Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP vận tải biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.32 KB, 66 trang )

Báo cáo thực tập

MỤC LỤC

Sinh viên: Lâm Thị Hương

1


Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọn đề tài.
Chúng ta đã biết, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị
trường phải quan tâm đến nhiều vấn đề như: nghiên cứu thị trường, tổ chức sản xuất kinh
doanh, quảng cáo, xúc tiến bán hàng và đặc biệt là quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
Trong quản lý kinh tế tài chính, kế toán là một bộ phận quan trọng. Nó giữ một vai trò tích
cực trong quản lý, là công cụ của người quản lý nhằm điều hành và kiểm soát các hoạt
động sản xuất kinh doanh, cũng như quản lý vĩ mô của Nhà nước. Kế toán tiền lương là
một khâu quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán. Tiền lương là nguồn thu nhập
chủ yếu của người lao động để tái sản xuất sức lao động và là đòn bẩy để thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Yếu tố con người trong mọi thời đại là nhân tố để phát triển, con người
sống không thể không lao động. Lao động của con người theo Các-Mác là một trong 3 yếu
tố quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất, giữ vai trò then chốt trong việc tạo ra của
cải vật chất, tinh thần cho người lao động. Lao động có năng suất,có chất lượng và đạt
hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọi quốc gia.
Ở các doanh nghệp, trong chiến lược kinh doanh của mình yếu tố con người bao giờ
cũng đặt lên vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức
lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là
các khoản trích theo lương bao gồm: Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), quỹ bảo hiểm y tế
(BHYT), quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), quỹ trợ cấp mất việc làm và kinh phí công
đoàn (KPCĐ). Các quỹ này thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.


Tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề không chỉ
người lao động mà cả doanh nghiệp quan tâm. Vì vậy, hạch toán phân bổ chính xác tiền
lương sẽ giúp doanh nghiệp tính đúng chi phí giá thành sản phẩm, tính đúng, tính đủ và
thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ kích thích người lao động phát huy
tính sáng tạo, nhiệt tình, hăng say lao động. Từ đó giúp doanh nghiệp hình thành kế hoạch
sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và
nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Hạch toán tiền lương chính xác sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh, nâng
cao hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp.Chính vì vậy việc nghiên cứu công tác tổ chức
kế toán tiền lương là điều cần thiết nhằm xác định được những mặt tiêu cực, những vấn đề
chưa hợp lý để từ đó có biện pháp khắc phục giúp cho doanh nghiệp vững mạnh hơn trên
con đường kinh doanh của mình.
Qua thực tế tìm hiểu, thực tập tại Công Ty CP Vận tải biển Việt Nam, em
nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương nên
em đã chọn đề tài: “Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty CP Vận tải biển Việt Nam” để viết về báo cáo thực tập của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu.
Sinh viên: Lâm Thị Hương

2


Báo cáo thực tập
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa vào những kiến thức đã học đưa ra những lý
luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh
nghiệp nói chung. Sau đó thông qua quá trình thực tập tại đơn vị thì tập trung tìm hiểu
nhiệm vụ, quy trình của việc tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
cũng như trình tự ghi chép vào sổ sách kế toán tại Công ty, phân tích và đánh giá thực
trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương dựa vào những hiểu

biết và kiến thức đó. Từ đó rút ra nhận xét, kết luận giữa lý thuyết và thực tế về công tác
kế toán.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu chứng từ, số liệu tại Công ty trong tháng 9 năm
2013.
- Phạm vi không gian: tại Công ty CP Vận tải biển Việt Nam

4. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu các lý thuyết về tiền lương, kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương.
- Nghiên cứu thực tế phương pháp tính lương, và thực hành kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty.
Phương pháp thu thập số liệu thực tiễn tại Công ty CP Vận tải biển Việt Nam.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp thống kê kinh
tế, phân tích xử lý số liệu, phương pháp so sánh.

5.Nội dung kết cấuđề tài.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công Ty CP Vận tải biển Việt Nam
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công Ty CP Vận tải biển Việt Nam
Vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên chuyên đề tốt
nghiệp của em còn nhiều thiếu sót và khiếm khuyết.Em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên: Lâm Thị Hương

