Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Điện Lạnh Cơ Bản 3 _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 50 trang )

ĐIỆN LẠNH CƠ BẢN 3
1. Giới thiệu về điều hòa không khí
Definition:
Air conditioning is the simultaneous control of the temperature, humidity, motion,
and purity of the atmosphere in confined space.
Điều hòa không khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp với con người
và quá trình sản xuất.
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Môi trường không khí có ảnh hưởng rất lớn đến con người và quá trình sản xuất. Có nhiều
yếu tố ảnh hưởng đến con người cụ thể như sau:
- Nhiệt độ
- Độ ẩm
- Tốc độ gió
- Nồng độ các chất độc hại
- Độ ồn
1.1 Ảnh hưởng tới con người.
1.1.1 Nhiệt độ.
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Cơ thể con người luôn luôn có
nhiệt độ là 37oC. Trong quá trình vận động con người luôn luôn nhả nhiệt qtỏa. Để duy trì thân
nhiệt cơ thể thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, dưới 2 hình thức
- Truyền nhiệt: Nhiệt được truyền từ cơ thể con người vào môi trường xung quanh dưới 3
hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Nói chung nhiệt lượng trao đổi theo hình thức này phụ
thuộc chủ yếu vào độ chênh nhiệt độ và môi trường xung quanh. Lượng nhiệt trao đổi này gọi là
nhiệt hiện. Ký hiệu qh (sensible heat)
Truyền nhiệt được thực hiện chủ yếu là tỏa nhiệt và bức xạ từ bề mặt da (36oC) hoặc dẫn
nhiệt qua lớp vải khi có độ chênh nhiệt độ với môi trường.
Khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn 36oC cơ thể truyền nhiệt cho môi trường, khi nhiệt độ
cao hơn 36oC thì nhận nhiệt. Khi nhiệt độ môi trường quá bé thì cơ thể mất nhiều nhiệt nên có
cảm giá lạnh và ngược lại khi nhiệt độ môi trường lớn khả năng ra môi trường giảm nên có cảm
giác nóng.
- Tỏa ẩm: ngoài hình thức trên con người còn trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh


thông qua hình thức tỏa ẩm. Hình thức này có thể xảy ra trong mọi phạm vi nhiệt độ và khi nhiệt
độ môi trường càng cao thì tỏa ẩm càng lớn. Nhiệt năng của cơ thể được thải ra ngoài cùng với
hơi nước dưới dạng nhiệt ẩn, nên lượng nhiệt này được gọi là nhiệt ẩn. Ký hiệu qa (latent heat)
Ngay cả khi nhiệt độ môi trường cao hơn 36oC cơ thể con người vẫn thải được nhiệt ra môi
trường thông qua hình thức tỏa ẩm. Đó là thoát mồ hôi. Người ta đã tính được rằng cứ thoát một

1


giọt mồ hôi thì cơ thể thải được một lượng nhiệt nhất định. Nhiệt độ càng cao, độ ẩm môi trường
càng bé thì thoát mồ hôi càng nhiều vì khi đó hình thức thải nhiệt bằng truyền nhiệt bị giảm.
Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt và tỏa ẩm phải đảm bảo luôn luôn bằng lượng nhiệt do cơ thể
sản sinh ra.
Mối quan hệ giữa 2 hình thức phải luôn luôn đảm bảo:
qtỏa = qh + qa
Nếu vì một lý do gì đó mất cân bằng thì sẽ gây đau ốm
Nhiệt độ thích hợp nhất đối với con người nằm trong khoảng 22-27 oC
1.3.1.2 Độ ẩm tương đối.
Độ ẩm tương đối có ảnh hưởng quyết định tới khả năng bay mồ hôi vào trong không khí.
Quá trình này chỉ có thể tiến hành khi ϕ < 100%. Độ ẩm càng thấp thì khả năng thoát mồ hôi
càng cao, cơ thể cảm thấy dễ chịu. Khi thoát 1g mồ hôi thì thải 2500 J.
- Khi độ ẩm cao: Khi độ ẩm tăng lên khả năng thoát mồ hôi kém, cơ thể cảm thấy rất
nặng nề và mệt, dễ gây cảm cúm. Người ta nhận thấy ở một nhiệt độ và tốc độ gió không đổi khi
độ ẩm tăng lên khả năng bốc mồ hôi chậm hoặc không thể bay hơi được dẫn đến trên bề mặt da
có lớp mồ hôi nhớp nháp. Người ta đã xây dựng đồ thị biểu thị miền trạng thái ở đó trên bề mặt
da sẽ xuất hiện mồ hôi ướt gọi là miền mồ hôi. Trên hình trình bày miền mồ hôi trên da. Có thể
thấy khi độ ẩm nhỏ trên bề mặt da có mồ hôi ướt khi nhiệt độ khá cao (trên 30oC), còn khi ϕ lớn
trên da có mồ hôi ngay cả khi nhiệt độ rất thấp (dưới 20oC)
- Khi độ ẩm thấp: Khi độ ẩm mồ hôi sẽ bay hơi nhanh và nhiều làm da khô nứt nẻ
Tỉ lệ giữa lượng nhiệt trao đổi bằng tỏa ẩm lớn hơn nhiều so với truyền nhiệt.

