Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Quá trình phát triển của chuẩn mực kiểm toán việt nam, sự khác biệt giữa chuẩn mực kiểm toán hiện hành so với bản dự thảo chuẩn bị ban hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.91 KB, 95 trang )

Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

1/ KHÁI NIỆM VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
- Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán giữa kiểm
toán viên và các bên có liên quan theo hướng và mục tiêu xác định. Chuẩn mực kiểm toán có thể bao gồm cả những hướng dẫn và giải thích chung về các
nguyên tắc nhưng nó cũng có thể bao gồm cả những hướng dẫn cụ thế trong thực tế kiểm toán kể cả việc sử dụng để đo lường và đánh giá chất lượng
kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán thường có 2 hình thức thể hiện cơ bản là luật hoặc pháp lệnh về kiểm toán và chuẩn mực thực hành.
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN:
- Trên thế giới chuẩn mực kiểm toán ở nhiều nước đã hình thành từ rất sớm nhưng mới chỉ dừng lại ở những hướng dẫn đơn giản về thủ tục kiểm
toán. Cho tới năm 1948, Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ đã ban hành các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi ( GAAS ). Đây được coi là
chuẩn mực kiểm toán có sự đột phá về lí luận và thực tiễn kiểm toán. Chuẩn mực này gồm có 10 chuẩn mực chung chia thành 3 nhóm là : nhóm chuẩn
mực chung ( 3 chuẩn mực ), nhóm chuẩn mực thực hành ( 3 chuẩn mực ) và nhóm chuẩn mực báo cáo ( 4 chuẩn mực ). Tiếp sau Mỹ, các nước khác cũng
ban hành chuẩn mực kiểm toán cho hoạt động kiểm toán như Úc năm 1951, Đức năm 1964, Pháp năm 1971, Anh năm 1980.
- Để hướng cho việc soạn thảo và ban hành những chuẩn mực cụ thể , Liên đoàn kế toán quốc tế đã soạn thảo và công bố các văn bản chỉ đạo kiểm
toán quốc tế.Trong một số trường hợp các văn bản chỉ đạo này được đồng nghĩa với chuẩn mực của kiểm toán,Việc nghiên cứu có hệ thống các văn bản
này để sử dụng tổng hợp theo loại vấn đề cụ thể giúp ít nhiều trong việc xây dựng các chuẩn mực kiểm toán.
- Song song với các văn bản chỉ đạo kiểm toán, Liên đoàn kế toán quốc tế đã ủy nhiệm ban hành hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán. Mỗi
chuẩn mực trình bày một vấn đề cụ thể trong kiểm toán.Cùng với sự tồn tại của chuẩn mực kiểm toán quốc tế, các quốc gia có thể tham khảo hoặc áp
dụng những chuẩn mực này.
- Ở Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do B ộ tài chính ch ịu trách nhi ệm so ạn th ảo và ban hành. V ề c ơ b ản,các chu ẩn m ực
kiểm toán của Việt Nam dựa trên cơ sở các chu ẩn m ực ki ểm toán qu ốc t ế ( có s ự ch ỉnh s ửa đ ể phù h ợp v ới đi ều ki ện Vi ệt Nam ). Đi ều này có ý ngh ĩa
quan trọng giúp cho hoạt động kiểm toán Việt Nam có th ể xây d ựng chu ẩn m ực nhanh chóng, h ội nh ập v ới th ế gi ới mà v ẫn phù h ợp v ới đ ặc đi ểm ho ạt
động này ở Việt Nam. Ngày 13/5/1991, Bộ Tài chính đã ký quyết định thành lập hai công ty Ki ểm toán đ ầu tiên: Công ty Ki ểm toán Vi ệt Nam – VACO và
Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán Vi ệt Nam –AASC (nay là công ty TNHH T ư v ấn tài chính k ế toán và Ki ểm toán. Ho ạt đ ộng ki ểm toán
độc lập cũng lần đầu tiên được luật hóa bằng việc Quy chế v ề ki ểm toán đ ộc l ập trong n ền kinh t ế qu ốc dân đ ược ban hành kèm Ngh ị Định s ố 07/CP ngày
29/1/1994. Đặc biệt, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 v ề Ki ểm toán đ ộc l ập (đ ược s ửa đ ổi b ổ sung b ằng Ngh ị
định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005) đã tạo một “luồng gió mới”, đẩy nhanh quá trình phát tri ển của ngành ki ểm toán Vi ệt Nam.
Cho tới nay,Việt Nam đã chính thức ban hành 7 đợt gồm có 37 chuẩn mực.
Đ ợt 1: Ban hành bốn (04) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam : (Ban hành theo Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27 tháng 9 năm 1999


của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

1. Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính;
2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;
3. Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán;
4. Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
Đ ợt 2: Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 2) : (Ban hành theo Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29 tháng 12
năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
1. Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định
trong kiểm toán báo cáo tài chính;
2. Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh;
3. Chuẩn mực số 500 - Bằng chứng kiểm toán;
4. Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;
5. Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích;
6. Chuẩn mực số 580 - Giải trình của Giám đốc.
Đ ợt 3 : Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 3) : Ban hành theo Quyết định số143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12
năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1. Chuẩn mực số 240 - Gian lận và sai sót;
2. Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán;
3. Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;
4. Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;
5. Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế toán;
6. Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ.

Đ ợt 4 : Ban hành năm (05) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 4) : Ban hành theo Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14 tháng 03
năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1. Chuẩn mực số 220 - Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán;
2. Chuẩn mực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán;
3. Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt;
4. Chuẩn mực số 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính;
5. Chuẩn mực số 600 - Sử dụng t liệu của kiểm toán viên khác.

2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Đợt 5 : Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 5) : Ban hành theo Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC ngày 28 tháng 11
năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1. Chuẩn mực số 401 - Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học;
2. Chuẩn mực số 550 - Các bên liên quan;
3. Chuẩn mực số 570 - Hoạt động liên tục;
4. Chuẩn mực số 800 - Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt ;
5. Chuẩn mực số 910 - Công tác soát xét báo cáo tài chính;
6. Chuẩn mực số 920 - Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước.
Đợt 6 : Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 6) : Ban hành theo Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC ngày 18 tháng 01 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1. Chuẩn mực 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài
2. Chuẩn mực 620 - Sử dụng tư liệu của chuyên gia
3. Chuẩn mực 710 - Thông tin có tính so sánh
4. Chuẩn mực 720 - Những thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã kiểm toán

5. Chuẩn mực 930 - Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
6. Chuẩn mực 1000 - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành.
Đợt 7 : Ban hành bốn (04) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 7) : Ban hành theo Quyết định số 101/2005 /QĐ-BTC ngày 29 tháng 12
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1. Chuẩn mực 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán;
2. Chuẩn mực 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro;
3. Chuẩn mực 505 - Thông tin xác nhận từ bên ngoài;
4. Chuẩn mực 545 - Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý.
3/ Một số điểm mới thay đổi trong chuẩn mực kiểm toán dự thảo so với chuẩn mực kiểm toán hiện hành:
+ Dự thảo CMKiT có 37 chuẩn mới như CMKiT hiện hành nhưng trong bộ chuẩn mực dự thảo có một chuẩn mực có 1 số (Chuẩn mực về
kiểm soát chất lượng số 1) .
+ Dự thảo CMKiT được thiết kế rỏ ràng, cụ thể hơn với 3 phần lớn : Quy định chung, nội dung chuẩn mực và hướng dẫn áp dụng trong khi
chuẩn mực hiện hành có hai phần Quy định chung và nội dung chuẩn mực (hướng dẫn thực hiện được lồng ghép trong nội dung chuẩn mực).
+ Một số chuẩn mực của bản dự thào có thêm phần lưu ý khi thực hiện kiểm toán đối với lĩnh vực công (các chuẩn mực hiện hành không
có).
3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

