Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đề thi đại học môn hóa có lời giải 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.71 KB, 83 trang )

TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 1

LUYÊÊN THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2013-2014
Môn: HÓA HỌC

ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ
gồm 2 muối. Cô cạn dung dịch X thu được 58,35g muối khan. Nồng độ phần trăm của CuCl 2 trong dung dịch
X là
A. 9,48%.

B. 10,26%.

C. 8,42%

.

D. 11,2%.

Câu 2: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng 5,8g một oxit sắt nóng đỏ một thời gian thì thu được m gam
chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO 3 loãng, dư thu được 18,15g một muối khan và 0,784lít khí NO
ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức phân tử của oxit sắt đã cho là
A. 5,16g và Fe3O4.

B. 5,6g và FeO

C. 5,16g và FeO

D. 5,6g và Fe3O4



Câu 3: Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là
A. C2H5OH

O2
  PbCl +,CuCl
0
B. C2H4 
2
2 ,t

+CuO
t0

+H2O
 HgSO
0
C. C2H2
4 ,80

 +NaOH
D. CH3CHCl 2 
t0

Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: CH 3COOH,
HCOOH,
C2H5OH,
HOCH2CHO, CH2 = CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là
A. phenolphtalein, AgNO3/NH3, dung dịch Br2.


B. quì tím, dung dịch Br2, AgNO3/NH3.

C. phenolphtalein, dung dịch Br2, Na.

D. quì tím, dung dịch Br2, Na.

Câu 5: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được V1 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so
với hiđro bằng a. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom
dư thì có V2 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng b) thoát ra. Các khí đo ở đktc. Khối lượng bình
brom tăng (theo V1, V2, a và b) là
A.

1
(aV2  bV1)
22,4

B.

1
(2aV2  bV1)
22,4

C.

1
(aV1  bV2 )
11,2

D.


1
(aV1  2 bV2 )
11,2

Câu 6: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 5a mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol
H2O và Vlít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 7a).

B. V = 22,4(4a  b).

C. V = 22,4(b + 3a).

1

D. V = 22,4.(b + 6a).


Câu 7: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết π trong phân tử. X tác dụng với NaHCO 3 dư sinh ra số
mol CO2 bằng đúng số mol X đã phản ứng. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng của axit
A. no, đơn chức.

B. không no, có 1 liên kết đôi C = C, hai chức.

C. no, hai chức.

D. không no, có 1 liên kết đôi C = C, đơn chức.

Câu 8: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch
X. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl 1M đến 300 ml thì thấy bay ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12lít


B. 3,36lít

Câu 9: Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2   t 
(3) NH3 + CuO   t 
(0  5
(5) C6H5NH2 + HNO2  HCl
   
(7) CrO3 + NH
3
0

0

(9) NH3 + O
2

C. 4,256lit

D. 3,36lít

(2) H2NCH2COOH + HNO2 
(4) NH4NO2   t 
(6) (NH4)2CO3   t 
(8) (NH4)2Cr2O7   t 
0

0


)



0

0

Pt
8500C

(10) NH4NO
3

t0

Số phản ứng thu được N2 là
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa
đủ 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Số mol của anđehit Y chứa trong 25,1 gam X

A. 0,075 mol


B. 0,15 mol

C. 0,1 mol

D. 0,25 mol

Câu 11: Cho 17,92lít (đktc) hỗn hợp X (gồm H2 và 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) đi qua Ni
nung nóng thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy toàn bộ Y thu được 21,96g H2O và 16,128lít CO2 ở đktc. Công thức
phân tử của 2 olefin là
A. C3H6 và C4H8.

B. C2H4 và C3H6.

C. C4H8 và C5H10.

D. C5H10 và C6H12.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,6lít hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được
19,712lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xà phòng hoá cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH thu
được 17g một muối duy nhất. Công thức cấu tạo của 2 este đó là
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7

B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9

D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 11,2g kim loại Fe trong 300ml dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được chất rắn khan có

khối lượng là
2


A. 36,3g.

B. 39,1g.

C. 36g.

D. 48,4g.

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,1mol Na và 0,2mol Ba vào 300 ml dung dịch FeCl 2 1M, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,5g.

B. 14g.

C. 16,8g.

D. 21g.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X được tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một
liên kết đôi C = C), đơn chức, mạch hở thu được 8,96lít khí CO2 ở đktc và 5,4g nước. Giá trị của a là
A. 0,015mol.

B. 0,1mol.

C. 0,15mol.


D. 0,2mol.

Câu 16: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C
trong phân tử) thu được Vlít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là
A. m =

4V 7a

5
9

B. m 

5V 7a

4
9

C. m =

5V 9a

4
7

D. m =

4V 9a

5

7

Câu 17: Hãy cho biết dãy hóa chất nào trong các dãy cho dưới đây chứa tất cả các chất khi phản ứng với
HNO3 đặc nóng đều có khí NO2 bay ra?
A. Fe3O4, S, As2S3, Cu.

B. Fe, BaCO3, Al(OH)3, ZnS.

C. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.

D. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO.

Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng về chất giặt rửa tổng hợp?
A. Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo “đầu phân cực, đuôi không phân cực”.
B. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+ và Mg2+
C. Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ.
D. Chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh không gây ô nhiễm môi trường vì chúng bị các vi sinh
vật phân huỷ.

Câu 19: Cho 4,6g một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2g hỗn hợp X gồm
anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6g.

B. 10,8g.

C. 43,2g.

D. 16,2g.


Câu 20: Cho 7,4g hỗn hợp Al, MgO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch KOH dư
vào dung dịch A, rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 2g chất rắn
B. Khối lượng dung dịch HCl 10% đã dùng (lấy dư 20%) là
A. 255,6g.

B. 87,6g.

C. 306,6g.
3

D. 175g.


Câu 21: Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, cần phải dùng ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được
axit axetic?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,72lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon X và Y ở đktc (M Y > MX), thu được
11,2lít khí CO2 ở đktc và 10,8g H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.

