Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

KHAI THÁC sử DỤNG RADAR HÀNG hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.24 KB, 54 trang )

LỤC
Trang
1.1. Nguyên tắc chung khai thác sử dụng radar............................................................
2
1.1.1 Bật tắt radar, điều chỉnh cho ảnh rõ nét.........................................................
4
1.1.2. Đo khoảng cách tới mục tiêu........................................................................
4
1.1.2.1 Sử dụng vòng cự ly cố định (RM hay RR).......................................
11
1.1.2.2. Sử dụng vòng cự ly di động (VRM).................................................
12
1.1.2.3. Sử dụng con trỏ màn hình (Cursor)………………….
1.1.3. Đo phương vị tới mục tiêu ………………………………

14
17

1.1.3.1. Sử dụng thước mêca đo phương vị (Parallel Index).........................
22
1.1.3.2. Sử dụng đường phương vị điện tử EBL ......................

24

1.1.3.3. Sử dụng con trỏ màn hình.................................................................
26
1.1.4. Giới thiệu công tác đồ giải tránh va bằng radar...........................................
26
1.1.4.1. Các bước thực hiện đồ giải tránh va.................................................
34
1.1.4.2. Các thuật ngữ trong đồ giải tránh va radar…………..


35
1.1.5. Nhật ký radar ……………………………………………….

36

2. Khai thác sử dụng Radar KODEN 3800 ..................................................................
39
1.2.6. Sử dụng các phím MOB và EVT.........................................................
42

KHAI THÁC SỬ DỤNG RADAR HÀNG HẢI
1. Nguyên tắc chung khai thác sử dụng radar.
Dưới đây trình bày các nguyên tắc chung nhất để khai thác sử dụng
radar. Với từng loại radar cụ thể sẽ có sự khác biệt nhất định. Ngoài ra
các radar ngày nay được mở rộng nhiều chức năng phụ như đặt vùng cảnh
giới, khuếch đại ảnh, dịch tâm màn ảnh, tạo vết chuyển động tương đối
của mục tiêu, kết hợp với các thiết bị ngoại vi khác… Chi tiết về khai
thác các chức năng này không trình bày trong phần này.
1.1. Bật tắt radar, điều chỉnh cho ảnh rõ nét.
- Trước khi bật radar, cần kiểm tra sơ bộ toàn bộ thiết bị. Các núm
điều khiển để ở vị trí hết trái, riêng núm điều hưởng (TUNE) có thể để ở
1


vị trí hiện tại. Công tắc thang tầm xa để ở vị trí trung bình hoặc nhỏ,
khoảng 3-6 NM. Các radar mới thông thường các núm xoay điều chỉnh
thường là vô cấp và chỉ có tác dụng khi radar đã được cấp nguồn ở trạng
thái STAND-BY. Trong trường hợp này có thể đặt vị trí của các núm ban
đầu theo yêu cầu trên sau khi đã đưa công tắc nguồn về STAND-BY. Một
số radar có chế độ mặc định khi tắt radar và bật lại thì vị trí các núm điều

khiển sẽ ở một giá trị nhất định, thông thường cũng là giá trị cực tiểu.
Nếu cần có thể kiểm tra sơ bộ anten radar xem vòng quay có bị vướng,
có người làm việc trên cao không, hoặc an ten có bị kẹt do dây cờ bị đứt
quấn vào không…
- Bật công tắc nguồn về vị trí STAND-BY, chờ 3-5 phút đến khi có
các chỉ thị thích hợp cho phép chuyển sang chế độ phát xung. Các chỉ thị
này có thể là dạng một đèn báo READY sẽ sáng lên, hoặc chỉ thị thời
gian đếm ngược dần về 0. Thời gian trên là chờ đợi để sợi đốt của Ka tốt
đèn magnetron được nung nóng, đảm bảo khả năng phát xạ điện tử.
Nếu đèn READY chưa sáng mà đã chuyển sang chế độ phát xung thì
radar sẽ hoạt động không ổn định, thậm chí không có ảnh trên màn ảnh
hoặc màn ảnh sẽ bị nhiễu loạn. Với các radar loại mới có chỉ thị thời gian
đếm ngược, khi thời gian đếm ngược chưa về 0 thì không thể bật tiếp
sang chế độ phát xung được.
- Khi radar đã sẵn sàng phát xung, bật tiếp công tắc nguồn sang vị trí
ON (hoặc TRANSMIT-TX). Radar đã bắt đầu phát xung.
- Đưa thang tầm xa về giá trị trung bình hoặc lớn (12-24 NM), tăng
dần độ sáng tia quét (SWEEP BRILLIANCE hoặc CRT BRILLIANCE)
đến khi nhìn thấy rõ tia quét trên màn ảnh. Các radar mới sử dụng màn
hình ánh sáng ban ngày (daylight) thì không cần bước này mà chỉ điều
chỉnh độ sáng màn ảnh cho phù hợp với điều kiện ánh sáng trong buồng
lái để quan sát thuận tiện.
- Từ từ tăng dần khuếch đại (GAIN) đến khi nhìn thấy rõ ảnh các mục
tiêu trên màn ảnh, ngoài ra trên màn ảnh nhìn thấy được một nền nhiễu
tạp âm máy thu lấm chấm và rải đều khắp màn ảnh.
- Điều hưởng máy thu: Điều chỉnh TUNE đến khi ảnh các mục tiêu
được rõ nét nhất hoặc các chỉ thị điều hưởng sáng nhiều nhất. Khi điều
chỉnh chú ý chỉnh thật từ từ, có thể tăng hoặc giảm núm này đến khi đạt
yêu cầu.


