Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
ĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 1 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN VẬT LÝ 12 – KHỐI A, A1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………………
Mã đề thi 327
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC
Thực Giải Chi Tiết:
Hinta Vũ Ngọc Anh.
File đề: />Hệ Thống Hỗ Trợ Luyện Thi THPT Quốc Gia: www.lize.vn
Câu 1: Dao động tắt dần
A. luôn có lợi
B. có biên độ không đổi theo thời gian
C. luôn có hại
D. có biên độ giảm dần theo thời gian
HD:
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Chọn D.
Câu 2: Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc của vật luôn dao động luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và
π
π
A. lệch pha nhau
B. cùng pha nhau
C. ngược pha nhau
D. lệch pha nhau
2
4
HD:
Li độ và gia tốc biên thiên điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau.
Chọn C.
Câu 3: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Mốc thế năng tính ở VTCB. Khi con lắc
có động năng bằng thế năng thì li độ của vật nhỏ có độ lớn là
A.
A
2
B. A
C.
A 2
2
D.
A 3
2
HD:
Ta có: E d E t E t
E
A 2
x
2
2
Chọn C.
Câu 4: Dao động tắt dần có
A. pha luôn giảm theo thời gian
B. năng lượng toàn phần giảm dần theo thời gian
C. biên độ tăng dần theo thời gian
D. thế năng tăng dần theo thời gian
HD:
Dao động tắt dần có năng lượng toàn phần giảm dần theo thời gian.
Chọn B.
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Câu 5: Một hệ cơ học có tần số dao động f0. Tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức F = F0cos2πft, F0 không
đổi, f thay đổi được. Khi thay đổi tần số f của lực cưỡng bức đến các giá trị f1 = 2f0, f2 = 3f0 và f3 = 4f0 thì biên độ
dao động cưỡng bức của hệ lần lượt là A1, A2 và A3. Xếp theo thứ tự tăng dần của biên độ dao động cưỡng bức là
A. A2, A1, A3
B. A3, A2, A1
C. A3, A1, A2
D. A1, A2, A3
HD:
Khi tần số xa tần số cộng hưởng của hệ cơ học thì biên độ càng giảm mà f3 > f2 > f1 → A3 < A2 < A1.
Chọn B.
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu chỉ thay đổi cách chọn gốc thời gian thì
A. biên độ và chu kì không đổi còn pha thay đổi
B. biên độ và chu kì thay đổi còn pha không đổi
C. cả biên độ, chu kì và pha của dao động đều thay đổi
D. cả biên độ, chu kì và pha của dao động đều không thay đổi
HD:
Biên độ con lắc lò xo phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
Chu kì con lắc lò xo phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
Pha ban đầu của dao động phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian.
Chọn A.
Câu 7: Một đồng hồ quả lắc đặt trong thang máy. Đồng hồ chạy đúng giờ khi thang máy đứng yên. Cho thang
máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc 2 m/s2 đến độ cao 20 m thì thang máy bắt đầu chuyển động
chậm dần đều với gia tốc có độ lớn vẫn bằng 2 m/s2. Sau bao lâu kể từ lúc thang máy bắt đầu chuyển động thì
đồng hồ lại chỉ đúng giờ ? Lấy g = 10 m/s2.
A. 9,54 s
B. 7,56 s
C. 8,52 s
D. 10,32 s
HD:
Thời gian đồng hồ chạy sai là: t t
Ts Td
t
Td
gs
1
gd
Thời gian thang máy chuyển động nhanh dần đều đến độ cao 20 m là: t1
t 2 5
2h
2.20
2 5 s.
a
2
10 2
1
10
Khi thang máy đi lên chậm:
t t 2
10 2
1
10
Vậy để con lắc trở lại đúng giờ như lúc đầu thì: 2 5
10 2
1 t 2
10
10 2
1 t 2 4, 04 .
10
Vậy thời gian từ khi thang máy chuyển động đến khi con lắc chỉ đúng giờ là
t1 t 2 4,04 2 5 8,52 s.
