Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tổng quan về tình hình sử dụng vốn fdi của doanh nghiệp hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 29 trang )

L o g o
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

GVHD: Nguyễn Thị Hương

Nhóm Thực Hiêên:Nhóm 1


L o g o

Xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Hương đã giúp đỡ
nhóm chúng em thực hiêên bài thuyết trình này.
Cảm ơn tất cả các thành viên trong nhóm đã tích cực thu thâêp
tài liêêu,tìm kiếm những thông tin để bài thuyết trình được
chính xác và thành công.
Cảm ơn các anh chị trong khoa kinh tế đã giúp nhóm
chúng em hoàn thành tốt bài thuyết trình.
Xin chân thành cảm ơn.

HUI.EDU.VN


L o g o
1.Tầm Quan Trọng của đề tài
1.1.Lý do chọn đề tài
Bất kì một đất nước nào muốn thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đều cần phải có vốn, vốn là chìa khóa,
là điều kiện hàng đầu để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Song vốn được tạo ra từ đâu và bằng cách nào là
phụ thuộc rất lớn vào chính sách của từng nước. Trong đó FDI có vai trò to lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng
xã hội,phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, nâng cao mức
sống cho người dân. Chính vì điều này mà FDI ngày càng trở nên quan trọng trong hoàn cảnh nước ta hiện nay. Đây
cũng chính là lý do khiến chúng em chọn đề tài : “ Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài


tại FDI tại Việt Nam “.
1.2.Tầm Quan Trọng của đề tài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn đầu tư của các công ty tư nhân, trong đó các công ty xuyên quốc gia và
các công ty đa quốc gia giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Hình thức đầu tư này nhằm giúp cho các nước đang phát
triển trang trải sự thiếu hụt các nguồn lực: vốn, khoa học công nghệ… Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp trang trải
những thiếu hụt về ngoại hối mà quốc gia đang phát triển nào cũng gặp phải. Đi liền với đầu tư nước ngoài là quá
trình du nhập và chuyển giao công nghệ, các mô hình và phương thức quản lý. Muốn vậy, ngoài các nguồn lực sẵn
có trong nước cần thu hút nguồn lực từ bên ngoài: vốn, khoa học công nghệ bằng nhiều con đường như hợp tác với
các nước phát triển, thực hiện chuyển giao công nghệ, khuyến khích đầu tư từ nước ngoài.


L o g o
2.Cơ sở lý luận
Mỗi phương thức sản xuất bao giờ cũng tồn tại và phát triển dựa trên một cơ sở
vật chất kỹ thuật nhất định.
Theo quy luật phát triển, phương thức sản xuất XHCN phải được phát triển trên cơ sở
vật chất kỹ thuật cao hơn TBCN.Nó không chỉ kế thừa những thành quả về khoa học
kỹ thuật mà cả nhân loại đạt được trong CNTB mà còn phát triển và hoàn thiện nó
trên những thành tựu mới nhất của cách mạng khoa học và công nghệ với cơ cấu
kinh tế quốc dân cân đối hợp lý.
Cơ sở vật chất của CNXH là nền công nghiệp lớn hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp
lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ.
Quá trình CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ở nước ta bao gồm trang bị khoa học
kỹ thuật hiện đại, tiên tiến cho các nghành kinh tế trên cơ sở tận dụng các nguồn lực
của đất nước cũng như tranh thủ cơ hội vốn đầu tư từ các nước trên thế giới để tận
dụng sự phát triển khoa học kỹ thuật.


L o g o
MỤC LỤC

I.Khái quát về vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI)
1. Khái niệm
2. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
3. Lợi ích của thu hút FDI
4. Các hình thức FDI
II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
1. Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1988-2005
2. Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2006-2011
3. Việt Nam - điểm đầu tư hấp dẫn
4. Một số tồn tại trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam
5. Thực trạng giải ngân vốn FDI
III. Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
vào Việt Nam


L o g o


L o g o
I. Khái quát về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra
khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở
một nước khác (nước thu hút đầu tư)
cùng với quyền quản lý tài sản đó.
Phương diện quản lý là thứ để phân biệt
FDI với các công cụ tài chính khác.


Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư
lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài
là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường
hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là
"công ty mẹ" và các tài sản được gọi là
"công ty con" hay "chi nhánh công ty".

KHÁI NIÊêM


L o g o
2. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
1

Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước

2

Chu kỳ sản phẩm

3

Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia

4

Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại

5


Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên


L o g o
3. Lợi ích của thu hút FDI
 Bổ sung cho nguồn vốn trong nước.
-Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý.
-Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu.
-Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công.

4. Các hình thức FDI

-Phân theo bản chất đầu tư
+ Đầu tư phương tiện hoạt động
+Mua lại và sáp nhập
-Phân theo tính chất dòng vốn
+Vốn chứng khoán
+Vốn tái đầu tư
+Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
- Phân theo động cơ của nhà đầu tư
+Vốn tìm kiếm tài nguyên
+Vốn tìm kiếm hiệu quả
+ Vốn tìm kiếm thị trường


L o g o
II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
1.Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1988-2005(đơn vị tỉ USD)
Năm


Vốn đăng kí(Tỷ USD)

Vốn thực hiêên(Tỷ USD)

1991-1997

16.244

12.98

1998-2004
1998

5.099

2000

2.838

2004

4.547

2005

6.839

17.66
3.3


-1988-1990: Thời kỳ khởi đầu của FDI với tổng số vốn đăng ký gần 1,6 tỷ USD còn vốn thực hiện
không đáng kể.
-1991-1997: FDI tăng trưởng nhanh và bắt đầu có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của
VN. Tính trong hai năm 1996 và 1997, FDI đạt đỉnh cao với khoảng 15,8 tỷ USD vốn đăng ký và gần
6 tỷ USD vốn thực hiện.
-1998-2000: FDI suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, tụt xuống
mức thấp nhất vào năm 1999. Vốn FDI thực hiện trong thời gian này chỉ đạt bình quân trên 2,3 tỷ
USD/năm.
-2001-2005: FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc. Tổng FDI (gồm cả vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm)
đạt 4,5 tỷ USD năm 2004; và 6,8 tỷ USD năm 2005, cao nhất kể từ 1998 đến 2005.


L o g o
2.Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2006-2011(đơn vị tỉ USD)


L o g o

Có thể nói, FDI đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tỷ trọng
FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội 1991 - 2000 là 30%,
2001 - 2005 là 16%, 2006 – 2011 là 28%. tăng lên 20% năm
2010; nộp ngân sách nhà nước năm 2010 là 3,1 tỷ USD gần
bằng cả 5 năm 2001 - 2005 (3,5 tỷ USD). FDI tạo ra khoảng
40% giá trị sản lượng công nghiệp, có tốc độ tăng khá cao,
2001- 2010 tăng 17,4%/năm trong khi toàn ngành công
nghiệp tăng 16,3%/năm. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực
FDI tăng nhanh, 2001 - 2005 là 57,8 tỷ USD, 2006 - 2010 là
154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch
xuất khẩu cả nước (kể cả dầu thô).



L o g o
3. Việt Nam - điểm đầu tư hấp dẫn
FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2012 dự kiến 15 tỷ USD - Trong năm 2011, vốn FDI
đăng ký và tăng thêm của Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD, chỉ bằng 74% năm 2010. Sang
2012, phần FDI thực hiện dự kiến vẫn duy trì 11 tỷ.