2


Các radar mới có chức năng tự động điều hưởng thì có thể sử dụng
chức năng này và thực tế cho thấy việc tự động điều hưởng cho kết quả
tốt.
- Tiếp tục đến công tác khử nhiễu biển: Sau khi đã điều hưởng xong,
chuyển thang tầm xa về thang nhỏ hoặc trung bình, thông thường khoảng
3 NM, từ từ tăng dần núm khử nhiễu biển STC đến khi vùng nhiễu biển
dưới gió vừa mất đi là được. Nếu có các mục tiêu nhỏ gần tàu thì tách
được ảnh các mục tiêu này trên nền nhiễu. Tuy nhiên trong quá trình sử
dụng radar, đôi khi cần tăng hoặc giảm mức khử nhiễu biển một chút tùy
theo cường độ ảnh của các mục tiêu nhỏ trong vùng nhiễu biển và mục
đích của việc quan sát màn ảnh radar. Ngoài ra khi mặt biển có sóng lớn,
bán kính vùng nhiễu biển trên màn ảnh có thể rất lớn, khi đó phụ thuộc
vào hoàn cảnh cụ thể để điều chỉnh STC cho thích hợp.
- Sau khi đã thực hiện các công tác điều chỉnh như trên, có thể coi
radar đã được điều chỉnh tối ưu, vừa đảm bảo độ nhạy, vừa đảm bảo độ
khuếch đại. Có thể đưa về thang tầm xa phù hợp để quan sát và bắt các
mục tiêu trên màn ảnh. Khi tàu hành trình trên biển, thang tầm xa thích
hợp để phát hiện các mục tiêu là 12 hoặc 24 NM, có thể thay đổi tùy theo
tốc độ tàu ta và tàu mục tiêu, tính chất các mục tiêu (ví dụ nếu có nhiều
tàu cá nhỏ…), tầm nhìn xa, mật độ tàu thuyền, vùng biển rộng hay hẹp,
cấp sóng và cấp gió… Khi chuyển thang tầm xa cần điều chỉnh lại độ
sáng, khuếch đại, điều hưởng cho phù hợp.
- Nếu trên màn ảnh có nhiễu mưa, sử dụng núm FTC để khử bớt nhiễu
mưa. Lưu ý sử dụng FTC làm suy giảm đáng kể cường độ ảnh của các
mục tiêu, nhất là các mục tiêu nhỏ trên màn ảnh. Nếu có nhiễu giao thoa
trên màn ảnh thì sử dụng chức năng IR để khử bớt nhiễu giao thoa.
- Người sử dụng radar có kinh nghiệm thường giảm bớt độ sáng tia

quét đến mức tối thiểu có thể được, thậm chí cho tia quét vừa mất đi trên
màn ảnh. Khi đó kết hợp với GAIN để vẫn đảm bảo hiển thị ảnh rõ nét
trên màn ảnh.
- Các loại radar mới đều có các chức năng khử nhiễu tự động. Tuy
nhiên do tính chất của việc quan sát màn ảnh radar và tính chất phản xạ
khác nhau của từng loại mục tiêu nên việc sử dụng các chế độ khử nhiễu
tự động này có ảnh hưởng rất khác nhau đến khả năng thể hiện ảnh của
các loại mục tiêu khác nhau, nhất là các mục tiêu nhỏ rất dễ bị mất ảnh.
Vì vậy cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng các chế độ khử nhiễu tự động.
Thực tế cũng cho thấy trong hầu hết các trường hợp, việc khử nhiễu bằng
tay, có thể điều chỉnh ở nhiều mức độ khử khác nhau thường cho hiệu quả
và độ tin cậy cao hơn so với khử nhiễu tự động.
3


- Sau khoảng 10-15 phút khi máy phát đã hoạt động ổn định, cần điều
chỉnh lại TUNE và GAIN cho phù hợp.
- Khi tắt radar, nếu chỉ tạm thời tắt trong một khoảng thời gian ngắn
thì chỉ cần giảm GAIN hết trái, sau đó đưa công tắc nguồn về ST-BY.
Khi bật lại chỉ cần đưa công tắc nguồn sang ON và điều chỉnh GAIN cho
phù hợp.
Nếu tắt hẳn radar thì giảm các núm điều khiển hết trái, riêng núm điều
hưởng TUNE có thể giữ nguyên vị trí hiện tại, đưa thang tầm xa về trung
bình hoặc nhỏ (3-6 NM), đưa công tắc nguồn về ST-BY và OFF.
1.2. Đo khoảng cách tới mục tiêu.
Để đo khoảng cách từ tàu tới các mục tiêu có các phương pháp: sử
dụng vòng cự ly cố định, vòng cự ly di động, sử dụng con trỏ màn hình.
1.2.1. Sử dụng vòng cự ly cố định (RM hay RR)
Trước hết dùng núm RM BRILLIANCE tăng độ sáng của các vòng cự
ly cố định lên đến khi nhìn thấy các vòng này trên màn ảnh. Tùy theo

thang tầm xa mà sẽ có một số lượng vòng cự ly nhất định hiển thị trên
màn ảnh và khoảng cách giữa các vòng sẽ được xác định tương ứng. Đếm
số vòng cự ly cố định và tiến hành nội suy để xác định khoảng cách giữa
tàu ta và mục tiêu.
Phương pháp này có độ chính xác kém. Tuy nhiên trong thực tế vẫn sử
dụng các vòng cự ly cố định này do có ưu điểm là có thể nhanh chóng xác
định khoảng cách gần đúng của nhiều mục tiêu cùng xuất hiện đồng thời
trên màn ảnh. Khi tàu chạy biển, cảnh giới bằng radar thường để các vòng
cự ly cố định này hiển thị liên tục trên màn ảnh với độ sáng vừa đủ tránh
làm rối màn hình.
1.2.2. Sử dụng vòng cự ly di động (VRM)
Phương pháp này thường sử dụng khi đo khoảng cách tới các mục
tiêu. Trước hết điều chỉnh núm VRM BRILLIANCE tăng độ sáng của
VRM đến khi nhìn thấy rõ vòng VRM trên màn ảnh. Sau đó điều chỉnh
VRM CONTROL đưa vòng VRM đến tiếp xúc với mép trong của mục
tiêu cần đo khoảng cách, đọc giá trị khoảng cách trên ô chi báo của VRM
sẽ cho ta khoảng cách đến mục tiêu đó.
Nếu khi tăng VRM BRILLIANCE lên rất lớn mà vẫn không xuất hiện
vòng VRM trên màn ảnh thì phải quan sát chỉ thị khoảng cách của VRM,
4


khi đó có thể vòng VRM đang ở tâm màn ảnh hoặc rất gần tâm, nằm
trong vùng nhiễu biển nên không nhìn thấy được (nếu khoảng cách chỉ
báo là 0 hoặc rất nhỏ), cũng có thể vòng VRM nằm ngoài biên màn ảnh
nếu chỉ thị khoảng cách VRM lớn hơn thang tầm xa đang sử dụng. Khi đó
phải tương ứng tăng hoặc giảm bán kính của vòng VRM đến khi nhìn
được VRM trên màn ảnh.
Đo khoảng cách bằng VRM cho độ chính xác cao hơn so với RM.
1.2.3. Sử dụng con trỏ màn hình (Cursor)

