Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Kiểm soát nội bộ tại ban quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 92 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
--------------o0o--------------

NGUYỄN HUYỀN TRANG

KIỂM SOÁ T NỘI BỘ TẠI BAN QUẢN LÝ DƢ̣ ÁN
CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ AN TOÀN THỰC
PHẨM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội, tháng 10 năm 2015
i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
--------------o0o--------------

Nguyễn Huyền Trang

KIỂM SOÁ T NỘI BỘ TẠI BAN QUẢN LÝ DƢ̣ ÁN CẠNH
TRANH NGÀ NH CHĂN NUÔI VÀ
AN TOÀN THỰC PHẨM
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Mã số 60340410

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ANH TÀ I
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
HĐ CHẤM LUẬN VĂN

PGS-TS TRẦN ANH TÀ IGS-TS PHAN HUY ĐƢỜNG

Hà Nội - 2015
ii


CAM KẾT
Tôi Nguyễn Huyề n Trang – Tác giả luận văn này xin cam kế t

rằng công

trình này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy giáo PGS-TS Trần
Anh Tài, công trình này chƣa đƣợc công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm
về nội dung và lời cam kế t này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn


Nguyễn Huyền Trang

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian tham gia học lớp Cao học tại trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã đƣợc học các môn học về chuyên ngành
quản lý kinh tế do các Thầy, Cô giáo của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp tôi có thêm kiến thức để phục vụ tốt
hơn cho công việc ở nơi công tác; giúp tôi có khả năng nghiên cứu độc lập và
có năng lực tham gia vào công việc quản lý tốt hơn nữa.
Xuất phát từ kinh nghiệm trong quá trình công tác cộng tác với vốn
kiến thức đã đƣợc học và tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, các văn bản quy
định của pháp luật, của Nhà nƣớc, các quy định của nhà tài trợ, các bài báo,
bài viết trên các tạp chí chuyên ngành về công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án , tôi
đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ: “Kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban
quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm”.
Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu còn rộng
và phức tạp. Mặc dù đã đƣợc sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp, đặc
biệt là Thày giáo PGS-TS Trần Anh Tài, nhƣng với sự hiểu biết của bản thân
còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nên tác giả rất
mong nhận đƣợc sự góp ý, chia xẻ của các thày cô giáo và những ngƣời quan
tâm đến công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện
hơn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội, các cán bộ hƣớng dẫn khóa học, các thày, cô giáo, đă ̣c
biê ̣t là thầ y giáo Trầ n Anh Tài ; các cán bộ tại Dự án Ca ̣nh tranh ngành chăn
nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m -Ban quản lý các dự án Nông nghiệp đã tận tình
giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!


iv


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài : “Kiểm soát nôị bộ taị Ban quản lý Dự án Caṇ h tranh ngành
chăn nuôi và An toàn thực phẩ m”
Trƣờng

: Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Khoa

: Kinh tế chiń h tri ̣

Thời gian

: 2013-2015.

Luâ ̣n văn

: Thạc sỹ.

Học viên

: Nguyễn Huyề n Trang

Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Anh Tài.
Kiểm soát nội bộ là một phần cơ chế Tài chính và công tác Kế toán
trong hoạt động Quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực

phẩm nhằm hỗ trợ thực hiện hiệu quả, tuân thủ các chính sách và quy định
của Chính phủ và Ngân hàng thế giới (WB) để đảm bảo an toàn nguồn lực tài
chính. Mặt khác, kiể m soát nô ̣i bô ̣ đƣợc xây dựng nhằm tạo ra những phản hồi
và xem xét định kỳ và thƣờng xuyên đối với việc quản lý việc sử dụng và
quản lý nguồn lực công. Thông qua hiệu quả của Kiể m soát nô ̣i bô ,̣ Nhà nƣớc
kiểm soát đƣợc những vấn đề rủi ro nhƣ thất thoát tài sản, minh bạch, kế toán
không chính xác, hay ngăn ngừa những vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, Kiểm soát n ội bộ trong khu vực
kinh tế công của Việt Nam chƣa đƣợc xây dựng cụ thể. Mặc dù hệ thống quản
lý tài chính công Quốc gia có nhiều cơ chế và nắm vai trò giám sát nội bộ,
nhƣng mục tiêu của cơ quan chức năng kiểm soát nội bộ này là tập trung vào
thanh tra hơn là xem xét theo hệ thống để đƣa ra những phản hồi định kỳ và
thƣờng xuyên đối với việc quản lý các hệ thống kiểm soát nội bộ và sử dụng
nguồn lực công.