3


Báo cáo thực tập
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1.Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm,chức năng của tiền lương và các khoản trích theo
lương.
1.1.1.1.Khái niệm về tiền lương và các khoản tríchtheo lương.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ
bản: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, lao động với tư cách là
hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động,
biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích cho nhu cầu sinh hoạt của
mình.Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao
động. Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người, là yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất trong quá trình sản xuất. Để đảm bảo tiến
hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động,
nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động.
Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và gọi
là tiền lương.
Như vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người
lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Ngoài tiền lương ra, để đảm bảo sức lao động và cuộc sống lâu dài, bảo vệ sức khỏe
và đời sống tinh thần của người lao động, theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp còn phải

tính vào chi phí bao gồm các khoản trích theo lương như: Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo
hiểm y tế (BHYT), Kinh phí công đoàn (KPCĐ), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
+ BHXH: Trích lập để tài trợ cho công nhân viên (CNV) tạm thời hay vĩnh viễn mất
sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu…
+ BHYT: Dùng để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người
lao động.
+ KPCĐ: Để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức giới lao động nhằm chăm
lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động.
+ BHTN: Được trích lập để tài trợ cho CNV trong thời gian chưa tìm được công việc
mới thay thế công việc hiện tại.
1.1.1.2.Đặc điểm của tiền lương và các khoản tríchtheo lương.

Sinh viên: Lâm Thị Hương

4


Báo cáo thực tập
- Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là vốn ứng
trước và là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm.
- Trong quá trình lao động, sức lao động của con người bị hao mòn dần cùng với
quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì và nâng cao khả năng làm việc của con người thì
cần phải tái sản xuất sức lao động. Do đó, tiền lương là một trong những tiền đề vật chất
có khả năng tái tạo sức lao động đã hao phí bù lại thông qua sự thỏa mãn các nhu cầu tiêu
dùng của người lao động.
- Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công cụ để quản lý doanh
nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiến
hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình
để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao. Như vậy, người sử
dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình

để trả công xứng đáng.
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của tiền lương và các khoản tríchtheo lương.
1.1.2.1.Vai trò của tiền lương của tiền lương và các khoản tríchtheo lương.
Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của người lao động, vì tiền
lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người la động đi làm cốt là để nhận
được khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảm bảo cho cộc sống của họ và gia
đình họ. Đồng thời đó cũng là koanr chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để trả cho người lao
động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu
nối giữa người sử dụng lao động với người lao động. Nếu tiền lương trả cho người lao
động không hợp lý sẽ làm cho người lao động không đảm bảo được ngày công và kỷ luật
lao động cũng như chất lượng lao động, lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết
kiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại như vậy cả
hai bên đều không có lợi. Vì vậy, công việc trả lương cho người lao động cần phải tính
toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi.
1.1.2.2.Ý nghĩa của tiền lương và các khoản tríchtheo lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động
còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp BHXH, tiền lương, tiền
ăn,...Chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệp
quản lý tốt quỹ tiền lương bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc,
đúng chế độ kế toán, kích thích người lao động hoàn thàn nhiệm vụ được giao, đồng thời
cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được
chính xác.
1.1.3.Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp.
Việc vận dụng hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân
phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh
nghiệp và người lao động, lựa chọn hình thức tiền lương đúng đắn còn có tác dụng đòn

Sinh viên: Lâm Thị Hương


5


Báo cáo thực tập
bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng
suất lao động, giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí nhân công để hạ giá thành sản
phẩm. Trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay, các hình thức tiền lương chủ yếu được áp
dụng là: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm.
1.1.3.1.Hình thức tiền lương theo thời gian.
Là hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề
và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của người lao động. Đơn vị để
tính tiền lương thời gian là lương tháng, lương ngày, hoặc lương
Tiền lương tính theo thời gian có thể tính theo hai phương pháp: tiền lương tính theo
thời gian giản đơn và tiền lương tính theo thời gian có thưởng.
* Trả lương theo thời gian giản đơn.
- Trả lương tháng: Là tiền lương trả cho công nhân viên theo tháng, bậc được hình
thành theo thời gian 1 tháng.
Tiền
Lương tháng
=

-

=

Mức lương cơ
bản x

=


Phụ cấp (nếu
có) -

_

Các khoản khấu trừ (BHXH,
BHYT,…)

Mức lương tháng
Số ngày làm viêc trong tháng theo chếđộ

Trả lương giờ: là Lương giờ có thể tính trực tiếp để trả lương theo giờ hoặc căn cứ vào
lương ngày để phụ cấp làm thêm giờ cho người lao động.
Tiền lương giờ

-

+

Trả Lương ngày: là tiền lương trích cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày
làm việc trong tháng.
Tiền lương ngày

-

X Hệ Lương +

=

Mức lương ngày

Số giờ làm viêc trong ngày theo chếđộ

Tiền lương tuần: Là tiền lương tính cho người lao động theo mức lương tuần và số ngày
làm việc trong tháng.
=