Nói chung khi độ ẩm thấp bề mặt da luôn luôn khô ráo.

1.1.3 Tốc độ lưu chuyển không khí.
Tốc độ không khí xung quanh có ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt và trao đổi chất
(thoát mồ hôi) giữa cơ thể con người với môi trường xung quanh. Khi tốc độ lớn cường độ trao
đổi tăng lên. Vì vậy khi đứng trước gió ta cảm thấy mát và thường da khô hơn nơi tĩnh tại trong
cùng điều kiện về độ ẩm và nhiệt độ và hiện tượng mồ hôi nhớp nháp trên da sẽ ít hơn.
Khi tốc độ quá lớn thì cơ thể mất nhiệt, da khô. Tốc độ gió thích hợp tùy thuộc vào nhiều
yếu tố: nhiệt độ gió, cường độ lao động, độ ẩm, trạng thái sức khỏe của mỗi người...

2


Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta chỉ quan tâm tốc độ gió trong vùng làm việc,
tức là vùng dưới 2m kể từ sàn nhà.
Bảng dưới đây cho tốc độ gió cho phép trong vùng làm việc phụ thuộc vào nhiệt độ gió:
Nhiệt độ không khí, oC

Tốc độ ωk, m/s

16 ÷ 20

< 0,25

21 ÷ 23

0,25 ÷ 0,3

24 ÷ 25


0,4 ÷ 0,6

26 ÷ 27

0,7 ÷ 1,0

28 ÷ 30

1,1 ÷ 1,3

> 30

1,3 ÷ 1,5

Rõ ràng con người luôn luôn chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố hết sức quan trọng là nhiệt độ, độ
ẩm và tốc độ gió. Để đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của 3 yếu tố: t, ϕ, ωk để tìm ra miền khí hậu
thích hợp cho cơ thể con người có nhiều cách khác nhau.
Tuy nhiên miền tiện nghi cũng mang tính tương đối vì còn phụ thuộc vào cường độ lao động,
thói quen, tình trạng sức khỏe của mỗi người. Trong trường hợp lao động nhẹ hoặc tĩnh tại thì có
thể đánh giá thông qua nhiệt độ hiệu quả tương đương:
thq = 0,5 (tk + tư) – 1,94.(ωk)0,5
Nhiệt độ hiệu quả thích hợp được xác định như sau:
- Mùa hè: 19 – 24 oC
- Mùa đông: 17,2 – 21,7 oC
Ngoài ra người ta còn xây dựng miền tiện nghi trên đồ thị. Khi trạng thái không khí rơi vào miền
đó thì được coi là thích hợp đối với con người.

3



4


1.1.4 Nồng độ các chất độc hại.
Khi trong không khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn thì nó sẽ có ảnh hưởng đến
sức khỏe con người. Mức độ tái hại của mỗi một chất tùy thuộc vào nồng độ của nó trong không
khí, thời gian tiếp xúc của con người, tình trạng sức khỏe …
Các chất bao gồm các chất chủ yếu sau:
- Bụi: Bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Tác hại của bụi phụ thuộc vào loại bụi và kích thước
của nó. Kích thước càng nhỏ thì càng có hại vì nó tồn tại trong không khí lâu và khả năng thâm
nhập vào cơ thể cao, khó xử lý sạch. Hạt bụi lớn khả năng khử dễ dàng hơn nên ít ảnh hưởng tói
con người trên thực tế.

5


- Khí CO2 và hơi nước: các khí này không độc, nhưng khi nồng độ của chúng lớn thì sẽ
làm giảm nồng độ O2 trong không khí gây cảm giác mệt mỏi và khi nồng độ quá lớn có thể dẫn
đến ngạt thở.
- Các chất độ hại khác: Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt trong không khí có thể
có lẫn các chất độc hại như NH3,...là những chất rất có hại đến sức khỏe con người.
Cho tới nay không có tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ ảnh hưởng tổng hợp của các
chất độc hại trong không khí. Để đánh giá mức độ ô nhiễm người ta dựa vào nồng độ CO2 có
trong không khí, vì chất độc hại phổ biến nhất là khí CO2 do con người thải ra khi sinh hoạt và
sản xuất.
Bảng sau đây đánh giá mức độ ảnh hưởng của nồng độ CO2 tới con người;
Nồng độ CO2

Mức độ ảnh hưởng


% thể tích
0,07

Chấp nhận được ngay cả khi có nhiều người trong phòng

0,10

Nồng độ cho phép trong trường hợp thông thường

0,15

Nồng độ cho phép khi dùng tính toán thông gió

0,20 ÷ 0,50
> 0,50

Tương đối nguy hiểm
Nguy hiểm

Ứng với nồng độ CO2 cho phép ta có thể xác định lưu lượng không khí tươi cần cung cấp
cho 1 người trong 1 giờ như sau:
Q=

k
β−a

Ở đây:
- k - là lượng CO2 do con người thải ra: m3/(h.người);
- β - Nồng độ CO2 cho phép, % thể tích
- a - Nồng độ CO2 trong không khí bên ngoài (thông thường lấy 0,03% thể tích), % thể

tích
- Q - Lưu lượng không khí tươi cần cấp, m3/(h. người).
Lượng CO2 do người thải ra phụ thuộc vào cường độ lao động, nên Q cũng phụ thuộc vào
cường độ lao động.

Cường độ vận động

k, m3/h.người

Q, m3/h.người

6


β=0,1

β=0,15

- Nghỉ ngơi

0,013

18,6

10,8

- Rất nhẹ

0,022


31,4

18,3

- Nhẹ

0,030

43,0

25,0

- Trung bình

0,046

65,7

38,3

- Nặng

0,074

106,0

61,7

1. 1.5 Độ ồn
Người ta phát hiện ra rằng khi con người làmviệc lâu dài trong khu vực có độ ồn cao thì lâu

ngày cơ thể sẽ suy sụp có thể gây một số bệnh như: stress, bồn chồn và gây các rối loạn gián tiếp
khác.
Vì vậy độ ồn là một tiêu chuẩn quan trọng để thiết kế một hệ thống điều hòa không khí.
Người ta đã qui định độ ồn cho phép từng khu vực điều hòa nhất định. Khi thiết kế các hệ
thống điều hòa người thiết kế bắt buộc phải tuân thủ.

Khu vực

Giờ trong
ngày

Độ ồn cực đại cho phép,
dB
Cho phép

Nên chọn

6 ÷ 22

35

30

22 ÷ 6

30

30

- Giảng đường, lớp học


40

35

- Phòng máy vi tính

40

35

- Phòng làm việc

50

45

- Phân xưởng sản xuất

85

80

- Nhà hát, phòng hòa nhạc

30

30

- Phòng hội thảo, hội họp


55

50

- Rạp chiếu bóng

40

35

6 - 22

40

30

22 - 6

30

30

- Bệnh viện, Khu điều dưỡng

- Phòng ở

7



- Khách sạn

6 - 22

45

35

22 - 6

40

30

50

45

- Phòng ăn lớn, quán ăn lớn
1..2 Ảnh hưởng đến sản xuất.

Con người là một yếu tố vô cùng quan trọng, các thông số khí hậu có ảnh hưởng nhiều tới
con người có nghĩa cũng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm một cách gián tiếp.
Ngoài ra các yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm
1..2.1 Nhiệt độ.
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm. Trong một quá trình đòi hỏi nhiệt độ
phải nằm trong một giới hạn nhất định.
- Kẹo Sôcôla: 7 – 8 oC
- Kẹo cao su: 20oC
- Bảo quả rau quả: 10oC

- Đo lường chính xác: 20 – 22 oC
- Dệt : 20 – 32oC
- Chế biến thịt, thực phẩm: Nhiệt độ cao làm sản phẩm chóng bị thiu.
1.2.2 Độ ẩm tương đối.
Độ ẩm cũng có ảnh nhiều đến một số sản phẩm
-

Khi độ ẩm cao có thể gây nấm mốc cho một số sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

-

Khi độ ẩm thấp sản phẩm sẽ khô, giòn không tốt hoặc bay hơi làm giảm chất lượng sản phẩm
hoặc hao hụt trọng lượng.
Ví dụ
- Sản xuất bánh kẹo: Khi độ ẩm cao thì kẹo chảy nước ϕ = 50-60%
- Ngành vi điện tử, bán dẫn: Khi độ ẩm cao làm mất tính cách điện của các mạch điện