v


Có thể nói, Kiể m soát nô ̣i bô ̣ đƣợc xem nhƣ là công cụ hữu hiệu, nhân tố
chủ chốt của hệ thống quản lý tài chính công lành mạnh nhằm hỗ trợ tổ chức
nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực cũng nhƣ các thủ tục và kiểm soát Tài chính
là hết sức quan trọng nhằm đáp ứng các yêu cầu của Chính phủ Việt Nam và
WB trong việc quản lý chính xác và hiệu quả nguồn vốn của dự án. Đề tài
“Kiểm soát nội bộ taị BQL Dự án Caṇ h tranh ngành chăn nuôi và An toàn
thực phẩ m” tâ ̣p trung nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n , nô ̣i dung công tác kiể m soát
nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án , đƣa ra mô ̣t số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giải pháp kiế n nghi ̣nhằ m
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ tại Ban quản lý dự
án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm.
Nghiên cứu bao gồm các nội dung chính nhƣ sau:
-Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu (Tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu và

nghiệm vụ nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu,
kết cấu của luận văn ).
- Cơ sở lý luậncủa công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣ án ca ̣nh
tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m.
-Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn dữ liệu nghiên cứu: Đánh giá chung
công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣án cạnh tranh ngành chăn nuôi và
an toàn thƣ̣c phẩ m.
-Phân tích dữ liệu: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiể m soát
nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m
.
Kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất trong luận văn “Kiểm soát nội bộ
tại Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm” đã có nhiều
đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện hơn trong quá trình
triển khai các dự án tƣơng tự cũng nhƣ pha tiếp theo của dự án.

vi


MỤC LỤC
́
CAM KÊT ........................................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT................................................................... x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... xiii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu và nghiệm vụ nghiên cứu............................................................ 2
2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 3
CHƢƠNG 1 – Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về kiể m soát
nô ̣i bô ̣ ta ̣i Dƣ̣ án sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n vay ODA ................................................ 5
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu kiể m soát nô ̣i bô ̣ .................................. 5
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n Kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án ODA ........................................... 7
1.2.1 Khái niệm của Kiểm soát nội bộ........................................................ 7
1.2.2 Vai trò của kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án ODA ......................................... 11
1.2.3. Nội dung kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án ODA .......................................... 18
1.2.3.1. Kiể m soát tiề n mă ̣t và tài khoản ngân hàng ................................. 19
1.2.3.2. Kiểm soát đấu thầu mua sắm:. ..................................................... 20
1.2.3.3.Kiể m soát quản lý hợp đồng và quản lý công nợ ......................... 21
1.2.3.4. Quản lý các khoản tạm ứng ......................................................... 21
1.2.3.5.Chi phí Ban QLDA và quản lý các tài sản thuộc BQLDA: .......... 22
1.2.3.6. Kiể m soát chấ p hành chế đô ̣ chính sách về quản lý tài chính ..... 22

vii


1.2.4. Yế u tố ảnh hƣởng đế n công tác kiể m soát nô ̣i bô...........................
22
̣
CHƢƠNG 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Kiể m soát nô ̣i bô ̣ Ban quản lý dƣ̣ án
cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm ......................................... 25
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
CHƢƠNG 3 – Thực trạng kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣ án Ca ̣nh tranh
ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm. .......................................................... 27

3.1. Khái quát chung về Dƣ̣ án Ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c
phẩ m. ............................................................................................................ 28
Hình 3.1 Mô hình tổ chức dự án .................................................................. 30
3.2. Nội dung triển khai dự án: .................................................................... 36
3.2.1. Công tác lập kế hoạch tài chính dự án: ........................................... 36
3.2.2.Các hình thức giải ngân và quy trình rút vốn/thanh toán ................ 38
3.3. Thƣ̣c tra ̣ng kiểm soát nội bộ tại Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và
an toàn thực phẩm: ....................................................................................... 44
3.3.1.Kiểm soát đối với tiền mặt và các tài khoản dự án .......................... 44
3.3.1.1.Tiền mặt tại quỹ: ........................................................................... 44
3.3.1.2.Tài khoản dự án tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT: ................ 46
3.3.2.Công tác kiểm soát đối với đấu thầu mua sắm ................................ 47
3.3.3.Công tác kiểm soát về quản lý hợp đồng và quản lý công nợ ......... 49
3.3.4.Công tác kiểm soát về quản lý các khoản tạm ứng ......................... 51
3.3.5.Công tác kiểm soát đối với các chi phí Ban quản lý dự án và quản lý
các tài sản thuộc Ban quản lý dự án: ........................................................ 53
3.3.5.1. Các chi phí của Ban quản lý dự án:. ............................................ 53
3.3.5.2.Đối với quản lý tài sản cố định của dự án: ................................... 54
3.3.6. Công tác kiểm tra tài chính-kế toán: ............................................... 55
3.4. Đánh giá công tác kiểm soát nội bộ: ..................................................... 57
3.4.1. Những thành công của kiểm soát nội bộ: ....................................... 57
3.4.2. Những hạn chế: ............................................................................... 58
viii


