chuyền trong công tác giảng dạy – huấn luyện VĐV đặc biệt là ứng dụng cho đội tuyển
bóng chuyền Nam trường THCS Thổ Tang. Mặt khác, hệ thống các bài tập chuyên môn
ứng dụng cho việc giảng dạy kỹ thuật phối hợp chiến thuật tấn công ở khu vực số 3 giúp
cho các nhà chuyên môn – huấn luyện viên có cở sở khoa học khi sử dụng trong quá trình
giảng dạy – huấn luyện chiến thuật nâng cao hiệu quả tập luyện và thi đấu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến: có 2 mục tiêu sau.
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hệ thống các bài tập các bài tập nhằm nâng cao hiệu
quả phối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3 cho đội tuyển bóng chuyên Nam trường
THCS Thổ Tang.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hệ thống các bài tập phối hợp tấn
công nhóm ở khu vực số 3 cho đội tuyển bóng chuyền Nam trường THCS Thổ Tang.
1.4 Giả thiết khoa học.

Thành tích thể thao nói chung và thành tích của môn bóng chuyên nói riêng phụ
thuộc vào kỹ thuật, thể lực, tâm lý … Qua quan sát thực tiễn và trao đổi trực tiếp với các
giáo viên và đồng nghiệp dạy môn Thể Dục ở Trường THCS Thổ Tang thì hiệu quả phối
hợp chiến thuật tấn công nhóm ở khu vực số 3 còn nhiều hạn chế. Vì vậy tôi đã nghiên
cứu hệ thống các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3,
từ đó nâng cao được hiệu quả tập luyện và thi đấu của các VĐV.
Kết quả nghiên cứu của sáng kiến này là tài liệu chuyên môn giúp chó giáo viên,
huấn luyện viên bóng chuyền trong công tác huấn luyện và giảng dạy học sinh nói chung
và các VĐV nói chung.
2. Đối tượng – Phương pháp tổ chức và nghiên cứu.
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
2.1.1 Đối tượng thực nghiệm.
7


Gồm 12 học sinh thuộc đội tuyển bóng chuyền Nam trường THCS thổ Tang.
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu.
2.2 Phương pháp và tổ chức nghiên cứu.
2.2.1 Phương pháp tổ chức.
Để giải quyết các vấn đề trong sáng kiến, tôi đã sử dụng các biện pháp nghiên cứu sau:
2.2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đọc và tham khảo các tài liệu chung và chuyên môn
liên quan đến lĩnh vực giảng dạy và huấn luyện VĐV bóng chuyên nói riêng và hoạt động
TDTT nói chung.
Tư liệu chuyên môn của môn bóng chuyền thuộc liên đoàn bóng chuyền Việt Nam,
trường Đại học TDTT Từ Sơn, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội và các tư liệu cá
nhân mà tôi thu thập được. Nhằm xác định cơ sở chung và chuyên môn nhằm giải quyết
sau khi xác định tên sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1.2 Phương pháp phỏng vấn.
Đây là phương pháp nhằm sử dụng xác định căn cứ, cơ sở lý luận và thức tiễn của

việc nghiên cứu các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp tấn công nhóm ở khu vực
số 3 được giảng dạy và huấn luyện cho học sinh nói chung và cho đội tuyên nam trường
THCS Thổ Tang nói riêng và thông qua hình thức dùng phiếu phỏng vấn.
Mặt khác,thông qua hình thức này tôi tìm hiểu các quản điểm và thực tế giảng dạy
kỹ thuật hiện nay và cũng như định hướng ứng dụng phát triển kỹ thuật này. Đồng thời
xác định cơ sở các bài tập chiến thuật phù hợp với các bài tập và điều kiện ở mỗi khu vực
địa phương và ở từng trường THCS. Đặc biệt ứng dụng vào việc giảng dạy – huấn luyện
ở trường THCS Thổ Tang. Kết quả của việc sử dụng phương pháp nghiên cứu này tôi
trình bày ở chương III của sáng kiến.
2.2.1.3 Phương pháp quan sát sư pham.
Đây là phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu hệ thống các bài tập nhằm
nâng cao hiệu quả phối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3, thông qua quan sát thực tế,
quá trình thi đấu của đội tuyển bóng chuyền nam trường THCS Thổ Tang.
Quan sát việc giảng dạy và huấn luyện về kỹ thuật và chiến thuật tấn công khu vực số 3
của các HLV các đội.
Trên cơ sở thực tiên về hoạt động của kỹ thuật chiến thuật tấn công khu vực số 3,
trong quá trình nghiên cứu, tôi tiến hành ứng dụng trong giảng dạy huấn luyện hệ thống
các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tấn công nhóm ở khu vực số 3 theo các bài tập đã lựa
chọn.
2.2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Các bài tập pghối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3 được ứng dụng trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện cho đội tuyển bóng chuyên nam trươngTHCS Thổ Tang. Đối
tượng thực nghiệm gồm 12 em học sinh nam trươngTHCS Thổ Tang.
Đối tượng nghiên cứu thuộc đội tuyên học sinh nam nhà trường, nhưng học sinh này
tham gia học tập tại trường. Các đối tượng tham gia quá trình nghiên cứu đều thoả mãn
các chỉ số ban đầu đã xác định, khả năng sức mạnh và sức mạnh tốc độ ở mức đồng đều,
năng lực và kỹ chiến thuật tốt hơn so với học sinh không được tuyển chon.
8