- Một số thuật ngữ được thay đổi :
+ “Cty kiểm toán” được thay bằng “Doanh nghiệp kiểm toán”.
+ “Cty kiểm toán đã thực hiện trước đó” được thay bằng “KTV tiền nhiệm”.
+ “Ý kiến chấp nhận từng phần” được thay bằng “Ý kiến ngoại trừ”.
+ “Ý kiến không chấp nhận” được thay bằng “Ý kiến trái ngược”.
+ “Thông tin về lĩnh vực hoặc khu vực địa lý” được thay bằng “ Thông tin bộ phận”.
4/ Phần tóm tắt và so sánh từng chuẩn mực:

Chuẩn mực kiểm toán hiện hành
Chuẩn mực kiểm toán dự thảo
So sánh
Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
Quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn áp dụng các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính. Đưa ra ý
kiến về sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính.
Nội dung chuẩn mực
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
Mục tiêu là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không ?
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng
thông tin tài chính của đơn vị.
Nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính.
- Tuân thủ pháp luật của Nhà nước;
- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp;( Tính bí mật; Tư cách nghề nghiệp)
- Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán;
- Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp.
Phạm vi kiểm toán
"Phạm vi kiểm toán" là những công việc và thủ tục kiểm toán cần thiết.
Đảm bảo hợp lý
"Đảm bảo hợp lý" là khái niệm liên quan đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết giúp kiểm toán viên báo cáo tài chính.
- Thu thập bằng chứng kiểm toán;
4 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm


Trách nhiệm đối với báo cáo tài chính
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình bày
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra, chuẩn bị và trình bày ý kiến của mình về báo cáo tài chính.
Việc kiểm toán báo cáo tài chính không làm giảm nhẹ trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán đối với báo cáo tài
chính.
Chuẩn mực số 200:Mục tiêu tổng thể của Kiểm toán viên và Doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam
Quy định chung
- Phạm vi áp dụng quy định và hướng dẫn áp dụng các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
- Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính
- Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
- Xét đoán chuyên môn
- Bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp và rủi ro kiểm toán
- Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán
Mục tiêu quy định trong từng chuẩn mực kiểm toán
Tuân thủ các quy định có liên quan
Không đạt được mục tiêu
Nếu không thể đạt được một mục tiêu quy định trong một chuẩn mực kiểm toán thì kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải đưa ra ý kiến kiểm
toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần hoặc rút khỏi cuộc kiểm toán

5 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11


GVHD: Trần Khánh Lâm

Chuẩn mực số 200
CM dự thảo
Tên gọi: Mục tiêu tổng thể của
Kiểm toán viên và Doanh nghiệp
kiểm toán khi thực hiện kiểm toán
theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam (thể hiện rõ hơn nội dung
Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán
của CM)
Quy định chung
Phạm vi: quy định và hướng dẫn
Phạm vi: Chuẩn mực kiểm toán
áp dụng các mục tiêu và nguyên
này quy định và hướng dẫn trách
Chuẩn mực này hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và nội dung
tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo nhiệm của kiểm toán viên và
cơ bản của hợp đồng kiểm toán.
cáo tài chính
doanh nghiệp kiểm toán khi thực
.
hiện kiểm toán báo cáo tài chính
theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam
Giải thích thuật ngữ chủ yếu là
Giải thích thuật ngữ của các đối
các tính chất trong báo cáo kiểm
tượng chủ thể, các tài liệu và các

toán
tính chất trong báo cáo
Nội dung:
Nội dung:
- Không có
- Không đạt được mục tiêu Nếu
không thể đạt được một mục
tiêu quy định trong một chuẩn
mực kiểm toán thì kiểm toán
viên và doanh nghiệp kiểm
toán phải đưa ra ý kiến kiểm
Nội dung chuẩn mực
toán không phải là ý kiến chấp
Công ty kiểm toán và khách hàng khi ký kết hợp đồng kiểm toán, hợp
nhận toàn phần hoặc rút khỏi
đồng dịch vụ hoặc ký văn bản cam kết khác thay cho hợp đồng phải tuân thủ
cuộc kiểm toán
các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế.
- Tuân thủ các quy định có liên
Hợp đồng kiểm toán phải có đầy đủ các điều khoản chung của hợp đồng
quan
kinh tế theo quy định hiện hành, có thể thay đổi phù hợp với sự thoả thuận của
- Tuân thủ pháp luật của Nhà nước - Tuân thủ các chuẩn mực kiểm
các bên, nhưng phải bao gồm các yếu tố chủ yếu (được nêu rõ trong chuẩn
- Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán;
toán liên quan đến cuộc kiểm
mực)
toán
- Mỗi chuẩn mực kiểm toán
CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM

6 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
gồm 03 phần: quy định
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
chung, nội dung chuẩn mực
và hướng dẫn áp dụng
- Không có
- Hướng dẫn áp dụng
Chuẩn mực hiện hành
Tên gọi: Mục tiêu và nguyên tắc
cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo
tài chính


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

-

GVHD: Trần Khánh Lâm

Công ty kiểm toán có thể bổ sung thêm các nội dung đưa vào hợp đồng kiểm toán .
"Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán"
Kiểm toán đơn vị cấp dưới
Phải xem xét các yếu tố sau để quyết định việc lập và ký hợp đồng kiểm toán riêng cho đơn vị cấp dưới:
- Người chịu trách nhiệm chọn công ty kiểm toán cho đơn vị cấp dưới;
- Yêu cầu cần có báo cáo kiểm toán riêng cho đơn vị cấp dưới;
- Những yêu cầu pháp luật;
- Phạm vi kiểm toán do công ty kiểm toán khác thực hiện;
- Mức độ kiểm toán hoặc phân cấp quản lý của đơn vị cấp trên đối với đơn vị cấp dưới;
- Mức độ độc lập của Giám đốc đơn vị cấp dưới.
Công ty kiểm toán và đơn vị cấp dưới phải tuân thủ theo hợp đồng kiểm toán đã ký giữa đơn vị cấp trên với công ty kiểm toán

Trường hợp đơn vị cấp dưới có những thoả thuận riêng thì công ty kiểm toán và đơn vị cấp dưới có thể thoả thuận để ký hợp đồng riêng hoặc một
bản phụ lục bổ sung kèm theo hợp đồng do cấp trên đã ký.
Hợp đồng kiểm toán nhiều năm
Công ty kiểm toán và khách hàng được phép ký hợp đồng kiểm toán cho nhiều năm tài chính.
Hợp đồng kiểm toán được lập lại cho năm kiểm toán hiện hành khi phát sinh các trường hợp cụ thể cho phép.
Chấp nhận sửa đổi hợp đồng
Công ty kiểm toán sẽ không chấp nhận thay đổi hợp đồng nếu không có đủ lý do chính đáng. Ngược lại thì công ty kiểm toán phải đình chỉ ngay công
việc kiểm toán và phải thông báo cho các bên theo quy định hợp đồng, Hội đồng quản trị hoặc các cổ đông về những lý do dẫn đến việc chấm dứt hợp
đồng kiểm toán.
Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc thỏa thuận các điều khoản của hợp đồng kiểm toán với
Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi phù hợp).
Mục tiêu
Thiết lập được các tiền đề của một cuộc kiểm toán;
Xác nhận rằng kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và Ban Giám đốc, Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi phù hợp) đã thống nhất
được các điều khoản của hợp đồng kiểm toán.
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Tiền đề của một cuộc kiểm toán
- Xác định khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính;
7 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm


- Đạt được thỏa thuận với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán;
Giới hạn phạm vi trước khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán không được chấp nhận hợp đồng kiểm toán bị giới hạn sẽ dẫn đến việc kiểm toán viên từ chối đưa ra ý
kiến đối với báo cáo tài chính, trừ khi pháp luật và các quy định khác yêu cầu phải chấp nhận hợp đồng đó.
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Nếu không có đầy đủ tiền đề của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải thảo luận vấn đề này với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán.
Thỏa thuận về các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán
các điều khoản thỏa thuận phải được ghi trong hợp đồng kiểm toán hoặc một hình thức thỏa thuận khác bằng văn bản phù hợp (như Thư hẹn kiểm
toán)
Mục đích và phạm vi của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính;
Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán;
Trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán;
Xác định khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính
Dự kiến về hình thức và nội dung báo cáo mà kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán sẽ phát hành
Các cuộc kiểm toán nhiều năm
Doanh nghiệp kiểm toán và đơn vị được kiểm toán được phép ký hợp đồng kiểm toán cho nhiều năm tài chính. Và có xem xét sửa đổi
Chấp nhận thay đổi điều khoản hợp đồng kiểm toán
Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán có thể thay đổi các điều khoản của hợp đồng kiểm toán nếu có lý do phù hợp với các điều kiện được nêu
trong chuẩn mực và ngược lại
Rút khỏi cuộc kiểm toán và chấm dứt hợp đồng kiểm toán;
Xác định trách nhiệm (theo hợp đồng hoặc quy định khác) trong việc báo cáo cho các bên khác.
Các vấn đề cần xem xét thêm trong quá trình chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính được pháp luật và các quy định bổ sung
Khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính theo yêu cầu của pháp luật và các quy định – Các vấn đề khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận hợp
đồng kiểm toán
Báo cáo kiểm toán theo yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể như về cách trình bày hoặc ngôn từ đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam

8 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH



Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11
Chuẩn mực hiện hành
CM dự thảo
Tên gọi: Hợp đồng kiểm toán
Tên gọi: Hợp đồng kiểm toán
Phạm vi: Chuẩn mực này hướng
Phạm vi: Chuẩn mực kiểm toán
dẫn thể thức áp dụng các nguyên
này quy định và hướng dẫn trách
tắc và nội dung cơ bản của hợp
nhiệm của kiểm toán viên và
đồng kiểm toán
doanh nghiệp kiểm toán trong việc
thỏa thuận các điều khoản của hợp
đồng kiểm toán với Ban Giám đốc
và Ban quản trị đơn vị được kiểm
toán (trong phạm vi phù hợp).
Không có

GVHD: Trần Khánh Lâm
Chuẩn mực số 210
Chuẩn mực số 220 – Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
Quy định chung
- Mục đích của chuẩn mực này là qui định và hướng dẫn các nguyên tắc,
thủ tục cơ bản trong việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trên các
phương diện:
a. Các chính sách và thủ tục của công ty kiểm toán liên quan đến hoạt
động kiểm toán;

b. Những thủ tục liên quan đến công việc được giao cho kiểm toán viên
và trợ lý kiểm toán trong một cuộc kiểm toán cụ thể.
- Chuẩn mực này áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính và cũng được
vận dụng cho kiểm toán thông tin tài chính khác và các dịch vụ liên quan của
công ty kiểm toán.

Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm toán viên và
doanh nghiệp kiểm toán là chỉ
chấp nhận hoặc tiếp tục thực hiện
hợp đồng kiểm toán khi đã thống
nhất được các cơ sở để thực hiện
hợp đồng kiểm toán
Giải thích thuật ngữ “Hợp đồng
Giải thích thuật ngữ : giải thích
kiểm toán”
nhiều từ, cụm từ có trong hợp
đồng kiểm toán
Nội dung chuẩn mực:
Nội dung chuẩn mực:
Qui định chi tiết nội dung của hợp Nhấn mạnh về xác định khuôn
đồng kiểm toán
khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính
Kiểm toán đơn vị cấp dưới
Kiểm toán đơn vị thành viên
Phân định rõ từng nhóm nội dung
mà chuẩn mực yêu cầu đối với
hợp đồng kiểm toán
Hướng dẫn thực hiện:

Hướng dẫn thực hiện:
Không có
Hướng dẫn cụ thể về hợp đồng và
Nội dung chuẩn mực
có kèm theo các phụ lục
Công ty kiểm toán
Phần Khuôn khổ về lập và trình
bày báo cáo tài chính có 2 loại
“báo cáo tài chính cho mục đích
TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
9 QUÁ TRÌNH PHÁT
chung” và “báo cáo tài chính cho
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
mục đích đặc biệt”
Có phần lưu ý khi kiểm toán các
đơn vị trong lĩnh vực công


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Xây dựng, thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều được tiến hành phù hợp với Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của các cuộc kiểm toán.
Để đạt được mục tiêu kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, các công ty kiểm toán thường áp dụng kết hợp các chính sách sau:
-Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.Kỹ năng và năng lực chuyên môn .Giao việc.Hướng dẫn và giám sát.Tham khảo ý kiến. Duy trì và chấp
nhận. Kiểm tra.
Từng hợp đồng kiểm toán
áp dụng những chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng của công ty cho từng hợp đồng kiểm toán một cách thích hợp.
Hướng dẫn

- Kiểm toán viên phải hướng dẫn trợ lý kiểm toán những nội dung cần thiết liên quan đến cuộc kiểm.
Giám sát
- Giám sát có mối liên hệ chặt chẽ với hướng dẫn và kiểm tra.
- chức năng:
a. Giám sát
b. Nắm bắt và xác định , điều chỉnh kế hoạch và chương trình;
c. Xử lý các vấn đề chuyên môn;
- trách nhiệm:
Nếu phát hiện có sự sai phạm của nhân viên phải báo cho người có thẩm quyền để xử lý;
Kiểm tra
Người có năng lực chuyên môn bằng hoặc cao hơn kiểm toán viên kiểm tra lại.
thường xuyên kiểm tra:
-Thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán;
-Việc đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát;
-Việc lưu vào hồ sơ kiểm toán những bằng chứng kiểm toán;
-Báo cáo tài chính.
-thảo luận, đánh giá và rút kinh nghiệm hoặc báo cáo Giám đốc ,đưa ra cuộc họp các thành viên chủ chốt trong công ty.
Chuẩn mực số 220: Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Báo cáo tài chính
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc thực hiện các thủ tục
kiểm soát chất lượng trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Chuẩn mực này cũng quy định trách nhiệm của người soát xét việc kiểm soát chất lượng
trong một cuộc kiểm toán. Chuẩn mực này cần được áp dụng trong mối liên hệ với chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan.
Hệ thống kiểm soát chất lượng và vai trò của nhóm kiểm toán
Các báo cáo kiểm toán do doanh nghiệp kiểm toán phát hành là phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán.
10 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11


GVHD: Trần Khánh Lâm

Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là thực hiện các thủ tục kiểm soát chất lượng ở cấp độ từng cuộc kiểm toán nhằm cung
cấp cho kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán sự đảm bảo hợp lý rằng: Cuộc kiểm toán đã tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy
định có liên quan; và Báo cáo kiểm toán phát hành là phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán.
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Trách nhiệm của thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán đối với chất lượng hoạt động kiểm toán
Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải duy trì sự cảnh giác đối với những bằng chứng.
Ban Giám đốc phải đưa ra biện pháp xử lý phù hợp.
Tính độc lập
- Thành viên Ban Giám đốc đưa ra kết luận về sự tuân thủ các quy định về tính độc lập.
Thu thập các thông tin;
Đánh giá thông tin;
Tiến hành các biện pháp thích hợp.
Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đồng kiểm toán
Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải chứng minh các kết luận đưa ra về vấn đề này là phù hợp.
Phân công nhóm kiểm toán
- nhóm kiểm toán và các chuyên gia không thuộc nhóm kiểm toán có trình độ chuyên môn và năng lực phù hợp.
Thực hiện cuộc kiểm toán
Hướng dẫn, giám sát và thực hiện
Soát xét
Tham khảo ý kiến tư vấn
- Soát xét việc kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán
Giám sát
- một quy trình giám sát được thiết kế nhằm cung cấp cho doanh nghiệp kiểm toán mức độ bảo đảm hợp lý, phù hợp, đầy đủ và có hiệu quả.
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán

- Kiểm toán viên phải lưu trong hồ sơ kiểm toán tài liệu về những nội dung các vấn đề đã phát hiện, Kết luận về việc tuân thủ, Kết luận về việc chấp
nhận, duy trì quan hệ khách hàng , Nội dung, phạm vi và các kết luận có được từ việc tham khảo ý kiến tư vấn.
- phải lưu lại tài liệu về những nội dung sau: Các thủ tục đã được thực hiện theo quy định; Quy trình soát xét; Ý kiến của người soát xét.
Chuẩn mực số 220
11 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Chuẩn mực hiện hành
CM dự thảo
Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11
Tên gọi: Kiểm soát chất lượng Tên gọi: Kiểm soát chất lượng
hoạt động kiểm toán
hoạt động kiểm toán Báo cáo tài
chính
Qui định chung
Qui định chung
qui định và hướng dẫn các nguyên quy định và hướng dẫn trách
tắc, thủ tục cơ bản
nhiệm của kiểm toán viên và
doanh nghiệp kiểm toán, quy định
trách nhiệm của người soát xét
việc kiểm soát chất lượng , Doanh
nghiệp kiểm toán chịu trách nhiệm
đối với hệ thống chính sách và thủ
tục kiểm soát chất lượng hoạt
động kiểm toán
Phạm vi: áp dụng cho kiểm toán Phạm vi: áp dụng cho kiểm toán
báo cáo tài chính và cũng được báo cáo tài chính và Các báo cáo
vận dụng cho kiểm toán thông tin kiểm toán do doanh nghiệp kiểm

tài chính khác
toán phát hành là phù hợp
Giải thích thuật ngữ:
Giải thích thuật ngữ: giải thích
Chỉ giải thích 1 số thuật ngữ trong nhiều và cụ thể hơn về các từ sử
phạm vi kiểm soát chất lượng báo dụng trong báo cáo kiểm toán
cáo kiểm toán
Nội dung:
Xây dựng, thực hiện các chính
sách và thủ tục kiểm soát chất
lượng

Không có

Nội dung:
Qui định cụ thể Trách nhiệm của
thành viên Ban Giám đốc phụ
trách tổng thể cuộc kiểm toán đối
với chất lượng hoạt động kiểm
toán

GVHD: Trần Khánh Lâm

Chuẩn mực số 230 - Hồ sơ kiểm toán
Quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản
và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quan đến
việc lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ hồ sơ kiểm toán báo cáo tài
chính.


Nội dung chuẩn mực
Nội dung và hình thức hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải
- lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và chi tiết.
- ghi chép và lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán của mình tất cả các tài liệu
và thông tin liên quan đến:
- Kế hoạch kiểm toán;
- Việc thực hiện cuộc kiểm toán; Nội dung, chương trình và phạm vi của
các thủ tục đã được thực hiện;
- Kết quả của các thủ tục đã thực hiện;
- Những kết luận mà kiểm toán viên rút ra từ những bằng chứng kiểm
toán thu thập được.

Hướng dẫn thực hiện
Lưu ý khi sử dụng một thành viên
trong nhóm kiểm toán có kinh
nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực
riêng biệt liên quan đến kế toán,
kiểm toán
TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
12 QUÁ TRÌNH PHÁT
Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
nhỏ
Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị
trong lĩnh vực công


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11


GVHD: Trần Khánh Lâm

Hồ sơ kiểm toán phải lưu giữ kết quả kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán của từng cấp có thẩm quyền theo quy định của công ty kiểm toán.
Phạm vi và nội dung mỗi hồ sơ kiểm toán được lập tuỳ thuộc vào sự đánh giá của kiểm toán viên.
Hình thức và nội dung hồ sơ kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:
+ Mục đích và nội dung cuộc kiểm toán;
+ Hình thức báo cáo kiểm toán;
+ Đặc điểm và tính phức tạp của hoạt động kinh doanh của khách hàng;
+ Bản chất và thực trạng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng;
+ Phương pháp và kỹ thuật kiểm toán được sử dụng trong quá trình kiểm toán;
+ Nhu cầu về hướng dẫn, kiểm tra và soát xét những công việc do trợ lý kiểm toán và cộng tác viên thực hiện trong một số trường hợp cụ thể;
+ Trường hợp có đồng thời từ hai (2) công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện cuộc kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán được lập theo mẫu biểu và quy trình kiểm toán do công ty kiểm toán quy định và Kiểm toán viên được phép sử dụng.
Hồ sơ kiểm toán được lập và sắp xếp phù hợp với từng khách hàng và cho từng hợp đồng kiểm toán.
Mỗi hồ sơ kiểm toán được lập và lưu trữ thành hai (2) loại:
- Hồ sơ kiểm toán chung; có qui định cụ thể nội dung hồ sơ
- Hồ sơ kiểm toán năm; có qui định cụ thể nội dung hồ sơ
Trường hợp có từ hai (2) công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì hồ sơ kiểm toán được lập theo sự phân công công việc của
từng bên.
Tính bí mật, an toàn, lưu giữ và sở hữu hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải giữ bí mật và bảo đảm an toàn hồ sơ kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán thuộc quyền sở hữu và là tài sản của công ty kiểm toán.
Kiểm toán viên được phép cung cấp một phần hoặc toàn bộ tài liệu do công ty kiểm toán quyết định.
Chuẩn mực số 230: Tài liệu hồ sơ kiểm toán
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về việc lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán cho
một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Phụ lục số 01 của Chuẩn mực này cung cấp danh sách các chuẩn mực kiểm toán khác có các quy định và hướng
dẫn cụ thể về tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
Mục tiêu

Ghi chép đầy đủ và thích hợp làm cơ sở đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm toán;
Làm bằng chứng cho thấy cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện phù hợp với quy định của các chuẩn mực kiểm toán, pháp luật và các
quy định có liên quan.
Nội dung chuẩn mực
13 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Yêu cầu
Lập tài liệu kiểm toán kịp thời
Ghi chép các thủ tục kiểm toán đã thực hiện và các bằng chứng kiểm toán đã thu thập
Hình thức, nội dung và phạm vi của tài liệu kiểm toán
Kiểm toán viên phải lập đầy đủ tài liệu kiểm toán:
- Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán;
- Kết quả và bằng chứng kiểm toán đã thu thập;
- Các vấn đề quan trọng phát sinh, kết luận đưa ra và các xét đoán chuyên môn quan trọng.
Kiểm toán viên phải ghi lại :
nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán:
Chuẩn mực hiện hành
CM dự thảo
- Đặc điểm xác định;
Tên gọi: Hồ sơ kiểm toán
Tên gọi: Tài liệu hồ sơ kiểm toán
- Người thực hiện thủ tục kiểm toán và ngày hoàn thành thủ tục đó;
Qui định chung
Qui định chung

- Người soát xét kết quả kiểm toán, thời gian và phạm vi của việc soát xét.
nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quy định và hướng dẫn trách
nội dung của những cuộc thảo luận, thời gian và người tham gia thảo luận.
quan đến việc lập, thu thập, phân nhiệm của kiểm toán viên và
cách giải quyết vấn đề không nhất quán.
loại, sử dụng và lưu trữ hồ sơ doanh nghiệp kiểm toán về việc
Không áp dụng một quy định
kiểm toán
lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán
- Kiểm toán viên phải ghi lại cách thức thực hiện thủ tục kiểm toán thay
Phạm vi: Chuẩn mực này áp dụng Phạm vi:
thế nhằm đạt được mục tiêu của yêu cầu này và lý do của việc không tuân thủ.
cho việc lập hồ sơ kiểm toán báo việc lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Các vấn đề phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán
cáo tài chính.
cho một cuộc kiểm toán báo cáo
-Kiểm toán viên phải ghi lại Các thông tin về trường hợp đặc biệt này; Các
tài chính
thủ tục kiểm toán mới hoặc các thủ tục kiểm toán bổ sung đã thực hiện; Người
Giải thích thuật ngữ:
Giải thích thuật ngữ:
lập, người soát xét thay đổi của tài liệu kiểm toán và thời điểm thực hiện.
Chỉ giải thích 1 số thuật ngữ trong Tài liệu kiểm toán; Hồ sơ kiểm
Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán
phạm vi chuẩn mực : Hồ sơ kiểm toán;Kiểm toán viên có kinh
Kiểm toán viên phải phân loại, sắp xếp tài liệu kiểm toán vào hồ sơ kiểm
toán; Hồ sơ kiểm toán chung; Hồ nghiệm.
toán theo trật tự nhất định.
sơ kiểm toán năm.
kiểm toán viên không được xóa hay hủy bỏ bất cứ tài liệu kiểm toán nào

trước khi hết thời hạn lưu trữ.
Nội dung:
Nội dung:
kiểm toán viên phải ghi chép lại :
Yêu cầu cụ thể đối với kiểm toán Yêu cầu cụ thể đối với kiểm toán
-Lý do cụ thể của việc sửa đổi hoặc bổ sung tài liệu kiểm toán;
viên về lưu trữ hồ sơ.
viên về lưu trữ hồ sơ và ghi chép
-Người lập, người soát xét và thời điểm thực hiện.
chi tiết về các tài liệu.
Không có
Chuẩn mực số 230
Hướng dẫn thực hiện cụ thể và có
Phụ lục số 01 của Chuẩn mực này
cung cấp danh sách các chuẩn
TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
14 QUÁ TRÌNH PHÁT
mực kiểm toán khác có các quy
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
định và hướng dẫn cụ thể về tài
liệu, hồ sơ kiểm toán


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Chuẩn mực số 240 – Gian lận và sai sót
Quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên và

công ty kiểm toán trong việc xem xét gian lận và sai sót trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.

15 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Nội dung chuẩn mực
Trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót.
Trách nhiệm của kiểm toán viên công ty kiểm toán
Giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót
Đánh giá rủi ro
Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro về những gian lận và sai sót có thể có, làm
ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị về mọi gian lận hoặc sai sót quan trọng phát hiện
được.
Những tình huống hoặc sự kiện làm tăng rủi ro do gian lận hoặc sai sót, gồm:
- Các vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng lực của Ban Giám đốc;
- Các sức ép bất thường đối với đơn vị;
- Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường;
- Những khó khăn liên quan đến thu nhập đầy đủ bằng kiểm toán thích hợp;
- Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện nêu trên.
Phát hiện
Trên cơ sở đánh giá rủi ro, kiểm toán viên phải thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo các gian lận và sai sót có ảnh hưởng trọng
yếu đến báo cáo tài chính đều được phát hiện.
Những hạn chế vốn có của kiểm toán
không phát hiện hết các sai phạm làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Sai phạm trọng yếu do gian lận cao hơn sai phạm trọng yếu do sai

sót.
Những thủ tục cần được tiến hành khi có dấu hiệu gian lận họăc sai sót.
Trường hợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng gian lận hoặc sai sót có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì phải thực hiện
sửa đổi và bổ sung những thủ tục kiểm toán thích hợp.
Mức độ sửa đổi và bổ sung các thủ tục kiểm toán phụ thuộc vào sự đánh giá của kiểm toán viên
Thông báo về gian lận và sai sót
Thông báo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán
Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan.
Nếu đơn vị được kiểm toán có gian lận hoặc sai sót mà theo quy định của pháp luật.
16 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Kiểm toán viên và công ty kiểm toán rút khỏi hợp đồng kiểm toán: gian lận hoặc sai sót liên quan đến cấp lãnh đạo cao nhất trong đơn vị; việc tiếp tục
duy trì quan hệ của kiểm toán viên với đơn vị được kiểm toán.
Chuẩn mực số 240 – Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
- Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với gian lận trong quá trình kiểm
toán báo cáo tài chính.
Đặc điểm của gian lận
- Để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn, cần phải xem xét xem hành vi dẫn đến sai sót trong báo cáo tài chính là cố ý hay không cố ý.
Trách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận
- Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước hết thuộc về trách nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán.
Trách nhiệm của kiểm toán viên

- Kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do
gian lận hoặc nhầm lẫn hay không
Mục tiêu
-Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là:
-Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận;
-Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận;
-Có biện pháp xử lý thích hợp đối với gian lận đã được xác định hoặc có nghi vấn.
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
-kiểm toán viên phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm toán, phải nhận thức được khả năng có thể tồn tại sai sót trọng yếu do
gian lận.
Thảo luận trong nhóm kiểm toán
Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan
-tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán và môi trường hoạt động của đơn vị, kiểm soát nội bộ của đơn vị, thu thập thông tin nhằm xác định rủi ro có sai sót
trọng yếu do gian lận.
-Kiểm toán viên phải phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về: Đánh giá về rủi ro; Quy trình về xác định và xử lý rủi ro có gian lận;
Ban quản trị
-Tìm hiểu cách thức mà Ban quản trị thực hiện chức năng giám sát quy trình xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị của Ban Giám đốc và
kiểm soát nội bộ mà Ban Giám đốc thiết lập để giảm thiểu các rủi ro này.
Các mối quan hệ bất thường hoặc ngoài dự kiến đã được xác định
17 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Các thông tin khác

-Cân nhắc xem các thông tin khác do kiểm toán viên thu thập được có dấu hiệu về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hay không.
Đánh giá các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận
-Kiểm toán viên phải đánh giá xem các thông tin thu thập được từ các thủ tục đánh giá rủi ro khác và các hoạt động liên quan có dấu hiệu cho thấy sự
tồn tại của một hoặc nhiều yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận hay không.
Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận
Chuẩn mực hiện hành
CM dự thảo
- Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do
Tên gọi: Gian lận và sai sót
Tên gọi: Trách nhiệm của kiểm
gian
lận ở cấp độ tổng thể báo cáo tài chính, và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
toán viên liên quan đến gian lận
Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã được
trong quá trình kiểm toán báo cáo
đánh
giá
tài chính
Biện pháp xử lý tổng thể
Qui định chung
Qui định chung
-Xác định biện pháp xử lý tổng thể để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu
quy định các nguyên tắc, thủ tục Giống như CMKiT hiện hành
do gian lận.
cơ bản và hướng dẫn thể thức liên nhưng cụ thể hơn có phần đặc
Đánh giá bằng chứng kiểm toán
quan đến trách nhiệm của kiểm điểm, trách nhiệm, mục tiêu.
Kiểm toán viên không thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán
toán viên và công ty kiểm toán
Do kết quả của một sai sót do gian lận hoặc nghi ngờ có gian lận, kiểm toán

trong việc xem xét gian lận và sai
viên phải Cân nhắc việc rút khỏi hợp đồng kiểm toán nếu pháp luật hoặc các
sót
quy định liên quan cho phép;
Phạm vi: xem xét gian lận và sai Phạm vi: Chuẩn mực kiểm toán
Giải trình bằng văn bản của Ban Giám đốc và Ban quản trị
sót trong quá trình kiểm toán báo này quy định và hướng dẫn trách
Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
cáo tài chính.
nhiệm của kiểm toán viên và
Trao đổi với các cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan
doanh nghiệp kiểm toán đối với
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
gian lận trong quá trình kiểm toán
Chuẩn mực số 240
báo cáo tài chính.
Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định
Các thuật ngữ trong chuẩn mực Giải thích thuật ngữ:
Gian lận, Các yếu tố dẫn đến rủi
trong kiểm toán báo cáo tài chính
này: Gian lận, Sai sót.
ro có gian lận.
Quy định chung
Nội dung:
Nội dung:
Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản
Trách nhiệm của Ban giám đốc và Chia làm 4 phần : Yêu cầu, đặc
và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến
kiểm toán viên, cách đánh giá và điểm, đánh giá và biện pháp xử lý
kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi xem xét tính tuân thủ pháp luật và các

phát hiện gian lận sai sót trong quá (cụ thể, chi tiết và chặt chẽ hơn)
quy định của đơn vị được kiểm toán trong quá trình kiểm toán báo cáo tài
trình kiểm toán
chính.
phụ lục số 01

Hướng dẫn thực hiện cụ thể và
có 3 Phụ lục đưa ra những tình
QUÁ
TRÌNH
TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
18 tình
ví dụ về những
huống
hoặc PHÁT
sự huống
xảy ra dẫn đến gian lận sai
HIỆN
SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
kiện làm tăng rủiTOÁN
ro do gian
lận HÀNH
sót
hoặc sai sót


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm


Nội dung chuẩn mực
Trách
nhiệm
của
đơn
vị
được
kiểm
toán
trong
việc
tuân
thủ
pháp
luật

các
quy định
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ đúng pháp luật và các quy định hiện hành;
ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định trong đơn vị.
Đơn vị được kiểm toán phải áp dụng các biện pháp và thủ tục nhằm ngăn ngừa, phát hiện những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định
kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ giúp cho đơn vị được kiểm toán ngăn ngừa, phát hiện một phần các hành vi không tuân thủ pháp luật và các
quy định.
Các thủ tục phải thực hiện khi phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
Kiểm toán viên phải luôn chú ý tới các dấu hiệu dẫn đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định của đơn vị.
Tìm hiểu rõ tính chất của hành vi, hoàn cảnh phát sinh hành vi và những thông tin liên quan để đánh giá ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính.
Xem xét Khả năng xảy ra hậu quả về tài chính, thậm chí dẫn đến rủi ro buộc đơn vị được kiểm toán phải ngừng hoạt động;
- Sự cần thiết phải giải trình hậu quả về tài chính trong phần Thuyết minh báo cáo tài chính;
- Mức độ ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.

Ghi lại và lưu hồ sơ kiểm toán những phát hiện đó và thảo luận với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) của đơn vị được kiểm toán.
19 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Thảo luận, trao đổi với các chuyên gia tư vấn pháp luật hoặc cơ quan chức năng có liên quan về các hành vi bị nghi ngờ là không tuân thủ ảnh
hưởng đến báo cáo tài chính.
Xem xét ảnh hưởng của việc thiếu bằng chứng và phải trình bày điều đó trong báo cáo kiểm toán.
Phân tích hậu quả của việc không quân thủ pháp luật và các quy định liên quan đến công việc kiểm toán. đánh giá lại rủi ro và xem xét lại các bản
giải trình của Giám đốc
Thông báo những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
Thông báo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán
Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán rút khỏi hợp đồng kiểm toán
Chuẩn mực số 250 – Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Bộ phận kiểm toán nội bộ;
Ban kiểm soát;
Bộ phận quản lý việc tuân thủ pháp luật.
Ảnh hưởng của pháp luật và các quy định
Ảnh hưởng của pháp luật và các quy định đối với báo cáo tài chính có thể khác nhau đáng kể
Trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các quy định
Trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán tuân thủ các điều khoản của luật và các quy định về các số liệu và thuyết minh được trình
bày trên báo cáo tài chính.

Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là: Thu thập đầy đủ bằng chứng; Thực hiện các thủ tục kiểm toán cụ thể; Có biện pháp xử
lý phù hợp.
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định
- Tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị theo quy định tại đoạn kiểm toán viên phải thu thập những hiểu biết chung về: Khuôn
khổ pháp luật và các quy định ;
Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp
20 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Kiểm toán viên phải thực hiện những thủ tục kiểm toán:
Phỏng vấn Ban Giám đốc và Ban quản trị;
Kiểm tra các văn bản, tài liệu.
luôn duy trì sự cảnh giác đối với khả năng các thủ tục kiểm toán .
yêu cầu Ban Giám đốc và Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp) cung cấp giải trình bằng văn bản.
Các thủ tục kiểm toán khi phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ
Hiểu biết về bản chất của hành vi và hoàn cảnh xuất hiện hành vi;
Những thông tin bổ sung để đánh giá ảnh hưởng có thể có đối với báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên phải thảo luận vấn đề này với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán.
Đánh giá ảnh hưởng của những hành vi không tuân thủ đến những khía cạnh khác của cuộc kiểm toán.
Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ
Báo cáo với Ban quản trị đơn vị về hành vi không tuân thủ

Kiểm toán viên phải thông báo với Ban quản trị những vấn đề liên quan đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định mà kiểm toán viên
nhận thấy trong quá trình kiểm toán.
Báo cáo về hành vi không tuân thủ trong Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính
Về hành vi không tuân thủ có ảnh hưởng trọng yếu.
Nếu Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị ngăn cản.
Nếu kiểm toán viên không thể xác định do hạn chế phạm vi kiểm toán.
Báo cáo về hành vi không tuân thủ cho cơ quan có thẩm quyền
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải lưu vào hồ sơ kiểm toán các tài liệu, cũng như kết quả thảo luận với Ban Giám đốc, Ban quản trị và các bên liên quan ngoài
đơn vị.
Mối quan hệ với kiểm toán viên khác
yêu cầu cung cấp thông tin về đơn vị được kiểm toán thì kiểm toán viên tiền nhiệm phải có trách nhiệm đưa ra những thông tin về hành vi không
tuân thủ pháp luật và các quy định, lý do chấm dứt hợp đồng và các khuyến nghị (nếu có);
Chuẩn mực số 250

21 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Chuẩn mực hiện hành
CM dự thảo
Tên gọi: Xem xét tính tuân thủ Tên gọi: Xem xét tính tuân thủ
pháp luật và các quy định trong pháp luật và các quy định trong
Nhóm
trình
lotus – Lớp Cao
kếbáo
toáncáo
– 12SKT11
kiểm

toán
báobày:
cáoWhite
tài chính
kiểmhọc
toán
tài chính
Qui định chung
Qui định chung
quy định các nguyên tắc, thủ tục
Trách nhiệm của Ban
cơ bản và hướng dẫn thể thức áp Giám đốc đơn vị được kiểm toán
dụng liên quan đến kiểm toán viên Trách nhiệm của kiểm toán viên
và công ty kiểm toán khi xem xét
và doanh nghiệp kiểm toán phải
tính tuân thủ pháp luật và các quy
định của đơn vị được kiểm toán tuân thủ các quy định và hướng
trong quá trình kiểm toán báo cáo dẫn của Chuẩn mực này khi xem
xét tính tuân thủ pháp luật và các
tài chính.
quy định trong quá trình kiểm toán
báo cáo tài chính.
Phạm vi:
Phạm vi:
áp dụng cho cuộc kiểm toán
Bộ phận kiểm toán nội bộ;
báo cáo tài chính và cũng được
Ban kiểm soát;
vận dụng cho kiểm toán thông tin
Bộ phận quản lý việc tuân thủ

tài chính khác. Chuẩn mực này
không áp dụng cho cuộc kiểm pháp luật.
toán tuân thủ do công ty kiểm toán
thực hiện được lập thành hợp đồng
riêng.
Các thuật ngữ trong chuẩn mực
này: Pháp luật và các quy định;
Không tuân thủ.
Nội dung:
Trách nhiệm của đơn vị
được kiểm toán trong việc tuân
thủ pháp luật và các quy định,
Xem xét của kiểm toán viên về
tính tuân thủ pháp luật và các quy
định

Giải thích thuật ngữ:
Hành vi không tuân thủ, pháp luật
và các quy định khác.
Nội dung:
Xem xét của kiểm toán viên về
tính tuân thủ pháp luật và các quy
định

GVHD: Trần Khánh Lâm

Chuẩn mực 260- Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán
với lãnh đạo đơn vị được kiểm toán
Quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản

và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản trong việc
trao đổi các vấn đề phát sinh khi kiểm toán giữa kiểm toán viên và công ty
kiểm toán với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán.
Nội dung chuẩn mực
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định những người liên quan đến
Ban lãnh đạo và những người sẽ trao đổi các vấn đề quan trọng, trong đó có
vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh khi kiểm toán ở đơn vị được kiểm toán
kiểm toán viên phải xác định ai là người trong Ban lãnh đạo và ai là người cần
trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán
- Xác định những người liên quan sẽ thực hiện trao đổi thông tin; và
- Xác định một tư cách cụ thể vấn đề quan trọng nào về quản trị cần được trao
đổi pháp tiếp cận tổng quát và toàn bộ phạm vi kiểm toán, bao gồm cả giới hạn
dự kiến hoặc những yêu cầu bổ sung
Những thay đổi hoặc việc lựa chọn chính sách và thông lệ kế toán
tác động đáng kể đến báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán
Tác động tiềm tàng của những rủi ro quan trọng đối với báo cáo tài chính
Những bút toán điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên, cho dù đơn vị được
kiểm toán có thực hiện hay không, có thể tác động quan trọng đến báo cáo tài
chính
của
đơn
vị
Các ý kiến bất đồng với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán về những vấn đề
mang
tính
nghiệp
vụ
hay
nguyên
tắc

Thời gian trao đổi thông tin Kiểm toán viên phải kịp thời trao đổi những vấn
đề quan trọng trong đó có vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh trong quá trình
kiểm toán

Tài liệu, hồ sơ kiểm toán

22 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
phụ lục số 01
Hướng
dẫnBẢN
thực DỰ
hiệnTHẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
HÀNH
SO VỚI
các dấu hiệu chủ TOÁN
yếu dẫnHIỆN
đến hành
vi không tuân thủ pháp luật và các Chi tiết từng nội dung yêu cầu của
chuẩn mực có những tình huống
quy định
và dấu hiệu việc không tuân thủ.