Các radar loại mới có cơ cấu con trỏ trên màn ảnh thì có thể sử dụng
con trỏ để đo khoảng cách và phương vị tới mục tiêu rất nhanh chóng và
chính xác. Khi dịch chuyển con trỏ tới vị trí bất kỳ trên màn ảnh thì
khoảng cách và phương vị từ tâm tới con trỏ sẽ thay đổi theo tương ứng
và được chỉ thị trên cơ cấu chỉ báo. Chỉ cần dịch con trỏ đến trùng với vị
trí mục tiêu cần đo khoảng cách và phương vị và đọc các thông số trên cơ
cấu chỉ thị. Đó chính là khoảng cách và phương vị tới mục tiêu cần đo.
1.3. Đo phương vị tới mục tiêu.
Để đo phương vị từ tàu tới các mục tiêu có các phương pháp: sử dụng
thước đo phương vị, sử dụng đường phương vị điện tử, sử dụng con trỏ
màn hình.
Theo nguyên lý đo góc của radar thì ta chỉ đo được góc mạn tới mục
tiêu. Muốn đo được phương vị cần kết hợp với la bàn để có hướng thật
của tàu.
1.3.1. Sử dụng thước mêca đo phương vị (Parallel Index)
Các radar loại cũ thường thiết kế một đĩa mê ca trong suốt đặt trên
màn ảnh radar và có tâm xoay trùng với tâm hình học của màn ảnh. Trên
đĩa này có khắc các vạch thẳng dùng để đo phương vị tới mục tiêu. Đĩa
này xoay tròn được bằng các cơ cấu cơ khí. Có hai dạng khắc vạch như
hình vẽ dưới đây.
Tâm quét của radar phải trùng với
tâm hình học và trùng với tâm của đĩa
mêca này, nếu không thì sẽ gây ra sai
số khi đo phương vị. Muốn đo
phương vị tới mục tiêu, xoay đĩa mêca
cho vạch thẳng trên đĩa đi qua mục
5


tiêu cần đo phương vị và đọc giá trị phương vị hay góc mạn trên vành

chia độ quanh màn ảnh.
1.3.2. Sử dụng đường phương vị điện tử (EBL: Electronic Bearing
line)
Hầu hết các radar ngày nay đều được thiết kế cơ cấu đường phương vị
điện tử. Sử dụng đường phương vị điện tử để đo phương vị nói chung
nhanh chóng và chính xác hơn so với đĩa Parallel Index kiểu cũ.
Trước hết phải hiển thị đường phương vị điện tử EBL trên màn ảnh
bằng cách tăng núm độ sáng EBL BRILLIANCE đến khi nhìn thấy
đường EBL này trên màn hình. Xoay núm EBL CONTROL để đưa
đường EBL đi qua mục tiêu cần đo phương vị và đọc giá trị phương vị
trên ô chỉ thị.
Nếu radar để chế độ định hướng theo mũi tàu thì nhiều loại radar đều
chỉ báo góc mạn trên ô chỉ thị này. Nếu radar để ở chế độ định hướng Bắc
thì giá trị chỉ thị sẽ cho ta phương vị. Tuy nhiên các loại radar mới có thể
cho ta chỉ thị phương vị ngay cả khi màn ảnh đang ở chế độ định hướng
theo mũi tàu. Vì vậy, khi radar đã được đồng bộ với la bàn thì tốt hơn cả
là cần quan sát và cài đặt lại các thông số hoặc chế độ hiển thị thích hợp
để có thể nhận biết chỉ thị về góc như trên là chỉ thị góc mạn hay phương
vị của mục tiêu, tránh nhầm lẫn.
1.3.3. Sử dụng con trỏ màn hình (Cursor)
(Tương tự như phần 6.1.2.3 ở trên).
1.4. Giới thiệu công tác đồ giải tránh va bằng radar.
Công tác đồ giải tránh va bằng radar là một kiến thức bắt buộc đối với
các sĩ quan boong. Các bước đồ giải không trình bày chi tiết ở đây mà chỉ
giới thiệu sơ bộ, đồng thời giải thích một số thông số thường sử dụng
trong đồ giải tránh va radar.
1.4.1. Các bước thực hiện đồ giải tránh va.

6



Việc đồ giải tránh va có thể thực hiện trên giấy (Radar Plotting Sheet),
một số radar có thể đồ giải ngay trên màn ảnh radar. Cấu tạo của bề mặt
màn ảnh radar như hình vẽ dưới đây cho phép người sử dụng có thể đánh
dấu ảnh các mục tiêu và đồ giải tránh va trực tiếp trên màn ảnh. Khi dùng
bút đánh dấu chạm vào mặt đồ giải trên màn ảnh radar, do tác dụng của
gương bán phản xạ và đèn chiếu sáng nên có thể nhìn được chính xác ảnh
của đầu bút đồ giải trên màn ảnh radar. Ảnh này sẽ đối xứng với vị trí thật
của đầu bút qua tấm gương bán phản xạ. Đưa ảnh này đến trùng với ảnh
mục tiêu và đánh dấu lại trên mặt đồ giải radar (mặt trên cùng). Khi đánh
dấu ảnh phải
tăng độ sáng của
các đèn chiếu mặt đồ giải màn ảnh radar
bằng cách sử
dụng
núm
PLOTTER
màn ảnh radar
DIMMER. Đánh
gương bán phản xạ
vị trí ảnh mục tiêu
dấu vị trí mục
tiêu xong thì đèn chiếu sáng
giảm bớt độ
sáng các đèn này để quan sát được rõ các mục tiêu trên màn ảnh.
Đồ giải tránh va có hai phương pháp: đồ giải tương đối và đồ giải
tuyệt đối. Ở đây chỉ giới thiệu phương pháp đồ giải tương đối. Phương
pháp đồ giải tuyệt đối ít được sử dụng.
0o
SHM