Tiền lương
tuần =

Tiền lương tháng

x

12 tháng
52 Tuần

Ưu điểm: hình thức trả lương này tính toán đơn giản, dễ làm.
Hạn chế: mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế
của người lao động.
* Trả lương theo thời gian có thưởng.
Đây là sự kết hợp giữa trả lương theo thời gian giản đơn với chế độ tiền thưởng khi
công nhân vượt mức những chỉ tiêu số lượng, chất lượng quy định.
Mức tiền lương

=
=

Sinh viên: Lâm Thị Hương

Lương theo thời gian giảnđơn


6

=
+

Tiền thưởng


Báo cáo thực tập
Ưu điểm: vừa phản ánh được trình độ chuyên môn, vùa khuyến khích người lao động
có trách nhiệm với cuộc sống.
Hạn chế: việc xác định tiền thưởng là rất khó khăn vì vậy nó vẫn chưa đảm bảo phân
phối theo lao động.
1.1.3.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương trả theo số lượng,
chất lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng, đơn giá tiền
lương tính cho một đơn vị sản xuất công việc.
Lương theo
= Số lương sản phẩm công việc
x Đơn giá tiền lương
sản phẩm
= hoàn thành, đảm bảo chất lượng
x 1 đơn vị sản phẩm
Ưu điểm: đây là hình thức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao
động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động; có tác dụng khuyến khích người
lao động nâng cao năng suất lao động gọp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội.
Nhưng để hình thức này này phát huy đày đủ ưu điểm của nó doanh nghiệp
cần phải xây dựng được các định mức kinh tế-kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng
đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý.

Một số hình thức tiền lương sản phẩm cụ thể được vận dụng ở từng doanh nghiệp:
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp.
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt.
- Hình thức tiền lương sản phẩm thưởng lũy tiến.
- Hình thức khoán khối lượng hoặc khoán từng việc.
- Hình thức khoán quỹ lương.
1.1.4.Quỹ tiền lương,quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN, quỹ KPCĐ.
1.1.4.1.Quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả
cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Thành phần quỹ lương bao gồm:
-Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc: theo thời
gian, theo sản phẩm...
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gin ngừng việc, nghỉ phép hoặc
đi học, các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu
vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cập làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp học
nghề, phụ cấp thâm niên,...)
Trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương được phân
loại như sau:
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đã quy định cho họ, bao gồm: tiền lương cấp bậc,các khoản phụ cấp
thường xuyên và tiền thưởng trong sản xuất.

Sinh viên: Lâm Thị Hương

7


Báo cáo thực tập


-

- Tiền lương phụ: là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian
không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền
lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, trong thời gian đi làm nghĩa vụ xã
hội, đi học, hội họp, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất.
1.1.4.2.Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH).
- Khái niệm.
Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH) là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có
tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp người lao động bị mất khả năng lao động do
ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hưu trí, mất sức.Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
Nguồn hình thành.
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ
tiền lương chính hoặc tiền công ghi trên hợp đồng lao động. Nếu ngườilao độngđóng
BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyếtđịnh. Ngườilao động thuộc
đối tương thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương thángđóng
BHXH là tiền lương theo ngành, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ,
phụ cấp thâm niên vượt khung và phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Theo chế độ hiện
hành, từ tháng 01/2014 trở đi, tỷ lệ trích BHXH là 26%, trong đó 18% do đơn vị hoặc chủ
sử dụng lao động trích nộp được tính vào chi phí kinh doanh; 8% còn lại do người lao
động đóng góp và được trừ vào lương tháng.
1.1.4.3.Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
- Khái niệm.
Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các
đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật bảo hiểm y tế.
- Nguồn hình thành.
Quỹ BHYT được hình thành bằng trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương
chính hoặc tiền công ghi trên hợp đồng lao động. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 4.5%,

trong đó 3% trích vào chi phí kinh doanh và 1.5% trừ vào thu nhập của người lao động.
1.1.4.4.Quỹ bảo hiểm thất nghiệp(BHTN).
- Khái niệm.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là bảo hiểm tri trả cho người lao động đang đóng
góp BHTN bị mất việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa tìm được việc làm.
- Nguồn hình thành.
Quỹ BHTN được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ trích hiện hành là 2%, trong
đó 1% trích vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, 1% trừ vào lương tháng của người
lao động.
1.1.4.5.Quỹ kinh phí công đoàn(KPCĐ).
- Khái niệm.
Quỹ kinh phí công đoàn(KPCĐ) là quỹ dùng để phục vụ cho các hoạt động công
đoàn cấp cơ sở hoặc các cấp trên.
Nguồn hình thành.