Chọn C.
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Câu 8: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 5cos(4πt) cm. Biên độ dao động là
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 2,5 cm
D. 5 cm
HD:
Chọn D.
Câu 9: Một con lắc lò xo có tần số góc tiêng là 20 rad/s. Con lắc dao động tắt dần chậm trên mặt phẳng nằm
ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ của con lắc và mặt phẳng nằm ngang là 0,01. Lấy g = 10 m/s2. Sau mỗi chu
kì dao động, độ giảm biên độ là
A. 1,6 mm
B. 0,8 mm
C. 1,3 mm
D. 1,0 mm
HD:
4mg 4g 4.0, 01.10
2
10 3 m = 1 mm.
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là: A
2
k
20
Chọn D.
Câu 10: Dao động cưỡng bức của một vật do tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f là dao
động có tần số:
A. f
B. 2f
C. 4f
D. 0,5 f
HD:
Tần số dao động cưỡng bức của vật bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Chọn A.
Câu 11: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ được tích điện q và sợi dây không co dãn, không dẫn điện. Khi chưa có
điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Sau đó treo con lắc vào điện trường đều, có phương thẳng
đứng thì con lắc dao động điều hòa với chu kì 3 s. Khi treo con lắc đơn đó trong điện trường nằm ngang và có
cường độ như trên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là:
A. 2,15 s
B. 0,58 s
C. 1,87 s
D. 1,78 s
HD:
Khi điện trường thẳng đứng thì:
T0
ga 2
5
4g 9g 9a a g .
T1
g
3
9
Khi điện trường nằm ngang thì:
T2
T0
g
g2 a 2
T2 1,87 s.
Chọn C.
Câu 12: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật có khối
lượng m. Từ VTCB O của vật kéo vật thẳng đứng xuống dưới 10 cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu. Gọi B là vị trí
thả vật, M là trung điểm OB thì tốc độ trung bình khi vật đi từ O đến M và tốc độ trung bình khi vật đi từ M đến B
có hiệu bằng 50 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 34 cm thì tốc độ của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 91 cm/s
B. 42 cm/s
C. 105 cm/s
D. 0 cm/s
HD:
Biên độ của vật là A = 10 cm.
Điểm B là biên dương của vật, M cách O là 5 cm.
MO MB
5
5
50 T 0, 6 s.
Lại có: v OM v MB
t1
t2
T / 12 T / 6
Khi ở VTCB thì độ giãn của lò xo là
g
0, 09 m = 9 cm.
2
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Khi lò xo có chiều dài 34 cm thì con lắc ở vị trí x = −5 cm → v
A 3 10
3
.10.
90, 7 .
2
3
2
Chọn A.
Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi
B. Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin
HD:
Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng có độ dài gấp đôi biên độ dao động của vật.
Chọn B.
Câu 14: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng 100 g gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng 10
N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ nằm ngang là 0,1. Kéo vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo dãn 7 cm rồi
thả nhẹ. Bỏ qua lực cản của không khí. Khi vật dừng lại, lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 1 N
B. 0 N
C. 0,2 N
D. 0,1 N
HD:
mg 0,1.0,1.10
0, 01 = 1 cm.
Độ giảm biên độ của con lắc khi qua vị trí lò xo không biến dạng là: A
k
10
Vị trí dừng lại của vật là x = − 1 cm.
Áp dụng định luật II Niutơn ta có: Fms ma Fms m2 x 0,1.102.(0, 01) 0,1 N.
Chọn D.
Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì 0,5π s, biên độ là 2 cm. Tại thời điểm vật đến VTCB độ lớn
vận tốc của vật là
A. 0,5 cm/s
B. 3 cm/s
C. 8 cm/s
D. 4 cm/s
HD:
2
.2 8 cm/s.
