Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CPXD-TM và Dịch vụ Toàn Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.55 KB, 83 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của chuyên đề
Đứng trước tình thế toàn cầu hoá nền kinh tế, mở cửa hội nhập tạo sự
cạnh tranh cùng phát triển, bên cạnh chất lượng sản phẩm tốt thì điều kiện đi
kèm không thể thiếu là giá cả phải chăng. Các doanh nghiệp cần phải biết kết
hợp các yếu tố đầu vào một cách tối ưu để không chỉ cho ra được những sản
phẩm đảm bảo chất lượng, đảm bảo yêu cầu kỹ - mỹ thuật,… mà còn phải có
một giá thành hợp lý không chỉ đảm bảo mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
mà còn mang tính cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác.
Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực xây lắp vì đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp là phải
thi công các công trình - hạng mục công trình trong thời gian dài, địa điểm thi
công lại không cố định,…nên việc quản lý chi phí phát sinh thường gặp khó
khăn. Mặt khác, với vai trò - ý nghĩa của công tác kế toán là luôn cung cấp
những thông tin một cách chính xác, kịp thời,… giúp cho các nhà quản lý đưa
ra được những chiến lược kinh doanh đúng lúc.
Xuất phát từ thực tế nêu trên nên, qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận
và thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xây Dựng Thương mại và Dịch vụ
Toàn Cầu em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CPXD-TM và Dịch vụ Toàn
Cầu”
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Là thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây Dựng -Thương
Mại&Dịch vụ Toàn Cầu. Trong đó tập trung nghiên cứu cụ thể vào kế toán chi


phí sản xuất và tính giá thành tại công trình cầu xóm 5- Đức Thịnh- huyện Đức
Thọ
 Phạm vi nghiên cứu

SVTT: Đoàn Thị Quyên

1

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập


GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Xây dựng- Thương Mại & Dịch
vụ Toàn Cầu mà cụ thể là công trình cầu xóm 5 xã Đức Thịnh, huyện

Đức Thọ
• Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu lấy ở công ty trong vòng 6 tháng cuối
năm 2012 từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2012.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc các sách viết về kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm từ đó làm căn cứ để viết báo cáo.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Trong thời gian thực tập tại công
ty, có rất nhiều tài liệu thô liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu như các chứng
từ, bảng kê, sổ sách chi tiết và tổng hợp…cần được chọn lọc và xử lý. Em đã sử
dụng các phương pháp đối chiếu, phân tích, so sánh để thực hiện.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Thông qua phỏng vấn kế toán của công

ty, em đã hiểu được quy trình luân chuyển chứng từ cũng như tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
4. Cấu trúc của chuyên đề
Đề tài với tên gọi : “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng -Thương
Mại &Dịch Vụ Toàn Cầu”, Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba
chương :
Chương 1 : Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính gía
thành sản phẩm.
Chương 2 : Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng – thương mại & dịch vụ Toàn
Cầu
Chương 3 : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần xây dựng –
thương mại & dịch vụ Toàn Cầu

CHƯƠNG 1
SVTT: Đoàn Thị Quyên

2

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT XÂY LẮP, SẢN
PHẨM XÂY LẮP, CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM XÂY LẮP
1.1.1 Đặc điểm về sản xuất xây lắp và sản phẩm xây lắp
Xây lắp là một ngành sản xuất mang tính công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở

vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, góp phần hoàn thiện cơ cấu kinh tế,
tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên
ngành xây lắp có những đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sản xuất khác
ảnh hưởng đến công tác quản lý và hạch toán.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình hoặc vật kiến trúc có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp. mang tính đơn chiếc. Mỗi sản phẩm được xây lắp theo thiết
kế kỹ thuật và giá dự toán riêng.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặc giá thanh toán
với đơn vị chủ thầu, giá này thường được xác định trước khi tiến hành sản xuất
thông qua hợp đồng giao nhận thầu.
- Sản phẩm xây lắp không thuộc đối tượng lưu thông, nơi sản xuất đồng
thời là nơi tiêu thụ sản phẩm vì vậy sản phẩm xây lắp là loại hàng hoá có tính
chất đặc biệt.
- Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp là lâu dài và giá trị của sản
phẩm xây lắp rất lớn.
1.1.2. Chi phí sản xuất xây lắp
1.1.2.1. Khái niệm
Chi phí xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản
xuất và xây lắp trong một thời kỳ nhất định.
1.1.2.2. Nội dung các khoản mục cấu thành chi phí sản phẩm xây lắp
a, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