3.4.3. Nguyên nhân ................................................................................... 59
CHƢƠNG 4. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiể m soát nô ̣i bô ̣
tại Ban quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm. .... 61
4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển của dự án: ................................. 61
4.1.1. Các mục tiêu: .................................................................................. 61

4.1.2. Phƣơng hƣớng đối với hoạt động kiểm soát nội bộ: ...................... 63
4.2. Các giải pháp ......................................................................................... 64
4.2.1. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý vốn ODA ...... 64
4.2.2. Nâng cao năng lực quản lý của bộ máy thực hiện dự án ................ 66
4.2.3. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về hoạt động của kiểm soát
nộibộ dựán ............................................................................................... 67
4.2.4. Giải pháp đối với tổ chức thực hiện dự án...................................... 69
4. 3. Kiến nghị ............................................................................................. 72
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ................................................................. 72
4.3.2. Kiến nghị đối với Bộ chuyên ngành ............................................... 73
4.3.3 Kiến nghị với địa phƣơng triển khai dự án ...................................... 73
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 76

ix


DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghiã

1

AI

Cúm gia cầm


2

AMT

Bộ công cụ giám sát đồng bộ

3

BQLDA

Ban quản lý dƣ̣ án

4

CIDA

Cơ quan Phát triển quốc tế Canada

5

CSF

Bệnh Sốt lợn cổ điển

6

CTA

Cố vấn trƣởng về kỹ thuật


7

DAH

Cục Thú y

8

DARD

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh

9

DLP

Cục Chăn nuôi

10

DOF

Vụ Tài chính

11

DONRE

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng


12

EMD

Phòng quản lý môi trƣờng chăn nuôi

13

EMF

Khung quản lý về môi trƣờng

14

FM

Quản lý tài chính

15

FMM

Sổ tay quản lý tài chính

16

GAHP

Thực hành chăn nuôi tốt


x


17

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

18

GoV

Chính phủ Việt Nam

19

HPAI

Cúm gia cầm độc lực cao

20

IFC

Tổ chức tài chính quốc tế

21

IFR


Báo cáo tài chính quý

22

Kiể m soát nô ̣i bô ̣

23

KSNB
LIFSAP

24

LoC

Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực
phẩm
Dòng tín dụng

25

LPZ

Vùng quy hoạch chăn nuôi

26

M&E


Giám sát đánh giá

27

MARD

Bộ Nông nghiệp và PTNT

28

MOF

Bộ Tài chính

29

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

30

MPI

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

31

NSC


Ban chỉ đạo quốc gia

32

PDO

Mục tiêu phát triển của dự án

33

PDT

Tổ dự án cấp huyện

xi


34

PIM

Sổ tay thực hiện dự án

35

PCU

Ban điều phối dự án

36


PPC

UBND tỉnh

37

PPMU

Ban quản lý dự án tỉnh

38

PRRS

Bệnh lợn tai xanh

39

PSC

Ban chỉ đạo dự án cấp tỉnh

40

PTNT

Phát triển nông thôn

41


SIL

Cơ chế cho vay theo ngành

42

TA

Hỗ trợ kỹ thuật

43

WB

Ngân hàng thế giới

44

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

45

UBND

Ủy ban nhân dân

46


VSATTP

Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩ m

xii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nô ̣i dung

Trang

1

Bảng 3.1

Tổng mức đầu tƣ của dự án chia 31
theo đơn vị thực hiện (triệu USD)

2

Bảng 3.2

Tổng mức đầu tƣ của dự án chia 36
theo Hợp phần (triệu USD)


3

Bảng 3.3

Trách nhiệm và thời gian lập, cập
nhật kế hoạch dự án

38

DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nô ̣i dung

Trang

1

Hình 3.1

Mô hình tổ chức dự án

30

2

Hình 3.2:


36

3

Hình 3.3

Quy trình lập và cập nhật kế
hoạch tài chính dự án
Rút vốn và thanh toán qua tài
khoản đặc biệt