Sinh viên: Lâm Thị Hương

8


Báo cáo thực tập
Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng doanh nghiệp còn phải
trích theo tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức
vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt;phụ cấp độc
hại, nguy hiểm; phụ cấp lưu động; phụ cấp thâm niên; phụ cấp quốc phòng an ninh) thực
tế phải trả cho người lao động tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công
đoàn. Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% và trích hết vào chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp chứ người lao động không phải chịu khoản này.
Các quỹ BHXH, BHYT, BHTN đều được trích lập hết trên lương cơ bản, còn riêng
với quỹ KPCĐ thì được trích lập trên lương thực tế. Như vậy, tổng tỷ lệ trích lập mà

doanh nghiệp phải chịu là 24%, còn người lao động chịu là 10.5%.

1.2.Lý luận tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.2.1.Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Trong doanh nghiệp, để công tác kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và trở
thành một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý toàn doanh nghiệp thì nhiệm vụ của
bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dựa trên đặc điểm, vai trò của đối tượng kế toán. Kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng không nằm ngoài quy luật này. Tính
đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản trích cho người lao
động một mặt kích thích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng
và kết quả lao động. Mặt khác, góp phần tính đúng, tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm.
Vì vậy, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện những nhiệm vụ
cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian kết
quả lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí nhân công theo
đúng đối tượng sử dụng lao động.
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộ phận
sản xuất- kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về
lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lương đúng
chế độ, đúng phương pháp.
- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ
cấp cho người lao động.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương, định kỳ
tiến hành phân tích tìn hình lao động, tình hình quản lý và chỉ tiêu quỹ lương, cung cấp
thông tin về lao động cho bộ phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước và doanh nghiệp.
1.2.2. Tổ chức kế toán chi tiết tiền lương và các khoản tríchtheo lương.
1.2.2.1 Hạch toán số lượng lao động
Để quản lýlao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng sổ sách theo dõi lao động
của doanh nghiệp thường do phòng lao động quản lý. Sổ này hạch toán về mặt số lượng
từng loạilao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của công nhân.


Sinh viên: Lâm Thị Hương

9


Báo cáo thực tập
Phònglao động có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận
để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
- Lao động trực tiếp sản xuất: là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm.
- Lao động gián tiếp sản xuất: là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2Hạch toán thời gian lao động
Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở
từng bộ phận trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụngởđây là bảng chấm công để ghi chép
thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịp thời cho quản lý tình
hình huy động sử dụng thời gian để công nhân viên tham gia lao động.
Bảng chấm công lập riêng cho từng tổ, xưởng sản xuất, do tổ trưởng hoặc trưởng
phòng ban ghi hàng ngày. Cuối tháng bảng chấm công được sử dụng làm cơ sở để tính
lương đối với bộ phậnlao động hưởng lương theo thời gian.
- Lao động thường xuyên: là những lao động mà doanh nghiệp có ký kết hợp đồng,
làm việc từ 8h trở lên, được hưởng các chế độ ưu đãi của doanh nghiệp.
- Lao động thời vụ: làlao động không có ký kết hợp động lao động và không được
hưởng ưu đãi trong doanh nghiệp.
1.2.2.3 Hạch toán kết quả lao động
Mụcđích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động của công nhân biểu
hiện bằng số lượng của từng tổ, nhóm lao động. Để hạch toán kế toán sử dụng các loại
chứng từ ban đầu khác nhau tùytheo loại hình và đặcđiểm sản xuất của từng doanh nghiệp.
Các chứng từ này là“ Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành” , “ Bảng ghi

năng suất cá nhân, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành”.
Chứng từ hạch toán kết quảlao động do người lập ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận, lãnh
đạo duyệt. Đây là cơ sở để tính lương cho ngườilao động hay bộ phận lao động hưởng
theo lương sản phẩm.
Tóm lại hạch toánlao động vừa là người quản lý việc huy động sử dụng lao động,
vừa làm cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho người lao động. Vì vậyphải hạch toánlao
động cho công nhân viên trong doanh nghiệp.
1.2.2.4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động
Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian lao động cũng như số ngày công lao
động của mỗi người tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền lương cho từng
người lao động ngoài bảng chấm công còn các chứng từ kèm theo là bảng tinhd phụ cấp,
trợ cấp, phiếu sách nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp
cho ngườilao động làm việc trong cácđơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ
thống kê về lao động tiền lương. Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng bộ
phận( phòng, ban, tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công.
Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lương
lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản tríchtheo lương.