1. 2.3 Vận tốc không khí.
Tốc độ không khí cũng có ảnh hưởng đến sản xuất nhưng ở một khía cạnh khác. Khi tốc độ lớn:
Trong nhà máy dệt, sản xuất giấy.. sản phẩm nhẹ sẽ bay khắp phòng hoặc làm rối sợi. Trong một
số trường hợp thì sản phẩm bay hơi nước nhanh làm giảm chất lượng.
1.2.4 Độ trong sạch của không khí.
Độ trong sạch của không khí có ảnh hưởng nhiều tới sản xuất. Có nhiều ngành sản xuất bắt buộc
phải thực hiện trong phòng không khí cực kỳ trong sạch như điện tử bán dẫn, tráng phim, quang
học. Một số ngành thực phẩm cũng đòi hỏi cao về không khí tránh làm bẩn các thực phẩm.
2. Dụng cụ đo

8



2.1 ĐO ĐỘ ẨM:
Nhiệt kế đo độ ẩm:
a. Bước 1 : Giới thiệu:
- Muốn đo độ ẩm ngồi trời hay trong phòng ta dùng một
lượt hai nhiệt kế sau đây : nhiệt kế khơ (Dry bulb
thermometer), nhiệt kế ẩm (Wet bulb thermometer).
* Cấu tạo:
- Nhiệt kế khơ (Dry bulb thermometer) : Gồm một ống
bằng gương và một long tim rất nhỏ và một cái bầu ở
trong có đựng chất thủy ngân. Độ chia giải nhiệt được ghi
trên ống gương.
- Nhiệt kế ẩm (Wet bulb thermometer) : cấu tạo như nhiệt
kế khơ nhưng bầu đựng thủy ngân có bao thêm một
miếng giẻ mịn hút chất lỏng và được ngâm thêm nước.
Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế ẩm được lắc mạnh trong khơng khí hoặc đặt
trước một máy quạt đang xoay, khơng khí chuyển động
làm khơ miếng giẻ nhiều hay ít tùy theo độ ẩm. Nếu khơng khí khơ ráo thì nước của giẻ ướt sẽ
bốc hơi nhanh làm hạ nhiệt độ mà sẽ đọc trên nhiệt kế. Nhiệt kế này ln thấp hơn nhiệt độ ta
đọc trên nhiệt kế khơ. Nếu khơng khí bảo hồ 100% thì hai nhiệt kế chỉ số độ bằng nhau.
b. Bước 2 : Cách đo độ ẩm trong khơng khí :
-

Ta đo nhiệt độ căn phòng với nhiệt kế khơ trước.

-

Tiếp theo đo với nhiệt kế ẩm (nhiệt độ nhiệt kế ẩm thấp hơn nhiệt kế khơ).

-


Đem hai trị số đo được trừ cho nhau được một số sai biệt.

-

Với số sai biệt đó trong bảng tính độ ẩm dưới đây tìm ra được phân suất của ẩm độ.

Lưu ý: Nhiệt kế dùng ở đây thuộc loại Fahrenheit, nếu ta chỉ có nhiệt kế bách phân thì ta cũng đo
nhiệt độ khơ và ẩm như trên, xong rồi làm tốn hoặc tra bảng đối chiếu nhiệt độ từ C qua F rồi
mới sử dụng tới bảng tính độ ẩm.

BẢNG TÍNH ẨM ĐỘ

NHIỆT ĐỘ
KHƠ ĐỘ F

ẨM ĐỘ

70

81

72

64

55

75


82

74

66

58

51

9


80

83

75

68

61

54

85

84

76


70

63

56

50

90

85

78

71

65

58

52

95

86

79

72


66

60

54

100

86

80

73

68

62

56

Số sai biệt
(nhiệt độ
khô - nhiệt
độ ẩm)

6

8


10

12

14

16

51

2.2 ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt kế tiếp xúc :
a. Nhiệt kế thủy ngân:
Bước 1 : Giới thiệu:
-

nhiệt kế thủy ngân có 2 thông số nhiệt độ 0C và 0F.

-

Nhiệt kế có mức thủy ngân có màu đỏ

Bước 2: Cách sử dụng :
-

Đặt nhiệt kế thủy ngân vào nơi cần đo nhiệt độ.