4

Hình 3.4

Quy trình rút vốn thanh toán trực
tiếp

41

5

Hình 3.5

Quy trình rút vốn bồi hoàn

42

xiii


40


LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển năng động và ngày một phức tạp của các nền kinh
tế, với vai trò và chức năng của Kiể m soát nô ̣i bô ̣ ( KSNB) trong việc đƣa ra
đảm bảo về việc đơn vị có thể kiểm soát một cách hữu hiệu rủi ro đã và đang
dần đƣợc công nhận trong tất cả các khu vực kinh tế công, khu vực kinh tế tƣ
nhân và cả các tổ chức phi lợi nhuận.
Kiểm soát nội bộ là một phần cơ chế Tài chính và công tác Kế toán trong
hoạt động quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm
cũng nhƣ các dự án sử dụng nguồn vốn vay ODAnhằm hỗ trợ thực hiện hiệu
quả, tuân thủ các chính sách và quy định của Chính phủ và Ngân hàng thế
giới (WB) để đảm bảo an toàn nguồn lực tài chính. Mặt khác, kiể m soát nô ̣i
bô ̣ đƣợc xây dựng nhằm tạo ra những phản hồi và xem xét định kỳ và thƣờng
xuyên đối với việc quản lý việc sử dụng và quản lý nguồn lực công. Thông
qua hiệu quả của Kiể m soát nô ̣i bô ̣ , Nhà nƣớc kiểm soát đƣợc những vấn đề
rủi ro nhƣ thất thoát tài sản, minh bạch, kế toán không chính xác, hay ngăn
ngừa những vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, Kiểm soát nội bộ trong khu vực kinh
tế công của Việt Nam chƣa đƣợc xây dựng cụ thể. Mặc dù hệ thống quản lý
tài chính công Quốc gia có nhiều cơ chế và nắm vai trò giám sát nội bộ,
nhƣng mục tiêu của cơ quan chức năng kiểm soát nội bộ này là tập trung vào
thanh tra hơn là xem xét theo hệ thống để đƣa ra những phản hồi định kỳ và
thƣờng xuyên đối với việc quản lý các hệ thống kiểm soát nội bộ và sử dụng
nguồn lực công. Thời gian qua hoa ̣t đô ̣ng quản lý tài chiń h công ở Viê ̣t Nam
đã có nhƣ̃ng bƣớc tiế n đáng kể nhƣ hơ ̣p lý hóa quy triǹ h kiể m soát


, tăng

cƣờng kiể m soát chi tiêu và kiể m soát nô ̣i bô ̣ , đẩ y ma ̣nh quản lý giám sát viê ̣c
1


thƣ̣c hiê ̣n quản lý nguồn vốn vay ODA. Tuy nhiên bên ca ̣nh đó vẫn còn nhƣ̃ng
rủi ro tƣơng đối trong việc sử dụng nguồn tài chính này thông qua hệ thống
quản lý nhà nƣớc trong bối cảnh nợ công đang tăng cao. Do đó cầ n đẩ y ma ̣nh
các biện p háp và thực hiện kế hoạch hành động tăng cƣờng công tác quản lý
đố i với viê ̣c sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA đa ̣t hiê ̣u quả cao .
Việc kiểm soát nội bộ là rất cần thiết nhằm đảm bảo tính minh bạch,
công khai và đúng đắn trong quản lý tài chính và sử dụng các nguồn vốn của
dự án. Kiểm soát n ội bộ sẽ góp phần phát hiện ra các sai sót có thể có trong
quá trình thực hiện dự án, chịu trách nhiệm rà soát: Hệ thống đấu thầu, mua
sắm; Hệ thống quản lý tài chính và kế toán; Hệ thống quản lý rủi ro, kiểm
soát nội bộ, quản trị nội bộ và đƣa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện các hệ
thống trên.
Có thể nói, Kiể m soát nô ̣i bô ̣ đƣợc xem nhƣ là công cụ hữu hiệu , nhân tố
chủ chốt của hệ thống quản lý tài chính công lành mạnh nhằm hỗ trợ tổ chức
nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực cũng nhƣ các thủ tục và kiểm soát Tài chính
là hết sức quan trọng. Với lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Kiểm soát nội bô ̣
tại BQL Dự án Caṇ h tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩ m”làm đề
tài nghiên cứu của mình. Đề tài tâ ̣p trung nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n , nô ̣i dung
công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án , đƣa ra mô ̣t số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ cho pha tiếp theo tại Ban quản
lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m
2.Mục tiêu và nghiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục tiêu

Nghiên cứu và đề xuấ t các giải pháp đểhoàn thiện công tác Kiểm soát
nội bộ nhằm đảm bảo an toàn tài sản và nguồn vốn. Phát hiện sớm các vấn đề,
sai sót có thể xẩy ra, đảm bảo các hoạt động tài chính đƣợc minh bạch, rõ
ràng trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý Dự án Cạnh tranh ngành
chăn nuôi và An toàn thực phẩm;
2