1
2

TCPA

x

BCR
CPA

7

5
3

4

TBCR

y


Lưu ý: Đồ giải chỉ cho ta các thông số của một hay nhiều mục tiêu và
các phương án tránh va. Thao tác tránh va thực tế cần tuân theo Luật
tránh va COLREG-72 và điều kiện thực tế trên biển.
- Bước 1: Phát hiện mục tiêu, đánh dấu vị trí mục tiêu trên bản đồ giải.
Để phát hiện mục tiêu và xác định các thông số của mục tiêu thì màn
ảnh cần phải để chế độ định hướng theo hướng Bắc hoặc theo hướng chạy
tàu để giảm sai số đo khoảng cách và nhất là đo phương vị mục tiêu.
Thang tầm xa nên đặt ở 12 NM hoặc hơn. Khoảng cách hợp lý để phát

hiện được mục tiêu trên màn ảnh là 12 NM, tuy nhiên cần xem xét nhiều
yếu tố khác dẫn đến yêu cầu phải phát hiện được mục tiêu càng sớm càng
tốt, ví dụ như: tốc độ tàu ta và tàu mục tiêu, tầm nhìn xa, mật độ tàu
thuyền… Tốt hơn cả là phải phát hiện được các mục tiêu ở khoảng cách
12-15 NM từ tàu ta.
Sau khi phát hiện mục tiêu trên màn ảnh cần đo khoảng cách và
phương vị tới tàu mục tiêu và đồ giải các vị trí này lên giấy, sử dụng
Radar Plotting Sheet, hoặc có thể đồ giải ngay trên màn ảnh radar nếu
thiết bị cho phép.
- Bước 2: Xác định hướng chuyển động tương đối của mục tiêu đối
với tàu ta.
Sau một khoảng thời gian nhất định (thường là khoảng 6 phút, cũng có
khi là sau 3 phút nếu tàu ta và tàu mục tiêu có tốc độ lớn) tính từ lúc xác
định phương vị và khoảng cách lần 1, ta tiến hành đo lần thứ hai và đồ
giải tiếp tục lên giấy. Tù hai vị trí cách nhau 6 phút này có thể xác định
được hướng và tốc độ chuyển động tương đối của tàu mục tiêu so với tàu
ta.
- Bước 3: Xác định các thông số của tàu mục tiêu và nguy cơ va chạm.
Từ các thông số chuyển động tương đối của tàu mục tiêu, kết hợp với
hướng và tốc độ tàu ta, có thể đồ giải tính được hướng và tốc độ thật của
tàu mục tiêu và các thông số khác như CPA, TCPA, BCR, TBCR,
Aspect. Từ đó xác định tương quan vị trí nguy cơ va chạm nếu có và
quyền được nhường đường (ví dụ: hai tàu cắt hướng hay đối hướng, tàu
cắt hướng hay tàu vượt nhau, tàu nào được quyền giữ nguyên hướng…).
- Bước 4: Xác định thời điểm tránh va, min CPA, hướng tương đối
mới sau khi bẻ lái tránh va.

8



Min CPA bằng bao nhiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cỡ tàu, tầm nhìn
xa, mật độ tàu thuyền, khoảng trống cho phép để điều động tránh va.
Trong Luật tránh va không qui định cụ thể min CPA là bao nhiêu, nhưng
theo kinh nghiệm đi biển thông thường và theo qui định của nhiều công ty
VTB thì min CPA bằng khoảng 2 NM là hợp lý. Với các tàu lớn có thể
lớn hơn, khoảng 3 NM.
Thời điểm tránh va thường xác định khi tàu mục tiêu còn cách tàu ta
một khoảng cách nào đó. Việc xác định khoảng cách này phụ thuộc nhiều
yếu tố như vận tốc tàu ta và tàu mục tiêu, cỡ tàu, khả năng điều động của
tàu ta và tàu mục tiêu, tầm nhìn xa, mật độ tàu thuyền và tương quan vị trí
giữa tàu ta, tàu mục tiêu và các tàu mục tiêu khác. Ví dụ cụ thể: với tàu ta
có thể cách 6 NM là khoảng cách hợp lý để bắt đầu thao tác tránh va,
nhưng về phía tàu mục tiêu do là tàu nhỏ hơn nên đối với họ khoảng cách
hợp lý lại là 4 NM , thậm chí gần hơn nữa. Do đó ta cần lưu ý điều này,
đặc biệt là khi tàu kia lại là tàu phải nhường đường.
- Bước 5: Xác định phương án tránh va và các hành động cần thiết của
tàu ta theo các phương án đó. Thực hiện thao tác tránh va.
Trên biển phương án tránh va hiệu quả nhất thường là đổi hướng đơn
thuần, ít khi sử dụng phương pháp thay đổi tốc độ hoặc kết hợp vì thực ra,
việc thay đổi tốc độ (chủ yếu là giảm tốc độ) cho hiệu quả rất thấp vì các
lý do sau:
+) Việc thay đổi tốc độ đột ngột thường ảnh hưởng lớn đến hoạt
động của toàn bộ hệ thống động lực của tàu do việc vòng quay máy chính
giảm đi sẽ dẫn đến hoạt động các máy phụ khác do máy chính lai cũng sẽ
bị ảnh hưởng.
+) Việc thay đổi tốc độ ít khi đạt được yêu cầu của việc đồ giải do
tốc độ tàu chỉ có một vài trị số tương ứng với tay chuông ở vị trí NAV
FULL, FULL, HALF, SLOW…
+) Thời gian để tốc độ giảm xuống tới tốc độ yêu cầu thường rất
lâu, có khi tới hàng chục phút và hơn nữa, không đạt yêu cầu trong thao