B. CH4.

C. C2H4.


D. C2H2.

Câu 23: Có các phát biểu sau:
1) CrO3 sẽ bốc cháy khi gặp NH3.
2) Trong 4 chất sau: CH3OH, CH3CHO, C2H5OH, C2H5Cl thì có 2 chất được điều chế trực tiếp thành axit
axetic (điều kiện có đủ).
3) Trong các đồng phân cấu tạo mạch hở của C 4H8O2 thì có 1 chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
vừa tráng gương được.
4) Phèn chua có công thức là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Tổng số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 24: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M 2+ và anion X  . Tổng số hạt proton, nơtron và electron
trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7
lần số hạt không mang điện. A là hợp chất nào sau đây?
A. CaCl2.

B. CaF2.

C. MgCl2.

D. MgBr2.


Câu 25: Cho các chất: MgCO3; Na2HPO3; KNO3; Mg(OH)2; Na2CO3; Fe(NO3)2; Ba(HCO3)2; KOH;
Cu(NO3)2; AgCl; NaHCO3; K2HPO4. Số lượng chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 26: Chất X là một anđehit mạch hở chứa n số nguyên tử cacbon, a nhóm chức anđehit và b liên kết C=C ở
gốc hidrocacbon. Tổng số liên kết  trong phân tử X (theo n, a, b) là
A. 3n  a  2b

B. 3n  2  a  2b

C. 3n +1 –a -2b

Câu 27: Có các phát biểu sau:
(1) Các muối halgen của kim loại bạc đều là những chất không tan trong nước
(2) Phân tử CO2 không phân cực
4

D. 3n  a  2b


(3) Trong điê ên phân thì ở anot xảy ra sự oxi hóa, còn trong pin anot cũng xảy ra sự oxi hóa
(4) Trong các phân tử CH4, C2H2, C2H4,C6H6, Br2, HBr, H2S, CO2, H2O thì có 5 phân tử phân cực
Tổng số phát biểu đúng là
A. 1.


B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 28: Dãy các chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt hai ancol đồng phân có cùng công thức phân tử
C3H7OH?
A. CuO và dung dịch AgNO3/NH3.

B. Na và H2SO4 đặc.

C. Na và dung dịch AgNO3/NH3.

D. Na và CuO.

Câu 29: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C 8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng
tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển thành màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 30: Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp
gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,368 lít khí H 2 (ở đktc).
Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:

A. 95,92 gam.
B. 86,58 gam.
C. 88,55 gam.
D. 100,52 gam.

Câu 31: Hỗn hợp A gồm CuSO4; FeSO4; Fe2(SO4)3 có phần trăm khối lượng của S là a%. Lấy 50g hỗn hợp A
hòa tan vào nước, sau đó thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối
lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp kim loại. Biểu
thức tính m theo là
A. m  50 

3a
2

B. m  50 

a
2

C. m  50 

2,5a
32

D. m  50 

1,5a
32

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp gồm CH 3COOCH=CH2 và CH3COOC6H5 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH,

cô cạn dung dịch sau phản ứng được x gam muối khan, dẫn phần hơi vào dung dịch AgNO 3 dư thấy có
0,4mol Ag tạo thành. Giá trị của m là
A. 44,4g.

B. 31,2g.

C. 35,6g.

D. 30,8g.

Câu 33: Có các phát biểu sau:
1) Dãy nào sau đây được xếp theo chiều bán kính các hạt tăng dần là: Al 3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na.
2) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử, còn photpho đỏ có cấu trúc polime.
3) Trong phân tử: CO2, CH4, C2H4, C2H2, Số phân tử không phân cực là 4.
5


4) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 34: Cho từ từ Vlít dung dịch Na 2CO3 1M vào V1lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24lít CO 2 ở đktc. Cho
từ từ V1lít HCl 1M vào Vlít dung dịch Na 2CO3 1M thu được 1,12 lít CO 2 ở đktc. Giá trị của V và V 1 lần lượt


A. 0,15lít; 0,2lít.
B. 0,2lít; 0,25lít.
C. 0,25lít; 0,2lít.
D. 0,2lít; 0,15lít.

Câu 35: Khi cho 0,03mol CO2 hoặc 0,09mol CO2 hấp thụ hết vào 120ml dung dịch Ba(OH) 2 thì lượng kết
tủa thu được đều như nhau. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là
A. 1M.
B. 1,5M.
C. 0,5M.
D. 2M.

Câu 36: Cho 0,1mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35mol KOH. Dung dịch thu được có các chất
A. H3PO4, KH2PO4.
B. K3PO4, KOH.
C. K3PO4, K2HPO4.
D. K2HPO4, KH2PO4.

Câu 37: Hợp chất C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó lần lượt tác dụng với: NaOH, Na,
AgNO3/NH3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 38: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham
gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3. Công thức của X, Y

lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH.

B. HOCH2CHO, CH3COOH.

C. HCOOCH3, HOCH2CHO.

D. CH3COOH, HOCH2CHO.

Câu 39: Cho cân bằng sau: N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) (H  0) . Hãy cho biết trong các yếu tố sau: (1)
tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ N2, H2; (3) tăng áp suất chung; (4) tăng lượng xúc tác; (5) giảm thể tích bình
phản ứng. Tổng các yếu tố nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 40: Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol. Hoà tan hết hỗn hợp A
vào dd B chứa HCl và H2SO4 loãng, dư được dung dịch X. Nhỏ từ từ dd Cu(NO 3)2 1M vào dung dịch X cho
tới khi ngừng khí NO thoát ra. Thể tích khí thoát ra ở đktc và thể tích dd Cu(NO 3)2 tối thiểu đã dùng là
A. 4,48 lít và 100 ml
B. 2,24 lít và 50ml
C. 22,4 lít và 100ml
D. 1,12 lít và 50ml
6


II. PHẦN RIÊNG : Thí sinh chọn 1 trong 2 phần sau:
PHẦN 1: (từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu,

Mg, Ag, AgNO3, NaOH, NH3., Có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X?
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 42: Cho các chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3, Al(OH)3, Cu, Zn, NaNO3, PbS, FeS. Có bao nhiêu
chất rắn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư và bao nhiêu chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư ?
C. 8 và 6.
A. 6 và 4.
B. 6 và 6.
D. 8 và 7.

Câu 43: Để phân biệt 2 dung dịch AlCl3 và ZnSO4 có thể dùng bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch
sau? (dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch NH3, dung dịch BaCl2).
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 4 dung dịch.

Câu 44: Thực hiện phản ứng este hóa giữa m gam etanol với m gam axit acrylic (xt H 2SO4 đặc), người ta thu
được m gam este. Vậy hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 81,3%.
B. 72%.
C. 46%.
D. 66,7%.


Câu 45: Cho 8g FexOy tác dụng với Vml dung dịch HCl 2M đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Đun khan
dung dịch sau phản ứng thu được 16,25g muối khan. Công thức của oxit sắt và giá trị của V là
A. FeO và 225ml.
B. Fe3O4 và 187,5ml.
C. Fe2O3 và 225ml.
D. Fe2O3 và 187,5ml.

Câu 46: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm But-1-in và anđehit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thấy có
0,6 mol AgNO3 phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của anđehit fomic có trong hỗn hợp là
A. 65,22%.
B. 32,60%.
C. 26,40%.
D. 21,74%.

Câu 47: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken có tỷ khối so với H 2 là 11,25. Đốt cháy hoàn toàn
4,48lít khí X thì thu được 6,72lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của ankan và anken
lần lượt là
A. CH4 và C4H8.
B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C3H6.
D. CH4 và C2H4.

7


Câu 48: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng được với Na,
nhưng không tác dụng với NaOH?
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 7.

Câu 49: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Al, Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư
ta thu được 10,08lít khí SO2 ở đktc, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 65,3g. Giá trị của m là
A. 25g.
B. 18g.
C. 22,1g.
D. 16,4g.

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
B. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3 ) và ion amoni (NH 
4 ).


C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
D. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.

PHẦN 2: (từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:
CaCO3(r) € CaO(r) + CO2 (k) (1).
CaO(r) + SiO2(r) € CaSiO3(r) (3).
N2(k) + O2(k) € 2NO(k)
(5).

2NO2(k)
N2O4(k)
(7).

CO(k) + Cl2(k) € COCl2 (k)

N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k)
Fe2O3(r) + 3CO(k) € 2Fe(r) + 3CO2(k)
2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k)

(2).
(4).
(6).
(8).

Khi tăng áp suất trong bình (giữ nguyên các yếu tố nhiệt độ, nồng độ các chất), tổng số cân bằng không bị chuyển
dịch là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Câu 52: Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm?
A. PVA (poli vinylaxetat)
B. cao su thiên nhiên
C. tơ nilon – 6,6
D. tơ capron (nilon  6)

Câu 53: Có các phát biểu sau:
(1) Dẫn khí H2S lần lượt vào 4 dung dịch: CuSO4, FeCl2, FeCl3, Pb(NO3)2 thì cả a dung dịch đều tạo kết tủa.
(2) Trong 7 chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl thì có b chất tác dụng được với dung dịch
NaOH loãng ở nhiê tê đô ê thường. Tổng giá trị (a+b)
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8


8


Câu 54: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe.
Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là
A. 0,94 mol
B. 0,88 mol
C. 0,64 mol
D. 1,04 mol
Câu 55: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng đô ê a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1
lít dung dịch X tác dụng với dung dịch CaCl 2 (dư) thu được b mol kết tủa. Mă êt khác, cho 1 lít dung dịch X
vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được t mol kết tủa ( t >b). Biểu
thức tính m và a theo b và t là
A. m  40b vaøa  2t  b
B. m  40b vaøa  t  0,5b
C. m  80 b vaøa  2t  b
D. m  80 b vaøa  t  0,5b

Câu 56: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Nung nóng X với bột Fe một thời gian để
tổng hợp ra NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dX /Y  0,8 . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3
là:
A. 25%.
B. 80%.
C. 33,33%.
D. 40%.

Câu 57: Cho các chất: (1) C2H5ONa; (2) C6H5ONa; (3) CH3COONa; (4) CH3ONa; (5) HCOONa. Lực bazơ
được sắp xếp theo chiều tăng dần là

A. (5), (3), (2), (1), (4) B. (5), (3), (2), (4), (1) C. (1), (4), (2), (3), (5) D. (4), (1), (2), (3), (5)

Câu 58: Nung quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư, tách lấy chất
không tan cho tác dụng hết với axit HNO 3, cô cạn rồi nung nóng muối đến khối lượng không đổi sẽ thu được chất
rắn nào?
A. Ca(NO2)2
B. MgO
C. Mg(NO3)2
D. Mg(NO2)2

Câu 59: Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 có pH = 2 với V2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 có pH
= 12 để tạo thành 2 lít dung dịch có pH = 3. Giá trị V 1, V2 là (biết thể tích dung dịch không thay đổi sau khi pha
trộn)
A. 1,1 lit và 0,9 lít.
B. 1,8 lít và 0,2 lít.
C. 0,2 lít và 1,8 lít.
D. 1,5 lít và 0,5 lít.

Câu 60: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1ol trong X là
A. 65,2%.
B. 16,3%.
C. 48,9%.
D. 83,7%.

TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 1

LUYÊÊN THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2013-2014

Môn: HÓA HỌC

ĐỀ SỐ 2
9


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H10O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 60.
B. 46
C. 45.
. D. 59.

Câu 2: Mô êt dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Na+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ba2+, NO3-,Cl-. Để nhâ ên ra sự có
mă êt của ion Fe2+ trong dung dịch có thể dùng dung dịch nào sau đây:
A. NaOH
B. NH3
C. Na2CO3
D. HCl
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 11,75. Trộn V(lít) X
với V1(lít) hiđrocacbon Y được 260 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y
được 223 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 44,8 (lit); các khí đều đo ở đktc. Công thức của Y là:
A. C4H8
B. C3H6
C. C4H10
D. C2H6

Câu 4: Tripeptit mạch hở Y được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một

nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2
và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của Y là
A. C9H17N3O4
B. C9H21N3O6
C. C6H11N3O4
D. C6H15N3O6

Câu 5: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M thấy thoát ra V lít H 2 (đktc). Giá trị
V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 4,48
D. 3,36
Câu 6.Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 ( trong điều kiện không
có không khí), thu được hỗn hợp Y.Cho Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 4,48 lít
NO sản phẩm khử duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 46 %
B. 54%
C. 27 %
D.73%

Câu 7: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít
NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch
Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe
đã cho vào là
A. 16,24 g.
B. 9,6 g.
C. 11,2 g.
D. 16,8 g.



Câu 8: Cho phản ứng tổng hợp NH3 sau: 2N2 + 3 H
2NH3  H < 0
2  
Có 8 phương án sau:
(1). Tăng nồng độ của N2, H2.
(2). Giảm nồng độ của NH3.
(3). Bổ sung H2SO4.
(4). Tăng áp suất.
(5). Tăng nhiệt độ.
(6). Giảm nhiệt độ.
(7). Giảm nồng độ của N2, H2.
(8). Tăng nồng độ của NH3.
10


Tổng số phương án để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 4.
B. 7.
C. 6.

D. 5.

Câu 9: Nung 20 gam hỗn hợp Fe, Al với bột S thu được 32 gam hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y,
cho khí sinh ra hấp thụ hết vào 0,5 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch E. Cô cạn cẩn thân
dung dịch E thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 15,75gam
B. 41,75 gam
C. 30gam
D. 26gam


Câu 10: Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Zn và Al trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được
0,336 lít H2S (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng axít phản ứng là
A. 11,76gam
B. 14,7gam
C. 5,88gam
D. 7,35gam

Câu 11: Cho 3 amin mạch hở lần lượt có công thức phân tử là C 3H9N, C4H11N, C5H13N. Có tổng số
đồng phân cấu tạo amin bậc một là
A. 12
B. 14
C. 16
D. 20

Câu 12: Hoà tan 60 gam Xementit (Fe3C) có chứa tạp chất trơ trong dd HNO3 loãng dư thấy sinh ra
35,84 lít hỗn hợp 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí (đktc), dung dịch X
và m gam tạp chất trơ không tan . Giá trị của m là
A. 6 gam
B. 18 gam
C. 54 gam
D. 42 gam

Câu 13: Cho các chất:
Al2O3; Al(NO3)3; Zn(OH)2; NaHS; K2SO3; (NH4)2CO3; H2N-CH2-COOH; CH3-COOH3N-CH3,
Na2HPO3, Na2HPO4. Số chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5


Câu 14: Trong số các polime sau đây:
(1) sợi bông; (2) tơ tằm; (3) len; (4) tơ visco; (5) tơ axetat; (6) tơ nilon – 6,6. Loại tơ nào có nguồn
gốc từ xenlulozơ?
A. 1,2 3
B. 2,3,4
C. 1,4,5
D. 1,4,6


Câu 15: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k)
N2O4(k).
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có:
A. H < 0, phản ứng thu nhiệt
B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
D. H > 0, phản ứng thu nhiệt

11


Câu 16: Trong các chất: axit fomic, axit acrylic, but-1-in, but-2-in, vinylaxetilen, natrifomat,
glixerol, anđehit axetic, etilen, axetilen, benzanđehit, stiren. Tổng số chất tác dụng với AgNO 3 trong
dung dịch NH3 là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.

Câu 17: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất khi ngâm vào dung dịch loãng nào sau đây?
A. HCl và NaCl
B. H2SO4 và CuSO4 C. H2SO4 và MgSO4 D. NaOH và NaCl

Câu 18: Cho 3 lọ đựng 3 dung dịch bị mất nhãn: NaOH, HCl, HNO 3. Thuốc thử nào sau đây nhận
biết được 3 dung dịch trên ?
A. Fe
B. Cu
C. Al2O3
D. Fe2O3
Câu 19: Nhúng thanh Mg sạch vào cốc đựng 50ml dung dịch HCl 0,4M đến khi không còn bọt khí
bay ra nữa thêm tiếp 50ml dung dịch CuCl 2. Sau một thời gian lấy thanh Mg ra đem cân thấy nặng
thêm 3,96gam so với ban đầu. Biết toàn bộ lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh Mg. Lượng Cu
bám vào là
A. 3,760 gam
B. 6,336 gam
C. 6,400 gam
D. 6,720 gam

Câu 20: Lên men 0,5 tấn tinh bô êt chứa 5% tạp chất trơ để điều chế axit lactic
[CH3CH(OH)COOH]. Biết hiê uê suất cả quá trình điều chế là 81%. Khối lượng axit lactic thu được
là:
A. 450,0kg
B. 427,5 kg
C. 275,5 kg
D. 472,5 kg
Câu 21.Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH và
Ba(OH)2 đều có cùng nồng độ là a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH =12. Giá trị của a là
A.0,1
B.0,12

C.0,027
D.0,04
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol FeS2 và a mol FeS vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa một muối sunfat) và V lít khí NO sản phẩm khử duy nhất ( đktc). Giá
trị của V là
A. 4,48
B. 8,96
C. 11,2
D. 17,92

Câu 23: Axit có đồng phân cis  trans là
A. axit aminoaxetic.
B. axit oleic.

C. axit propenoic.

D. axit stearic.

Câu 24. X và Y là các đồng phân có công thức phân tử C 5H10. X làm mất màu dung dịch brom tạo
sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan.Y phản ứng với brom khi đun nóng tạo một dẫn
xuất monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là:
A . 3-metylbuten-1 và xiclo pentan
B . 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan
C . metylxiclopropan và metylxiclobutan
D . 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan

12


Câu 25: Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được mô êt loại cao su BunaN chứa 8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lê ê số mol acrilonitrin và buta-1,3- đien trong cao su thu được

là:
A. 1:2
B. 3:1
C. 1:1
D. 2:1

Câu 26: Cho 10 gam Mg vào 100ml FeCl3 2M sau một thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Khối
lượng Mg đã phản ứng là:
A. 1,44gam
B. 4,8gam
C. 2,4 gam
D. 7,2 gam

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần đồng thời
tính phi kim tăng dần
B. Độ âm điện của các nguyên tố trong một nhóm A nói chung giảm dần theo chiều tăng dần
điện tích hạt nhân từ trên xuống dưới.
C. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các nguyên
tố nói chung giảm dần đồng thời độ âm điện cũng giảm theo
D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

Câu 28: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric để hấp thụ SO3 người ta dùng:
A. H2SO4 đặc
B. H2SO4 loãng
C. H2O
D. H2O hoặc H2SO4
Câu 29 .Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Zn, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với O 2
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 4,35 gam.Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M vừa đủ
để phản ứng hết với Y là:

A.150 ml
B.50 ml
C.75 ml
D.100 ml

Câu 30: 35,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức Z và G (M Z < MG) phản ứng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 421,2 gam Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch HCl dư được khí E. Dẫn toàn bộ E vào nước vôi trong dư thì được 90 gam kết tủa. G là
A. anđehit acrylic
B. anđehit axetic
C. Anđehit propionic D. anđehit fomic

Câu 31:Hỗn hợp A gồm x mol Cu và 0,04 mol Fe 2O3 tác dụng với dung dịch HNO3. Kết thúc phản
ứng thu được dung dịch B và 0,02 mol NO duy nhất và còn lại 0,01 mol kim loại . Gía trị của x là:
A. 0,03
B. 0,07
C. 0,12
D. 0,08

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng và 3 ete tạo ra từ 2
ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,81 mol CO 2
và 0,99 mol H2O. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 14,58 và 29,232
B. 14,58 và 27,216
C. 16,2 và 29,232
D. 16,2 và 27,216
13


Câu 33.Cho các phản ứng sau:

a. S + F2 
b. SO2 + Br2 + H2O 
c. SO2 + O2 
d. S + H2SO4 đặc nóng 
e. H2S + Cl2 + H2O 
f. SO2 + H2S 
g. N2 + O2 
h. Cl2 + KI 
k. NH3 + CuO 
l. NH3 + HCl 
Số phản ứng xảy ra (điều kiện có đủ) là phản ứng oxi  hóa khử là
A. 7
B.10
C.9
D.8
Câu 34: Hỗn hợp X gồm mô êt axit đơn chức và mô êt ancol đơn chức trong đó số mol axit lớn hơn số
mol ancol. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng hết với Na tạo ra 3,36 l khí (đktc). Phần
2 đun nóng với H2SO4 đă êc thu được 10,2 gam este E (với h=100%), đốt cháy hết lượng este đó thu
được 22 gam CO2 và 9 gam nước. Đốt cháy hết phần 3 thu được 39,6 gam CO 2. Công thức phân tử
của E và của ancol trong X lần lượt là:
A. C5H8O2 và C2H5OH.
B. C5H10O2 và CH3OH
C. C5H8O2 và CH3OH
D. C5H10O2 và C3H7OH

Câu 35: Phát biểu không đúng là:
A. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào.
B. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 (dư )có thể hoà tan được Cu, Ag.
C. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 (1:1) có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4.
D. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dd HCl, H2, dầu hoả.


Câu 36: Cho 1,54 g hỗn hợp gồm HCOOH; C 6H5OH; HOOC-COOH tác dụng với 0,6 g Na, sinh ra
224 ml khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
A. 1,98g
B. 1,83g
C. 2,12g
D. 1,632g

Câu 37: Cho các quá trình sau:

(1) Al → AlO2 ;


(2) MnO4 → MnO2;

(3) RCHO → RCOO ;

(4) C2H4 → C2H4(OH)2;


(5) NH3 → NH4 ;

(6) FeS2 → SO2.

3
2
(7) Cr  CrO4


2

(8) MnO4  MnO4

(9) Zn  Zn2

Có a sự oxi hóa và b sự khử thì a và b lần lượt là
A. 6 và 2.
B. 6 và 3.
C. 2 và 6.
D. 2 và 7.
1
Câu 38: Có bao nhiêu nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s ( trong bảng tuần hoàn
mà chúng ta được học)
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 39: Cho hỗn hợp các chất sau: Na2O; BaCl2; NaHCO3; NH4Cl có số mol bằng nhau và bằng
0,1mol vào nước, đun nóng thu được dung dịch X. Tổng số mol các chất tan trong X là
A. 0,1 mol
B. 0,3 mol
C. 0,2 mol
D. 0,4 mol

14


Câu 40: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ,
NaOH. Dùng thuốc thử nào để phân biệt chúng:
A. AgNO3/ NH3.
B. Nước Br2

C. dd H2SO4.
D. CuSO4,
II. PHẦN RIÊNG : Thí sinh chọn 1 trong 2 phần sau:
PHẦN 1: (từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41.Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
B. Kim loại X khử được ion Y2+
C. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X+2
D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
Câu 42: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron.
Số đơn vị điên tích hạt nhân của X là
A. 6
B. 8
C. 16
D. 14
Câu 43: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H6O2 là dẫn xuất của benzen. Biết X tham gia
phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
C HO

HCOO


OH

Câu 44: Biết 0,03 mol anđêhit acrylic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br 2 0,1M (trong H2O).
Giá trị của V là
A. 900
B. 600
C. 500
D. 300

Câu 45: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), C4H10 (butan),
C2H5Cl, etyl axetat. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 46: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) với tỉ lê ê mol 1:1
phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thu được mô êt ancol X và 4,1 gam mô êt muối. Oxi
hóa X thành andehit (h=100%) rồi lấy sản phẩm thu được thực hiê ên phản ứng tráng gương hoàn
toàn thu được 43,2 gam Ag. Công thức các hợp chất trong A là
A. CH3COOC2H5 và C2H5OH
B. CH3COOH và CH3COOCH3.
C. CH3COOCH3 và CH3OH
D. CH3COOH và CH3OH

Câu 47.Cho các dung dịch loãng các chất sau: H2SO4(1), HCl (2), CH3COOH (3) HCOOH (4),có
cùng nồng độ mol/l.Dãy các dung dịch sắp theo chiều tăng dần giá trị pH là:
15



A. (2),(1),(3),(4)
B. (1),(2),(3),(4)
C. (1),(2),(4),(3)
D. (2),(3), (1), (4)
Câu 48: Số công thức phân tử của chất hữu cơ CxHyOz có (M = 74 đvC) là
A. 1
B. 2
C. 3
D.4

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X
tác dụng với Na dư cho khí H 2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m
lần lượt là
A. C3H6O2 và 1,48.
B. C3H8O và 1,20
C. C3H8O2 và 1,52.
D. C4H10O2 và 7,28.

Câu 50: Nhận biết 2 chất propen và anđêhit axetic người ta dùng thuốc thử là
A. Br2/H2O
B. Br2/CCl4
C. HBr
D. KMnO4
PHẦN 2: (từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Thổi từ từ đến dư khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan. Khí X
có thể là:
A. SO2 hay H2S
B. H2S hay NO2
C. CO2 hay SO2

D. CO2 hay NO2
Câu 52: Cho các phát biểu sau
(1) glucozơ có phản ứng thuỷ phân tạo ancol etylic
(2) mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit
(3) mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2
(4) tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(5) mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương.
Các phát biểu không đúng là
A. 1, 3, 4, 5.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 3.

D. 3, 4, 5.

Câu 53: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các
hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI, thì dung dịch X tác dụng được với bao
nhiêu chất ?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5

Câu 54: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và
natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là: 1 : 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol
H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b  c = 4a
B. b  c = 2a
C. b  c = 3a
D. b = c  a
Câu 55: Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1) Đốt cháy NH3 trong oxi xúc tác Pt ở 8500C
0
0
(2) (NH4)2Cr2O7 t .....
(3) NH4Cl (bh) + NaNO2 (bh) t
0
0
(4) AgNO3 t .....
(5) CuO + NH3(kh) t ...........
16

.....


(6) Cu(NO3)2

t0

.....

(7) CrO3 + NH3(kh)

Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5
B. 6
C. 3

t0

.........

D. 4

Câu 56: Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z, este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần
0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho Y trong 0,2 mol X tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng
100%). Giá trị lớn nhất của m là
A. 32,4g
B. 64,8g
C. 16,2g
D. 21,6g

t
Câu 57: Cho cân bằng sau: N2 + 3H2 


0

, P , xt

2NH3, ΔH =  92,0 kJ.

Nếu nồng độ mol các khí N2, H2 giảm 2 lần thì tại cân bằng mới nồng độ mol của NH 3 sẽ biến đổi
bao nhiêu lần?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 16 lần
D. Giảm 8 lần
Câu 58: Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2
(đktc), dung dịch Y và 2 gam kim loại chưa tan. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g
KMnO4 trong dung dịch có sẵn H2SO4 loãng dư. Giá trị m là

A. 24,56g
B. 37,36g
C. 44,64g
D. 42,64g

Câu 59: Cho các chất tham gia phản ứng:
0
1. S + F2 t ….
2. SO2 + H2S (dư)  ……
4. S + H2SO4 (đặc, nóng) 
5. H2S + Cl2(dư) +H2O  ……
7. S + HNO3 
8. SO2 + Br2 (nước) 
Số phản ứng trong đó S bị oxi hóa lên mức oxi hóa +6 là
A. 7
B. 6
C. 4

3. SO2 + O2 (dư)
6. S + O2  …….
9. FeS + HCl 

xt, t0

D. 5

Câu 60: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl 2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y 2 phần
bằng nhau.
 Phần 1: cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa.
 Phần 2: cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa.

Giá trị của m là:
A. 10,2 g
B. 9,2 g
C. 5,1 g
D. 4,6 g

TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 1

LUYÊÊN THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2013-2014
Môn: HÓA HỌC

ĐỀ SỐ 3
Cho biết nguyên tử khối:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39;
Ca=40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2HxO2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác
dụng được với nguyên tử hydro mới sinh tạo ra Y 1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác
17


dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH 3. CTCT đúng của
X, Y, Z lần lượt là:
A. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2),
Z (CH3COONH4)
B. X (CH3COONH4),
Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4),
Z (CH2NH2COOH)

D. X (CH3COONH4),
Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
Câu 2: Nung nóng từng că êp chất trong bình kín:
(1) Fe + S (r),
(2) Fe2O3 + CO (k),
(4) Cu + Zn(NO3)2 (r),
(5) Cu + KNO3 (r),
(7) C(r) + KNO3(r),
(8) Cu(r) + NaCl(r),
(10) Al(r) + Na2SO4(r).
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4

(3) Au + O2 (k),
(6) Al + NaCl (r),
(9) Al(r) + O2(k),

D. 5

Câu 3: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-PheTyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

Câu 4: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các hidrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren?
A. Dung dịch HNO3
B. Brom khan

C. Dung dịch brom
D. Dung dịch KMnO4

Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu:
A. Fe+Cu2+  Fe2++Cu
B. 2Fe3++Cu  2Fe2++Cu2+
2+
2+
C. Fe +Cu  Cu +Fe
D. Cu2++2Fe2+  2Fe3++Cu
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cho sản phẩm cháy
qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 19,1 gam và có 25 gam kết tủa.
Nếu oxi hóa hết m gam X bằng CuO dư, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3/
NH3 dư, đun nóng được x gam Ag. Tính giá trị của x? ( hiệu suất phản ứng 100%)
A. 64,8g
B. 86,4g
C. 75,6g
D. 43,2g

Câu 7: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 8H8O2 là dẫn xuất của benzen. Biết X tham gia
phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X:
A. 9
B. 6
C. 13
D. 10

18



CH2CHO

HCOOCH2

OH
OH
CHO

HCOO

CH3

CH3

Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.

Câu 9: Thổi từ từ đến dư khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan. Khí X có
thể là:
A. SO2 hay H2S
B. H2S hay NO2
C. CO2 hay SO2
D. CO2 hay NO2
Câu 10: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan,
xiclopropan, isobutilen, stiren. Chọn phát biểu đúng về các chất trên:
A. Có 8 chất làm mất màu nước brom.

B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt.
C. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO4
D. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro.

Câu 11: Cho x mol Fe tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3 ( tỷ lệ x : y = 16 : 61) ta thu được
một sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối sắt. Số mol electron mà x mol Fe đã
nhường khi tham gia phản ứng là:
A. 0,75y mol
B. y mol
C. 2x mol
D. 3x mol

Câu 12: Dãy các gồm các polime tổng hợp là:
A. Polipropilen; poli(vinylclorua); visco; nilon-6.
B. Polietilen; polistiren; nilon-6; poli(vinylclorua).
C. Poli(vinyl clorua); polietilen; tơ axetat; polistiren.
D. Nilon-6; polietilen; protêin; polistiren.

Câu 13: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl 2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y 2 phần
bằng nhau. Phần 1: cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2: cho Na2S dư vào được 3,04 g
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,2 g
B. 9,2 g
C. 8,4 g
D. 14,6 g

19


Câu 14: X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100

ml dung dịch X, khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 g kết tủa. Nếu thêm
tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y kết thúc phản ứng được 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung
dịch X là:
A. 1,0 M
B. 3,2 M
C. 1,6 M
D. 2,0 M

Câu 15: Cho 2,31 g hỗn hợp gồm axit fomic; phenol; axit oxalic tác dụng với 0,9 g Na, sinh ra 336
ml khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
A. 2,448g
B. 3,18g
C. 2,97g
D. 2,745g

Câu 16: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy
ra khi nhúng hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.

Câu 17: Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong M là 35,96 %.
Xà phòng hóa a gam chất M được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, t o thu andehit Z.
Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của a là: ( hiệu suất
phản ứng 100%)
A. 7,725 gam
B. 3,3375 gam
C. 3,8625 gam
D. 6,675 gam


Câu 18: Những chất nào sau đây vừa là mất màu dung dịch brom, vừa làm mất màu dung dịch
thuốc tím (nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng): pentan, xiclopropan, butađien, toluen, ancol alylic,
anđehit axetic.
A. butađien, toluen, ancol anlylic.
B. xiclopropan, butađien, toluen.
C. xiclopropan, butađien, ancol anlylic.
D. butađien, ancol anlylic, anđehit axetic.

Câu 19: Hỗn hợp khí M gồm Cl2 và O2. M phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,32g Mg và
7,29g Al sau khi phản ứng hoàn toàn được 33,345g hỗn hợp các muối và oxit. Tính % thể tích khí
O2 trong hỗn hợp M
A. 33,33%
B. 45,87%
C. 78,98%
D. 44,44%

Câu 20: Hòa tan hoàn tòan m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 2,688
lít khí. Cùng cho lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO 3 dư,đun nóng, sau phản ứng được 537,6
ml một chất khí Y là sản phẩm khử duy nhất (thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của Y là:
A. N2
B. NO2
C. NO
D. N2O

20


Câu 21: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các
hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI, NH3, Fe, NaCl thì dung dịch X tác dụng

được với bao nhiêu chất?
A. 6
B. 8
C. 9
D. 7
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp m gam X gồm 2 anđehit thì cần vừa đủ 2,128 lít khí O 2 (đktc),
thu được 0,08 mol CO2 và 0,08 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/ NH3 thì thu được a gam kim loại Ag. Giá trị của a là
A. 23,76
B. 21,6
C. 19,44
D. 10,8
Câu 23: Cấu hình electron các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là: [Ne]3s 23p5;
[Ar]3d104s24p4; [He]2s22p5; [Ne]3s23p4. Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ
trái sang phải là:
A. Y, T, X, Z
B. T, Y, X, Z
C. Y , X, T, Z
D. X, Y, Z ,T

Câu 24: Dãy gồm các chất, ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
2
A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3
B. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, SO 3
C. FeO, H2S, Cu, HNO3
D. HCl, Na2S, NO2, Fe3+

Câu 25: Để hòa tan hết một miếng kẽm trong dung dịch axit clohidric ở 20 0C cần 27 phút. Nết thực
hiện thí nghiệm ở 400C thì thời gian phản ứng là 3 phút. Nếu thực hiện thí nghiệm ở 55 0C thì thời
gian phản ứng là:

A. 37,64 giây
B. 44,36 giây
C. 44,08 giây
D. 34,64 giây
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau:
2d
X HNi,t

 0  Y

CuO,t0

Z

O2 ,xt

axit isobutiric .

Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào
sau đây?
A. (CH3)3CCHO.
B. CH3-H(CH3)CH2OH.
C. (CH3)2C=CHCHO.
D. CH2=C(CH3)CHO.

Câu 27: Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Na 2CO3 1,0 M và KOH 1,5 M.
Sau khi phẳn ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO 3)2 dư vào Y được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 98,50 g
B. 59,10 g

C. 78,80 g
D. 68,95 g

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn
hợp Y gồm khí và hơi,trong đó V CO2 : V H 2O = 1 : 2. Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau
phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là:
A. 3,99g
B. 5,085g
C. 3,26g
D. 2,895g
21


Câu 29: Hỗn hợp X gồm CH2=CH-CH2OH và CH3CH2OH. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với Na
thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch
Br2 20%. Vậy giá trị của a tương ứng là:
A. 12,7 gam
B. 11,7 gam
C. 9,7 gam
D. 10,7 gam

Câu 30: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,02
mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. Nếu cho hỗn hợp phản ứng hết với Br 2 thì cần vừa đủ với 0,075 mol
Br2. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
B. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol.
D. 0,01 mol; 0,05 mol và 0,02 mol.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở hơn nhau một nhóm metylen (CH 2). Đốt

cháy hoàn toàn 0,01 mol X được 1,008 lít khí CO 2 (đktc). Đun 19 g X với 270 ml dung dịch NaOH
1,0 M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 19,2g chất rắn. Công thức cấu tạo hai este là:
A. CH3COOC2H5; C2H5COOC2H5
B. H-COOC3H7; CH3COOC3H7
C. CH3COOC2H5; CH3COOC3H7
D. C2H5COOC2H5; C2H5COOC2H5
Câu 32: Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:
t0
t0
(1) Cr2O3 + NaNO
....
(2) (NH4)2Cr2O
.....
3
7
t0
t0
(3) NH4Cl (bh) + NaNO2 (bh)
.....
(4) AgNO
.....
3
0
0
t
(5) CuO + NH3(kh) t ...........
(6) Cu(NO3)
.....
2
0

Pt
t
 850
(7) CrO3 + NH3(kh)
.........
(8) NH3 + O2 
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5
B. 6
C. 4

D. 3

Câu 33: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp: NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2
dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan b gam chất
rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được c
gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của
NaBr trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 7,3%
B. 4,5%
C. 3,7%
D. 6,7%

Câu 34: Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO 4, Fe2(SO4)3, HCl có lẫn CuSO4, AgNO3. Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3


Câu 35: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol X. X không bị oxi hoá bởi
CuO. E có tên là:
A. tert-butyl axetat.
B. n-butyl axetat
22


C. isopropyl axetat

D. isopropyl propionat

Câu 36: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH
(ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là:
A. NO2, SO2 , CO2
B. Cl2, NO2
C. SO2, CO2
D. CO2, Cl2, N2O

Câu 37: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước,
lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ
hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH
rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các
phản ứng hoàn toàn. Tính % khối lượng của glucozơ và tinh bột trong X ?
A. 64,29% ; 35,71%
B. 35,29% ; 64,71% C. 35,71% ; 64,29%
D. 64,71% ; 35,29%

2

2


Câu 38: Tổng số hạt electron trong các ion: HXY 3 và HXY 4 lần lượt là: 42 và 50. Hai nguyên tố
X, Y lần lượt là
A. P, O
B. N, P
C. S, O
D. Si, O

Câu 39: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng Fe(NO 3)3 trong dung dịch
X là:
A. 14,52 gam
B. 36,3 gam
C. 16,2 gam
D. 30,72 gam

Câu 40: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).

D. (1), (2), (3).

II. Phần riêng : Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần I hay phần II)
Phần I : Theo chương trình chuẩn: (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Trong một loại nước thải có chứa hàm lượng cao các ion Hg 2+, Pb2+, Fe3+, Cu2+, Zn2+, Al3+.
Để loại bỏ lượng lớn các ion trên cần dùng hóa chất thích hợp nào sau đây ?
A. NH3
B. Ca(OH)2
C. NaOH
D. KOH
Câu 42: Cho các chất tham gia phản ứng:
0
1. S + F2 t ….
0
3. SO2 + O2 (dư) t ,xt

2. SO2 + H2S (dư) →……
4. Cu + H2SO4 (đặc, nóng) →……
23


5. H2S + Cl2(dư) +H2O →……
7. FeS + HCl 
9. SO3 + H2O 

6. S + CrO3 →…….
8. SO2 + Br2 (nước) 
t0
10. S + O
2

Số phản ứng trong đó nguyên tử S bị khử là
A. 5
B. 3


C. 2

D. 4

Câu 43: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit: R(NH2)(COOH)2 và R’(NH2)2(COOH) vào
200 ml dung dịch HCl 1,0 M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch
NaOH 1,0 M. Số mol của R(NH2)(COOH)2 trong 0,15 mol X là:
A. 0,1 mol
B. 0,125 mol .
C. 0,075 mol
D. 0,05 mol

Câu 44: Điện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ, cường
độ dòng điện I = 5 A, trong thời gian 19 phút 18 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m
gam. Tính m, biết hiệu suất điện phân 80 %, bỏ qua sự bay hơi của nước.
A. 3,92g
B. 3,056 g
C. 3,136g
D. 3,44g

Câu 45: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon 6,6; (4)
poli(etylen-terephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp
bằng phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2) , (4), (6)
B. (2), (3), (4) .
C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (2) ,(5), (6)

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa

đủ 0,7 mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là:
A. CH4 .
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10

Câu 47: Một hợp chất X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X sau phản ứng được số mol CO 2 bé hơn 8,2a mol. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ a mol
NaOH. Cho 1 mol X tác dụng với Na dư sau phản ứng được 1 mol khí H 2 . Công thức cấu tạo phù
hợp của X là:
A. HOCH2C6H4CHO
B. HOCH2C6H4COOH
C. C6H4(OH)2
D. HOC6H4COOH
Câu 48: Hỗn hợp X gồm andehyt Y, axit cacboxylic Z, este T. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần b
mol O2, thu được t mol CO 2 và t mol nước. Cho Y trong a mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư
trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất
của m theo a, b, t là:
A. 432.(2a-3t+2b)
B. 432.(2a  3t  2b) C. 216.(2a  3t  2b) D. 108.(2a  3t  2b)

Câu 49: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. p-Cl-C6H4-CH=CH-CH2Cl + NaOH (loãng)
24

t0

p-Cl-C6H4CH=CH-CH2OH + NaCl



B. CH3CH=CHCHO + Br2 + H2O → CH3CH=CHCOOH + 2HBr
C. 3CH2=CH-CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2
0
D. CH2=CH-CH2Cl + H2O t CH2=CH-CH2OH + HCl

Câu 50: Cho các phản úng sau:
CrO3 + 2NH
3

t0

(1)

(NH4)2Cr2O7

CuO + 2NH3

t0

(3)

NH4Cl + NaNO
2

(5)

NH4NO
3

(7)


NH4HCO
3

NH4NO
2
NH4Cl

t0

t0

NH3 + Cl2 
A. 5

(9)

AgNO
3

Tổng số phản ứng tạo đơn chất N2 là
B. 7

C. 6

t

t0

(2)

t0

(4)

t0

(6)
t0

(8)

0

(10)
D. 4

Phần II : Theo chương trình nâng cao: (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Ba chất hữu cơ mạch hở: X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất sau:
-X, Y đều phản ứng với dung dịch brom trong nước
-Z chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH.
-X có nhiệt độ sôi cao hơn Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH2=CH-O-CH3, CH3COCH3, CH3CH2CHO
B. CH3CH2CH2OH, CH2=CH-O-CH3, CH3CH2CHO
C. CH2=CHCH2OH, CH3CH2CHO, CH3COCH3
D. CH3CH2CH2OH, CH3COCH3, CH3CH2CHO

Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H 2NR(COOH)x và một axit no, hở
,đơn chức, thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol nước. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,2 mol

B. 0,25 mol
C. 0,12 mol
D. 0,15 mol

   t , P, xt 2NH3, ΔH =  92,0 KJ.
Câu 53: Cho cân bằng sau: N2 + 3H2 

Nếu nồng độ mol các khí N 2, H2 giảm 4 lần thì tại cân bằng mới nồng độ mol của NH 3 sẽ biến
đổi bao nhiêu lần ?
A. Tăng 9 lần
B. Giảm 16 lần
C. Tăng 16 lần
D. Giảm 9 lần
0

Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng sau:
4
K 2 Cr2 O 7
  KI+H

 2SO
 X Zn Y
A. Cr2(SO4)3, CrSO4,Cr(OH)2
C. Cr2(SO4)3, CrSO4, Na[Cr(OH)4]

NaOH

Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là:
B. CrI3, CrI2, Na[Cr(OH)4]
D. Cr2(SO4)3, CrSO4,Cr(OH)3


25


×