Khi đên VTCB thì tốc độ của vật cực đại là v max A
0,5
Chọn C.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg được đặt trên
giá đỡ nằm cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Vật được tích
điện q = +2.10-5 (C) đặt trong điện trường đều nằm ngang có cùng chiều với chiều dương từ M đến O (Tại M lò xo
nén 10 cm, tại O lò xo không biến dạng), có độ lớn 5.104 V/m. Ban đầu giữ vật ở M rồi buông nhẹ để con lắc dao
động. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được khi dao động ngược chiều dương là
A. 40 5 cm/s
B. 80 cm/s
C. 100 cm/s
D. 20 5 cm/s
HD:
Sau khi thiết lập điện trường thì VTCB của vật khi vật đi theo chiều âm là
Eq mg
Fms Fd Fdh 0 mg Eq k 0
0, 02 m = 2 cm.
k
Tốc độ lớn nhất của con lắc là vmax = ω(10 – 2) = 10.2 = 80 cm/s.
Chọn B.
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng không đáng kể độ cứng là 50 N/m, khối lượng của vật
nặng là 200 g. Vật đang nằm ở VTCB thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả nhẹ cho vật
dao động. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s2 và π2 =10. Khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng
vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì là
4
1
1
1
A.
s
B.
s
C.
s
D. s
15
15
3
30
HD:
mg 0, 2.10
0, 04 m = 4 cm.
Tại VTCB lò xo bị giãn một đoạn
k
50
Khi vật ở VTCB thì kéo lò xo giãn 12 cm rồi thả mà thực tế lò xo đang bị giãn là 4 cm
→ biên độ của con lắc là A = 12 – 4 = 8 cm.
Lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục khi con lắc đi từ VTCB đến vị trí lò xo
2T
2.0, 4
1 0, 4 1
arcsin
arcsin
.
không giãn (hoặc ngược lại) → t1
s.
2
A
2
2
6 15
Chọn B.
Câu 18: Trong dao động cơ điều hòa, những đại lượng biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số của vận tốc là
A. li độ, gia tốc và động năng
B. động năng, thế năng và lực kéo về
C. li độ, động năng và thế năng
D. li độ, gia tốc và lực kéo về
HD:
Giả sử li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo về biến thiên với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên với tần số 2f.
Chọn D.
Câu 19: Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài 1 và 2 dao động điều hòa với chu kì lần lượt là T1 và T2. Nếu tỉ
số giữa chu kì dao động của 2 con lắc là
A. 1/4
B. 2
T1 1
thì tỉ số
T2 2
C. 1
1
là
2
D. 4
HD:
Ta có:
T1 1
T2 2
1
2
1
2
1
.
4
Chọn A.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình x = A cos(ωt + π/2). Gốc thời gian đã được
chọn lúc chất điểm:
A. đi qua VTCB theo chiều dương
B. có li độ x = 0
C. có li độ x = −A
D. có li độ x = A
HD:
Ta có: x = A cos(ωt + π/2)
Khi t = 0 → x = 0
Chọn B.
Câu 21: Dao động cưỡng bức có
A. tần số luôn nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
B. tần số bằng tần số của ngoại lực biến thiên điều hòa
C. biên độ luôn bằng biên độ của ngoại lực
D. pha luôn giống pha của ngoại lực điều hòa
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
HD:
Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực biến thiên điều hòa.
Chọn B.
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ωt) và có cơ năng là E. Động năng của
con lắc tại thời điểm t là
E
E
A. Eđ = sin ωt
B. Eđ = cosωt
C. Eđ = E cos 2 ωt
D. Eđ = E sin 2 ωt
4
2
HD:
Ta có: x = A cos(ωt) → v = ωAcos(ωt + π/2) = −ωAsin(ωt).
m
m
Lại có: E d .v 2 .2 A 2sin 2 t Esin 2 t .
2
2
Chọn D.
Câu 23: Tại một nơi có gia tốc trọng trường là g, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì là:
A. T 2π
g
B. T 2π
g
C. T
1
2π g
D. T
1 g
2π
HD:
Chọn A.