tác tránh va.
+) Trong khi tàu ta giảm tốc độ thì tàu mục tiêu rất khó nhận biết
sự thay đổi tốc độ này.
Vì các lý do trên, nếu trên biển tình huống không có gì đặc biệt thì nên
chọn phương pháp tránh va bằng thay đổi hướng đơn thuần. Phương pháp
này có rất nhiều ưu điểm so với phương pháp thay đổi tốc độ. Tuy nhiên
9


phải luôn sẵn sàng cho giải pháp thay đổi tốc độ và khi cần thì phải áp
dụng không chậm trễ.
Giả sử đã chọn phương án thay đổi tốc độ đơn thuần thì tiến hành xác
định hướng cần thiết phải chuyển sang để đảm bảo min CPA. Khi thao
tác chuyển hướng tránh va thì nên thao tác sớm hơn thời gian dự định một
vài phút do tàu cần có thời gian để chuyển sang hướng đi mới.
Xác định thời điểm và khoảng cách bắt đầu tiến hành thao tác tránh va
với tàu mục tiêu. Trong trường hợp nói trên thì tàu ta phải nhường đường.
Giả sử ta bắt đầu tránh va khi mục tiêu ở khoảng cách 6 NM (tới vị trí 4)
và duy trì min CPA=2 NM. Từ điểm 4 ta kẻ tia tiếp tuyến 4x tới vòng
tròn tâm là tàu ta, bán kính 2 NM. Từ điểm 2 kẻ tia 2y song song với 4x
và ngược chiều. Quay một cung tròn tâm là điểm 3, bán kính là chiều dài
của đoạn 31 cắt tia 2y tại điểm 5. Khi đó véc tơ 35 sẽ biểu thị hướng mới
mà tàu ta cần chuyển sang để đảm bảo min CPA=2 NM. Đợi đến khi ảnh
tàu mục tiêu chuyển động trên màn ảnh tới vị trí 4 thì ta chuyển sang
hướng mới này. Khi đó ảnh mục tiêu sẽ đi theo hướng đi tương đối mới là
4x và duy trì min CPA= 2 NM theo yêu cầu tránh va an toàn.
Từ điểm 4 có thể kẻ được 2 tia tiếp tuyến tới vòng tròn min CPA, từ
điểm 2 sẽ vẽ được 2 tia khác nhau song song với 2 tia tiếp tuyến trên và
cắt vòng tròn tâm là điểm 3, bán kính 31 tại các điểm khác nhau. Các véc
tơ hướng tương ứng với các điểm khác nhau này sẽ ứng với các trường

hợp chuyển hướng khác nhau. Chi tiết cụ thể của những khả năng tránh
va này này không trình bày ở đây.
- Bước 6: Xác định nguy cơ va chạm tiếp theo và hành động tiếp theo
nếu tình huống phát triển.
Khi chuyển hướng xong cần theo dõi liên tục chuyển động của tàu
mục tiêu, nếu có gì bất thường như dòng chảy mạnh hoặc tàu kia có sai
lầm trong điều động…, làm giảm CPA hoặc lại dẫn đến nguy cơ va chạm
tiếp theo thì phải điều chỉnh, thậm chí đồ giải tránh va tiếp tục để tránh
nguy cơ tiếp theo.
- Bước 7: Xác định thời điểm trở về hướng và tốc độ ban đầu.
Xác định thời điểm trở về hướng ban đầu yêu cầu vẫn đảm bảo min
CPA. Theo Luật tránh va, nguy cơ va chạm chỉ không còn nữa khi hai tàu
đã đi qua hẳn nhau và tàu ta đã bỏ tàu kia lại sau lái. Chi tiết về thao tác
này không trình bày ở đây.
1.4.2. Các thuật ngữ trong đồ giải tránh va radar.
10


BRG:

Bearing

DIST:

Distance

SOG:

Speed Over Ground


COG:

Course Over Ground

CPA:

Closest Point of Approach

TCPA:

Time to CPA

BCR:

Bow Crossing Range

TCBR:

Time to BCR

Aspect: phương vị mà tàu mục tiêu nhìn tàu ta. Thông số này sẽ quyết
định xem tàu ta sẽ là tàu cắt hướng hay vượt tàu mục tiêu, từ đó mà ta có
biện pháp tránh va thích hợp.
1.5. Nhật ký radar (Radar Log).
Là tài liệu theo dõi quá trình hoạt động của radar, nội dung gồm các
phần sau:
- Các trang đầu tiên gồm tên tàu, hô hiệu, chủ tàu, số chứng chỉ quan
sát và đồ giải radar của các sĩ quan boong, các thông số của radar trên tàu
(loại, số seri, tần số phát, tần số lặp xung, chiều dài xung, công suất xung
phát, chiều cao an ten lắp đặt trên tàu, tầm xa cực đại và cực tiểu…), các

hình vẽ biểu thị rẻ quạt mù treen màn ảnh radar khi lắp đặt trên tàu do các
cấu trúc của tàu gây ra…
- Phần chính của nhật ký là ghi hoạt động hàng ngày của radar. Dưới
đây là một ví dụ về trang hàng ngày của nhật ký radar.
TIME
DATE

LOCATION

ON

OFF

IN USE

WEATHE
R&
VISIBILIT
Y

11

WIND &
SEA
CONDITI
ON

REMARKS

SIG. OF

LICENS
ED
OFFICE
RS


- Phần cuối là ghi chép về các hoạt động kiểm tra bảo dưỡng radar trên
tàu, bao gồm công tác kiểm tra bảo dưỡng trên tàu, các hiện tượng hư
hỏng và việc sửa chữa các hư hỏng này…
Việc ghi chép chính xác nhật ký radar có tác dụng rất lớn trong việc
theo dõi nguồn gốc phát sinh các sự cố xảy ra đối với radar, theo dõi tuổi
thọ của các linh kiện quan trọng, đồng thời cũng là một bằng chứng pháp
lý khi xảy ra các tai nạn đâm va trên biển.

