Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng hóa sinh máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.31 KB, 65 trang )

HÓA SINH MÁU
Mục tiêu
1- Nêu được vai trò và tính chất lý hóa của máu
2- Trình bày được ý nghóa từng thành phần của máu ở
trạng thái sinh lý và bệnh lý


1-ĐẠI CƯƠNG
Máu :
- chiếm khoảng 1/13 trọng lượng cơ thể (4-5 lít)

- gồm có huyết tương (55-60% thể tích máu) và huyết cầu
(40-45% thể tích máu) gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
- là một thành phần tổ chức của cơ thể
- lưu thông trong hệ tuần hoàn, thực hiện nhiều chức năng
sinh lý quan trọng


Máu đảm nhiệm các chức năng sau :
+ Dinh dưỡng :

chuyển các chất dinh dưỡng (ose, acid
amin, acid béo, vitamin, muối khoáng…)
từ hệ tiêu hóa tới các mô

+ Bài tiết :

chuyển các chất cặn bã (sản phẩm thoái
hóa các chất) từ các mô đến các cơ quan
bài tiết (thận, da, phổi, ruột) để thải ra
ngoài



+ Hô hấp :

vận chuyển oxy từ phổi đến các tổ chức
và vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi
để thải ra ngoài


+ Điều hòa :

- các hệ đệm giúp điều hòa pH và thăng
bằng acid base
- vận chuyển các chất chuyển hóa trung
gian từ các mô và các cơ quan khác nhau
đổ vào máu (điều hòa các chất chuyển
hóa)
- vận chuyển các hormon từ các tuyến
nội tiết đến các tổ chức (điều hòa các
chức phận cơ thể)

- điều hòa thăng bằng nước nhờ tác dụng
của máu trên sự trao đổi nước giữa dòch
lưu thông và dòch mô
- điều hòa thân nhiệt nhờ khả năng điều
hòa lưu thông máu thích hợp


+ Bảo vệ

- Bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào

- Các kháng thể, kháng độc tố chống
các chất ngoại lai

- Hệ thống đông máu và chống đông
máu đảm bảo sự lưu thông cũng như
hạn chế sự mất máu khi có tổn thương
các mạch máu


Nghiên cứu về máu có ý nghóa
về mặt sinh lý cũng như bệnh lý

Các thay đổi về chỉ số hóa lý,
thành phần hóa học của máu

Thể hiện những rối loạn chức
năng của các cơ quan


2- TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU
2.1- Tỷ trọng
- Bình thường từ 1,05 – 1,06 ( trung bình 1,056)
- Huyết cầu có tỷ trọng 1,093
- Huyết tương có tỷ trọng 1,024


2.2- Độ nhớt
-Độ nhớt máu > 4-6 lần của nước (ở 38oC)
- Phụ thuộc chủ yếu vào số lượng hồng cầu (làm tăng ma
sát)

- Thiếu máu : độ nhớt giảm đến 1,7
- Bệnh làm tăng hồng cầu, bạch cầu : độ nhớt tăng đến 24
lần
- Độ nhớt huyết tương : 1,6 – 2,1 (có nồng độ cao của
protein)
- Độ nhớt của máu toàn phần : phụ thuộc vào huyết cầu
(chủ yếu) + protein huyết tương


2. 3- p suất thẩm thấu
- Phụ thuộc vào nồng độ tất cả các phân tử hữu cơ và các
ion/ máu

- Chủ yếu HCO3-, Cl- và Na+ (chủ yếu là NaCl)
- Ure, glucose ít ảnh hưởng (do không phân ly)
Đo áp suất thẩm thấu:
+ Đo trực tiếp :
- p suất thẩm thấu thay đổi từ 7,2 – 8,1 atmosphe (37oC)
-Ít sử dụng do khó khăn


+ Đo gián tiếp qua độ hạ băng điểm của huyết tương hay
huyết thanh
- Áp suất thẩm thấu và độ hạ băng điểm (của huyết tương
hay huyết thanh) tỷ lệ thuận với nồng độ các chất phân ly/
dung dòch
- Độ hạ băng điểm của huyết tương so với nước bình thường
là -0,56  0,02 oC (bằng với độ hạ băng điểm của dd NaCl
9p1000 = dd đẳng trương)



+ Đo bằng Osmolmetre
- Đo gián tiếp qua độ dẫn điện của huyết tương
- Bình thường : Po huyết tương = 292 – 308 mosm/lít

Ý nghóa lâm sàng :
- Khi tiêm một lượng lớn dd thuốc vào cơ thể thì dd này
phải đẳng trương với máu
- Glucose 5%, NaCl 0,9% là các dd đẳng trương


Khi đưa muối vào cơ thể
hoặc các phân tử lớn phân
ly thành các phân tử nhỏ

p suất thẩm thấu tăng lên
Cơ thể điều chỉnh

Thận

Các mô

Da và phổi

(thải muối thưà)

(giữ lại ít hoặc nhiều
nước và muối)

(đào thải nước)



2.4- Chỉ số khúc xạ
- thay đổi từ 1,3478 – đến 1,3517
- phụ thuộc vào nồng độ muối vô cơ và nồng độ protein (chủ
yếu)
- ứng dụng trong xét nghiệm : khúc xạ kế dùng để xác đònh
nồng độ protein/ huyết thanh