Câu 24: Một vật có khối lượng m dao động với phương trình li độ x = Acos(ωt). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng dao động của vật này là
A. 0,5mω2A2
B. mω2A2
C. 0,5mωA2
D. 0,5mω2A
HD:
Chọn A.
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2sin(4πt + π/3) với x tính bằng cm; t tính bằng s. Chu kì
dao động của vật là
A. 0,5 s
B. 0,25 s
C. 1 s
D. 2 s
HD:
2 2
0,5 s.
Ta có: T
4
Chọn A.
Câu 26: Đối với dòng điện xoay chiều, tụ điện
A. có dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn
B. chỉ cho phép electron dịch chuyển qua lớp điện môi của tụ điện theo một chiều
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
D. có dung kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn
HD:
1
Dung kháng của tụ điện là Z C
→ f tăng thì ZC giảm.
2fC
Chọn D.
Câu 27: Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì
A. công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất
B. dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch
C. điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở thuàn cùng pha với điện áp tức thời giữa 2 bản tụ điện
D. điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm
HD:
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Khi mạch cộng hưởng điện thì ZL = ZC → φ0 = 0 → dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch
Chọn B.
Câu 28: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0, ω, φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và X, N là
điểm nối giữa X và C. Biết ω2LC = 3 đồng thời biểu thức điện áp u AN 60 2 cos ωt π / 3 V;
u MB 120 2cos(ωt) V. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MN gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 85 V
B. 100 V
C. 71 V
D. 141 V
HD:
Ta có: 2 LC 3 ZL 3ZC mà điện áp tức thời của cuộn cảm và tụ điện ngược pha → uL = −3uC.
u AN u L u X
60 2 3.120 2
u 3u MB
U
3
uX
U X 0X 70 2 100 V.
Lại có: u MB u X u C u X AN
4
4
2
u 3u 0
C
L
Chọn B.
Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực, quay đều với tốc
độ n vòng/s. Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 vòng/s
thì ZC = R; khi roto quay với tốc độ n2 = 40 vòng/s thì UC max. Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng. Để
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng
A. 120 vòng/s
B. 34 vòng/s
C. 50 vòng/s
D. 24 vòng/s
HD:
1
Khi n1 = 30 vòng/s thì R ZC RC
.
ω1
E
NBSω 1
1
NBS
1
.
.
.
Khi n2 = 40 vòng/s thì U C .ZC
2
Z
2 ωC R 2 Z Z
C. 2 R 2 Z Z 2
L
C
L
C
1
.
ω 22
E NBS
ω
NBS
1
.
.
Khi n3thì cường độ trong mạch I
2
2
Z
2
2
R
2 L
1
R 2 Z L ZC
L2 2 . 4 2
2
ω
ω C ωC
1
1
2L 2
Xét hàm số: f x 4 2 2 R 2
L . Để I cực đại thì f(x) cực tiểu, f(x) cực tiểu khi:
ωC ω
C
2L
C2 .
R2
2 2
1
b
C
1 LC R C 1 1 1 1 1 1 n 120 vòng.
3
ω2
2a
2
ω2
2
ω32 ω22 2ω12
n 32 n 22 2n12
Chọn A.
Câu 30: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần
B. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần
C. là máy hạ áp
D. là máy tăng áp
HD:
Số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp → là máy hạ áp.
Chọn C.
→ để UC max thì ZL ZC LC
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Câu 31: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5 Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N,
P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên
tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ của điểm M, N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Biết khoảng cách giữa 2
điểm M, N là 0,2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 5 cm
D. 4 cm
HD:
1 T
1 T
và t 2
Ta có: t 1
20 4
15 3
Vectơ biểu diễn li độ điểm M nằm ở góc π/4, Vectơ biểu diễn li độ điểm N nằm ở góc π/6. (vì M, N OP )
2d
24d 24.0, 2 4,8 . (Độ lệch pha tưởng tượng)
Độ lệch pha của hai điểm là:
4 6
Chọn C.
Câu 32: Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số
B. vận tốc âm
C. môi trường truyền âm
D. biên độ
HD:
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.