12


2. KHAI THÁC SỬ DỤNG RADAR KODEN 3800
2.1. CHỨC NĂNG CÁC PHÍM ĐIỀU KHIỂN
CỦA RADAR
- TUNE: Núm điều hưởng máy thu radar
- GAIN: Núm điều chỉnh khuếch đại máy thu
- STC: Núm điều chỉnh khử bớt nhiễu biển trên
màn ảnh radar
- FTC: Núm điều chỉnh khử bớt nhiễu mưa trên
màn ảnh radar
- RANGE: Hai phím điều chỉnh tăng hoặc
giảm thang tầm xa của radar
- PULSE: Phím thay đổi chế độ phát xung dài
hoặc xung ngắn trong từng thang tầm xa

- MODE: Phím nhấn thay đổi chế độ định
hướng của màn ảnh radar: Head up/North
up/Course up
- HM: phím nhấn tạm thời tắt dấu mũi tàu trên
màn ảnh radar
- IR-EXP: phím nhấn khử bớt nhiễu giao thoa
trên màn ảnh radar và phóng đại hình ảnh trên màn
ảnh
- ALARM: phím đặt chế độ cảnh giới trên màn
ảnh radar
- TRAIL: phím nhấn đặt chế độ tạo vết chuyển
động của các mục tiêu để hỗ trợ cho việc cảnh giới
các mục tiêu trên màn ảnh
- BRIL: thay đổ độ sáng màn ảnh radar cho
phù hợp với độ sáng trong buồng lái
- EBL1: phím nhấn làm xuất hiện hoặc tắt
đường phương vị điện tử số 1 trên màn ảnh, kết
hợp với hai phím xoay thuận chiều và ngược chiều
kim đồng hồ để xoay đường phương vị này tự do
xung quanh tâm quét.
- VRM 1: phím nhấn làm xuất hiện hoặc tắt
vòng cự ly di động số 1 trên màn ảnh, kết hợp với
hai phím tăng và giảm bán kinh của nó để đo
khoảng cách tới các mục tiêu trên màn ảnh radar
13


- 2ND MARK ON/OFF: phớm bt/tt thc o th hai trờn mn nh.
Thc o ny cú th l ng phng v in t v vũng c li di ng
th hai, hoc cú dng mt mng li cỏc ng thng song song Parallel

Index.
- RINGS: phớm nhn bt/tt cỏc vũng c li c nh trờn mn nh,
o khong cỏch ti cỏc mc tiờu
- ZOOM: phớm nhn phúng to nh trờn mn nh radar
- OFF-CTR: phớm nhn dch tõm quột trờn mn nh radar nhm u
tiờn quan sỏt cỏc mc tiờu mt phớa no ú trờn mn nh
- FLT EBL: phớm nhn lm xut hin ng phng v in t t do
trờn mn nh dựng o phng v v khong cỏch gia hai mc tiờu
- CURSOR: cỏc phớm dch chuyn con tr theo cỏc hng khỏc nhau
dch chuyn con tr ti v trớ bt k trờn mn nh
- POWER ON/OFF: phớm cp ngun cho radar
- ST BY/TX: phớm chuyn ch hot ng cho radar t sn sng
phỏt xung sang phỏt xung v ngc li
2.2. CễNG TC IU CHNH, O KHONG CCH V
PHNG V TI MC TIấU.
1. Giảm nhiễu biển STC
Khi biển động trên màn hình Radar xuất hiện các chấm nhỏ ở gần
tâm, ta gọi đó là hiện tợng nhiễu biển. Hiện tợng này có thể làm mất
các ảnh mục tiêu nhỏ.
2. Giảm ảnh của ma hoặc tuyết FTC

Khụng s dng chức năng STC

S dng chức năng STC

Khi có hiện tợng ma hoặc tuyết, trên màn hình xuất hiện các ảnh
của chúng. Các ảnh này có thể đợc làm giảm bằng việc điều chỉnh núm
FTC.

14



Chú ý: Khi điều chỉnh núm FTC có thể làm mất các ảnh mục tiêu nho

Khụng s dng chức năng FTC

S dng chức năng FTC

3. Sử dụng EBL để Đo phơng vị
Phơng vị của mục tiêu liên quan tới hớng của tàu, có thể đợc đo bằng
đờng phơng vị điện tử (EBL). Ta quay EBL hớng thẳng vào mục tiêu, và
đọc giá trị ở góc dới bên trái màn hình.
ấn núm EBL 1 để xuất hiện đờng phơng vị điện tử

ấn núm mũi tên để di chuyển EBL hớng tới mục tiêu
Giá trị đọc đợc ghi ở góc dới phía bên trái màn hình

ấn lại núm EBL 1 để tắt

15


4. Sử dụng vòng cự ly cố định để Đo khoảng cách
ấn núm RINGS và các vòng cự ly cố định xuất hiện. Khoảng cách
giữa các vòng cự ly cố định hiển thị ở góc trên bên trái màn hình.
Nếu muốn tắt, ta ấn lại núm RINGS

16



5. Sử dụng vòng cự ly di động để đo khoảng cách

Để xuất hiện vòng cự ly di động ta ấn núm VRM 1

n cỏc phớm tng hoc gim bỏn kớnh để di chuyển VRM tới
mục tiêu. Khoảng cách o c đọc ở góc phải phía dới màn
hình

Để đo phơng vị và khoảng cách tới mục tiêu, ngoài việc sử dụng đờng
phơng vị điện tử 1, vòng cự ly cố định, vòng cự ly di động 1, ta còn có thể
sử dụng đờng phơng vị điện tử 2, vòng cự ly di động 2 và các đờng song
song bằng cách ấn núm 2nd MRKS.

Kết thúc phép đo, ấn lại VRM một lần nữa

6. Loại bỏ nhiễu giao thoa radar
Trong vùng có nhiều Radar cùng hoạt động, thì trên màn hình sẽ xuất
hiện các nhiễu giao thoa do tác động của các radar đó. Có thể khử nhiễu
này bằng việc áp dụng chức năng IR (Interference Reject).
IR-EXP
Nếu muốn chức năng khử nhiễu giao thoa Radar hoạt động ta
ấn núm IR/EXP. Chữ IR xuất hiện ở góc trên bên phải màn hình
17


Chú ý: Khi sử dụng chức năng IR có thể làm mất đi những ảnh phản
xạ Radar kém.