Sinh viên: Lâm Thị Hương

10


Báo cáo thực tập
Xácđịnh trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với ngườilao động trong kỳ hạnđược
trả, được thanh toán. Để thực hiệnđược nội dung này cần phải cóđiều kiện sau:
- Phảithu thập đủ các chứng từ có liên quan về số lượng và chất lượng lao động
- Phải dựa vào văn bản quy định chế độ trả lương, thưởng, phụ cấp của nhà nước.
- Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loạilaođông trước khi đi vào

công việc tính toán tiền công.
- Phải lựa chọn cách chia tiền công hợp lý cho từng người lao động, cho các loại
công việcđược thực hiện bằng một nhóm người lao động khác nhau về ngành nghề, cấp
bậc, hiệu suất công tác.
Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công và các khoản có liên quan khác tới ngườilao
động với tư cách là chứng từ tính lương và thanh toán.
1.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.2.3.1.Chứng từ sử dụng.
Để quản lý lao động mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng danh sách lao
động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập để nắm tình hình phân bổ và sử dụng lao
động hiện có trong doanh nghiệp.
Chứng từ để hạch toán lao động gồm có:
Mẫu số 01-LĐTL: Bảng chấm công.
Mẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh toán lương.
Mẫu số 03-LĐTL: Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Mẫu số 04-LĐTL: Bảng thanh toán BHXH.
Mẫu số 05-LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng.
Mẫu số 06-LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.
Mẫu số 07-LĐTL: Phiếu báo giờ làm thêm.
Mẫu số 08-LĐTL: Hợp đồng làm khoán.
Mẫu số 09-LĐTL: Biên bản điều tra lao động.
- Bảng chấm công: Được lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất
trong đó ghi rõ ngày làm việc của mỗi lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc
trưởng các phòng ban trực tiếp ghi để nơi công khai để người lao động giám sát thời gian
lao động của mình. Cuối tháng, bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao
động, tính lương cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất khi các bộ phận đó hưởng lương theo
thời gian.
- Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người
lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “ Bảng thanh toán tiền lương” cho
từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho

từng người.Trong bảng thanh toán tiền lương được ghi rõ từng khoản tiền lương: lương
sản phẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lao
động được lĩnh. Các khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự. Sau khi
kế toán kiểm tra xác nhận ký, giám đốc ký duyệt “ Bảng thanh toán lương và BHXH” sẽ
được cung cấp để thanh toán lương và BHXH cho người lao động.
Tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lương và các khoản trích khác cho người
lao động thường được chia làm 2 kỳ: kỳ 1 tạm ứng, kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ

Sinh viên: Lâm Thị Hương

11


Báo cáo thực tập

-

các khoản khấu trừ. Các khoản thanh toán tiền lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh
sách những người chưa lĩnh lương, cùng với các chứng từ báo cáo thu-chi tiền mặt phải
được chuyển về kế toán kiểm tra, ghi sổ.
1.2.3.2.Tài khoản kế toán sử dụng.
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng các loại
tài khoản sau:
* Tài khoản 334: “Phải trả người lao động”
Nội dung của TK này như sau:
Bên Nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng
trước cho người lao động.
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động.
Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thực tế phải

trả cho người lao động.
Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, thưởng còn phải trả cho người lao động.
Trường hợp cá biệt, TK 334 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số tiền đã trả quá
số tiền phải trả cho người lao động.
TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: thanh toán lương và thanh toán
các khoản khác.
TK 334 chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 334.1 “Phải trả công nhân viên” : Phản ánh các khoản phải trả và thanh
toán các khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
TK 334.8 “Phải trả người lao động khác” : Phán ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của
doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng có tính chất tiền công và các khoản khác thuộc về
thu nhập của người lao động.
*Tài khoản 338: “Phải trả phải nộp khác”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản khác phải trả,
phải nộp cho các tổ chức xã hội về KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN và khấu trừ vào lương
của toàn doanh nghiệp và phản ánh giá trị thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý.
Bên Nợ:
Các khoản đó nộp cho cơ quan Nhà nước
Các khoản phải trả cho người lao động
Các khoản đó chi về KPCĐ
Xử lý giá trị thừa, các khoản đó trả, nộp khác
Bên Có:
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Số phải nộp, trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù.
Các khoản phải trả khác.
Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
Dư Nợ: - Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán.