L o g o
Lợi thế thị trường Viêệt Nam


L o g o
Nhân lực Việt Nam
Họ đã tận dụng lợi thế về giá nhân công
rẻ của Việt Nam.Việt Nam có dân số trẻ, 58%
dân số Việt Nam dưới 30 tuổi.Đến năm 2020,
Việt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản để trở thành
nước đông dân thứ 4 ở châu Á.
Lực lượng trung lưu ở thành thị cũng nổi lên.
Như vậy, chúng ta thấy người Việt Nam đang
rất lạc quan tin tưởng vào tương lai.Hơn thế
nữa, người Việt Nam có kiến thức, rất có năng
lực để tiếp cận với công nghệ mới.Tuy nhiên,hạ
tầng cơ sở đóng vai trò rất quan trọng.Do đó
chúng ta phải có cơ sở hạ tầng được xây dựng
trên cơ sở sử dụng những công nghệ tiên tiến
nhất.



L o g o
4. Một số tồn tại trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam
Khả năng hấp thụ nguồn vốn còn khiêm tốn, đồng
nghĩa với việc chưa tận dụng một cách có hiệu quả
nguồn vốn này trong khi Việt Nam đang có nhu cầu
lớn về vốn; chất lượng của nguồn vốn chưa cao; việc
thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao còn hạn chế;
chuyển giao công nghệ còn chậm; còn có doanh
nghiệp ĐTNN sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; việc sử dụng tài
nguyên đất đai, khoáng sản chưa thực sự hiệu quả…


L o g o
1
Hệ thống,
pháp luật
chính sách liên
quan đến đầu
tư chưa đồng
bộ và thiếu
nhất quán.

3
Sự phát triển
của cơ sở hạ
tầng


4
Hạn
chế
về
nguồn
nhân
lực.

Nguyên nhân
2

5

Chính
sách ưu
đãi đầu tư
chưa đủ
sức hấp
dẫn.

Sự phát
triển của
các ngành
công
nghiệp hỗ
trợ còn
hạn chế.


L o g o


6

Chưa
Chưathực
thực
hiện
hiệntốt
tốt
công
côngtác
tác
phân
phâncấp
cấp
quản
quảnlý
lý
đầu
đầutư

nước
nướcngoài
ngoài

7

8

Công tác kiểm tra,

giám sát về việc
thực hiện các quy
định về bảo về môi
trường của các
doanh nghiệp còn
nhiều bất cập.

Công tác
xúc tiến
đầu tư
chưa hiệu
quả.


L o g o

Tính hai mặt của FDI


L o g o


L o g o
5. Thực trạng giải ngân vốn FDI


Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa cho biết, tính đến ngày 25-12, vốn thực hiện
của khu vực FDI năm 2011 ước đạt 11 tỷ USD, bằng mức thực hiện của
năm 2010 và đóng góp 25,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Vốn đăng ký và vốn thực hiện giai

đoạn 2006 –2011
(Đơn vị: tỷ USD)
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Vốn đăng ký

1.2

21

71

22

18

14.6


Vốn thực hiện

4.1

8.9

11.5

10.0

11.0

11.0


L o g o

Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 2 đầu năm 2012, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải
ngân được 1 tỷ USD, vốn giải ngân bằng 91% với cùng kỳ năm 2011. Tính đến 20/2/2012, cả nước có 65 dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 910,9 triệu USD, bằng
45% so với cùng kỳ 2011.


L o g o

Biểu đồ Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài


L o g o
Nhận xét về các lĩnh vực tổng số vốn thu hút đầu

tư của ngành công ngiệp và vận tải ở Việt Nam
Xét theo lĩnh vực, công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều
dự án nhất với 26 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm
là 994,29 triệu USD, chiếm 80,8% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 2 tháng.
Lĩnh vực vận tải kho bãi đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm
là 180 triệu USD. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký cấp
mới và tăng thêm là 27,1 triệu USD.
Xét theo đối tác đầu tư, tính đến tháng 2/2012 có 23 quốc gia và vùng lãnh thổ
có dự án đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Nhật Bản là nước dẫn đầu về số vốn đăng
ký và tăng thêm với 1,07 tỷ USD. Đứng thứ 2 và thứ 3 là Đài Loan và Singapore.


L o g o

Bản chỉ tiêu cơ cấu đầu tư (2005_2007)


×