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hoạt động
Kiểm soát nội bộ trong KSNB dự án nói chung vàKSNB dự án cạnh tranh
ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm nói riêng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bộ tại Dự án
cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm .
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiệncông tác kiểm soát nội bộ tại BQL Dự
án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm .
3. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để hoàn thiệncông tác Kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣
án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i

Dự án Cạnh tranh

ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung, luân án giới hạn phạm vi
nghiên cứu hoạt động kiểm soát nội bộ với tƣ cách là một phần của cơ chế tài
chính và công tác kế toán trong hoạt động quản lý Dự án nhằm hỗ trợ việc
thực hiện hiệu quả, tuân thủ các chính sách và quy định của Chính phủ và
WB, đảm bảo an toàn nguồn lực tài chính.

- Về không gian: Tập trung nghiên cứu công tác tác kiểm soát nội bộ tại
dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m của 12 tỉnh trực thuộc
Dự án.
- Về thời gian: luận án phân tích, đánh giá thực trang công tác kiể m soát
nô ̣i bô ̣ ta ̣i dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ mtừ năm 2011
đến năm 2015; đề xuất giải pháp cho năm 2016 và những năm tiếp theo
5.Kết cấu của luận văn
3


Kết cấu luận văn ngoàilời Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham
khảo, Luận văn bao gồm 4 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về kiể m
soát nội bộ dự án sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n vay ODA.
+ Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
+ Chƣơng 3: Thực trạng công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Dƣ̣ án ca ̣nh tranh
ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm.
+ Chƣơng 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiể m soát nô ̣i
bô ̣ ta ̣i Dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m.

4


CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN
VAY ODA
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu kiể m soát nô ̣i bô ̣
Liên quan đến đề tài của luận văn, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu
đã đƣợc công bố, sau đây là một số công trình chủ yếu:
- Ronald Mac Ewan Wright “Internal Audit , Internal Control and

Organizational Culture ” ( năm 2009). Tạm dịch “Văn hóa t ổ chức cơ quan,
kiểm toán và kiểm soát nội bộ ”.
- Hoàng Phú Thọ (năm 2006) trƣờng đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân Luâ ̣n văn
“Hoàn thiê ̣n nô ̣i dung và phƣơng thƣ́c kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán trong
quy trình kiể m toán của kiể m toán nhà nƣớc” nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề lý
luâ ̣n cơ bản về kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán , thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c kiể m soát chấ t
lƣơ ̣ng các bƣớc trong quy triǹ h kiể m toán của kiể m toán nhà nƣớc tƣ̀ đó đề
xuấ t các giải pháp hoàn thiê ̣n nô ̣i dung và phƣơng thƣ́c kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng
các giai đoạn của quy trình kiểm toán.
- Nguyễn Tiền Phong (năm 2007) Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại học
Kinh tế Quốc dân) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm phòng ngừa
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam”. Luận văn thực
hiện với mục đích tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân
hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam từ trƣớc khi hiện đại hoá đến khi đã thực
hiện hiện đại hoá đối với rủi ro tín dụng, qua đó nghiên cứu một cách có hệ
thống những luận cứ, cơ sở khoa học về hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng
thƣơng mại nói chung và ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam nói riêng
trong hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng. Những đề xuất, giải pháp cụ thể
nhằm nâng cao hiệu quả và khắc phục những khiếm khuyết trong hoạt động
kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc trình bày
5


trong luận văn để có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của đơn
vị.
- Đề tài nghiên cƣ́u cấ p Bô ̣ năm 2008 “Hoàn thiê ̣n tổ chƣ́c công tác kiể m
tra, kiể m soát chât lƣơ ̣ng kiể m toán của kiể m toán nhà nƣớc” do tha ̣c sỹ
Nguyễn Tro ̣ng Thủy làm chủ nhiê ̣m chủ yế u nghiên cƣ́u công tác kiể m tra

,


kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán . Đề tài đã hê ̣ thố ng tổ ng hơ ̣p nhƣ̃ng vấ n đề lý
luâ ̣n cơ bản khái quát về khái niê ̣m kiể m soát chât lƣơ ̣ng kiể m toán