Sinh viên: Lâm Thị Hương

12


Báo cáo thực tập

-

Dư Có: - Số tiền cần phải trả, phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
TK 338 có tài khoản cấp 2 sau:
TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382: KPCĐ
TK 3383: BHXH
TK 3384: BHYT
TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
TK 3389: BHTN
Ngoài các TK334, TK338 kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan trong quá
trình hạch toán như: TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp" ,TK 627 "chi phí sản xuất
chung", TK 641 "chi phí bán hàng", TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp", và các tài
khoản 111, 112, 138...
1.2.3.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Hạch toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với người lao động thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp tiền lương
TK 111, 112
TK 111, 112
TK 334
TK622
TK138

TK141
TK338
Thanh toán thu nhập cho NLĐ
khoản phải thu khác khấu trừ

vào lương và TN của NLĐ
Khấu trừ khoản tạmứng thừa
Thu hộ cho cơ quan khác hoặc giữ hộ NLĐ
TL, tiền thưởng
phải trả cho LĐTT
TK335
TLNP thực tế
phải trả cho NLĐ
Trích trước
TL NP của LĐTT
TK627
TK641
TK642

Sinh viên: Lâm Thị Hương

13


Báo cáo thực tập
TK431
TK3383
TL, tiền thưởng
phải trả cho NVPX
TL, tiền thưởng

phải trả cho NV bán hàng
TL, tiền thưởng
phải trả cho NVQLDN
BHXH phảitrả cho NLĐ
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả cho NLĐ

Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương.
TK 3382, 3383, 3384,3389
TK 111, 112,
TK 334

TK 334

Nộp cho cơ quan quản lý quỹ
BHXH phải trả NLĐ
trong doanh nghiệp
TK 111, 112

Sinh viên: Lâm Thị Hương

14


Báo cáo thực tập
1.2.3.Tổ chức sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

-

Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm
TKcả sổ kế toán

tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, kết cấu mẫu sổ và quan hệ kiểm tra đối622,627,641,6
chiếu với các loại sổ.
Hiện nay, các doanh nghiệp Trích
có thểtheo
lựaTL
chọn
dụng
một trong bốn hình thức
củavận
LĐTT
tính
sổ kế toán sau:
vào chi phí sản xuất KD
Nhật ký chung
Nhật ký sổ cái
Nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh,quy mô của doanh nghiệp, yêu cầu
Trích
theohình
TL của
trừ cho phù hợp.
quản lý hạch toán mà các doanh nghiệp vận
dụng
thứcNLĐ
sổ sao
vào thu nhập của họ
1.2.3.1.Hình thức Nhật ký chung.
Là hình thức kế toán đơn giản, sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép cho tất cả
các hoạt động kinh tế tài chính. Theo thứ tự, thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản

sau đó sử dụng số liệu ở sổ nhật ký chung để ghi sổ cái các tài khoản liên quan.
Nhận tiền cấp bù của quỹ
TK 111,112,152...
BHXH
Chi tiêu KPCĐ tại doanh
nghiệp

Sinh viên: Lâm Thị Hương

15


Báo cáo thực tập
Sơ đồ 1.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng kế toán

Sổ nhật kýđặc biệt

SỔ NHẬT KÝ

Sổ, thẻkế toán
chitiết TK 334, 338

CHUNG
Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

Bảng tổng hợp

chi tiết TK 334, 338

Ghi chú:
: Ghi chéphằng ngày:
: Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ
: Quan hệ kiểm tra đối chiếu
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sinh viên: Lâm Thị Hương

16


Báo cáo thực tập
1.2.3.2.Hình thức Nhật ký chứng từ.
Đặc điểm của hình thức này là mỗi nghiệp vụ kinh tế đều căn cứ vào chứng từ gốc
để phân loại ghi vào các nhật ký chứng từ theo thứ tự thời gian. Cuối tháng căn cứ vào số
liệu tổng hợp ở từng nhật ký chứng từ để lần lượt ghi vào sổ cái.Do nhật ký chứng từ vừa
mang tính chất của sổ nhật ký, vừa mang tính chất của một chứng từ ghi sổ nên gọi là nhật
ký- chứng từ.
Sơ đồ 1.4. Trình tự ghi sổ kế Toán theo hình thức Nhật ký-chứng từ
Chứng từ kế toánvà các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 334, 338
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng kê
Sổ, thẻkế toán chi tiết TK 334, 338


Ghi chú:
: Ghi chéphằng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ
: Kiểm tra đối chiếu

Sinh viên: Lâm Thị Hương

17


Báo cáo thực tập
1.2.3.3.Hình thức chứng từ ghi sổ.
Là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được hình thành sau các hình thức Nhật
ký chung và Nhật ký sổ cái. Nó tách việc ghi nật ký với việc ghi sổ cái thành 2 bước công
việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán, khắc phục những hạn chế
của hình thức nhật ký sổ cái. Đặc trưng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng
hợp là chứng từ ghi sổ. Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng
tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung.
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻkế toán chi tiết TK 334,338
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 334,338
Sổ cái TK 334,338
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổđăng ký chứng từ ghi sổ