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Hình thức trao đổi thông tin Kiểm toán viên có thể trao đổi với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán bằng lời hoặc bằng văn bản
tùy vào tổ chức quản lý và quy trình trao đổi thông tin của đơn vị được kiểm toán
Tính chất, tính nhạy cảm và tầm quan trọng của những vấn đề quan trọng về quản trị Những thỏa thuận được thực hiện liên quan đến những buổi họp

hoặc báo cáo định kỳ hoạt động về các vấn đề quan trọng các vấn đề quan trọng về quản trị được trao đổi bằng lời, kiểm toán viên phải lập thành văn bản
những
vấn
đề
đã
trao
đổi,
kể
cả
các
thông
tin
phản
hồi
Bảo
mật
Trường hợp các văn bản pháp luật có quy định về bảo mật làm hạn chế việc trao đổi thông tin những vấn đề quan trọng về mặt quản trị khi trao đổi với
người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán thì kiểm toán viên có thể yêu cầu sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn pháp luật Luật định.
Nếu văn bản pháp luật có quy định yêu cầu kiểm toán viên và công ty kiểm toán trao đổi những thông tin liên quan đến quản trị mà không được quy
định trong chuẩn mực này thì vẫn phải thực hiện theo yêu cầu của văn bản pháp luật đó

Chuẩn mực 260- Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
Quy định chung
Do tầm quan trọng và hiệu quả của việc trao đổi thông tin 2 chiều trong quá trình kiểm toán, Chuẩn mực kiểm toán này đưa ra các quy định về nội
dung cần trao đổi giữa kiểm toán viên với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán, đồng thời hướng dẫn một số vấn đề cụ thể cần trao đổi
Vai trò của quá trình trao đổi
Mục tiêu
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
- Kiểm toán viên cần xác định thành viên nào trong Ban quản trị đơn vị được kiểm toán.

Trao đổi với một bộ phận trong Ban quản trị đơn vị được kiểm toán cần xác định xem có cần trao đổi lại với toàn bộ Ban quản trị hay không
Trường
hợp
toàn
bộ
Ban
quản
trị
đều

thành
viên
Ban
Giám
đốc
của
đơn
vị
Các vấn đề cần trao đổi Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán viên cần
trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
Phạm vi và lịch trình kiểm toán theo kế hoạch Kiểm toán viên cần trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán các nội dung chính về phạm vi và lịch
trình
thực
hiện
cuộc
kiểm
toán
theo
kế
hoạch

Các
phát
hiện
quan
trọng
khi
thực
hiện
kiểm
toán
Nhận xét của kiểm toán viên về khía cạnh định tính của công việc kế toán của đơn vị, bao gồm chính sách kế toán, ước tính kế toán và các thông tin công
bố
trong
báo
cáo
tài
chính
Các vấn đề quan trọng (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm toán được kiểm toán viên trực tiếp trao đổi hay lập thành văn bản gửi Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán Thư giải trình của Ban Giám đốc theo đề nghị của kiểm toán viên
23 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Tính độc lập của kiểm toán viên Quá trình trao đổi. Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về hình thức, thời gian và nội
dung dự kiến trao đổi Kiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản với Ban quản trị đơn vị về những vấn đề quan trọng phát hiện ra trong quá trình kiểm
toán mà theo xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên thì việc trao đổi bằng lời là không thích hợp

Kiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về tính độc lập của kiểm toán viên
Nội dung trao đổi Kiểm toán viên phải đánh giá xem nội dung trao đổi 2 chiều giữa kiểm toán viên với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán đã đầy đủ cho
mục đích của cuộc kiểm toán hay chưa. Nếu thấy nội dung trao đổi chưa đủ, kiểm toán viên cần đánh giá mức độ ảnh hưởng (nếu có) đến quá trình đánh
giá
rủi
ro

sai
sót
trọng
yếu
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán Khi trao đổi bằng lời về các vấn đề quan trọng theo quy định của Chuẩn mực này, kiểm toán viên phải ghi lại nội dung của các
vấn đề đã trao đổi, thời gian thực hiện và những người tham gia trao đổi.
Chuẩn mực hiện hành
CM dự thảo
Trường hợp trao đổi bằng văn bản, kiểm toán viên phải lưu trong hồ sơ kiểm
Tên gọi: Trao đổi các vấn đề Tên gọi: Trao đổi các vấn đề với
toán văn bản trao đổi
quan trọng phát sinh khi kiểm toán Ban quản trị đơn vị được kiểm
Chuẩn mực số 260
với lãnh đạo đơn vị được kiểm toán
toán
Qui định chung
quy định các nguyên tắc, thủ tục
cơ bản và hướng dẫn thể thức áp
dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ
bản trong việc trao đổi các vấn đề
phát sinh khi kiểm toán giữa kiểm
toán viên và công ty kiểm toán với
những người trong Ban lãnh đạo

đơn vị được kiểm toán.
Phạm vi: Trao đổi các vấn đề với
ban lãnh đạo
Nội dung: Kiểm toán viên và
công ty kiểm toán phải xác định
những người liên quan đến Ban
lãnh đạo và những người sẽ trao
đổi các vấn đề quan trọng

Qui định chung
quy định về nội dung cần trao đổi
giữa kiểm toán viên với Ban quản
trị đơn vị được kiểm toán, đồng
thời hướng dẫn một số vấn đề cụ
thể cần trao đổi

Chuẩn mực 265 - Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ
với ban quản trị và ban giám đốc đơn vị được kiểm toán
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán
viênvà doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) trong việc
trao đổi một cách phù hợp với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được
kiểm toán về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộmà kiểm toán viên đã
phát hiện được khi kiểm toán báo cáo tài chính
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Nếu phát hiện ra một hoặc nhiều khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ, kiểm
toán viên phải dựa trên cơ sở công việc kiểm toán đã thực hiện để xác định
xem liệu một khiếm khuyết riêng lẻ hay các khiếm khuyết kết hợp lại có tạo

nên
những
khiếm
khuyết
nghiêm
trọng
hay
không
Kiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời (ví dụ dưới hình
thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về
những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ

Phạm vi: Trao đổi vấn đề với Ban
quản trị
Nội dung:
Các vấn đề cần
trao đổi Trách nhiệm của kiểm
toán viên và doanh nghiệp kiểm
toán liên quan đến cuộc kiểm toán
báo cáo tài chính Kiểm toán viên
cần trao đổi với Ban quản trị đơn
vị được kiểm toán về trách nhiệm
của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán trong cuộc kiểm
TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
24 QUÁ TRÌNH PHÁT
toán báo cáo tài chính
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH
Không có
Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn chi tiết từng nội
dung yêu cầu của chuẩn mực


Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11

GVHD: Trần Khánh Lâm

Trong văn bản trao đổi về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải trình bày các nội dung sau

tả
các
khiếm
khuyết

giải
thích
những
ảnh
hưởng
tiềm
tàng
của
các
khiếm
khuyết
đó
Các thông tin đầy đủ để giúp Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán hiểu được bối cảnh của thông tin trao đổi

Chuẩn mực số 300 – Lập Kế hoạch kiểm toán BCTC

-

Quy định chung
Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quan đến việc lập kế hoạch cho một cuộc
kiểm toán báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả.
Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán gồm ba (3) bộ phận:
-Kế hoạch chiến lược;
-Kế hoạch kiểm toán tổng thể;
-Chương trình kiểm toán.
Lập kế hoạch chiến lược
-Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiều
năm.
-Kế hoạch chiến lược vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm toán.
-Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập và được Giám đốc (hoặc người đứng đầu) công ty kiểm toán phê duyệt
Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải xem xét và trình bày trong kế hoạch kiểm toán tổng thể, gồm:
-Hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán:
-Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
-Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu:
-Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán:
Lập chương trình kiểm toán
- Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán
cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể.
- Kế hoạch kiểm toán tổng thể chương trình kiểm toán sẽ được sửa đổi, bổ sung trong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do
những kết quả ngoài dự đoán của các thủ tục kiểm toán.
25 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH



×