SVTT: Đoàn Thị Quyên

3

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện,vật liệu
luân chuyển( ván khuôn, đà giáo…), bán thành phẩm… cần thiết để tạo nên
sản phẩm xây lắp.Trong khoản mục này không bao gồm các loại vật liệu ,
nhiên liệu dùng cho máy thi công và sử dụng cho quản lý đội công trình
b, Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm tiền lương , tiền công phải trả cho số ngày công lao động của
công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp ,công nhân phục vụ
xây lắp kể cả công nhân vận chuyển ,bốc dở vật liệu trong phạm vi mặt bằng
thi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công, không
phân biệt công nhân trong danh sách hay thuê ngoài .
c, Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công
và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và được chia thành
hai loại:
+ Chi phí thường xuyên: Là những chi phí phát sinh trong quy trình sử
dụng xe máy thi công, được tính thẳng vào giá thành của ca máy như: tiền
lương của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục xe máy ,chi phí về nhiên
liệu…

+ Chi phí tạm thời: Là những chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử
dụng máy thi công như: chi phí tháo lắp,vận chuyển,chạy thử máy thi công khi
di chuyển từ công trường này đến công trường khác...
d, Chi phí sản xuất chung:
Là các chi phí trực tiếp khai thác ngoài các khoản chi phí phát sinh ở tổ
đội, công trường xây dựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, các khoản
BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản
xuất xây lắp nhân viên quản lý đội, công nhân điều khiển máy thi công, khấu
hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của tổ, đội và chi phí liên quan đến hoạt
động của tổ, đội.
1.1.3. Giá thành sản phẩm xây lắp
SVTT: Đoàn Thị Quyên

4

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

1.1.3.1. Khái niệm
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho từng
công trình, hạng mục công trình hay khối lượng công tác xây lắp hoàn thành
đến giai đoạn quy ước , hoàn thành nghiệm thu , bàn giao và được chấp nhận
thanh toán.
1.1.3.2. Các loại giá thành trong sản xuất xây lắp
+Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành sản phẩm xây
lắp.Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức và đơn giá chi

phí do nhà nước quy định (Đơn giá bình quân khu vực thống nhất ). Giá thành
này nhỏ hơn gía trị dự toán ở phần thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị
gia tăng đầu ra:
Đơn Giá Định
Khối Lượng
Mức(Do nhà
DTCP
Giá Thành
=
Xây Lắp Theo
X
nước quy định +
chung
Dự Toán
Thiết Kế
thống nhất
phân bổ
theo khu vực)
+Giá thành kế hoạch:là gía thành được xây dựng trên cơ sở những điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức ,đơn giá ,biện pháp tổ chức thi
công .Giá thành kế hoạch thường nhỏ hơn giá thành dự toán xây lắp ở mức hạ
giá thành kế hoạch.
+Giá thành thực tế: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để
hoàn thành sản phẩm xây lắp .Giá thành này được tính trên cơ sở số liệu kế
toán về chi phí sản xuất đã tập hợp được cho sản phẩm xây lắp thực hiện trong
kỳ
1.1.4. Đối tương hạch toán chi phí và đối tượng tính gía thành
1.1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí
sản xuất phát sinh được tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, giám sát chi

phí và yêu cầu tính giá thành.
1.1.4.2. Đối tượng tính giá thành

SVTT: Đoàn Thị Quyên

5

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc do doanh nghiệp
sản xuất ra. Tính tổng giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc
tính giá thành sản phẩm, nó có ý nghĩa quan trọng là căn cứ để kế toán mở cái
bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức tính giá thành theo từng đối tượng phục
vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
1.1.4.3. Kỳ tính gía thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ phân bổ kế toán giá thành cần phải tiến hành
công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản
xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định trong các doanh nghiệp xây lắp,
chu kỳ tính giá thành được xác định như sau:
- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn
thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là công trình, hạng
mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.
- Nếu đối tượng giá thành là các hạng mục công trình được quy định
thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây

dựng hoàn thành.
- Nếu đối tượng tính giá thành là những hạng mục công trình được thanh
toán định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán thi kỳ
tính giá thành là theo tháng (quý)
1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan
trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định ,tức là đối với các loại
chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp
cho đối tượng đó ,chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi
phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó .
SVTT: Đoàn Thị Quyên

6

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

-Phương pháp tập phân bổ gián tiếp:
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp,đó là các
chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà
kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó .
Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo
hai bước sau:

Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức sau:
C
H =
Trong đó :

T
H : Hệ số phân bổ chi phí
C : Là tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
T : Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng
Cần phân bổ chi phí

Bước 2:Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể :
Ci =H x Ti
Trong đó :