Đợi khoảng 5 phút. Lấy ra đọc thông số (Mức thủy ngân hạ xuống ở vạch nào thì đọc
vạch đó
b. Nhiệt kế số (Digital):

Bước 1:

Giới thiệu:

-

1: Đầu cảm nhiệt.

-

2: Mặt hiển thị số.

-

3: Nút tắt mở (ON-OFF)

-

4: Nút mở chế độ 0C.

-

5: Nút mở chế độ 0F.

5
4

2
3


10

1
Nhieät keá soá


Bước 2: Cách sử dụng :
-

Đặt đầu cảm nhiệt vào vị trí cần đo.

-

Mở nút sang ON (nút ON_OFF)

-

Muốn đo ở chế độ nào thì mở chế độ đó (như chế độ 0C hay 0F).

-

Đợi khoảng 5-10 phút.

-

Đọc số hiển thị trên mặt hiển thị số
2. Đo nhiệt độ khơng tiếp xúc (Noncontact thermometer) :

- Cơng dụng : Dùng để đo nhiệt độ của các bộ phận phát nhiệt mà khơng cần phải dùng các loại
nhiệt kế tiếp xúc, có thể đo nhiệt độ từ khoảng cách xa, các thiết bị có nhiệt độ cao mà khơng cần

dụng cụ bảo hộ…
a.Súng đo nhiệt độ:

(1)-màn hình hiển thò
trò số đo được
(2)-tay cầm
(3)-nút nhấn bắn hồng
ngoại
(4)-đầu cảm biến hồng
ngoại

(4)
(1)
(3)

(2)

Súng đo nhiệt độ không tiếp xúc



Cách sử dụng súng đo nhiệt độ :
+ Mở nút ON, OFF sang vị trí ON
+ Hướng đầu cảm biến nhiệt vào thiết bị phát nhiệt

cần đo

11
Đo nhiệt độ



+Nhn nỳt bn hng ngoi tia hng ngoi chiu vo v trớ cn xỏc nh nhit , gi
nguyờn nỳt nhn trong vi giõy v c tr s nhit o c trờn mn hỡnh hin th
b.Ha k quang hc
- Ha k quang hc c s dng rng rói trong phũng thớ nghim, cú di o nhit t
(800ữ6000)0C.
- Cu to v cỏch s dng: o nhit ca vt, ngi ta hng vt kớnh (1) ca dng c o
ti vt cn o sao cho cú th quan sỏt t th kớnh (7) si túc ca ốn (4). So sỏnh chúi ca vt
o vi dõy túc ốn thng thc hin khi bc súng bng 0,65 m. thc hin c iu ú, ta
t trc th kớnh mt thit b lc ỏnh sỏng (6). Vic chn b lc ỏnh sỏng to cho mt
ngi cm nhn qua b lc ny ch mt phn quang ph i qua gn vi tia n sc. Ngoi ra, vic
s dng b lc ny cho phộp gim gii hn di ca ha k. Thanh ngn gii hn gúc vo v ra
ca ha k. Ta cú th quan sỏt hỡnh nh ca si túc búng ốn trờn phụng ca vt o: a) phụng ti dõy túc sỏng, b) phụng chiu sỏng - dõy túc ti. Ta phi chnh sao cho vt sỏng hn ốn. Nh cú
bin tr Rb m ta cú th thay i cng o dũng in i qua ốn cho n khi sỏng ca dõy
túc bng sỏng ca vt o. Khi ú, kim ch ca mA vi s chia theo ỏnh sỏng ph thuc vo
nhit s cho bit nhit tng ng ca vt cn o.

Sụ ủo hoỷa keỏ quang hoùc
c.Ha k quang in
- Khỏc vi ha k quang hc, ha k quang in l dng c o t ng. Di nhit o t
(800ữ2000)0C. Loi ny hot ng da trờn s ph thuc quang ph chúi ca vt vo nhit
ca nú.
- Cu to v cỏch s dng: ng kớnh ca dng c o ngm vo vt o sao cho quang thụng
truyn ti vt kớnh (2) i qua mng ngn (3) v l trờn ca mng chn (5) v c lm gim bng
b lc mu (6). Sau ú ti phn thu quang in (7). l phớa di ca tm chn (5), ngi ta
truyn mt quang thụng t ngun sỏng (1), cung cp dũng in t b ngun (9) v c iu
khin khuch i bng in t (8). Quang thụng truyn ti t bo quang in (7) theo pha ngc