Tôi tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm đánh giá tính hiệu quả của các bài tập ứng
dụng, để tiến hành kiểm tra ban đầu, làm cơ sở để phân nhóm.
Nhóm thực nghiệm: Gồm 6 học sinh áp dụng một số bài tập mà tôi đã nghiên cứu.
Nhóm đối chứng: Gồm 6 học sinh vẫn tiến hành giảng dạy huấn luyện bình thường
như chương trình.
Việc áp dụng các bài tập đã được lựa chọn trong suốt quá trình thức nghiệm, thông
qua các bài tập được tiến hành ở đầu các bài tập ngay sau phần khởi động, và vào phần
cuối ở các buổi học ở nội dụng tập thể lực. Toàn bộ quá trình thực nghiệm được diễn ra
trong 6 tuần.
Đối tượng rthực nghiệm được kểm tra trong 3 lần:
- Trước thực nghiệm (03/11/2015) tiến hành kiểm tra trên đối tượng nghiên cứu với
các chỉ tiêu kỹ thuật và thể lực đã lựa chọn.
- Sau thực nghiệm 3 tuần (26/11/2015) tiến hành kiểm tra chỉ tiêu kỹ thuật , chiến
thuật tấn công và thể lực.
- Sau thực nghiệm 6 tuần ( 20/12/2015) cũng tiến hành kiểm tra chi tiêu kỹ thuật ,
chiến thuật tấn công và thể lực.
Quá trình kiểm tra đánh giá được tôi tiến hành với mục đích kiểm tra hiệu quả các bài
tập ứng dụng trong giảng dạy – huấn luyện bóng chuyền đồng thời kiểm nghiệm các
chỉ tiểu kỹ thuật và thể lực ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ thuật.
2.21.5 Phương pháp toán thống kê.
Là phương pháp sử dụng trong quá trình xử lý số liệu thu thập được trong quá trình
nghiên cứu. Cá tham số đặc trưng mà đề tài quan tâm là: X, t, r ( với n < 30) và được
tính theo công thức sau:
Số trung bình cộng:
Phương sai:
Độ lệch chuẩn:
Hệ số biến sai:
Công thức tính t tự đối chiếu:
Tính độ tăng trưởng:
Trong đó: W: Hiệu quả tập luyện (Nhịp tăng trưởng)

V Kết quả kiểm tra cuối cùng
V kết quả kiểm tra ban đầu
0,1 và 100 : Hằng số.
Kết quả tính toán các tham số đặc trưng trên được trình bày trong phần kết quả nghiên
cứu của sáng kiến.
9


2.3 Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1 Địa điểm nghiên cứu.
Sáng kiến được tiến hành nghiên cứu tại Trường THCS Thổ Tang.
2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu.
Sáng kiến được tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng cuối tháng 1/2016 và
được chia thành 4 giai đoạn.
Giai đoạn 1: tháng 9/2015 đến tháng 10/2016 là xác định vấn đề nghiên cứu, lập ra
đề cương và kế hoạch nghiên cứu.
Giai đoạn 2: từ tháng 11/2015 đến 1/2016 giai đoạn này tiến hành thu thập số liệu
liên quan đến vấn đề nghiên của sáng kiến. Tiến hành tổng hợp các tư liệu chung và
chuyên môn nhằm xác định cơ sở lý luận và thực tiến của việc tập luyện cho học sinh.
Trong gia đoạn nay tôi tiến hành khảo sát, phỏng vấn một số học sinh và giáo viên thể
dục ở trường. Đồng thời kết quả nghiên cứu của giai đoạn này là việc lựa chọn được
một số bài tập chuyên môn ứng dụng trong việc giảng dạy huấn luyện các bài tập
chiến thuật nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3 cho học
sinh Trương THCS Thổ Tang.
Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2015 đến cuối tháng 12/2015, đây là giai đoạn ứg
dụng một số bài tập giảng dạy – huấn luyện cho học sinh Trương THCS Thổ Tang.
Giai đoạn 4: Từ đầu tháng đến cuối tháng 1/2016. đây là giai đoạnn xử lý các
số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu, phân tích các kết quả, viết và hoàn thiện đề
tài, chuẩn bị báo cáo kết quả trước hội đồng.


10


PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận.
1.1 Đặc trưng xu thế phát triển của bóng chuyền.
1.1.1 Đặc trưng thi đấu của bóng chuyền.
Bóng chuyên là một môn thể thao đồng đội, mỗi thành viên trong đội không những
có thể lực tôt cũng như kỹ chiến thuật, mà còn biết tổ chức phối hợp nhịp nhàng ăn ý. Kết
quả của từng hiệp đấu hay trận đấu thể hiện bằng số lương như thời gian trọng lượng. Vấn
đề cơ bản là chiến thắng đối phương. Số lượng trận thắng quyết định đến đội nào thắng.
Trên quan điểm thi đấu bóng chuyền, xác định bằng thể chế, luật thi đấu và những
thủ thuật chuyên trong quá trình thi đấu… lợi ích hai bên hoàn toàn trái ngược nhau. Cho
nên phong độ thể lực, kỹ chiến thuật phải ổn định, tâm lý phải vững vàng là điều kiện hết
sức quan trọng. Đo đó hoạt động thi đấu phải theo hướng: Toàn diện – Cao – biến.
Toàn diện thi đấu trong chuyền thể hiện một loạt kỹ thuật cơ bản: Chuyền, đệm,
phát, đập, chắn trong khoảng thời gian ngắn.
Kỹ thuật thực dụng trong thi đấu.
Kỹ thuật sở trường: tức là khả năng vận dụng linh hoạt điệu kỹ chiến thuật để xử lý
tình huống xây ra trong trận đấu để giành điểm.
Độc chiêu; tức là kỹ xảo cao của cá nhân mà chỉ có mình mới thực hiện được.
Cuối cùng phải xuyên suốt mang tính chất nền móng cơ sở tạo điều kiện cho sự phát
triển của tất cả các kỹ thuật mà mọi tài năng muốn phát triển cao nhất cần có công cơ bản:
công tay, công chân, công thân, công mắt, và năng lực phán đoán cảm nhận.
Tính toàn diện còn thể hiện xu hướng huấn luyện với yêu cầu toàn diện của cá nhân.
Cao: đó là chỉ số chiều cao đứng, ngồi, cao với tay, bật cao, bật xa, cao thể hiện
năng lực, cao về khống chế.
Nhanh: là chỉ năng lực thực hiện động tác nhanh, tần số động tác nhanh: Bật động
nhanh, ghìm, xoay nhanh.
Biến hoá: Chỉ năng lực điều khiển nhanh nhất với trình độ kỹ năng, kỹ xảo cao, vận

dụng trong điều kiện biến đổi thi đấu. Biến hoá là mục tiêu cao nhất mang tính nghệ thuật
sáng tạo cao, tức là tài năng bóng chuyền cần có năng lực linh hoạt cao.
1.1.2 Xu hướng phát triển bóng chuyền hiện đai.
Có thể khái quát một số xu hướng chính trong thời gian hiện:
Sự phát triển mang tính phổ cập, làm cho thể thao là một bộ phần không thể thiếu
của đời sống xã hội - văn hoá của con người trong xã hội hiện đại.
Nghệ thuật hoá lối chơi và chức năng của VĐV được đặc biệt quan tâm.
Tóm lại xu hướng của bóng chuyền biểu hiện rõ tính năng động và tích cực của từng
đấu thủ, chất lượng hiệu quả của các hành động thi đấu của họ và uy tín phổ cập môn
bóng chuyền.
1.2 Kỹ thuật tấn công nói chung của bóng chuyền hiện đai.
11