Ci : Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí
của đối tượng i

1.2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung
1.2.1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a, Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm trị giá nguyên vật liệu chính ,vật
liệu phụ,các cấu kiện ,các bộ phận kết cấu công trình ,vật liệu luân chuyển
tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và
hoàn thành khối lượng xây lắp như :sắt ,thép,xi măng,gạch,gỗ,cát ,đá ,sỏi,tấm
xi măng đúc sẵn,kèo sắt,cốp pha,đà giáo....
b, Tài koản sử dụng: TK 621


SVTT: Đoàn Thị Quyên

7

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL đưa vào sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây
lắp trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
+ Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho
+ Kết chuyển, phân bổ trị giá NVL thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp
trong kỳ vào TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".
TK này cuối kỳ không có số dư
C, Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán CPNVLTT được minh hoạ qua sơ đồ sau
Vật liệu không hết nhập lại kho

TK154

TK621

TK152
Xuất nguyên vật liệu dùng
trực tiếp sản xuất


Kết chuyển CPNVLTT

TK632

TK111,112,331…
(2) Mua NVL(Giá mua chưa có thuế)

Phần CP vượt mức bình thường

TK133(1)

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí NVL trực tiếp
1.2.1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
a, Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền doanh nghiệp xây lắp phải
trả cho công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp như: tiền lương tiền công, các
khoản phụ cấp gồm lương của công nhân trong danh sách và cả tiền thu lao
động bên ngoài.

SVTT: Đoàn Thị Quyên

8

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo


b, Tài khoản sử dụng: TK 622
Kết cấu của TK 622
• Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng
bao gồm tiền lương lao động (ở hoạt động xây lắp bao gồm các khoản
trích tiền lương về BHXH, BHYT, KPCĐ)
• Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ vào
tài Tk154
TK 622 không có số dư cuối kỳ
c, Phương pháp hạch toán.
Trình tự kế toán CPNC trực tiếp được minh hoạ theo sơ đồ sau:
TK 334

TK335

TK622

TK154

(2)Trích tiền lương nghỉKết chuyển chi phí nhân công TT
(3)Tiền lương nghỉ phép phải trả
phép của công nhân trực tiếp SXXL(nếu có)

(1)Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm xây lắp, tiền lương phải trả cho lao động thuê ng
TK632
Phần CP vượt mức bình thường

(4)Tiền lương, tiền ăn giữa ca của công nhân (sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ trong DNXL)

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.2.1.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

a, Khái niệm
Chi phí sử dụng máy thi công : là toàn bộ các chi phí về vật liệu ,nhân
công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công.
Hạch toán CPSDMTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công: tổ
chức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện các khối lượng thi công
bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp.

SVTT: Đoàn Thị Quyên

9

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Nếu doanh nghiệp tổ chức các đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp
hạch toán cho đội máy thi công, tổ chức hạch toán kế toán riêng thì tất cả các
chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công được tính vào các khoản
mục CPNVLTT, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ
không phản ánh vào khoản mục CPSDMTC.
Nếu doanh nghiệp không tổ chức các đội máy thi công riêng biệt, hoặc có
tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng biệt cho
đội máy thi công và thực hiên phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa
kết hợp bằng máy thì các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công
được tính vào khoản mục CPSDMTC, sau đó phân bổ thực tế cho từng công
trình, hạng mục công trình.
Trường hợp doanh nghiệp thực hiện giao khoán giá trị xây lắp nội bộ cho

đơn vị nhận khoán (không tổ chức hạch toán kinh tế riêng) thì doanh nghiệp
không theo dõi chi phí phát sinh thực tế mà chỉ theo dõi tiền tạm ứng
CPSDMTC và thanh toán tiền tạm ứng khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá
trị khối lượng xây lắp khi hoàn thành đã bàn giao được duyệt.
Phân bổ CPSDMTC: phân bổ cho các đối tượng xây lắp theo phương pháp
thích hợp căn cứ vào số ca máy hoặc khối lượng phục vụ thực tế.
+Trường hợp các chi phí sử dụng MTC được theo dõi riêng cho từng loại
máy. Xác định chi phí phân bổ cho từng đối tượng như sau:

Tổng chi phí sử
Sốdụng
ca máy
máy
thực
phải
tế phân
(hoặcbổ
khối lượng công tác) đã phục vụ
=
Chi phí sử dụng máy phân bổ cho từng đối tượng
=
x
Tổng số ca máy hoạt động thực tế hoặc khối lượng công tác do máy thực hiện
35
+ Trường hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt phải
xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi (H) và được xác định như
sau:

H =


Giá kế hoạch của một ca máy
Giá kế hoạch một ca máy thấp nhất

SVTT: Đoàn Thị Quyên

10

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi và số ca máy đã thực hiện của từng loại máy
để quy đổi thành số ca máy chuẩn:
Số ca máy chuẩn của từngSốloại
hoạt
độngđộng của từng loại máy
ca máy
máy đã
thực
tế hoạt
Hệ số
x
=
quy đổi
Phân bổ chi phí sử dụng máy cho từng đối tượng theo số ca máy tiêu chuẩn

Sốphải

ca máy
được quy đổi phục vụ cho từng đ
Tổngđối
chitượng
phí sử dụng máy
phânđãbổ
Chi phí sử dụng máy phân bổ cho từng
=
x
Tổng số ca máy chuẩn
Để hạch toán CPSDMTC kế toán sử dụng TK623: Chi phí sử dụng máy
thi công. Đây là TK đặc thù của doanh nghiệp xây lắp. Nếu doanh nghiệp thực
hiện thi công xây lắp công trình hoàn toàn theo phương thức máy thi công thì
không sử dụng TK623 mà hạch toán toàn bộ chi phí xây lắp trực tiếp vào các
TK621, 622, 627
b, Tài khoản sử dụng:TK 623
-

TK 623 được mở chi tiết thành 6 tiểu khoản:

- TK6231- chi phí nhân công: dùng để phản ánh lương chính, lương phụ,

phụ cấp lương phải trả cho nhân viên trực tiếp điều khiển máy thi công
- TK6232 - chi phí vật liệu
- TK6233 - chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh công cụ, dụng cụ lao động

liên quan đến hoạt động của xe, máy thi công
- TK6234 - chi phí khấu hao máy thi công
- TK6237- chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK6238 - chi phí khác bằng tiền


SVTT: Đoàn Thị Quyên

11

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

Kết cấu và nội dung của TK này như sau:
• Bên Nợ: Tập hợp CPSDMTC thực tế phát sinh
• Bên Có: kết chuyển CPSDMTC sang bên Nợ TK154, kết chuyển phần

CPSDMTC vượt quá mức bình thường sang bên Nợ TK632
TK623 không có số dư cuối kỳ
c, Phương pháp hạch toán:
- Trình tự kế toán CPSDMTC được phản ánh theo sơ đồ sau:
+ Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ
chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội
máy thi công:
TK335
TK334
TK154
TK623
Trích
trước
tiền

lương nghỉ phép của CN sử dụng máy thi công
Tiền
lương
nghỉ
phép

Tiền lương phải trả

Kết chuyển CPSDMTC

TK214
Trích khấu hao máy thi công
TK153, 142(1421)

Chi phí công cụ, dụng cụ cho máy thi công
TK152,111,112,331
Theo giá chưa có thuế
Chi phí NVL cho máy thi công

TK632

TK133(1)

Thuế GTGT được khấu trừ

Phần CPSDMTC vượt mức bình thường

TK111,112,331…
Các chi phí khác cho MTCTheo giá chưa có thuế
Sơ đồ 1.3: Kế toán CPSDMTC theo phương thức thi công hỗn hợp


SVTT: Đoàn Thị Quyên

12

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

* Nếu tổ chức đội thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy
có tổ chức kế toán riêng thì :

TK 621

TK 152

TK 154 ( MTC)

TK 623

Nếusinh
doanh nghiệp thực hiện cung cấp lao vụ máy giữa các bộ phận (Giá thành ca
CPNVLTT phát
Kết chuyển chi phí
ở đội MTC
TK 622
TK 334, 338

Kết chuyển chi phí
CPNCTT phát sinh ở đội MTC

TK 334,338,153,214,111

TK 627

CPSXC thực tế phát sinh ở đội MTC

TK 133

TK 632

Nếu doanh nghiệp bán lao vụ máy giữa các bộ phận

Kết chuyển chi phí

Sơ đồ 1.4: Hạch toán CPSDMTC tại doanh nghiệp có đội máy thi công
riêng và hạch toán riêng cho từng đội máy

SVTT: Đoàn Thị Quyên

13

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo


*Trường hợp doanh nghiệp xây dựng thuê ngoài ca máy thi công

TK623 (6237)

TK111, 112, 331

Tiền thuê MTC phải trả

VAT

TK154
(CT, hạng mục CT)

Kết chuyển CPSDMTC

TK133

Sơ đồ 1.5: Hạch toán CPSDMTC trong trường hợp doanh nghiệp thuê ca
MTC
1.2.1.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
a, Khái niệm
Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp là các chi phí phục vụ quản
lý thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình phát sinh trong phạm vi
các tổ đội sản xuất. CPSXC trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm lương nhân
viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính trên tổng
lương công nhân viên của đội; khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội; tiền ăn ca
của toàn bộ nhân viên trong đội, chi phí sửa chữa bảo hành công trình; chi phí
dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
b, Tài khoản sử dụng: TK 627