, các

chuẩ n mƣ̣c quố c tế về kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán , phạm vị, phƣơng pháp
kiể m tra , kiể m soát , …trên cơ sở đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tổ chƣ́c công tác kiể m
tra kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán , đề tài đã đề xuất một số gi ải pháp hoàn
thiê ̣n tổ chƣ́c công tác kiể m tra, kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán.
- Đề tài nghiên cƣ́u khoa ho ̣c cấ p cơ sở năm 2010 “ Xây dƣ̣ng nô ̣i dung
thủ tục và hồ sơ biểu mẫu cho hoạt động kiểm toán chất lƣợng của một cuộc
kiể m toán nhà nƣớc” do Tha ̣ c sỹ Đào Thi ̣Thu Viñ h làm chủ nhiệm , nghiên
cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n về kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán , thƣ̣c tiễn , nô ̣i dung, thủ
tục và hồ sơ mẫu biểu trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toá n tƣ̀ đó
đề xuất một số giải pháp hoàn thiện mẫu biểu phục vụ công tác kiểm soát chất
lƣơ ̣ng kiể m toán.
- Hoàng Diệu Linh ( năm 2013) Luâ ̣n văn thạc sỹ kinh tế (Đa ̣i ho ̣c kinh
tế )“Kiể m soát chât lƣơ ̣ng kiể m toán của kiể m toá n nhà nƣớc” Luâ ̣n văn với
mục tiêu tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán nhà nƣớc góp
phầ n xây dƣ̣ng kiể m toán nhà nƣớc trở thành công cu ̣ đắ c lƣ̣c tin câ ̣y của
Quố c hô ̣i và chình phủ trong viê ̣c kiể m tra giám s át , quản lý, điề u hàn h nề n
tài chính công của đất nƣớc.
Các công trình nghiên cứu này có những đóng góp đáng kể trong việc
giải quyết vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về

kiể m tra giám sát , quản lý,

điề u hành nề n tài chin
́ h công của đấ t nƣớc , các tài liệu trên đã đƣợc học viên

tham khảo , nghiên cƣ́u, kế thƣ̀a .
6


1.2. Cơ sở lý luâ ̣n kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ ̣ án ODA
1.2.1. Các khái niệm
1.2.1.1. Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát là quá trình xem xét, đo lƣờng, đánh giá và tác động lên đối
tƣợng kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của các
đơn vị đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả.Khái niệm quản lý xét trong mối
quan hệ với sự tồn tại tất yếu của kiểm tra, kiểm soát đƣợc hiểu là quá trình
định hƣớng và tổ chức thực hiện theo các hƣớng đã định nhằm đạt đƣợc hiệu
quả cao nhất các mục tiêu đã đề ra. Quản lý còn có thể đƣợc hiểu là quá trình
tác động một cách có tổ chức của chủ thể quản lý lên các đối tƣợng quản lý
nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị, tổ chức quản lý.
Theo các cách hiểu này thì quản lý đƣợc chia làm hai giai đoạn: giai
đoạn định hƣớng và giai đoạn tổ chức thực hiện các định hƣớng. Trong mỗi
giai đoạn, song song với việc xây dựng các mục tiêu, kế hoạch và thực hiện,
chủ thể quản lý cần phải tiến hành kiểm tra, kiểm soát tiến độ thực hiện của
các công việc này. Cụ thể, ở giai đoạn định hƣớng, nhiệm vụ của bộ phận
quản lý là xây dựng các dự báo về nguồn lực và mục tiêu cần và có thể đạt tới
đồng thời kiểm tra, rà soát lại các thông tin về nguồn lực và mục tiêu, xây
dựng các chƣơng trình, kế hoạch…phục vụ cho việc ra quyết định thực
hiện. Ở giai đoạn tổ chức thực hiện với mục tiêu tối ƣu hoá kết quả hoạt động
(hiệu quả) cần thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát tiến độ thực hiện các quá trình
để điều hoà các mối quan hệ, điều chỉnh các định mức và mục tiêu. Nhƣ vậy
kiểm tra, kiểm soát đƣợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này.
Chức năng này đƣợc thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và
cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá và
những điều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch sử cụ

thể.

7


Theo Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận khi lập
báo cáo tài chính (thành lập năm 1985 theo đề xuất, thống nhất của năm tổ
chức: Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ, Hội Kế toán Hoa Kỳ, Hiệp
hội các nhà quản trị tài chính, Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ và Hiệp hội kế
toán viên quản trị):
“KSNB là một quá trình bị chi phối bởi ban giám đốc, nhà quản lý và
các nhân viên của đơn vị, đƣợc thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau đây:
- Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
- Mục tiêu về sự tin cậy của báo cáo tài chính
- Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định”.
Trong định nghĩa trên, có bốn khái niệm quan trọng cần lƣu ý, đó là: quá
trình, con ngƣời, đảm bảo hợp lý và mục tiêu.
KSNB là một quá trình: tức khẳng định KSNB không phải là một sự
kiện hay tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện rộng khắp trong
doanh nghiệp. KSNB tỏ ra hữu hiệu nhất khi nó đƣợc xâ dựng nhƣ một phần
cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp chứ không phải là một sự bổ sung
cho các hoạt động của doanh nghiệp hoặc là một gánh nặng bị áp đặt bởi các
cơ quan quản lý hay thủ tục hành chính. KSNB phải là một bộ phận giúp
doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu của mình.
KSNB bị chi phối bởi con ngƣời trong đơn vị (bao gồm ban giám đốc,
nhà quản lý và các nhân viên). Con ngƣời đặt ra mục tiêu và đƣa cơ chế kiểm
soát vào vận hành hƣớng tới các mục tiêu đã định. Ngƣợc lại, KSNB cũng tác
động đến hành vi của con ngƣời. Mỗi cá nhân có một khả năng, suy nghĩ và
ƣu tiên khác nhau khi làm việc và họ không phải luôn luôn hiểu rõ nhiệm vụ