2.5- pH và hệ thống đệm của máu

- pH máu người thay đổi trong khoảng 7,3 – 7,42 (trung bình
là 7,36)
- Ở điều kiện thân nhiệt, pH máu ở người thường hằng đònh
cũng như pH của các dòch trong tế bào
6 hệ thống đệm đảm bảo sự hằng đònh của pH máu:

+ Acid carbonic/bicarbonat (hệ Bicarbonat)
+ Mononatriphosphat/Dinatriphosphat (hệ Phosphat)
+ Protein/Proteinat Na (hệ Protein)
+ Hemoglobin/Hemoglobinat (hệ Hemoglobin)
+ Oxyhemoglobin/ Oxyhemoglobinat (hệ Oxyhemoglobin)
+ Các acid hữu cơ (lactat, pyruvat…)/muối của các acid hữu cơ


Sự phân bố của các hệ đệm
Ở huyết tương :

Ở huyết cầu (hồng cầu) :


H2CO3/NaHCO3

H2CO3/KHCO3

Protein/Proteinat Na

HHb/KHb

NaH2PO4/Na2HPO4

HHbO2/KHbO2

Acid hữu cơ /Muối Na
của acid hữu cơ

KH2PO4/K2HPO4
Acid hữu cơ /Muối K
của acid hữu cơ


Nếu coi toàn bộ khả năng đệm của máu là 100 thì các hệ
đệm chiếm tỷ lệ như sau:
- Hệ Bicarbonat

7%

- Hệ Phosphat

1%


- Hệ Protein

10%

- Hệ Hemoglobin

82%

Huyết tương : Hệ đệm bicarbonat giữ vai trò quan trọng
nhất
Hồng cầu

: Hệ Hemoglobin giữ vai trò quan trọng
nhất


2.6- Hematocrit (thể tích hồng cầu) (Hct)
- là tỷ lệ phần trăm về thể tích của huyết cầu so với máu
toàn phần

- Hct bình thường
+ Nam : 40-50%

+ Nữ : 38-42%
Giảm : thiếu máu

Tăng : mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, sốt kéo dài
Đo trên các ống ly tâm có chia vạch từ 0 – 100 (ống hematocrit)



2.7- Vận tốc lắng máu
Máu chống đông
Để yên
(ống Westergreen)
Hồng cầu sẽ lắng xuống
dần dần

Tính chiều cao cột huyết
tương
Bình thường
Sau 1 giờ : 4mm
Sau 2 giờ : 12mm
Sau 24 giờ : 45mm

Tăng : các bệnh viêm nhiễm (lao, thấp khớp loại viêm)
có khi lên tới 100mm (24 giờ)


3-THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÁU
- Tương đối ổn đònh
- Những thay đổi về thành phần của máu nhanh chóng
được khắc phục ở người khỏe mạnh
- Khi có rối loạn chức phận (thận, gan, tim, tuyến tụy…) sẽ
làm thay đổi thành phần hóa học của máu
- Các xét nghiệm hóa sinh về máu có vai trò quan trọng
trong chẩn đoán và điều trò


- Máu toàn phần, huyết tương, huyết cầu : thành phần hóa

học rất khác nhau
- Nước, Na / huyết tương > hồng cầu
- Kali/ hồng cầu > huyết tương
- Protein/ hồng cầu > huyết tương

- Lipid/ huyết tương > hồng cầu
- Calci chỉ có ở huyết tương
- Một số chất có nồng độ tương đương trong cả 2 : ure,
glucose


Tỷ lệ nước và chất khô trong máu
Nước %

Chất khô %

Máu toàn phần

76-85

15-24

Huyết tương

90-91

9-10

Hồng cầu


57-68

32-43


3.1-Thành phần của huyết cầu
3.1.1- Thành phần của hồng cầu
Nam : 4,5 triệu/mm3 = 4,5 x 1012/l (Việt Nam : 4,2 triệu/mm3 =
4,2 x 1012/l)
Nữ : 4 – 4,5 triệu/mm3 = 4 – 4,5 x 1012/l (Việt Nam : 3,8
triệu/mm3 = 3,8 x 1012/l)
+ Người ở vùng núi cao số lượng hồng cầu tăng (7-8 triệu/ mm3
7-8 x 1012/l)
+ Hồng cầu trưởng thành không có nhân, đời sống ngắn (120130 ngày)
+ Bò phá hủy chủ yếu ở lách và hệ nội mạc võng mô


Thành phần gồm :
- Nước 57-68%
- Chất khô (hữu cơ + vô cơ) 32-43% : protein, glucid, lipid,
các chất điện giải


+ Protein:
Chủ yếu là Hemoglobin (95% các chất hữu cơ)
- Hb chiếm khoảng 34-40% khối lượng của hồng cầu
(15g/100ml máu)
- Lượng Hb thay đổi theo lứa tuổi và tình trạng bệnh lý
- Tăng : các chứng tăng hồng cầu
- Giảm : thiếu máu nhược sắc (Hb/hồng cầu giảm)



- Có nhiều loại hemoglobin (khác nhau ở phần globin) :
Hb bình thường
* HbA (HbA1 và HBA2) ở người lớn
* HbF có nhiều ở trẻ mới sinh
Hb bất thường
* HbS, HbC, HbD, HbE, HbG, HbH……trên các
chủng tộc khác nhau


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×