IR: Bật


IR: Tắt

18


7. Chức năng Giãn ảnh
Với những mục tiêu nhỏ (thang tầm xa lớn) sẽ đợc làm giãn ra
IR-EXP

EXP:
n núm IR/EXP để chức
năngBật
giãn ảnh (EXP) hoạt động
Chữ EXP sẽ xuất hiện ở góc trên bên phải màn hình .

EXP: Tắt

EXP: Bt

bằng việc áp dụng chức năng EXP.
8. Hiển thị vết di chuyển của tàu khác
Sự di chuyển của các tàu thuyền khác để lại những vết. Những vết
này thay đổi theo thời gian đồng thời giúp sĩ quan hàng hải xác định đợc hớng di chuyển và tốc độ của tàu mục tiêu. Tuy nhiên, phơng pháp
này cũng có nhợc điểm là khi đi trong luồng lạch hẹp, các vết di
chuyển sẽ làm giảm khả năng quan sát các mục tiêu nhỏ xung quanh.
TRAIL

Muốn kích hoạt chế độ Trail, ta ấn núm TRAIL và kí hiệu
TRAIL xuất hiện ở góc trên bên phải màn hình. Độ sáng của vết
di chuyển trên màn hình ở mức độ thấp nhất.


Chú ý: Trong qúa trình sử dụng chức năng
TRAIL, độ sáng của ảnh duy trì ở độ sáng cao nhất
Lựa chọn độ dài vết di chuyển của mục tiêu ta có
thể lựa chọn theo chu kỳ sau: 15s - 30s - 1m - 3m 6m - OFF

19


Đo tốc độ tơng đối của tàu khác
- Bật chức năng TRAIL
và đặt độ dài ở khoảng thời
gian 3 phút.

6 phút

- Đo khoảng cách giữa
Vết của ảnh
hai điểm ta có 6 phút.
Vị trí của mục tiêu
- Nhân khoảng cách đo
đợc với 10 sẽ cho ta tốc độ tơng đối của tàu mục tiêu so với tàu chủ.
9. Điều chỉnh độ sáng màn hình
Độ sáng màn hình có thể điều chỉnh để có độ sáng phù hợp với thời
gian, mắt ngời quan sát...
BRILL

Để có thể điều chỉnh độ sáng màn hình ta ấn núm BRILL.
Mỗi một lần ấn núm BRILL sẽ làm thay đổi độ sáng của màn
hình theo tám mức độ sáng khỏc nhau.


10. Sử dụng con trỏ
Con trỏ có thể sử dụng cho: Dịch tâm màn hình, thay đổi độ phóng
đại, dịch đờng phơng vị đin tử, đo phơng vị và khoảng cách tới mục
tiêu. Dch chuyn con tr ti cỏc v trớ khỏc nhau trờn mn hỡnh bng
cỏch s dng cỏc phớm mi tờn di chuyn theo cỏc hng khỏc nhau.
11. Dịch tâm màn hình :
Để phù hợp với điều kiện và tình trạng hoạt động của các tàu thuyền
xung quanh ta có thể sử dụng chế độ dịch tâm màn hình để thuận lợi cho
ngời sĩ quan hàng hải có thể quan sát một cách tốt nhất mà không làm
mất đi các mục tiêu nhỏ (do sử dụng thang tầm xa lớn, nếu ta dịch tâm
màn hình thì có thể quan sát đợc các mục tiêu xa). Để sử dụng chức năng
dịch tâm màn hình tới vị trí con trỏ, ta ấn nút OFF CRT. Nếu muốn tắt,
ta ấn lại OFF CRT.
Chú ý:
- Chế độ dịch tâm màn hình không áp dụng ở thang tầm xa 48 NM
hoặc hơn
- Chế độ dịch tâm màn hình không sử dụng khi đang sử dụng chế độ
phóng đại màn hình.
- Chức năng phóng đại (zoom function) Với chức năng này ta có thể
quan sát đợc các mục tiêu gần hơn bằng việc ấn núm ZOOM. Chức năng
này không áp dụng cho các thang tầm xa 1/8, 64, và 96 NM, không áp
dụng khi sử dụng chế độ dịch tâm màn hình.
12. Đặt chế độ cảnh giới
20


Chế độ này sẽ giúp cho ngời sĩ quan đi ca, ngời khai thác biết rằng tàu
thuyền khác đang tới gần hoặc đang tiến gần đến vùng nguy hiểm. Chức
năng này có hiệu quả trong việc tránh va chạm, trực neo.

Chú ý: Phạm vi hoạt động của vùng cảnh giới bằng 1/15 thang
khoảng cách đang sử dụng
Khi tín hiệu nhỏ thì chức năng báo động không hoạt động
Khoảng cách và phơng vị của vùng đặt cảnh giới từ tàu chỉ có thể
thay đổi khi chữ ALARM nhấp nháy.
Chức năng cảnh giới sẽ bị tắt khi:
Vùng cảnh giới đặt gần tâm
Đặt vùng cảnh giới ở ngoài thang tầm xa đang sử dụng
Khi đang sử dụng chế độ dịch tâm màn hình
Khi ấn núm ALARM, tín hiệu chỉ bị tắt một cách tạm thời. Nếu muốn
tắt hẳn ta ấn và giữ núm ALARM cho đến khi chữ ALRM nhấp nhấp và
mất đi.
Để đặt vùng cảnh giới ta ấn núm ALARM Trên màn hình
xuất hiện chữ ALARM phía trên bên phải màn hình.