Chọn A.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Ban đầu trong mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm
tần số của f thì điện áp u sẽ
A. trễ pha so với cường độ dòng điện
B. ngược pha so với cường độ dòng điện
C. cùng pha so với cường độ dòng điện
D. sớm pha so với cường độ dòng điện
HD:
Khi mạch cộng hưởng thì ZL = ZC → khi giảm f thì ZL giảm và ZC tăng → điện áp trễ pha với dòng điện.
Chọn A.
Câu 34: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây theo phương ngang, tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Tại thời điểm t =
0 hình dạng của sợi dây được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình sóng cơ mô tả hình dáng của sợi dây tại thời
điểm t = 2,125 s là:
A. u = 5cos(0,628x + 0,785) cm
C. u = 5cos(0,628x − 0,785) cm
B. u = 5cos(0,628x + 1,57) cm
D. u = 5cos(0,628x − 1,57) cm
HD:
Ta có: λ = 10 cm → f = 2 Hz → ω = 4π rad/s.
Tại thời điểm t = 2,125 (s) phương trình sóng của sợi dây là:
2 x
17 x
x
u 5 cos t
5 cos
5 cos 5 cos 1,57 0, 628x 5 cos 0, 628x 1, 57 .
5
2
2 5
Chọn D.
Câu 35: Một điện áp xoay chiều u = U0sin(ωt) có giá trị hiệu dụng là:
A. U U0 / 2
B. U 2U 0
C. U U0 / 2
D. U U 0 2
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
HD:
Chọn A.
Câu 36: Đặt một điện áp u = U0sin(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, khi dòng điện nhanh pha hơn
điện áp ở 2 đầu mạch thì:
1
1
1
1
A. ω
B. Lω
C. Lω
D. Lω
Cω
Cω
Cω
LC
HD:
1
Dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch thì ZL < ZC → Lω
.
Cω
Chọn C.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
B. Sóng âm truyền được trong chân không
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
HD:
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Chọn A.
Câu 38: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn
dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R = r. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm
giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là
30 5 V. Giá trị của U0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
D. 120 2 V
C. 60 V
HD:
Ta có: tan AM .tan MB
ZL ZC Z L
.
1 Z L ZC Z L 2R2 .
Rr
r
Xét ∆AMB có AM NB AM NB.cot ABM ABM 45o
Nên HB = AH → ZC – ZL = 2R → ZL = R = r = ZC/3.
U AB
U
AM .Z AB 30 5.
Z AM
R r ZL ZC
2
R r Z2L
2
2
30 5.
2 10
60 2 V.
5
Nên U0 = √2.UAB = 120 V.
Chọn A.
M
A
N
H
B
Câu 39: Ba điểm O, A, B nằm trên cùng một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm
đẳng hướng ra không gian, coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB và tại B là 40 dB.
Nếu nguồn âm đặt tại A thì mức cường độ âm tại điểm B có giá trị bằng
A. 42 dB
B. 41 dB
C. 42,6 dB
D. 45 dB
HD:
Áp dụng các công thức
đã chứng minh trên club nhé!
OB
OB
OB
log
1
10 .
Ta có: L A L B O 20 log
OA
OA
OA
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Khi di chuyển nguồn âm về A thì: L B A L B O 20 log
OB
10
20 log L B A 41 dB.
AB
9
Chọn B.
Câu 40: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp được nối vào nguồn điện cao áp, cuộn thứ cấp được nối với tải
tiêu thụ R bằng đường dây tải điện có điện trở đáng kể. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I1, điện áp trên
tải tiêu thụ là U. Khi điện trở tải R tăng lên thì
A. I1 tăng, U tăng
B. I1 giảm, U giảm
C. I1 tăng, U giảm
D. I1 giảm, U tăng
HD:
E
I
E
E E
Máy biến áp nên: 1 2 I1 I 2 . 2 2 . 2 → khi R tăng thì I1 giảm.