- Kết cấu TK 627


Bên Nợ : Các chi phí sản xuất chung ở quá trình thi công phát sinh trong

kỳ.
• Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung ở quá trình thi công,
Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho quá trình thi công vào bên nợ TK
154.
TK 627 không có số dư và có 6 TK cấp 2.
TK 6271: Chi phí nhân viên đội xây dựng
SVTT: Đoàn Thị Quyên

14

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
c, Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
TK334


TK627

TK154

Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên đội xây
dựng, tiền ăn giưa ca của công nhân sản xuất nhân viên quản lý xây lắp .

TK338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ % quy định trên lương của
Kết
công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên SDMTC, nhân viên quản lý đội.

chuyển CPSXC

TK152,153,142
Chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho đội xây dựng
TK214
Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất thuộc đội xây dựng

TK335,142
TK111,112,331
Chi phí thực tế phát sinh
Trích trước hoặc phân bổ chi phí sửa chữa thuộc đội xây dựng
TK632
Tính vào chi phí
CPSXC cố định vượt định mức
TK133(1)
GTGT
Chi phí điện nước điện thoạiThuế
xây lắp


SVTT: Đoàn Thị Quyên

15

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

1.2.1.3. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp
a, Thiệt hại phá đi làm lại
- Khi khối lượng xây lắp không đảm bảo chất lượng, quy cách, mẫu mã
thiết kế hoặc đơn vị chủ đầu tư thay đổi thiết kế, chi phí thiệt hại gồm: tiền
công phá dỡ các khối lượng xây lắp bị hỏng và các khoản chi phí vật liệu nhân
công và các chi phí khác phải chi để làm hạ khối lượng xây lắp bị hỏng phải
phá đi.
b,Thiệt hại ngừng sản xuất
Khi bị mưa gió bão lụt, hảo hoạn… công nhân phải ngừng sản xuất. Chi
phí thiệt hại bao gồm các khoản chi phí doanh nghiệp phải chi ra trong thời
gian ngừng sản xuất do nguyên nhân bất thường (lương khấu hao…) với những
khoản chi phí theo dự kiến, kế toán theo dõi trên TK 335 "chi phí phải trả" và
được tính vào giá thành sản phẩm trong trường hợp ngừng sản xuất bất thường
do không được chấp nhận nếu mọi thiệt hại phải được theo dõi riêng. Mọi chi
phí về thiệt hại do ngừng sản xuất cuối kỳ sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu do
được bồi thường), giá trị thiệt hại thật sẽ được trừ vào thu nhập như khoản chi
phí thời kỳ.
-


Phương pháp hạch toán cụ thể:

Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch, kế toán tiến hành tập hợp
các chi phí phát sinh ghi.
Nợ TK 335 "chi phí thực tế phát sinh khi ngừng sản xuất
Có TK 152, 214, 334.
Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ ghi:
Nợ TK 627 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết)
Có TK 335 "trích trước chi phí về ngừng sản xuất trong kế hoạch"
Cuối kết chuyển vào bên nợ TK 154 để tính giá thành sản phẩm trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 " chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết).
Có TK 335 "chi phí thực tế phát sinh trong kỳ"

SVTT: Đoàn Thị Quyên

16

Lớp K2A – Kế toán


TK334

TK627

Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên đội xây
dựng,
ăn giưa
nhân viênTrương
quản lý xây

lắp .Phương
Chuyên
đềtiền
thực
tậpca của công nhân sản xuất
GVHD:
Thị

TK154
Thảo

TK338
Đối
thiệtBHYT,
hại về
ngừng
kếlương
hoạch,
Tríchvới
BHXH,
KPCĐ
theosản
tỷ lệxuất
% quyngoài
định trên
của kế toán ghi giả hao
chuyển CPSXC
phí có thể
các
côngxảy

nhânra
trực
tiếptrường
xây lắp,hợp
nhânsau:
viên SDMTC, nhân viên quản lý độiKết
.
Nếu thiệt hại do chủ đầu tư gây ra (thay đổi thiết kế) thì số thiệt đó do
đơn
vị chủ đầu tư chịu trách nhiệm bồi thường
TK152,153,142
Chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho đội xây dựng
Nợ TK 131 " Số bồi thường thiệt hại phải thu của chủ đầu tư"
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết)
NếuTK214
thiệt hại do cá nhân gây ra phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất ghi:
Nợ
TKkhấu
334hao
" Trừ
vào thiết
lương"
Trích
máy móc
bị sản xuất thuộc đội xây dựng
Nợ TK 138 " Số phải thu"
Có TK 154 "chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang"
TK335,142
TK111,112,331