Để lựa chọn vùng cảnh giới ta sử dụng đờng phơng vị điện
tử EBL (việc xác định vùng cảnh giới là không cần thiết khi
vòng cảnh giới là một vòng tròn)

Để lựa chọn khong cỏch cảnh giới, ta ấn núm VRM.
Tín hiệu sẽ đợc bật lên khi mục tiêu ở trong vùng cảnh
giới 8 giây hoặc cao hơn

13. Lựa chọn chế độ hiển thị
Khi ấn núm MODE, sẽ có 4 chế độ để lựa chọn nh: HU, NU, CU và
TM. Mỗi lần ấn sẽ cho ta chế độ mà ta muốn lựa chọn.
21


Với Radar này ở chế độ TUNE có hai chế độ : Tự động và tay để

thay đổi ta ấn núm TUNE nó sẽ tự động chuyển chế độ từ AUTO sang
MANUAL. Lỳc ú ben cnh thanh ch th iu hng s cú ký hiu A
hoc M cho ta bit ang ch iu hng no: t ng (A) hoc
iu hng bng tay (M).
Tùy thuộc vào điều kiện xung quanh ta chọn thang tầm xa cho phù
hợp. Ta có thể ấn cỏc phớm tng hoc gim RANGE. Lúc đó ta sẽ có
thang tầm xa thích hợp.
Bằng việc ấn núm HM và giữ ta có thể tạm thời tắt dấu mũi tàu và
lúc đó trên màn hình dấu mũi tàu sẽ mất đi.
Lạ chọn chế độ màn hình hiển thị rộng hơn bằng việc ta ấn cả hai
núm mũi tên bên cạnh con trỏ.
Để lựa chọn các chế độ hiển thị của EBL, Cursor, đơn vị VRM, 2 nd
Marks, độ sáng bảng điều khiển, tín hiệu, các thông số. Khi Radar đợc
bật lên thì MENU này hiển thị và ta có thể lựa chọn bằng việc ấn núm
mũi tên để di chuyển đến vị trí ta cần thay đổi.
Lựa chọn chế độ EBL
n núm EBL để lựa chọn chế độ của đờng phơng vị điện tử . Để lựa
chọn chế độ ta ấn mũi tên bên phải hoặc bên trái và ta có thể lựa chọn
chế độ chuyển động thật hoặc tơng đối của đờng phơng vị đIện tử.
Lựa chọn chế độ hiển thị của con trỏ:
Tơng tự nh với đờng phơng vị điện tử ta sử dụng mũi tên lên hoặc
xuống để dịch xuông vị trí ta cần lựa chọn.
Ta ấn núm CURSOR sau đó dịch mũi tên hớng sang bên phải hoặc
bên tráI để lựa chọn chế độ hiển thị của con trỏ.
Nếu ta chọn BRG DIST thì vị trí con trỏ thu đợc trên màn hình là
phơng vị và khoảng cách tới mục tiêu, còn nếu ta chọn L/L thì vị trí con
trỏ thu đợc là vĩ độ và kinh độ.
Lựa chọn đơn vị vòng cự ly di động:
Đơn vị đo của vòng cự ly di động có thể là (nm hoặc Km)
Nhấn núm VRM để lựa chọn đơn vị của vòng cự ly di động. Sau đó

ấn núm mũi tên sang phải hoặc sang trái sẽ cho ta sự lựa chọn.
Chú ý: Đơn vị của vòng cự ly cố định và thang tầm xa luôn là NM

22


Radar JMA 627 - 6, 627 - 9, 627G - 6, 627G - 9.
Giói thiệu chung:
Đây là nhóm radar có chất lượng cao được sản xuất vào
đầu thập niên 80, sử dụng màn hình quét tròn, ảnh mục
tiêu hiện lên màn hình theo hệ toạ độ cực, việc lưu ảnh
trên màn hình nhờ vào độ dư huy của màn huỳnh quang.
Các loại radar trên có cấu tạo cơ bản là giống nhau,
chúng chỉ khác nhau ở chiều dài anten (6ft, 9ft) và vị trí
lắp đặt khối thu phát (ở trong hộp anten hay hộp thu phát
đặt riêng trong khu vực buồng lái ). Cấu tạo mặt máy và
các chức năng giống nhau vì vậy chỉ cần nghiên cứu kỹ
một loại là ta có thể sử dụng được các loại khác.
Các thông số cơ bản của nhóm radar này :
- Đường kính màn hình : 12inch (305mm).
- Thang tầm xa : 0.25, 0.5, 0.75, 1.5, 3, 6 , 12, 24, 48,
120NM.
- Tầm xa cực tiểu: 25m.
- Độ phân giải theo khoảng cách: 20m.
- Độ chính xác theo khoảng cách: Dưới 1.5% của thang
tầm xa đang sử dụng hoặc 70m.
23


- Độ chính xác theo phương vị : dưới 10.

- Nhiệt độ làm việc của khối: Khối anten : từ -250 đến +
550 C.
Các khối khác: từ -150 đến
+550C.
- Nguồn cung cấp: AC 200 / 220/ 230V, 50/ 60 Hz, 1?.
AC 200/ 220 / 230V, 50/ 60 Hz, 1?.
DC 24V.
Sai số cho phép: 10% điện áp.
- Thời gian chuẩn bị : 4 phút.
- Thời gian chuyển đổi màn hình: 15 giây.
- Chiều dài anten: 627 - 6, 627G - 6 : 6ft.
627 - 9, 627G - 9 : 9ft.
- Búp phát anten: Góc mở ngang : 102 (anten 6ft), 008
(anten 9ft).
- Góc mở đứng: 250.
- Búp phụ: Dưới -26dB (trong vòng ± 100 so với búp
chính).
Dưới -30dB (trong vòng ± 100 so với búp
chính).
- Tốc độ quay của anten: 24vòng/phút.
- Sức chịu gió: trên 51.5m/s (100knots) {Gió biểu kiến}.
24


- Công xuất xung: 25kw.
- Tần số phát: 9410 ± MHz.
- Chiều dài và tần số lặp xung :
Thang tầm xa Dải lọt máy thu

Chiều


dài

xung

Tần số lặp xung
Xung ngắn

Xung dài Xung ngắn

Xung

dài
0.25NM 17MHz 0.08às

0.08às

3000Hz

0.08às

3000Hz

0.08às

3000Hz

0.08às

3000Hz


0.7às

2000Hz

3000Hz
0.5NM

17MHz 0.08às

3000Hz
0.75NM 17MHz 0.08às
3000Hz
1.5NM

17MHz 0.08às

3000Hz
3 NM

17MHz 0.2às

1000Hz
6 NM

3MHz

0.7às

1.0às


1000Hz 750Hz

12 NM

3MHz

0.7às

1.0às

1000Hz 750Hz

24 NM

3MHz

1.0às

1.0às

750Hz

750Hz

48 NM

3MHz

1.0às


1.0às

750Hz

750Hz

120 NM 3MHz

1.0às

1.0às

500Hz

500Hz

25


×