12



lại. Điều này thực hiện được nhờ cửa điều tiết (4), nó lần lượt cắt các lỗ của màng ngăn (5). Hình
dáng của cửa điều tiết và lỗ của tấm chắn thực hiện sao cho mỗi khi quang thơng truyền tới tế bào
quang điện sẽ tạo ra một dòng điện hình sin đảo pha. Do đó, khi quang thơng (độ chói) của đèn
và vật đo như nhau, tác dụng đảo pha sẽ tạo ra trên tế bào quang điện một dòng điện một chiều.
Nếu cường độ quang thơng của chúng khác nhau, ví dụ như nhiệt độ thay đổi, thì trong mạch tế
bào quang điện sẽ xuất hiện thành phần dòng xoay chiều, nó được khuếch đại lên bằng bộ khuyếh
đại (8) và đưa qua tầng nhạy pha của khối (9). Kết quả làm thay đổi dòng nung nóng của đèn cho
đến khi quang thơng của chúng cân bằng. Nói một cách chính xác, quang thơng của đèn đơi khi
khơng bằng quang thơng của vật đo. Do đó, việc cân bằng quang thơng được thực hiện theo sơ đồ
bù tự động tỷ lệ. Nhờ hệ số khuếch đại lớn nên sai số cân bằng tĩnh của hệ thống nhỏ. Như vậy,
dòng điện của đèn có liên hệ với đơn vị độ chói, do đó, ta có thể dùng nó để đo nhiệt độ của vật.

Sơ đồ hỏa kế quang điện
2.3 ĐO TỐC ĐỘ GIĨ (Anemometer):
- Máy đo tốc độ gió hay còn gọi là phong tốc kế dùng để đo tốc độ gió(khơng khí)
a. Cấu tạo :

(3
)

(1
)

(4
)

(2
)


(5)

Máy đo tốc độ gió

(1)-màn hình hiển
thò
(2)-công tắc nguồn
ON, OFF
(3)-chong chóng
đón gió
(4)-núm chuyển đơn
vò đo,0C,0F
(5)-núm chuyển
thang đo

13


Một số máy đo tốc độ gió thông dụng
b. Cách sử dụng anemometer:


Kiểm tra anemometer :
- Kiểm tra xem lá gió(chong chóng) có bị biến dang hay khơng ?
-Kiểm tra xem các bộ phận khác có hư hỏng khơng



Chuẩn bị đo đạc :
- Đặt chong chóng của anemometer đối diện với hướng gió để khơng khí đi từ phía trước


ra sau.
- Khơng chạm vào lá gió vì sẽ gây ra sai số
- Tiến hành đo đạc:
- Bật nút chỉnh đơn vị đo sang nấc đơn vị cần chọn ( m/s, m/ph, km/h…). Thơng thường
ta chọn đơn vị m/s
- Điều chỉnh thang nhiệt độ sang thang nhiệt độ cần chọn ( 0 C, 0F ). Thơng thường chọn
thang 0C
- Bật nút ON, OFF sang vị trí ON
- Hướng chong chóng đối diện với hướng gió, giữ ngun tư thế đó vài giây.
- Đọc các giá trị nhiệt độ và tốc độ gió đo được trên màn hình hiển thị
2.4 DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN:
1 . Ampere kế

14


- Ampere kế là một loại dụng cụ điện dùng để đo cường độ dòng điện. Muốn đo cường độ dòng
điện nhỏ người ta thường dùng đồng hồ Ampere kế ở thang đo mili - Ampere hoặc micro Ampere, còn những dòng điện lớn hơn thì ta dùng thang đo Ampere hoặc kilo - Ampere. Ampere
kế phải mắc nối tiếp với mạch điện muốn đo. Khi đo dòng điện một chiều tốt nhất là dùng kiểu từ
điện vì nó nhạy và chính xác. Khi đo dòng điện xoay chiều, có thể sử dụng tất cả các kiểu đồng
hồ (kim hoặc số); riêng kiểu từ điện thì phải có thêm diode chỉnh lưu.
- Khi đo cường độ dòng điện, ta mắc đồng hồ nối tiếp với dòng điện nên tồn bộ dòng điện chạy
trong mạch sẽ qua máy đo; bởi vậy muốn cho việc đo được chính xác nhất thì cơng suất tiêu hao
trong máy đo phải hết sức nhỏ nghĩa là điện trở của Ampere kế phải thật nhỏ để khỏi làm ảnh
hưởng đến hoạt động của mạch điện.
- Muốn dùng Ampere kế thang đo nhỏ để đo dòng điện lớn: dùng đồng hồ kiểu từ điện (đo dòng
điện một chiều) thì mắc song song với Ampere kế một điện trở "sun" (Rs). Với cách đấu như vậy
phần lớn dòng điện chạy trong mạch sẽ chạy qua "sun" (I1), chỉ có một phần nhỏ của dòng điện
muốn đo chạy qua cuộn dây của máy đo (I2), nhưng trên thang chia độ vẫn ghi theo trị số thực tế