Thi đấu gồm hai mặt đối kháng nhau, thúc đẩy nhau phát triển không ngừng là tấn
công và phòng thủ. Mỗi mặt lại gồm các nhân tố cấu thành. Trong đó kỹ thuật tấn công là
mặt chủ yếu.
Kỹ thuật tấn công là phương pháp chủ yếu, là hạt nhân của mặt tấn công, là cachs
thức đột phá vượt qua mặt đối lập, đó là chắn bóng và phòng thủ hàng sau. Đập bóng,
chắn bóng là mặt đối kháng trực tiếp, là mâu thuẫn chính trong quá trình phát triển của
bóng chuyền.
Trong tấn công chia làm 5 loại hình cơ bản:
- Loại sức mạnh.
- Loại cao.
- Loại tấn công khéo.
- Loại đánh theo hứng phấn.
- Loại đồng đội tập thể trí tuệ.
Trong đó đặc biệt chú ý đến đến loại đồng đội tập thể trí tuệ. Cơ sở của lối đánh này là
sự phối hợp linh hoạt, tận tâm, phối hợp hiệu quả, ăn ý trong tấn côngvà phòng thủ.
Tóm lại: Mục tiêu cuối cùng của thi đấu bóng chuyền là chiến thắng, muốn chiến

thắng phải tìm mọi cách để khống chế đối phương phát huy điểm mạnh cũng như sở
trường của mình để giành điểm. Muốn được điểm phải tấn công mạnh, nhanh, biến, trên
cơ sở phòng thủ chắc, thể lực tâm lý vững vàng, ra đòn đúng lúc hiệu quả.
Hiệu quả đập bóng có quan hệ chặt chẽ với người chuyền hai. Đập bóng có 2 mặt đối
lập trực tiếp là chắn bóng trên lưới và phòng thủ của hàng sau. Do đó chất lượng đạp
bóng dựa vào kỹ sảo đập bóng đó là nhân tố biến hoá biến tầm, biến điểm, biến đường,
biến lực, biến tốc, biến động tác.
Do đó, các chuyên gia bóng chuyền đã xác định đập bóng phát triển theo hướng chủ
đạo: cao, nhanh, ác hiểm, biến hoá.
Cao: Người đạp tấn công phải chiếm lĩnh vực không gian cao – rộng là đặc trưng của
bóng chuyền hiện đại. Cao bao hàm nhân tố: người cao, tay với cao, điểm đập cao, điểm
bóng qua lưới cao, mở rộng diện tích khống chế khi đập bóng.
Nhanh: là biện pháp tốt nhánh khống chế hàng chắn hàng thủ của đối phương.
Ác hiểm: đập bóng có động tác tăng hưng phấn hăng hái của cá nhân cung như đồng
đội. Đó là kỹ thuật điêu luyện, tài nghệ độc đáo, tâm lý điều khiển vững vàng linh hoạt,
thể hiện bản lĩnh đẳng cấp.
Biến hoá: Là tổng hợp các kỹ thuật được sử dụng một cách linh hoạt khoé léo và hợp
lý.
1.3 Cơ sở lý luận về các nguyên tắc giảng dạy và huấn luyện bóng chuyền.
Là quá trình phức tạp, chịu tác động của nhiều quy luật về sư phạm, tâm lý, sinh
học…
Có hai nhóm nguyên tắc để làm cơ sở cho HLV và VĐV:
Nhóm 1: Gồm tất cả các nguyên tắc chung của lý luận giảng dạy và huấn luyện, làm
cho VĐV hiểu rõ mục đích thành tích cần đạt được. Mặt khác trang bị cho VĐV những
hiểu biết trong mối quan hệ chặt chẽ với các nhiệm vụ huấn luyện, từ đó tạo động cơ
hứng thú tập luyện.
12


Nhóm 2: Là những nguyên tắc đặc thù của quá trình huấn luyện thể thao. Đó là

khuynh hướng đạt thành tích cao.
1.3.1 Nguyên tắc tự giá tích cực.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo dục giáo dưỡng VĐV đạt được các yêu cầu huấn luyện
và thi đấu. Điều đó dẫn đến sự phát triển tích cực, có mục đích, có tính sáng tạo độc lập
của người học.
Tích cực của VĐV là tiền đề giáo dục tính độc lập.
Hành động áng tạo là khâu quyết định đối với thành tích tập luyện dựa trên cơ sở
những thái độ tích cực và sự quán triệt sâu sắc mục đích cần phải dạt được.
Làm cho VĐV hiểu rõ mục đích thành tích cần phải đạt được.
Trang bị cho VĐV những hiểu biết trong mối quan hệ chặt chẽ với các nhiệm vụ tập
luyện cần giải quyết.
Những yêu cầu đặt ra đòi hỏi phải có một sự suy nghĩ, một động cơ, hứng thú bền
vững.
1.3.1 Nguyên tâc trực quan
Đảm bảo nguyên tắc trực quan trong huấn luyện có nghĩa là mô tả cho người tập
những vấn đề truỳ tượng bằng hình ảnh để họ có thể trực giác được và có ý thức với
lượng vận động, đòi hỏi họ phải sử dụng một các có mục đích và đa dạng.
Mục đích của trực quan là giúp họ hoạt động nhận thức của người tập trong việc tiếp
thu các kỹ năng chuyên môn.
1.3.3 Nguyên tắc tăng dần lượng vận động.
Nguyên tắc này xuất phát từ các mối quan hệ có tính qui luật giẵ việc nâng cao các
yêu cầu của LVĐ và sự thích thú của các hệ thống chức năng sinh lý và tâm lý của VĐV.
Nâng cao khối lượng và cường độ vận động là những điều kiện cơ bản để phát triển
không ngừng thành tích thể thao. Phải tạo ra những điều kiện tổ chức và những điều kiện
xã hội cần thiết.
1.3.4 Nguyên tắc lượng vận động liên tục.
Nguyên tắc tắc này yêu cầu không được để xuất hiện gián đoạn quá dài, quá trình
huấn luyện phải thường xuyên hướng tới LVĐ tối ưu và đặc biệt cần phải sắp xếp các
bước luyện tập một cách liên tục để phát triển năng lực thể thao.
1.3.5 Nguyên tắc hệ thống.

Thực hiện một cách hệ thống trong quá trình huấn luyện có nghĩa là tất cả các biện
pháp luyện tập cần phải xuất phát từ yêu cầu của cấu trúc thành tích, từ các nguyên tắc
phát triển thành tích thể thao, từ việc xây dựng thành tích thể thao lâu dài và dự báo các
yêu cầu được rút ra từ mục đích thành tích thể thao.
Tính hệ thống đòi hỏi phải sử dụng các quy luật động tác trong quá trình huấn
luyện để phát triển và nâng cao thành tích thể thao, không được lệch hướng hoặc trì hoãn.
1.3.6 Nguyên tắc đối đãi cá biệt.
Nguyên tắc này đặt ra cho VĐV các yêu cầu có thể thực hiện chúng một cách hiệu
quả, trong quá trình thực hiện các yêu cầu phải huy động đến mức tối đa năng lực sinh lý,
tâm lý và trí tuệ của người tập. Cần tránh đặt ra những yêu cầu quá thấp và những yêu
cầu quá mức chịu đựng của người tập.
13


Cần yêu cầu cá biệt với người tập:
Bản thân nhóm VĐV đã chứng minh: Nếu sắp xếp người tập theo trình độ tập luyện
thì sẽ phát huy được hết sở trường VĐV.
Giáo dục thái độ giữa VĐV với VĐV.
2. Cở sở lý luận về phương pháp giảng dạy huấn luyện chiến thuật bóng chuyền.
2.1 Chiến thuật và huấn luyện chiến thuật.
Huấn luyện chiến thuật là tạo điều kiện thuận lợi để giúp người tập sử dụng nhiều vốn kỹ
thuật, đồng thời phát huy được sở trường, hạn chế tối đa sở đoản trong đập bóng tấn công
nói riêng và trong thi đấu bóng chuyền nói chung.
Chiến thuật là gì?
Chiến thuật là những biện pháp những hoạt động chủ định, có tổ chức của toàn đội của
một nhóm cá nhân nhằm chiến thắng đối phương.
Chiến thuật gồm có: Chiến thuật cá nhân, chiến thuật nhóm, chiến thuật tấn công, chiến
thuật pghòng thủ …
Muốn thực hiện chiến thuật bóng chuyền, trước hết phải huấn luyện chiến thuật cơ bản.
Huấn luyện bóng chuyền là một quá trình sư phạm nhằm sử dụng một cách có hiệu quả

kỹ thuật và hoàn cảnh thi đấu khắc nhiệt và phức tập.
2.2 Giảng dạy kỹ thuật đập bóng cá nhân.
- Hình thành kỹ năng chiến thuật trong quá trình sử dụng các bài tập chuẩn bị.
- Giảng dạy kỹ năng chiến thuật trong quá trình sử dụng các bài tập chuẩn bị.
- Giảng dạy kỹ năng chiến thuật trong các bài tập kỹ thuật, mục đích nhằm nâng
cao độ tin cận đập bóng tấn công bằng các kiểu, nguyên tắc sử dụng các bài tập tín hiệu.
1. Lựa chọn kiểu đập bóng đáp lại tín hiệu.
2. Luân phiên đập bóng và bỏ nhỏ.
3. Đập bóng từ các kiều chuyên có độ cao và cự ly khác nhau.
4. Đập bóng chuẩn xác bằng các kiêu khác nhau.
5. Đập bóng theo phương chạy đà hoặc dạp quay người.
6. Đập bóng bỏ nhỏ theo tín hiệu.
- Giảng dạy chiến thuật đập bóng cá nhân trong quá trình sử dụng các bài tập chiến
thuật, VĐV cần phải biết lựa chọn kiểu và hướng đập bóng hay bỏ nhỏ….
1. Đập bóng và bỏ nhỏ tuỳ theo có chắn hay không có chắn.
2. Đập bóng qua đấu thủ chắn bóng yếu.
3. Tấn công xuống chắn đơn.
2.3 Giảng dạy chiến thuật nhóm.
Dựa vào chiến thuật cá nhân, dựa vào hệ thống thi đấu có nghĩa là thi đấu tấn công
phản ánh những đặc thù của chiến thuật nhóm cơ bản.
Sự phối hợp 2 đến 5 cầu thủ tạo thành chiến thuật nhóm.
Giảng dạy sự phối hợp hoạt động của các đối thủ hàng trền trong chuyền một.
Các bài chiến thuật:
1. Hai đấu thủ đứng ở khu vực số 3, 4 ở hàng tấn công, đấu thủ đứng ở hàng trên
bên kia cầm bóng, đưa qua lưới cho một trong hai đấu thủ.
14


2. Tương tự đấu thr số 4,3,2 trên hàng tấn công: Một đấu thủ tấn công bên cầm
bóng đưa bóng qua lưới cho một đấu thủ hàng công. Khi đỡ bước một thì chuyền

2 chuyền dựng
3. Tương tự như chuyên 1 để đập, bóng chuyền tới cao lưới, đấu thủ chày đà nhảy
lên bắt bóng và sau rơi xuống đất lại trả bóng về chỗ cũ.
• Giảng dạy sự phối hợp hoạt động của các đấu thủ hàng dưới, hàng trên trong
chuyền một bước.
1. Một đấu thu số 5, 6, ba đấu thủ số 4,3,2. Một đấu thủ ở sân bên chuyền bóng, đấu
thủ 3, 2 gần lưới.
2. Các bài tập phối hợp hoạt động của các đối thủ hàng trên với đấu thủ hàng dưới.
• Giảng dạy sự phối hợp hoạt động hàng dưới trong chuyền bước một.
Mục đích: Giảng dạy phối hợp này được xây dựng trên cơ sở của hai phần trước. Tính
chất bài tập giống nhau.
• Giảng dạy sự phối hợp hoạt động của các đấu thủ hàng trên trong chuyên 2.
Những bài tập này dựa trên sự lựa chọn hành động có tính chất hoàn cảnh khi đỡ,
nhiệm vụ luôn phiên từ từ, đặt cầu thủ trong điều hiện thiếu thời gian, và tăng số tư thế
khi lựa chọn.
1. Ba cầu thủ số 4,3,2, đấu thủ chắn bóng đứng đối diện, chuyên ở số 3 đấu thủ
chắn bóng thay đổi vị trí.
2. Tương tự như bài tập 1: nhưng đấu thủ số 2,4 chuyển chỗ và hoạt động tích cực
ở khu số 3.
3. Tương tự như bài tập 1,2: đấu thủ di chuyển chạy chéo số 2,3,4.
4. Chuyền 1 để đập bóng nếu không có chắn
5. Tương tự như bài tập một 4: có hai đấu thủ chắn bóng.
• Giảng dạy sự phối hợp hoạt động của các đấu thủ hàng trên và hàng dưới
trong chuyên 2.
Tức là dưới tiến gần lưới để đập bóng.
1. Các đấu thủ đập bóng khu số 4,3 và 2, đấu thủ số 1 đan lên chuyền, số 5 đập
bóng.
2. Tượng tự bài tập 1: Nhưng số 6 đập bóng.
3. Tương tự bài tập 1, 2 nhưng số 1 đập.
• Giảng dạy sự phối hợp hoạt động của các đấu thủ trong cùng một hàng và

giữa các hàng với nhau phối hợp trong chuyên 1,2.
Căn cứ vào việc nắm vững các dạng phối hợp cần cho VĐV kỹ xảo này trong quá
trình phối hợp, đảm bảo hiệu quả thi đấu cao nhất.
Sự phối hợp của các đấu thủ hàng trên.
Các bài tập chiến thuật.
Bóng chuyền qua lưới vào khu vực không biết trước, các đấu thủ hàng trên cần tính
đến điều đó để cần bố trí. Còn chuyền 2 tính đến trên lưới.
Phối hợp các đấu thủ hàng trên và hàng dưới.
Các bài tập chiến thuật:
15


1.

Đấu thủ hàng dưới nhận được bóng chuyên cho đấu thủ hàng trên, 2 đấu
thủ hàng trên còn lại kết thúc bàng quả đập bóng.
2.
Thực hiện như bài tập một, nhưng đấu thủ chuyền 2 chắn bóng.
3.
Tương tự như bài tập 1,2 nhưng đấu thủ đạp bóng chạy chéo.
Các bài tập bổ trợ trong hệ thống thi đấu các đấu thủ hàng dưới đan lên.
Bài tập chiến thuật.
1. Bóng qua lưới vào số 6, đấu thủ khu số 1, 6,5 đan lên chuyền cho các số còn lại
đập.
2. Tương tự như bài tập 1: tuỳ thuộc vào vị trí của bóng hàng thủ.
3. Tương tự như bài tập 1, 2 nhưng đấu thủ đập bóng di chuyển chéo.
Phối hợp hoạt động của các đấu thủ hàng dưới :
Các bài tập chiến thuật.
Những đấu thủ đan lên là đấu thủ số 1, 5, 6 thược hiện chuyền 1sau đó đan lên đập bóng,
2 đấu thủ còn lại thủ.

2.4
Giảng dạy chiến thuật toàn đội
Có 2 loại tấn công:
- Hệ thống hàng trên chuyền 2.
- Hệ thống thủ hàng dưới đan lên chuyên 2 để đập bóng.
a. Giảng dạy hệ thống thi đấu thông qua đấu thủ hàng trên chuyền 2.
Mục đích: Hình thành kỹ xảo phối hợp toàn đội nhờ các bài tập kỹ thuật.
• Giảng dạy chiến thuật toàn đội thông qua các bài tập kỹ thuật.
Dạng thứ nhất: Tấn công đấu thủ hàng trên chuyên 2.
1. Đỡ phát bóng và chuyên vào khu số 3, 2
2. Tương tự bài tâp 1. những đỡ phát bóng vào khu số 1 và 2.
Dạng thứ 2: Tấn công đấu thủ hàng trên từ đường chuyền 1 và giả đập bóng.
1. Đỡ phát bóng vào khu vực số 6, 3 chuyền vào số 3 và đập bóng ở khu vực này.
2. Tương tự bài tập 1 nhưng phát khu số 2 đỡ lên số 3 đập số 2.
• Giảng dạy chiến thuật toàn đội thông qua các bài tập chiến thuật.
Dạng thứ nhất: Tấn công từ đường chuyên 2 thông qua hàng trên.
Dạng thứ 2: Tấn công từ các đường chuyền 1 thông qua giả đập bóng.
b. Giảng dạy thông qua hệ thống hàng 2 đan lên để đập bóng.
Nhiệm vụ: Là sự phối hợp ăn ý.
1. Đỡ phát bóng chuyền vào khu vực tấn công đấu thủ số đan lên đập.
2. Tương tự như bài tập 1: nhưng chạy chéo đập.

16


Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Thực trạng bóng chuyền ở trường THCS Thổ Tang.
Về cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng đầy đủ.
Về phòng trào: Hoạt động rất mạnh
Do đó để giảng dạy và huấn luyện đội tuyển một cách chuyên môn, khoa học, có rất

nhiều thuận lợi. VĐV đáp ứng đủ yêu cầu cần tuyển.
Hiện tại các em tập chỉ xuất phát từ ham muốn và yêu thích môn thể thao này thôi.
2.2 Đánh giá thực trạng giảng dạy – huấn luyện đội tuyển Nam Trường THCS Thổ
Tang.
Trong quá trình giảng dạy còn gặp rất nhiều khó khăn học sinh còn phải học văn hoá,
đội tuyển chủ yếu là học sinh lớp 9 cho nên thời gian đầu tư chủ yếu là học văn hoá.
Do đó việc giang dạy dạy ở đạy chỉ dựng lại ở kỹ thuật chưa đi vào huấn luyện.
2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống các bài tập phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả chiến
thuật tấn công nhóm ở khu vực số 3 của đội tuyển bóng chuyền nam Trường
THCS Thổ Tang.
Các em được chon đáp ứng đủ tiêu chuẩn như: Chiều cao, sức bật, chuyền, phát, đệm…
2.4 Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hệ thống các bài tập phối hợp nhằm nâng cao
hiệu quả chiến thuật tấn công nhóm ở khu vực số 3 của đội tuyển bóng chuyền
nam Trường THCS Thổ Tang.
Cơ sở lý luận để lựa chọn các bài tập.
Thông qua các tài liệu chuyên môn uy tín và thực tế tập luyện và thi đấu của giáo viên và
học sinh qua các giải. Từ đó thấy rõ mối quan hệ giữa các tố chất thể lực kỹ thuật chiến
thuật đập bóng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà được trình bày ở bàng sau:
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực, kỹ thuật và phối hợp chiến
thuật tấn công.
STT
1

Cấu trúc kỹ thuật
Tư thế chuẩn bị

2

Hoạt động chân


3

Bật nhảy

4

Trên không

5

Rơi xuống đất

Những yếu tố thể lực
Sức mạnh Chân – Lưng – Bụng và toàn thân
( Sức mạnh cơ bắp)
Tốc độ di chuyển.
Động tá chân ( Khả năng kìm chế)
Phán đoán, thả lỏng.
Động tác bật nhảy
Sức mạnh của ngón tay, cổ tay, cánh tay, vai và
chương lực cơ cổ.
Sức mạnh cơ bắp kết hợp với thở đúng lúc.
Phản xạ.
Phán đoán.

Từ bảng trên cho thấy rằng: Các bài tập lựa chọn thoả mãn các yêu cầu từng bước kỹ
năng vận động mới, phương pháp mới. …
17



Hệ thống các bài tập sau đây được sư dụng:
Bài tập 1:
Mô phỏng đập bóng chiến diện theo phương vào đà khu vực số 3.
Bài tập 2:
Mô phỏng đập bóng xoay tay, xoay thân, bỏ nhỏ truy sâu số 2.
Bài tập 3.
Mô phỏng đập bóng khu vực số 3 di chuyển giữa số 2 và số 3.
Bài tập 4.
Với bóng nhồi.
Bài tập 5.
Đáp lại tín hiệu ném bóng qua lưới.
Bài tập 6.
Chạy đà bật nhảy trên cao đập bóng cheo.
Bài tập 7.
Lựa chọn đập bóng theo tín hiệu.
Bài tập 8.
Luân phiên đạp bóng bỏ nhỏ.
Bài tập 9.
Đập bóng có đường chuyền và độ cao.
Bài tập 10.
Đập bóng chuẩn xác bằng các kiểu.
Bài tập 11.
Đập bóng hoặc bỏ nhỏ tuỳ theo có chắn hay không.
Bài tập 12.
2 nhóm mỗi nhóm 3 người: 1 VĐV đứng sôs 4, 1 VĐV đứng số 3. HLV phát bóng
vào số 3, số 4 đâp bóng.
Bài tập 13.
Đập bóng xoay tay, xoay thân, vẩy cổ tay, đập nhẹ bỏ nhỏ.
Bài tập 14.
Đập chồng số 3, 4.

Bài tập 15.
Đập lên số 3, 4.
Bài tập 16.
Ba cùng đập nhanh.
Bài tập 17.
Thi đấu với thời gian kéo dài.
Bài tập 18.
Chạy 9-3-6-3-9.
Bài tập 19.
Chạy rẻ quạt.
Bài tập 20.
Chạy 30m.
18


Bài tập 21.
Đứng lên ngồi xuống.
Bài tập 22.
Nhảy dây 30 giây, 60 giây.
Bài tập 23.
Kéo dai cao xu 2 tay.
Từ các bài tập trên đây để đảm bảo tính khách quan khi đưa bài tập vào thực nghiệm
chúng tôi tiến hành phòng vấn 20 giáo viên, HLV thuộc các trường THCS trong huyện,
kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2: kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nhằm cao hiệu quả phối hợp
chiến thuật tấn công nhóm khu vực số 3 trong thi đấu. (n = 20)
STT

Nội dung phỏng vấn


1. 1Bài tập 1:
Mô phỏng đập bóng chiến diện theo phương vào
đà khu vực số 3.
2. Bài tập 2:
Mô phỏng đập bóng xoay tay, xoay thân, bỏ nhỏ
truy sâu số 2.
3. Bài tập 3.
Mô phỏng đập bóng khu vực số 3 di chuyển
giữa số 2 và số 3.
4. Bài tập 4.
Với bóng nhồi
5. Bài tập 5.
Đáp lại tín hiệu ném bóng qua lưới.
6. Bài tập 6.
Chạy đà bật nhảy trên cao đập bóng cheo.
7. Bài tập 7.
Lựa chọn đập bóng theo tín hiệu.
8. Bài tập 8.
Luân phiên đạp bóng bỏ nhỏ.
9. Bài tập 9.
Đập bóng có đường chuyền và độ cao.
10. Bài tập 10.
Đập bóng chuân xác bằng các kiểu.
11. Bài tập 11.
Đập bóng hoặc bỏ nhỏ tuỳ theo có chắn hay
không.

Số người Tỷ lệ %
Đồng ý
14

70%
19

95%

18

90%

19

95%

17

85%

14

70%

18

90%

15

75%

17


85%

18

90%

17

85%

19


12. Bài tập 12
18
90%
Hai nhóm mỗi nhóm 3 người: 1 VĐV đứng số
4, 1 VĐV đứng số 3. HLV phát bóng vào số 3,
số 4 đâp bóng.
13. Bài tập 13.
18
90%
Đập bóng xoay tay, xoay thân, vẩy cổ tay, đập
nhẹ bỏ nhỏ.
14. Bài tập 14.
19
95%
Đập chồng số 3, 4.
15. Bài tập 15.

18
90%
Đập lên số 3, 4.
16. Bài tập 16.
18
90%
Ba cùng đập nhanh.
17. Bài tập 17.
17
85%
Thi đấu với thời gian kéo dài.
18. Bài tập 18.
18
90%
Chạy 9-3-6-3-9.
19. Bài tập 19.
17
85%
Chạy rẻ quạt.
20. Bài tập 20.
18
90%
Chạy 30m.
21. Bài tập 21
18
90%
Đứng lên ngồi xuống.
22. Bài tập 22.
19
95%

Nhảy dây 30 giây, 60 giây.
23. Bài tập 23.
18
90%
Kéo dây cao xu 2 tay.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.2 chúng tôi sử dụng các bài tập có sự lựa chọn từ 80% trở
lên số người đồng ý nhằm cao hiệu quả phối hợp chiến thuật tấn công nhóm khu vực số 3
trong thi đấu.

20


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Hệ thống các bài tập sử dụng trong giảng dạy – huấn luyện nhằm nâng cao
hiệu quả tấn công chiến thuật phối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3.
Bảng 3.1. Hệ thống các bài tập sử dụng trong giảng dạy – huấn luyện
nhằm nâng cao hiệu quả tấn công chiến thuật phối hợp tấn công nhóm ở khu
vực số 3.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15

Hệ thống các bài tập được lựa chọn
Bài tập 1:
Mô phỏng đập bóng xoay tay, xoay thân, bỏ nhỏ truy sâu số 2.
Bài tập 2.
Mô phỏng đập bóng khu vực số 3 di chuyển giữa số 2 và số 3.
Bài tập 3.
Với bóng nhồi
Bài tập 4.
Đáp lại tín hiệu ném bóng qua lưới.
Bài tập 5.
Lựa chọn đập bóng theo tín hiệu.
Bài tập 6.
Đập bóng có đường chuyền và độ cao.
Bài tập 7.
Đập bóng chuân xác bằng các kiểu.
Bài tập 8.
Đập bóng hoặc bỏ nhỏ tuỳ theo có chắn hay không.
Bài tập 9
Hai nhóm mỗi nhóm 3 người: 1 VĐV đứng số 4, 1 VĐV đứng số
3. HLV phát bóng vào số 3, số 4 đâp bóng.
Bài tập 10.
Đập bóng xoay tay, xoay thân, vẩy cổ tay, đập nhẹ bỏ nhỏ.
Bài tập 11.
Đập chồng số 3, 4.
Bài tập 12.

Đập lên số 3, 4.
Bài tập 13.
Ba cùng đập nhanh.
Bài tập 14.
Thi đấu với thời gian kéo dài.
Bài tập 15.
Chạy 9-3-6-3-9.
21


16
17
18
19
20

Bài tập 16.
Chạy rẻ quạt.
Bài tập 17.
Chạy 30m.
Bài tập 18
Đứng lên ngồi xuống.
Bài tập 19.
Nhảy dây 30 giây, 60 giây.
Bài tập 20.
Kéo dai cao xu 2 tay.

Căn cứ vào nội dung, phương pháp, cấu trúc của quá trình dạy học động tác
chúng tôi chia ra làm 20 bài tập này 5 nhóm.
Nhóm 1: Các bài tập không bóng.

Nhóm 2: Các bài tập chuẩn bị và bổ trợ từ bài 3 đến bài 5.
Nhóm 3: Các bài tập đập bóng chiến thuật bài 6 -8.
Nhóm 4: Các bài tập đập bóng nhóm 9-11.
Nhóm 5: Các bài tập phát triển thể lực.
3.2 Ứng dụng hệ thống các bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả phối
hợp chiến thuật tấn công nhóm ở nhóm khu vực số 3 cho đội tuyển Nam
trường THCS Thổ Tang.
* Tổ chức thực hiện:
Để xác định hiệu quả ứng dụng hệ thống các bài tập đã lựa chọn trong quá
trình huấn luyện chiến thuật đập bóng tấn công cho đối tượng nghiên cứu. chúng tôi
đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 12 học sinh Nam đội tuyển bóng chuyền
nam Trường THCS Thổ Tang.
Là thành viên của đội tuyển nhà trường nên các VĐV đã thoả mãn được các
yêu cầu về kỹ thuật thể lực chung, chuyện môn.
Các đối tượng nghiên cứ được giảng dạy và huấn luyện vào các tiết học chính
khoá và các buổi tập luyện ngoài giờ các ngày thứ 2-4-6- Chủ nhật hàng tuần từ
ngày 07/02/2015 đến 20/03/2015.
Việc áp dụng hệ thống các bài tập lựa chọn đã được tiến hành suốt quá trình
thực nghiệm. Thông qua các bài tập trên được tiến hành ở đầu các buổi tập ngay sau
phần khởi động 25 – 30 phút vào thời điểm cuối buổi học ở nội dung thể lực khoảng
10 – 15 phút.
* Đối tượng thực nghiệm được tiến hành kiểm tra trong 3 lần.
- Trước thực nghiệm: Tiến hành kiểm tra trên đối tượng nghiên cứu với các chỉ tiêu
về kỹ thuật và thể lực đã lựa chọn.
- Sau thực nghiệm 3 tuần: Tiến hành kiểm tra chỉ tiêu ứng dụng các bài tập nhằm
nâng cao hiệu quả phối hợp chiến thuạt ở khu vực số 3 và thể lực cơ bản.

22



- Sau thực nghiệm 6 tuần: Tiến hành kiểm tra chỉ tiêu ứng dụng các bài tập nhằm
nâng cao hiệu quả phối hợp chiến thuạt ở khu vực số 3 và thể lực.
* Phương pháp tổ chức tập luyện.
Với mục đích tổ chức tập luyện có hiệu quả hệ thống các bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả phối hợp tấn công nhóm ở khu vực số 3, chúng tôi đưa 5 nhóm bài tập
đã lựa chọn vào đối tượng nghiên cứu là 12 VĐV đội tuyển bóng chuyên nam
Trường THCS Thổ Tang.
Trong quá trình thực nghiệm tôi tiến hành chia đôi đối tượng thành nhóm
nhỏ, phối hợp với nhau vừa tiến hành tập luyện vừa tiến hành phục vụ.
Nhóm 1: Bài tập không bóng.
- Mục đích: Hình thành cảm giác vận động cơ, cảm giác sân, cảm giác lưới, vị trí di
chuyển.
- Thực hiện: Chia thành hai nhóm, Mỗi nhóm thực hiện một lần, mỗi người thực
hiện 10 quả, chú ý điều chỉnh đà và cảm giác trên không.
Nhóm thứ 2: Bài tập chuẩn bị bổ trợ.
- Mục đích: Hình thành cảm giác không gian, cảm giác bóng, năng lực xử lý bóng trong
các tình huống.
- Thực hiện: Chia thành 2 nhóm, 1 nhóm phục vụ, 1 nhóm thực hiện. Mỗi nhóm
thực hiện 1 lần, mỗi làn thực hiện 10 quả.chú ý điều chỉnh đà, thực hiện ở vị trí số 3.
Nhóm 3: Bài tập chiến thuật cá nhân.
- Mục đích: Phát huy năng lực cá nhân, hoàn thiện đập bóng ứng dụng, biến dạng,
xoay tay, xoay thân, đảm bảo độ chính xác.
- Thực hiện: Chia thành 2 nhóm, 1 nhóm phục vụ, 1 nhóm thực hiện. Thực hiện
mỗi người đập 10 quả.
Nhóm 4: Nhóm bài tập phối hợp toàn đội.
- Mục đích: Thực hiện huần nhuyễn các miếng đánh chiến thuật đập bóng tấn công
đơn giản đột biến đơn giản đảm bảo hiệu quả.
- Thực hiện: Chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một làn mỗi lần thực hiện 10
pha phối hợp.
Nhóm 5: Các bài tập thể lực.

- Mục đích: Nâng cao thể lực chuyên môn đáp ứng nhu cầu VĐV khi hoạt động chiến
thuật.
- Thực hiện: Thực hiện theo hướng dẫn HLV.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Xác định hệ thống các bài tập chuyên môn đẫ lựa chọn.
- Xác định hiệu qua năng lực phối hợp chién thuật.
- Để tiến hành kiểm tra, đánh giá các yếu tố của quá trình thực nghiệm tôi kiểm tra 2 nội
dung:
1. Kiểm tra hiệu quả đập bóng chiến thuật tấn công từ số 3 – 1 (3m x 3m)
2. Kiểm tra hiệu quả phối hợp chiến thuật tấn công nhóm từ số 3 theo ô quy định.
* Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật và thể lực của đối tượng nghiên cứu trước
thực nghiệm (n = 12)
23


Trước khi tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đối tượng nghiên cứu các nội
dung thể lực và kỹ thuật đã chọn, kết quả như sau:
STT Họ và tên
Cao đứng Bật có đà Chạy rẻ Chạy 30 Phối hợp
Cm
Cm
s
s
Điểm
1
Vũ Tuấn Anh 162
65
24,63
6,27
6,5

2
Vũ Văn Duy
162
62
25.6
6,32
7
3
Hà Đức Anh
167
63
25,1
5,98
8
4
Lê Văn Long 165
67
25,4
6,01
6
5
Vũ Văn Quyết 160
62
24,98
6,25
7
6
Lê Văn Dân
162
73

25,3
6,25
7
7
Lê Văn Tuân
165
62
25,6
6,85
6
8
Thân Văn Hoà 160
65
25,4
6,15
7
9
Vũ Văn Tùng 163
66
24,7
6,14
7
10 Vũ Văn Giang 162
61
24,5
5,86
6,5
11 Bùi Văn Huy 163
65
25,1

6,01
7
12 Lê văn Tiến
161
64
25,3
6,12
7
• Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật và thể lực sau thực nghiêm 3 tuần, kết
quả được trình bày :
STT Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Cao đứng
Cm
Vũ Tuấn Anh 162
Vũ Văn Duy
162
Hà Đức Anh

167
Lê Văn Long 165
Vũ Văn Quyết 160
Lê Văn Dân
162
Lê Văn Tuân
165
Thân Văn Hoà 160
Vũ Văn Tùng 163
Vũ Văn Giang 162
Bùi Văn Huy 163
Lê văn Tiến
161

Bật có đà
Cm
68
69
67
68
70
74
68
67
69
68
69
70

Chạy rẻ

s
24,33
25.
24,91
25,2
24,28
25,1
25,4
25,2
24,5
24,3
25,0
25,2

Chạy 30
s
6,1
6,12
5,88
6,01
6,55
6,05
6,55
6,05
6,04
5,56
6,0
6,1

Phối hợp

Điểm
7
7,5
8,5
7
7,5
7,5
8
8
7,5
8
7,5
7,5

* Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật và thể lực sau thực nghiêm 6 tuần, kết quả
được trình bày:
STT Họ và tên
Cao đứng Bật có đà Chạy rẻ Chạy 30 Phối hợp
Cm
Cm
s
s
Điểm
1
Vũ Tuấn Anh 162
70
24,03
6,1
8
2

Vũ Văn Duy
162
71
25.
6,1
8,5
24


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Hà Đức Anh
Lê Văn Long
Vũ Văn Quyết
Lê Văn Dân
Lê Văn Tuân
Thân Văn Hoà
Vũ Văn Tùng
Vũ Văn Giang
Bùi Văn Huy
Lê văn Tiến


167
165
160
162
165
160
163
162
163
161

69
71
74
75
72
66
70
70
63
71

24,71
25,0
24,08
25,1
25,2
25,0
24,01

24,1
25,0
25,1

5,78
6,0
6,5
6,05
6,35
6,01
6,0
5,5
6,0
6,0

8,5
8
8
8
8,5
9
8
8
8
8,5

3.3 Kết quả thực nghiệm các nội dung kỹ chiến thuật và thể lực của các đối tượng
nghiên cứu.
Kết qua kiểm tra các nội dung kỹ chiến thuật của đối tượng nghiên cứu trước
thực nghiệm.

Tiến hành kiểm tra 12 VĐV Nam đội tuyển bóng chuyền Trường THCS Thổ Tang
vào lúc 7h30 ta thu được kết quả:
Bảng 3.2: Kết qua kiểm tra các nội dung kỹ chiến thuật của đối tượng nghiên
cứu trước thực nghiệm. (n = 12)
STT
Nội Dung Kiểm Tra
Tham số
A
Cv
1
Chiều cao đứng (Cm)
163.5
1.2
2
Bật cao có đà (Cm)
68,33
0.9
3
Chạy rẻ quạt (s)
28,6
1,29
4
Chạy 30m (s)
6,1
1.82
5
Phối hợp tấn công nhóm (điểm)
7,54
2.26
Bảng 3.3: Kết qua kiểm tra các nội dung kỹ chiến thuật của đối tượng nghiên

cứu sau 3 tuần thực nghiệm. (n = 12)
STT
Nội Dung Kiểm Tra
Tham số
A
Cv
1
Chiều cao đứng (Cm)
163.5
1.2
2
Bật cao có đà (Cm)
69,36
1
3
Chạy rẻ quạt (s)
27,6
1,19
4
Chạy 30m (s)
6,0
1.72
5
Phối hợp tấn công nhóm (điểm)
7,84
2.3
Bảng 3.4: Kết qua kiểm tra các nội dung kỹ chiến thuật của đối tượng nghiên
cứu sau 6 tuần thực nghiệm. (n = 12)
STT
Nội Dung Kiểm Tra

Tham số
25


×