E 2 I1
E1 R E1
Điện áp trên tải tiêu thụ U = E2 − I2r mà MBA lí tưởng thì r = 0 → U = E2 = I2.R → khi R tăng thì U tăng
Chọn D.
Câu 41: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, L là cuộn cảm thuần. Biết
L
R
C
UAN = 10 V và uAN lệch pha 2π/3 so với uMB. Nếu đổi chỗ L và C cho
nhau thì uAN lệch pha π/4 so với uMB. Giá trị của UAN sau khi đổi chỗ
M
N
B
A
bằng:
A. 5 3(V)
B. 10 6(V)
C. 5 6(V)
D. 10 3(V)
HD:
Khi chưa đổi chỗ uAN lệch pha 2π/3 so với uMB → ZC > ZL và R 3ZL .
Khi đổi chỗ thì uAN lệch pha π/4 so với uMB → ZC = R.
U ANdau
6
. R 2 Z 2C U ANdau .
5 6 V.
Vậy ta có: U ANsau I. R 2 Z 2C
2
R 2 Z 2L
Chọn C.
Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt) V (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 40 2 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 50 2 V và hai đầu tụ điện là 90 2 V.
Khi điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện là 90 2 V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch gần giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 0
B. 180 V
C. 113 V
D. –29,28 V
HD:
U
Khi u C C 0 và đang tăng thì uC có pha là –π/4 → uL có pha là −3π/4 và uR có pha là π/4.
2
U
U
Nên u L L 0 50 2 V và u R R 0 40 2 V.
2
2
Vậy điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u u R u L u C 40 2 50 2 90 2 80 2 113 V.
Chọn C.
Câu 43: Một màng kim loại dao động điều hòa với tần số 200 Hz tạo ra trong nước một sóng âm có bước sóng
7,2 m. Vận tốc truyền âm trong nước là:
A. 330 m/s
B. 2880 m/s
C. 1440 m/s
D. 720 m/s
HD:
Ta có: v = λf = 1440 m/s.
Chọn C.
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Câu 44: Cho mạch điện như hình vẽ: X là đoạn mạch nối tiếp chứa 2 trong 3
phần tử R, L, C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
104
dụng và tần số không đổi. Biết R0 = 100Ω, C0 =
F, uAM =
π
π
50 6 cos( 100πt ) V, uMB = 50 2 cos(100πt) V. Chọn kết quả đúng
2
A. X chứa R, C và uAB = 100 2 cos(100πt – π/3) V
B. X chứa R, L và uAB = 50 3 cos(100πt – π/6) V
R0
A
M
C0
X
M
M
B
M
C. X chứa R, C và uAB = 50 3 cos(100πt – π/6) V
D. X chứa R, L và uAB = 100 2 cos( 100πt – π/3) V
HD:
Ta có: u AB u AM u MB 50 6 50 2 100 2
2
3
50 6
u
2 3
Lại có: i AM
100 100i
2 4
R ZC
Vậy: X
u MB
i
50 2
3
2 4
100
3
100
3
i → hộp X chứa R = 100/√3 Ω và ZL = 100/√3 Ω.
Chọn D.
Câu 45: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp tụ điện C. Nếu dung kháng bằng R thì cường
độ dòng điện trong mạch
A. nhanh pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. nhanh pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
D. chậm pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
HD:
Nếu ZC = R → φ = −π/4 → dòng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch.
Chọn C.
Câu 46: Đặt điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C một điện áp u = U0 cos(ωt). Biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch là
A. i U0ωCcos ωt π
B. i U0ωCcos ωt
π
C. i U 0 ωCcos ωt
2
π
D. i U 0 ωCcos ωt
2
HD:
Đoạn mạch chỉ chứa C thì dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp → i U0ωCcos ωt π / 2 .
Chọn D.
Câu 47: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa 2 đầu mạch
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại
D. Điện áp giữa 2 đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
HD:
Đoạn mạch cộng hưởng thì ZL = ZC → dòng điện cùng pha với điện áp.
Chọn C.