của dòng điện muốn đo. Vì khi đó, điện trở của "sun" nhỏ hơn điện trở của Ampere kế nhiều. Ta
có thể hiểu rằng có n phần dòng điện chảy trong mạch thì chỉ có một phần qua máy đo, và còn lại
(n -1) phần sẽ qua "sun". Do đó, điện trở của "sun" phải nhỏ hơn điện trở của Ampere kế (n -1)
lần.

I1

I
I2

Ampere kim và Ampere số

A

Mạch ampere kế có điện trở
“sun”

2. Volt kế:
- Muốn đo điện áp ta dùng
Volt kế với các thang đo: mili
Volt, Volt hoặc kilo - Volt tùy
theo phạm vi điện áp.
- Đo điện áp giữa hai điểm
nào đó trên mạch điện, ta nối
đồng hồ song song với mạch
điện đó. Khi đo điện áp một
chiều tốt nhất là dùng Volt kế
kiểu từ điện vì đặc điểm của
nó là có độ nhạy và có độ


-

Volt kế kim và volt kế số

15


chính xác cao (thực tế volt kế là một mili - Ampere kế có mắc thêm một điện trở lớn nhưng trên
mặt chia độ thì chia theo trị số Volt).
- Khi đo điện áp xoay chiều, có thể sử dụng tất cả các kiểu đồng hồ kim hoặc số. Nếu dùng kiểu
từ điện thì phải có thêm diode chỉnh lưu. Vì Volt kế mắc song song với mạch điện nên điện trở
của nó phải rất lớn so với điện trở của mạch để khỏi ảnh hưởng đến sự hoạt động của mạch.
- Đo điện áp dùng Volt kế có điện trở càng lớn thì sai số càng nhỏ, dòng điện càng nhỏ và công
suất tiêu hao trong Volt kế cũng sẽ càng nhỏ.
3. Ampere kìm
- Đây là dụng cụ dùng để đo tức thời được dòng điện xoay chiều qua một dây dẫn bất kỳ nào mà
không cần cắt dây, nối dây. Cấu tạo của ampere kìm gồm các thiết bị chính: mỏ kẹp, núm vặn
chỉnh thang đo, lỗ cắm Ohm - Com - Volt, nút hiệu chỉnh thang kim đo, khoá...
- Ampere kìm có nhiều chức năng như: đo dòng điện, đo điện áp xoay chiều, đo điện trở,... bằng
cách vặn nút điều chỉnh để hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp. Với mức chính xác khoảng ± 3% và
được bảo vệ bằng cầu chì 0,5A.
- Các thông số kỹ thuật:
+ Mức sai số cho phép của các thang đo khoảng 3%.
+Nhiệt độ hoạt động: (18÷28)0C.
+Cầu chì bảo vệ: 0,5A.


Cấu tạo:

Ampere kìm


16


Caáu taïo ampe kìm
- Các yêu cầu cơ bản:
+ Dù V-O-M có thể đo cường độ nhưng chỉ tối đa là 1A, nên đo dòng qua tủ lạnh, máy
lạnh… thường sử dụng loại Ampère kìm, nó có thể tiến hành đo ngay khi hệ thống đang vận
hành.
+ Khi đo chỉ sử dụng going kìm kẹp một dây dẫn vào trong going kìm.
+Hiện nay ngoài chức năng đo IAC Ampère kìm còn được chế tạo kết hợp đo UAC, đo R,
phải sử dụng thêm que đo và bật thang cho phù hợp. Lưu ý: Khi đo IAC chỉ sử dụng gọng kìm
kẹp.
+Khi đo UAC, đo R phải sử dụng thêm que đo và bật thang cho phù hợp.
- Những điều cần lưu ý :
+ Trước khi đo phải bật thang đo phù hợp.
+ Nếu chưa biết giá trị dòng điện hoặc điện áp cần đo luôn luôn chọn nấc thang đo cao
nhất. Khi tìm ra nấc thang phù hợp thì chỉnh xuống nấc thang đó.
+ Không tiến hành đo với dòng điện trên 600 A quá thời gian quy định bởi vì nhiệt sinh ra
trong ampe kìm sẽ làm mất chính xác giá trị đo.
+ Điện áp cao nhất mà dụng cụ đo được là 600 V. Để an toàn không bao giờ được đo điện
áp cao hơn.
+Khi đo dòng điện trong một trường điện từ mạnh, đôi khi kim đo sẽ lệch đi khi kìm
không ngoàm vào một dây dẫn nào cả. Tốt nhất nên tránh đo đạt trong những trường hợp như
vậy.
+ Không nên cất giữ amper kìm ở những nơi có độ ẩm cao và nhiệt độ cao.
- Cách sử dụng Ampe kìm :