Nếu thiệt
hại thực
do chủ
doanh
nghiệp
gây phân
ra như
sửphí
dụng
không
đúng
chủng
loại
Chi phí
tế phát
sinh
Trích
trước hoặc
bổ chi
sửa chữa
thuộc
đội xây
dựng
TK632
vật liệu, không đúng thiết kế ghi
Nợ TK 821 "Chi phí bất thường"
Tính vào chi phí
CPSXC cố định vượt định mức
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
TK133(1)

Giá trị vật liệu thu hồi (nếu có) ghi
Thuế
GTGT
"Giá
trịthoại
vật liệu
hồi"
Chi Nợ
phí TK
điện152
nước
điện
xâythu
lắp
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết)
1.2.1.4. Kế toán tổng hợp, phân bổ, kết chuyển chi phí để tính giá
thành sản phẩm xây lắp
a. Tài khoản sử dụng: TK 154 "Chi phí SXKD dở dang".
TK này dùng hạch toán và tập hợp chi phí SXKD phục vụ cho việc tính
giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ lao vụ trong doanh
nghiệp xây lắp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán
hàng tồn kho.
TK 154 được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình.
Nội dung kết cấu TK 154:
- Bên Nợ :+ Các chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp
công trình.
+ Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu
chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ.
- Bên Có: Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.

Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ
TK154 có 4 TK cấp 2
+TK 1541: Xây lắp
+TK 1544: Chi phí bảo hành
+TK 1542: Sản phẩm khác.

xây lắp.

+TK 1543: Dịch vụ.
SVTT: Đoàn Thị Quyên

17

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

b. Phương pháp hạch toán
TK 621

TK 154

TK155(1)

Kết chuyển chi phí NVLTT
TK622


Giá thành SPXL hoàn thành chờ
Kết chuyển chi phí NCTT

tiêu thụ hoặc chưa bàn giao

TK623
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC

TK627
Kết chuyển chi phí SXC

TK632

Kết chuyển chi phí sử dụng MTC

TK111,112,331

TK133 (1)

Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn
thành bàn giao cho bên A

Thuế GTGT
Giá trị khối được khấu trừ
lượng nhận
bàn giao do
Giá chưa có thuế
nhà thầu
phụ bàn giao


Hoặc giá trị khối lượng do nhà thầu phụ
bàn giao được xác định là tiêu thụ ngay

1.2.1.5. Đánh giá sản phẩm dơ dang cuối kỳ và tính giá thành sản
phẩm hoàn thành.
a) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Do đặc điểm sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ
sản xuất khá phức tạp, thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng
đa dạng: có thể là công trình hay hạng mục công trình đã xây lắp hoàn thành,
có thể là các giai đoạn công nghệ, bộ phận công việc hoàn thành theo giai đoạn
quy ước. Cuối kỳ tính giá thành để xác định CPSXDD dở dang phải tiến hành
SVTT: Đoàn Thị Quyên

18

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập

GVHD: Trương Thị Phương Thảo

kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang, xác định mức độ hoàn thành và dùng
phương pháp đánh giá SPDD thích hợp. Căn cứ vào phương thức giao nhận
thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp, có các phương pháp đánh giá SPDD
như sau:
- Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ, tổng cộng
CPSX từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là CPSX dở dang thực tế.
- Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản
phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành. Xác định chi phí sản

xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp phân bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá
thành dự toán và mức độ hoàn thành theo các bước sau:

Giácủa
thành
dựgiai
toánđoạn
của từng
đoạn thành của từng giai đoạn
Tỷgiai
lệxhoàn
Giá thành dự toán khối lượng dở dang cuối kỳ
từng
=

Chi phí thực tế dở dang đầu kỳChi phí thực tế phát sinh trong kỳ
+
Hệ số phân bổ chi phí thực tế cho giai đoạn dở dang
=
Giá thành dự toán khối lượng xây Giá
lắp hoàn
bànkhối
giaolượng
trong dở
kỳ dang cuối kỳ của c
thànhthành
dự toán
+

Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thành của

từng loại công việc, xác định chi phí thực tế của khối lượng DDCK như sau:
Giá thành dự toán của từng khối lượngKhối
dở dang
lượng dở dang Đơn giá dự toánTỷ lệ hoàn thành
=
x
x

Chi phí thực tế dở dang đầu
Chikỳ
phí thựcGiá
tế phát
thành
sinh
dựtrong
toán của
kỳ khối lượng dở da
+
Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ
x
=
Giá thành dự toán KLXL Giá
hoànthành
thànhdựbàn
toán
giao
củatrong
các khối
kỳ lượng dở dang cuối kỳ
+