Câu 48: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi
dây duỗi thẳng là 0,1 s và tốc độ truyền sóng trên dây là 3 m/s. Xét hai điểm M và N trên dây cách nhau một đoạn
85 cm, điểm M là bụng sóng có biên độ là 2 cm. Tại thời điểm li độ của phần tử M là 2 cm thì li độ của phần tử tại
N là:
A. 3 cm
B. 3 cm
C. −3 cm
D. 3 cm
HD:
Ta có: T = 0,2 s → f = 5 Hz → λ = v/f = 60 cm.
Lại có MN = 85 cm → M và N không cùng một bụng sóng.
3
λ λ λ λ
Mà: MN 85 → Điểm N dao động ngược pha với M và A N A M .
2
4 2 2 6
A
3 1
3
3 cm.
Khi M có pha là π/3 thì N có pha là −2π/3 → x N N A M . . 4.
2
2 2
4
Chọn B.
Câu 49: Trong giờ học thực hành với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (với CR2 < 2L), một học sinh đặt vào hai
đầu đoạn mạch này điện áp u = U 2 cos(ωt) (với U không đổi, ω thay đổi được) rồi khảo sát sự thay đổi điện áp
hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần UR, hai đầu cuộn cảm thuần UL và 2 đầu tụ điện UC theo ω. Khi ω = ω1 thì UC
max; khi ω = ω2 thì UL max ; khi ω = ω3 thì UR = U. Hệ thức liên hệ đúng là
A. ω1 < ω2 < ω3
B. ω2 < ω3 < ω1
C. ω2 < ω1 < ω3
D. ω1 < ω3 < ω2
HD:
1
1
1
R2
Ta có: L
,
,
→ ωC < ωR < ω L → ω1 < ω3 < ω2 .
C
R
C 2 R2
LC 2L2
LC
LC
2
Chọn D.
Câu 50: Cho hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng tần số và cùng pha trên mặt nước tại A, B cách nhau 20 cm.
Biết khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm dao động cực đại cùng pha nhau trên đoạn nối hai nguồn là 1,8 cm. Xét 2
điểm C, D trên mặt nước cách đều 2 nguồn sao cho ∆ABC đều, ∆ABD vuông. Số điểm dao động cùng pha với hai
nguồn ít nhất trên CD là
A. 6 điểm
B. 4 điểm
C. 2 điểm
D. 8 điểm
HD:
Ta có: λ = 1,8 cm.
Để số điểm trên CD là ít nhất thì C, D cùng nằm một phía so với AB.
Lại có: AC = 20 cm, AD = 10 2 cm.
Giả sử hai nguồn A, B có phương trình dao động là: u A u B a cos(t)
2d
)
Phương trình sóng của một điểm nằm trên CO là: u M 2a cos(t
2 d
2k d k .
Để M ngược pha với hai nguồn thì
Mà 10 2 d 20 10 2 k 20 11,1 k 7,8 .
Vậy có 4 giá trị của k thỏa mãn.
Chọn B.
------HẾT------
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Page: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Lời Giải Chi Tiết Được Đăng Trên />Thi thử lần 2 – Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý !!!
Lịch Thi Thử:
20h – Ngày 15/11/2015 – Thi Thử Toán
20h – Ngày 16/11/2015 – Thi Thử Lý
20h – Ngày 17/11/2015 – Thi Thử Hóa
Group CLUB Yêu Toán: />
Lời giải chi tiết của đề thi thử sẽ chỉ được gửi cho các thành viên tham gia thi thử trực tiếp trên Club !
Phần thưởng cho thủ khoa môn thi là: 50
(50 oin – tương đương với 50.000 VNĐ) đây là đơn vị tiền ảo
trên Hệ Thống Hỗ Trợ Luyện Thi THPT Quốc Gia www.lize.vn. Với số tiền ảo đó, thành viên có thể mua
được một bộ gói câu hỏi trắc nghiệm (vật lý, hóa học, sinh học, tiếng anh) bám sát chương trình luyện thi !
Admin Hinta !
Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kĩ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội