Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

5Trắc nghiệm rối loạn nước, điện giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.47 KB, 8 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
1. Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) do

2.

3.

4.

5.

6.

dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) kèm
nhiễm acide chuyển hoá.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua
đường mồ hôi, (3) do tăng thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)


C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường
mồ hôi, (3) do tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tích nước ưu trương (1) Là tích natri nhiều hơn tích nước, (2) Gây phù, (3)
thường gặp trong tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tình trạng ngộ độc nước (1) Rất dễ xảy ra, (2) Thường khó xảy ra, (3) vì lượng
nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)


7.

8.

9.


10.

11.

12.

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1) Phù gai thị giác, co giật, hôn
mê, (2) Co giật, liệt nửa người, (3) do nội bào bị ứ nước và do rối loạn chuyển hoá
nội bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Phù do giữ natri làm tăng áp lực thẩm thấu máu cơ chế là do (1) Cầu thận giảm
lọc, (2) Ống thận tăng tái hấp thu, (3) làm tăng giữ nước thụ động tại ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh gây phù xảy ra tại (1) Tĩnh mạch, (2) Động mạch, (3) vì sẽ
phá vỡ cân bằng Starling.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1) Không tương quan giữa độ sút giảm
protide và triệu chứng phù, (2) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3) và
thường gây phù toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng tính thấm thành mạch (1) Làm cho nước thoát nhiều vào mô kẽ gây phù, (2)
Làm cho protéine thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù, (3) và thường gây phù
toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết (1) Thường là phù cục bộ, (2) Có thể gây
phù toàn thân, (3) là cơ chế gây phù thường gặp hơn cả.
A. (1)


13.

14.

15.

16.

17.


18.

B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Ap lực cơ học trong các mô (1) Quyết định sự xuất hiện và phân bổ của phù, (2)
Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện sớm và phân bổ của phù, (3) nên thường
thấy trước ở mí mắt, mặt trước xương chày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong suy tim là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối, (2)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, (3) và do giảm áp lực thẩm thấu keo máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối,
(2) Giảm áp lực thẩm thấu keo, (3) và do tăng áp lực thuỷ tĩnh vì thường có suy
tim kèm theo.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

Cơ chế khởi động của phù trong xơ gan là (1) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu,
(2) Tăng áp lực thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch cửa, (3) và do cản trở tuần hoàn bạch huyết.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng natri máu (1) Ít xảy ra nhờ có cảm giác khát, (2) Do natri bị ứ đọng mà
không bù đủ nước, (3) chỉ gặp ở bệnh nhân bị rối loạn ý thức.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm natri máu (1) Thường kết hợp với tăng thể tích máu và phù, (2) Không kèm
mất nước hoặc phù, (3) điều trị cần giới hạn cung cấp nước, phối hợp với lợi tiểu.


19.

20.

21.

22.

23.

24.


A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm natri máu (1) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2) Do mất natri từ thận hoặc
ngoài thận, (3) là tình trạng giảm natri máu thực sự.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng kali máu (1) Cản trở dẫn truyền thần kinh tim tại nút và nhánh, (2) Hậu quả
độc tính còn tác động lên gan, (3) điều trị tốt nhất là phòng ngừa (không có sóng P,
không cho kali).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Rối loạn cân bằng Starling:
A. Xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi,
B. sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào,
C. sẽ làm giảm thể tích nội mạch,
D. sẽ gây ra phù,
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong viêm là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch

D . Tăng áp lưc thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy tim là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh


E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
25. Mất nước qua đường mồ hôi không gây hậu quả nào sau đây:

A . Ưu trương ngoại bào
B . Ứ nước nội bào
C . Mất nước ngoại bào
D . Mất nước nội bào
E. Mất Na+
26. Rối loạn tiêu hóa nào sau đây không gây ứ nước hoặc mất nước :
A . Ỉa lỏng
B . Đau bụng
C . Tắc ruột thấp
D . Tắc ruột cao
E . Nôn
27. Tình trạng ngộ độc nước có đặc điểm sau, ngoại trừ:

A. Rất khó xảy ra do khả năng đào thải nước của thận vượt quá khả năng hấp thu
của ruột.
B . Rất dễ xảy ra do khả năng đào thải nước của thận thấp hơn khả năng hấp thu
của ruột.
C . Được báo hiệu sớm với các triệu chứng buồn nôn, nhức đầu.
D . Thường do thầy thuốc gây ra.
E . Lượng nước tiểu có thể đạt đến mức tối đa là 16ml/phút.
28. Hậu quả của ngộ độc nước là tình trạng tích nước với hiện tượng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Chỉ gây ưu trương nội bào
29. Các trường hợp sau đây đều có thể gây ra tình trạng giữ Na+ dẫn đến sự xuất hiện
của triệu chứng phù, ngoại trừ:
A . Giảm lọc Na+ ở cầu thận
B . Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận
C . Tăng tiết aldosterol thứ phát
D . Chế độ ăn nhiều muối
E . Giảm lượng máu đến thận.
30. Về cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù, quan điểm nào sau đây không
phù hợp:
A . Albumin quyết định 80% áp lực keo máu
B . Khi albumin máu giảm sẽ được bù bởi sự gia tăng lipid, glucid
C . Áp lực keo máu đối trọng với áp lực thủy tĩnh
D . Áp lực keo máu có tác dụng giữ và hút nước vào lòng mạch
E . Không có tương quan chặt chẽ giữa áp lực keo với mức độ trầm trọng của phù


ĐÁP ÁN

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 21:
Câu 25:
Câu 29:

C
C
A
B
E
A
B
D

Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 22:
Câu 26:
Câu 30:

D

C
E
C
C
C
B
B

Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 23:
Câu 27

B
A
C
B
A
D
B

Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 24:

Câu 28:

B
E
C
E
C
D
B

MỚI:
Câu 39. Mất nước đẳng trương gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Tăng aldosterone
B. Thiếu ADH
C. Suy tim
D. Mất máu
E. Hội chứng thận hư
Câu 52. Tình trạng ứ nước nhược trương gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Hội chứng ADH không thích hợp
B. Thiếu ADH
C. Hội chứng tăng aldosterone
D. Uống nhiều nước
E. Hội chứng thận hư
Câu 54: Ứ nước nhược trương là tình trạng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Đẳng trương nội và ngoại bào
Bổ sung Hứa:

Câu 1: Dấu chứng nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
1. Giảm Na+ máu
2. Tăng Na+ niệu
3. Áp lực thẩm thấu niệu lớn hơn áp lực thẩm thấu huyết tương
4. Phù
5. Chức năng thận và thượng thận bình thường


Câu 2: Mất nước đẳng trương:
A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp
B. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. Protid máu giảm
B. Hb và hematocrit tăng
B. MCV giảm
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên
B. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
B. Uống nhiều
B. Đa niệu
B. Áp lực thẩm thấu nước tiểu giảm
Câu 3’: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
1. Tuyến yên tiết ADH bình thường
2. Có sự thiếu hụt ADH từ tuyến yên
3. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
4. Áp lực thẩm thấu nước tiểu rất giảm
5. Đa niệu
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
1. ADH vẫn tiết ngay cả khi áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
2. Giữ nước nhiều hơn Na+
3. Giảm Na+ máu

4. Tăng mức lọc cầu thận
5. Tăng hoạt hệ thống renin- angiotensin
Câu 5: Trong hội chứng ADH không thích hợp:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
2. MCV giảm
3. Hb bình thường
4. Hematocrit bình thường
5. Mất Na+ qua thận do hoạt tính renin-angiotensin bị ức chế.
Câu 6: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong mất nước ưu trương:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Protid máu tăng
B. Hb tăng
B. Hematocrit tăng
B. MCV tăng
Câu 7: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
2. MCV tăng
3. Hb tăng
4. Hematocrit tăng
5. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 8: Trong mất nước qua thận do dùng thuốc lợi tiểu kéo dài:


Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
Protid máu giảm
Hb giảm
Hematocrit giảm
MCV giảm
Câu 9: Suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng

2. K+ máu giảm
3. Nhiễm kiềm chuyển hóa
4. MCV giảm
5. Nhiễm toan chuyển hóa
Câu 10: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong ứ nước đẳng trương:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường
2. Protid máu tăng
3. Hb giảm
4. Hematocrit giảm
5. MCV bình thường
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng tăng aldosteron nguyên
phát:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
2. K+ máu giảm
3. Hematocrit tăng
4. MCV giảm
5. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 12: Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng aldosteron nguyên phát
ở điểm nào sau đây:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Hb và hematocrit giảm
B. K+ máu giảm
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa
B. Hoạt tính renin huyết tương tăng
1.
2.
3.
4.
5.


Đáp án
Câu
Đáp án

1
D

2
D

3
A

4
E

5
E

6
E

7
E

8
A

9
E


10
B

11
C

12
E



×