Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Môn nghiệp vụ ngân hàng ôn thi tốt nghiệp hệ đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.62 KB, 2 trang )

1/Ngân hàng thương mại là gì?
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên và
chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của khác hàng với trách nhiệm hoàn trả và được phép sử
dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chiết khấu. Với các chức
năng là trung gian tài chính tín dụng, chức năng trung gian thanh toán, trung gian trong việc
thực hiện các chính sách của quốc gia và đặc biệt.
*Cấu trúc tổ chức của nó như thế nào?
2. Tiền gửi tiết kiệm (Theo định nghĩa tại Điều 6 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN): là khoản tiền của cá nhân được
gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền
gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
3. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định
theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
4. Tiền gửi có kỳ hạn: là tiền gửi của tổ chức và cá nhân mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất
định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi.
Tóm lại: Đối với tiền gửi có kỳ hạn thì người gửi là tổ chức hoặc cá nhân gửi tiền có kỳ hạn tại tổ chức nhận tiền gửi
thông qua việc ký kết các hợp đồng gửi tiền (không phát hành sổ tiết kiệm). Còn tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi của cá nhân
tại tổ chức nhận tiền gửi dưới hình thức có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn thông qua việc phát hành sổ tiết kiệm.

Các đặc điểm đặc biệt của L/C
• L/C không phụ thuộc vào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ
hợp đồng đó người ta tiến hành mở L/C). Các ngân hàng không liên
quan hoặc bị ràng buộc bởi các hợp đồng như thế ngay cả khi L/C có
dẫn chiếu đến các hợp đồng đó (điều 4 UCP600).
• Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ chứ không quan
tâm đến hàng hóa/dịch vụ. Cho dù người bán giao hàng bị thiếu, hàng
kém chất lượng, giao hàng sai …, nhưng nếu trên bề mặt chứng từ thể
hiện phù hợp với L/C, UCP, ISBP thì ngân hàng phát hành phải thanh
toán cho người thụ hưởng. Các bên tham gia trong thư tín dụng không
được lợi dụng vào tình trạng hàng hóa/dịch vụ được giao để trì hoãn
việc thanh toán (Điều 5 UCP600).
• Theo UCP600 thì L/C là không thể hủy ngang.


• Theo UCP600 quy định, thì các bên muốn áp dụng phiên bản UCP nào
thì phải quy định rõ trong thư tín dụng.
• Mặc dù người đề nghị mở L/C tham gia với tư cách là người mua hàng
hóa/dịch vụ, nhưng ngân hàng phát hành mới là người thanh toán, cho
nên khi người thụ hưởng ký phát hối phiếu đòi tiền thì phải đòi tiền
ngân hàng phát hành L/C.
Phan biet unc@sec


UNC khác Séc ở chổ:
Người hưởng ghi trên UNC thì được hưởng bằng tiền chuyển khoản.
Còn người hưởng ghi trên Séc sẽ được hưởng bằng tiền mặt.
Giống nhau ở chổ chúng là lệnh chi tiền cho người khác.



×