Sinh viên: Lâm Thị Hương

18


Báo cáo thực tập

Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
: Ghi chép hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu
1.2.3.4.Hình thức Nhật ký sổ cái.
Đặc điểm của hình thức này là sử dụng sổ nhật ký – sổ cái làm sổ kế toán tổng
hợp duy nhất để ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với ghi sổ phân loại theo hệ thống các
nghiệp vụ kinh tế.
Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻkế toán
chi tiết TK 334, 338
chitiết TK 334, 338
Nhật ký - Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 334, 338
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sinh viên: Lâm Thị Hương


19


Báo cáo thực tập

Ghi chú:
: Ghi chéphằng tháng
: Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ
: kiểm tra đối chiếu
Ngoài 4 hình thức trên còn có thêm hình thức kế toán máy:Hàng ngày, kế toán căn cứ
vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đó được kiểm tra, xác
định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu
được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theo từng
chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có
liên quan).
- Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác
khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được
thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong
kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính
sau khi đó in ra giấy.
- Cuối kỳ kế toán sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục
pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 1.7: Kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

- kế toán
- Sổ tổng hợp

Chứng từ kế toán


-Sổ chi tiết

Sinh viên: Lâm Thị Hương

PHẦN MỀM

20

Báo cáo tài chính


Báo cáo thực tập

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Sổ
cùng
loại
Ghi
chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In số liệu, báo cáo cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỎ CHỨC KẾ TOÀN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG
TY CP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM.
2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP Vận tải biển Việt Nam.
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển.
2.1.1.1Quá trình hình thành

Công Ty CP Vận tải biển Việt Namchính thức đi vào hoạt động từ 1/12008. Trên cơ
sở chuyển đổi sang mô hình cổ phần từ công ty vận tải biển Việt Nam được thành lập
1/7/1970.
Công ty do Vũ Hữu Chinh làm Tổng giám đốc. Địa chỉ trụ sở chính của công ty tại
số 215 Lạch Tray - Quận ngô Quyền – TP.Hải Phòng.
Điện Thoại : 0313371090/371033
Fax :0313371007
Email :
2.1.1.2 Quá trình phát triển
Từ khi thành lập đến nay, Vosco luôn không ngừng nỗ lực mở rộng, phát triển, đổi
mới. Đội tàu hiện tại của VOSCO rất đa dạng gồm: đội tàu trở hàng rời, tàu dàu sản phẩm
và tàu container hoạt động không hạn chế trên các tuyến trong nước và quốc tế.
Hoạt động kinh doanh của VOSCO là vận tải biển.Vosco không chỉ là chủ tàu, quản
lý và khai thác tàu mà còn tham gia vào các hoạt động thuê tàu, mua bán tàu và các dịch
vụ liên quan thong qua các công ty và chi nhánh như dịch vụ đại lý, giao nhận, sửa chữa
tàu, cung ứng dầu nhờn, vật tư, cung ứng thuyền viên…cúng như các hoạt động liên
doanh, liên kết.
Tình hình tài chính của công ty được thực hiện qua thông số sau:
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu

Số Tiền
31/12/2012

31/12/ 2011

Sinh viên: Lâm Thị Hương

21


31/12/2013


Bỏo cỏo thc tp
Doanh thu
Giỏ vn
Li nhn gp
Li nhun sau thu
TNDN

14.601.767.934
11.566.663.480
3.035.103.454

14.834.568.367
11.787.537.300
3.047.031.067

15.041.463.363
11.987.789.600
3.053.673.763

577.047.137

631.577.084

913.434.587

(Ngun: phũng Hnh chớnh v phũng Ti chớnh - k toỏn Cụng ty CP Vn ti bin Vit Nam)
Qua ú cho ta thy c li nhun ca cng tng v s phỏt trin rừ nột ca Cụng Ty

qua cỏc nm.
2.1.2 c im t chc sn xut kinh doanh
+ Sn xut v sa cha tu bin.
Hin nay Cụng ty ch yu l thay th ph tựng, sa cha v sn xut cỏc tu phc v
cho vic ỏnh bt, ch hng trong v ngoi nc.
Ngoi vic mua tu t cỏc nc phỏt trin, cụng ty cũn sn xut, úng cỏc tu phc
v nhu cu trong v ngoi nc.
Cụng ty liờn tc cp nht cỏc k thut v cụng ngh sn xut tiờn tin trờm th gii
ỏp dng vo sn xut.
2.1.3 T chc B mỏy qun lý Cụng Ty CP Vn ti bin Vit Nam
B mỏy qun lý ca cụng ty theo hỡnh thc tp trung, chc nng gn nh chuyờn sõu.
T chc b mỏy gm cú:

sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

hội đồng quản trị

ban giám đốc
phó gđ
thờng trực

phó gđ phụ
trách sản xuất

phòng phòng phòng phòng kỹ phòng phòng
khnk vật

kế toánthuật kcs

Sinh Pxi

viờn: LõmPx
ThiI Hng
Px iii

Px IV 22 Px V

hc

ban cơ

tckđ

px Vi

Px VII

điện

Px VIII


Bỏo cỏo thc tp

a . Hội đồng quản trị
Gồm 07 thành viên , 01chủ tịch , 01phó chủ tịch , là bộ phận quán lý ở cấp cao nhất của
công ty, hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích quyền lợi của công ty, hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lýcông ty bằng
viêc phân công trách nhiệm theo từng lĩnh vực công tác cho các thành viên hội đồng, và các
thành viên chịu trách nhiệm trc hội đồng quản trị, các cổ đông về phn công việc của mình
b .ban giám đốc :

Gồm 03 ngời :


Giám đốc công ty : là ngời đại diện hợp pháp của công ty, chịu trách nhiệm trc pháp luật
nhà ncvề mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc là ngi phụ trách chung, chỉ đạo trực
tiếp các phòng ban, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.



Phó giám đốc phụ trách sản xuất : là ngi giúp việc, tham mu cho giám đốc trong toàn bộ
lĩnh vực sản xuất, thay mt giám đốc tiến hành điều độ sản xuất, đảm bảo thực hiện sản xuất tiến
độ, cân đối, nhịp nhành giữa các phòng ban, bộ phận, phân xng.



Phó giám đốc thờngtrực : là ngời tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác đối nội, đối
ngoại, chỉ đạo trực tiếp công tác an toàn lao động, xây dựng cơ bản trong công ty.
c. Các phòng ban chức năng
Thực hiện nhiệm vụ theo chức năng, tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh thông qua các nhân viên và các trởng phó phòng.

Phòng KH XNK: có nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng

thời triển khai kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của từng phân xởng bộ phận sản
xuất, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng. Tìm hiểu nghiên cứu thị trờng, đề xuất các phơng án mua
nguyên vật liệu cho sản xuất, làm các thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.
Phòng vật t: Lập kế hoạch cung ứng vật t , chịu trách nhiệm bảo quản cung cấp vật t kịp thời cho

sản xuất. Quản lý toàn bộ các kho hàng hoá vật t của công ty.
Phòng kế toán: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán theo mô hình xác định, từ khâu thu nhập, xử lý


những chứng từ ghi sổ, lập báo cáo kế toán. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh. Tham mu
cho giám đốc về tình sử dụng nguồn tài chính, đồng thời thực hịên đúng chính sách tài chínhcủa
nhà nớc qui định, cung cấp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về quá trình hình thành và vận
động của tài sản Giúp lãnh đạo công ty đa ra những quyết định đúng đắn thíchhợp.

Sinh viờn: Lõm Th Hng

23


Bỏo cỏo thc tp
Phòng hành chính: Bao gồm các công tác hành chính y tế, quản lý các loại văn bản, phô tô tài liệu,

quản lý con dấu, tiếp đón khách đến quan hệ giao dịch làm việc tại công ty.
Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ, lao động, nhân sự, tuyển dụng lao

động, tham mu cho lãnh đạo về công tác quản lý và đào tạo cán bộ thực hiện chính sách cho ngời
lao động, tham gia quản lý bảo vệ tài sản của công ty, xây dung, định đơn giá các công đoạn sản
xuất của phân xởng sản xuất.
Phòng kỹ thuật KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm): kiểm tra giám sát toàn bộ thành phẩm, bán

thành phẩm, làm mẫu, triển khai kỹ thuật sản xuất cho các phân xởng nhằm đảm bảo các thông số
kỹ thuật, mẫu của khách hàng qui định.
Ban cơ điện: Bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị điện, sửa chữa điện đảm bảo

cho sản xuất liên tục.

2.2 Khỏi quỏt t chc cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty CP Vn ti bin Vit
Nam

2.2.1 T chc b mỏy k toỏn.
T chc b mỏy k toỏn Cụng Ty theo hỡnh thc tp trung chuyờn sõu mi ngi
trong phũng k toỏn c phõn cụng ph trỏch mt cụng vic nht nh do vy cụng tỏc k
toỏn ti Cụng Ty l tng i hon chnh hot ng khụng b chng chộo lờn nhau. Phũng
k toỏn ca cụng ty cú 5 ngi trong ú cú k toỏn trng, 4 k toỏn viờn v 1 th qu.

Sinh viờn: Lõm Th Hng

24


Báo cáo thực tập

Sinh viên: Lâm Thị Hương

25


×