SVTT: Đoàn Thị Quyên

19

Lớp K2A – Kế toán


b) Tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng số
liệu về chi phí sản xuất để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của
sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành
trong kỳ đã được xác định. Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá
thành và mối quan hệ giữa các đối tượng tập hợp chi phí mà kế toán phải lựa
chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích hợp.
b1.Phương pháp tính giá thành giản đơn (tính giá thành trực tiếp)
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình
sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất thi công ngắn. Trong kỳ, khi có khối lượng
xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần, kế toán xác định giá thành thực tế khối
lượng công tác xây lắp
Trong trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ
mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì ta có công thức sau:
Giá thành thực tế của
chi phí thực tế
chi phí thực tế
chi phí t. tế
KLXL hoàn thành = dở dang đầu + phát sinh
- dở dang
bàn giao
kỳ

trong kỳ
cuối kỳ
Trường hợp CPSX tập hợp cho cả CT nhưng giá thành thực tế phải tính
riêng cho từng hạng mục CT. Nếu các hạng mục trong một công trình có thiết
kế, dự toán khác nhau thì toàn bộ CT đều phải tiến hành phân bổ cho từng hạng
mục công trình:
Giá thành thực tế của từng hạng mục
Giá trị
công
dự trình
toán của hạng mục công
Hệtrình
số phân
đó bổ giá thành thực tế
=
x
Hệ số phân bổ
giá thành thực =
tế

1.1111

chi phí thực tế của cả công trình
Tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình

b2 .Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ được tập
hợp theo từng đơn đặt hàng bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Cuối
mỗi kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được cho từng đơn đặt hàng theo
từng khoản mục chi phí ghi vào bảng tính giá thành của đơn đặt hàng tương

ứng. Đối với các đơn đặt hàng chưa hoàn thành, cộng chi phí luỹ kế từ kỳ bắt
đầu thi công tới thời điểm xác định chính là gía trị sản phẩm xây lắp dở dang
b3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số hoặc tỷ lệ


- Điều kiện áp dụng : là toàn bộ quy trình công nghệ
- Trình tự : Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và chi phí sản xuất đã tập
hợp để tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí .
Giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm
Tỷ lệ tính
( theo từng khoản mục chi phí )
giá thành =
X 100(%)
tổng tiêu chuẩn phân bổ
(theo từng khoản mục chi phí)
. Căn cứ tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực
tế cho từng quy cách sản phẩm .
Giá thành thực tế
từng quy cách Sp

Tiêu chuẩn phân bổ
=

của từng quy cách Sp

(theo từng KM)

Tỷ lệ gía thành
X


(theo từng KM)

( theo từng KM)

b4.Phương pháp tính giá thành theo định mức
- Phương pháp này thích hợp với những doang nghiệp đã xây dựng định mức
kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định.
+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí hiện hành
được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
+ Tổ chức hoạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức
và số chi phí chênh lệch do thoát ly định mức.
+ Khi có sự thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán được số
chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức.
+ Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, số
chênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành, định giá thành thực tế
của sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Giá thành sản
xuất thực tế
Chênh lệch do
thoát ly định
mức

Giá thành
định mức
=

Chênh lệch do
thay đổi định mức
Chi phí thực tế


Chênh lệch do
thoát ly định mức
-

Chi phí định
mức


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XD-DV&TM TOÀN CẦU
2.1. Tình hình chung về công ty cổ phần XD-DV&TM Toàn cầu
2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần XD
–DV&TM Toàn Cầu.

Tên công ty: Công ty CPXD – TM và Dịch vụ Toàn Cầu
Tên Giám Đốc:Lê Đình Dương
Địa chỉ: Số 534 - Nguyễn Công Trứ - Thành phố Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh.
Điện thoại:

039.851 722 – FAX: 039.851 722 - DĐ 0913.294597.

Tài khoản số: 3701 211 000 044 Tại Ngân hàng NN&PTNT TP Hà Tĩnh
Đăng ký kinh doanh: 3000 304 525 Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh.
Mã số thuế: 3000 304 525
Đăng ký Cấp lần đầu :

Ngày 5 tháng 9 năm 2002.

Thay đổi lần thứ nhất:


Ngày 9 tháng 4 năm 2004.

Thay đổi lần thứ 2:

Ngày 21 tháng 6năm 2006.

Thay đổi lần 3 và đổi tên Công ty:

Ngày 26 tháng 01 năm 2010.

Thay đổi lần 4 và đổi mã số doanh nghiệp: Ngày 04 tháng 06 năm 2011.
Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình cấp thoát nước, đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị, thuỷ lợi, trạm và đường dây điện 35 KV;
Xây dựng các công trình trạm bơm, nạo vét luồng lạch, Nhà hàng và các dịch
vụ ăn uống phục vụ lưu động, chuẩn bị mặt bằng, Bán buôn máy móc, thiết bị
và phụ tùng máy khác. Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ, xây dựng
các công trình cầu, cảng, kè biển, sông, giao thông. Kinh doanh bất động sản,
quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê. Xây dựng nhà
các loai, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp. Đại lý du lịch, dịch
vụ du lịch. Buôn bán nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan, kinh


doanh xăng, dầu. Phá dỡ, buôn bán tổng hợp: Kinh doanh thương mại tổng
hợp; Kinh doanh vật tư tổng hợp.
- Phạm vi hoạt động trong cả nước.
- Tổng số vốn hoạt động:
Trong đó:

Vốn điều lệ:


35.000.000.000, đ (Ba mươi lăm tỷ VNĐ)
15.000.000.000, đ (Mười lăm tỷ VNĐ)

Vốn vay tín dụng: 20.000.000.000, đ (Hai mười tỷ VNĐ)
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty CPXD –Thương mại& Dịch vụ Toàn Cầu có 9 đơn vị sản xuất
trực thuộc, công ty hoạt động với chức năng cụ thể:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,
đường giây tải điện và trạm biến áp 35KV.
- Trang trí nội thất.
- Sản xuất cấu kiện bê tông, phụ tùng phục vụ xây dựng.
Sơ đồ 02: : Quy trình sản xuất,xây lắp
Đấu thầu
và nhận
xây lắp

Lập kế
hoạch xây
lắp công
trình

Tiến hành
thi công

Mua sắm
vật liệu,
thuê nhân
công


Giao nhận công trình,
hạng mục công trình
hoàn thành

Duyệt, quyết toán
công trình, hạng mục
công trình

Thanh lý hợp đồng
bàn giao công trình

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Công ty CPXD-Thương
mại&Dịch vụ Toàn Cầu bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, kế toán


trưởng, phòng kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, vật tư, tiếp thị, phòng tổ chức
lao động, tài chính, phòng tài chính kế toán.
-Đứng đầu giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người điều hành quản lý
vĩ mô toàn công ty, trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế giao, nhận
thầu và thanh lý bàn giao các công trình hoàn thành cho bên A. Giám
đốc công ty là người chủ tài khoản của doanh nghiệp.
- Phó giám đốc công ty là người giúp việc cho giám đốc và được
giám đốc phân công một số việc của giám đốc. Phó giám đốc là người
chịu trách nhiệm trước giám đốc về những mặt phân công và đồng thời
thay mặt giám đốc giải quyết việc phân công.
- Phòng kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, vật tư, tiếp thị có trách nhiệm
tham gia làm hồ sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trình cơ sở
các hợp đồng đã được ký trước khi thi công, bóc tách bản vẽ, tiền

lượng, dự toán tiến độ thi công.
- Phòng tổ chức lao động- hành chính: Có chức năng, nhiệm vụ
giúp giám đốc tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công ty cũng
như các đơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuất về công tác tổ chức
cán bộ lao động, đồng thời giúp giám đốc nắm được khả năng trình độ
kỹ thuật của cán bộ công nhân viên, đề ra chương trình đào tạo bồi
dưỡng cán bộ công nhân viên lành nghề phục vụ kịp thời cho sản xuất
kinh doanh.
- Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm huy động các nguồn
vốn và điều hoà phân phối cho các đội (từng công trình) dựa trên cơ sở
tiến độ thi công, thường xuyên kiểm tra, giám sát về mặt về mặt tài
chính đối với các đội xây dựng trực thuộc công ty. Hạng mục công trình
hoàn thành với bên A. Đảm bảo chi lương cho cỏn cán bộ công nhân
viên trong toàn bộ công ty , kiểm tra chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý,
hợp lệ.


SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG_THƯƠNG MẠI& DỊCH VỤ TOÀN CẦU

Chủ tịch HĐQT

Giám đốc

Kế toán
trưởng

Phó giám đốc

Phó kinh tế, KH,KT,

Vật, tiếp thị

1.
2.Xí nghiệp xây lắp
số 01

Đội
XD1

Phòng tổ chức lao động
hành chính

Phòng tài chính kế
toán

Các đội XD1,2,3,4,5,6,7,8 độc lập

Đội
XD2

2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Công ty CPXD-Thương mại& Dịch vụ Toàn Cầu tiến hành theo hình tổ chức
công tác kế toán tập trung. Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế
toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty, các đội xí nghiệp


×