của mình cũng nhƣ trao đổi và hành động một cách nhất quán. KSNB sẽ tạo

8


ra ý thức kiểm soát ở mỗi cá nhân và hƣớng các hoạt động của họ đến mục
tiêu chung của tổ chức.
Đảm bảo hợp lý: KSNB chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý cho
ban giám đốc và nhà quản lý việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn vị. Điều này
là do những hạn chế tiềm tàng trong HTKSNB nhƣ: sai lầm của con ngƣời, sự
thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà quản lý và do mối quan hệ
giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập nên HTKSNB.
Các mục tiêu: mỗi đơn vị phải đặt ra mục tiêu mà mình cần đạt tới (mục
tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận trong đơn vị).
Có thể chia các mục tiêu mà đơn vị thiết lập ra thành 3 nhóm sau đây:
- Nhóm mục tiêu về hoạt động: nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả
của việc sử dụng các nguồn lực.
- Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính: đơn vị phải đảm bảo tính trung
thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính mà mình cung cấp.
- Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: đơn vị phải tuân thủ các luật lệ và quy
định.
Sự phân chia các nhóm mục tiêu nhƣ trên chỉ có tính tƣơng đối vì một
mục tiêu cụ thể có thể liên quan đến 2 hoặc 3 nhóm trên. Sự phân chia này
chủ yếu dựa vào sự quan tâm của các nhóm đối tƣợng khác nhau đối với
HTKSNB của đơn vị: nhóm mục tiêu về hoạt động xuất phát từ yêu cầu của
đơn vị là chính; nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính chủ yếu xuất phát từ yêu
cầu của cổ đông, nhà đầu tƣ và chủ nợ; nhóm mục tiêu về sự tuân thủ xuất
phát từ yêu cầu của các cơ quan quản lý.
Tại Việt Nam, theo Kiểm toán Nhà nƣớc “KSNB là một chức năng của
quản lý, trong phạm vi đơn vị cơ sở, KSNB là việc tự kiểm tra và giám sát

mọi hoạt động trong tất cả các khâu của quá trình quản lý nhằm đảm bảo các
hoạt động đúng luật pháp và đạt đƣợc các kế hoạch, mục tiêu đề ra với hiệu
9


quả kinh tế cao nhất và đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính”.Theo Chuẩn
mực Kiểm toán Việt Nam số 400: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là các qui định
và các thủ tục kiểm soát do đơn vi ̣ xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho
đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa
và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý;
nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống
kiểm soát nội bộ bao gồm môi trƣờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ
tục kiểm soát”.
Môi trƣờng kiểm soát: là những yếu tố của tổ chức ảnh hƣởng đến hoạt
động của hệ thống kiểm soát nội bộ và là các yếu tố tạo ra một môi trƣờng
trong đó toàn bộ thành viên của tổ chức có nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của hệ thống kiểm soát nội bộ hay không. Ví dụ, nhận thức của ban giám đốc
thế nào về tầm quan trọng của liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc cần
tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phải phân công, ủy nhiệm, giao việc rõ ràng ,
về việc phải ban hành bằng văn bản các nội quy , quy chế . Một môi trƣờng
kiểm soát tốt sẽ là nền tảng quan trọng cho sự hoạt động hiệu quả của hê ̣
thố ng kiể m soát nô ̣i bô ̣ .
Các hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo chỉ
thị của ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt
đƣợc mục tiêu đặt ra đƣợc thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức. Ví dụ: kiểm
soát phòng ngừa và phát hiện sự mất mát, thiệt hại của tài sản, kiểm soát xem
tổ chức có hoạt động theo đúng quy định mà tổ chức đã đề ra, theo đúng các
yêu cầu của pháp luật hiện hành hay không…
Hệ thống giám sát và thẩm định là theo dõi và đánh giá ch ất lƣợng thực
hiện việc kiểm soát nội bộ để đảm bảo nó đƣợc triển khai, đƣợc điều chỉnh

khi môi trƣờng thay đổi, đƣợc cải thiện khi có khiếm khuyết. Ví dụ thƣờng
xuyên rà soát, kiểm tra và báo cáo về chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của hệ
thống kiểm soát nội bộ, đánh giá và theo dõi việc ban lãnh đạo cũng nhƣ tất
10


cả nhân viên có tuân thủ các chuẩn mực ứng xử của tổ chức sau khi ký cam
kết hay không.
Theo Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tại Thông tƣ số 16/2011/TTNHNN ngày 17/8/2011 quy định về KSNB có khái niệm “KSNB là công
việc mà các cá nhân hoặc cá nhân của tổ chức KSNB chuyên trách tại đơn vị
kiểm tra việc thực hiện công việc của từng cá nhân, đơn vị trong quá trình
thực thi các quy chế, cơ chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ có liên
quan nhằm đảm bảo an toàn tài sản, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã
đề ra tại đơn vị”.
Tổng hợp các quan niệm có thể đinh
̣ nghiã , khái niệm chung về KSNB:
KSNB là một hệ thống biện pháp, quy trình, thủ tục, chương trình, kế hoạch
được thiết lập và tổ chức thực hiện tại cơ quan, tổ chức, đơn vị để đánh giá,
xác nhận các hoạt động theo chuẩn mực, chế độ quy định, theo mục tiêu, yêu
cầu; tư vấn và có biện pháp tác động nâng cao hiệu quả của quản lý, sử dụng
các nguồn lực, hệ thống kiểm soát để đạt được kết quả đã được xác định và
phòng tránh rủi ro.
1.2.1.2. Hệ thống KSNN
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400: “Hệ thống kiểm soát nội
bộ là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị đƣợc kiểm toán xây
dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định,
để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo
cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu
quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi trƣờng kiểm
soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát”.

Còn theo quan điểm của COSO1, HTKSNB gồm 5 bộ phận:
- Môi trường kiểm soát: là những yếu tố của tổ chức ảnh hƣởng đến hoạt
động của hệ thống kiểm soát nội bộ và là các yếu tố tạo ra một môi trƣờng
11


trong đó toàn bộ thành viên của tổ chức có nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của hệ thống kiểm soát nội bộ hay không. Ví dụ, nhận thức của ban giám đốc
thế nào về tầm quan trọng của liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc cần
tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phải phân công, ủy nhiệm, giao việc rõ ràng,
về việc phải ban hành bằng văn bản các nội quy, quy chế, quy trình SXKD...
Một môi trƣờng kiểm soát tốt sẽ là nền tảng quan trọng cho sự hoạt động hiệu
quả của HTKSNB. Môi trƣờng kiểm soát: tạo ra sắc thái chung trong đơn vị
- nơi mỗi ngƣời tiến hành các hoạt động và thực hiện nghĩa vụ kiểm soát của
mình. Chính môi trƣờng kiểm soát làm nền tảng cho các thành phần khác
của HTKSNB.
- Đánh giá rủi ro: mỗi đơn vị phải ý thức đƣợc và đối phó với rủi ro
mà mình gặp phải. Tiền đề cho việc đánh giá rủi ro là việc đặt ra mục tiêu
(bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động của doanh
nghiệp. Đánh giá rủi ro là việc nhận dạng và phân tích các ẻui ro đe dọa các
mục tiêu của mình. Trên cơ sở nhận dạng và phân tích các rủi ro, nhà quản
lý sẽ xác định rủi ro nên đƣợc xử lý nhƣ thế nào. Không lệ thuộc vào quy
mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, bất kỳ tổ chức nào khi hoạt động đều
bị các rủi ro xuất hiện từ các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài tác động:
 Các yếu tố bên trong: Sự quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng
đạo đức nghề nghiệp. Chất lƣợng cán bộ thấp, sự cố hỏng hóc của
hệ thống máy tính, của trang thiết bị, hạ tầng cơ sở. Tổ chức và cơ
sở hạ tầng không thay đổi kịp với sự thay đổi, mở rộng của sản
xuất. Chi phí cho quản lý và trả lƣơng cao, thiếu sự kiểm tra, kiểm
soát thích hợp hoặc do xa Công ty mẹ hoặc do thiếu quan tâm của

lãnh đạo đơn vị...
 Các yếu tố bên ngoài: Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình
vận hành. Thay đổi thói quen của ngƣời tiêu dùng làm các sản
phẩm và dịch vụ hiện hành bị lỗi thời. Xuất hiện yếu tố cạnh tranh
12


×