17



* Đo dòng điện ACA:
Bước 1: Ước lượng dòng điện lớn nhất của máy(nếu
không biết mức dòng điện cần kiểm tra, thì luôn bắt đầu
thang đo cao nhất, rồi chỉnh đến một thang đo phù hợp)

từ

Bước 2: Chọn thang đo 6A,15A, 60A, 150A, 300A.
Bước 3: Mở công tắc "ON"
Bước 4: Chỉnh kim về vị trí zero (0).
Bước 5: Tách riêng dây cần đo.
Bước 6: Mở khoá kìm cho dây cần đo vào bên trong
gọng kìm.
Bước 7: Khởi động máy.
Bước 8: Quan sát trên đồng hồ. Nếu thấy dòng thực tế nhỏ hơn nhiều so với giá trị lớn nhất trên
thang đo ta điều chỉnh trên thang đo có giá trị số thấp hơn. Thường dòng cần đo lớn hơn 1/3 giá
trị lớn nhất thang đo.
Bước 9: Bật nút Lock về vị trí 2.
Bước 10: Mở going kìm lấy Amperobe ra ngoài.
Bước 11: Đọc trị số trên đồng hồ, ta tính giá trị số cần đo.
Bước 12: Bật công tắc về "OFF"
* Đo điện áp:
Bước 1: Sử dụng hai dây đo, cắm đầu nối cuối mỗi que đo vào lỗ cắm COM, VOLT.
Bước 2: Ước lượng điện áp cần đo ( nếu không biết mức dòng điện cần kiểm tra, thì luôn bắt đầu
từ thang đo cao nhất, rồi chỉnh đến một thang đo phù hợp), chọn thang đo : 150v, 300v, 600v.
Bước 3: Mở công tắc "ON"
Bước 4: Bật công tắc về vị trí 1.
Bước 5: Chỉnh kim về vị trí zero (0).
Bước 6: Gọt sạch cách điện hai đầu áp cần đo (Nếu cần).

Bước 7: Đặt hai que đo vào hai đầu điện áp cần đo.
Bước 8: Quan sát trên đồng hồ nếu thấy giá trị thực tế nhỏ hơn hoặc lớn hơn so với giá trị max
của thang đo đó, ta lấy hai que đo ra điều chỉnh về thang đo phù hợp. Sau đó đặt hai que đo vào
vị trí cũ.
Chú ý:
-

Cần phần cách điện hai que đo.

-

Đặt hai que đo nghiêng về hai phía khác nhau

-

Không để que đo chạm vào các phần tử khác.

18


Bước 9: Đọc trị số trên đồng hồ, ta được giá trị điện áp cần đo.
Bước 10 : Lấy que đo ra.
* Đo điện trở :
Bước 1: Gọt sạch cách điện hai đầu cần đo.
Bước 2: Sử dụng hai que đo, cắm đầu nối cuối mỗi que đo vào lỗ cắm COM, .
Bướ 3: Mở công tắc "ON"
Bước 4: Bật nút Lock về 1.
Bước 5: Chỉnh hai que đo về vị trí zero (0). Nếu kim di chuyển không đến vị trí 0 thì phải thay
pin. Nếu kim không chuyển động thì kiểm tra lại cầu chì (có bị đứt hay không).
Bước 6: Đặt hai que đo vào hai đầu điên trở hay mạch điện cần đo.

Bước 7: Quan sát đọc giá trị trên đồng hồ.
Bước 8: Bậc công tắc về "OFF".
Chú ý :
- Không để 2 que đo chạm vào nhau và que đo không được chạm chập vào phần tử khác.
- Khi đo điện trở trong mạch điện việc đầu tiên là tắt nguồn điện. Phải xã hết năng lượng điện
hoàn toàn nếu trong mạch có lắp tụ điện.
4. Đồng hồ điện vạn năng
Vạn năng kế còn gọi là VOM (Volt - Ohm - Meter) có thể đo được nhiều đại lượng điện khác
nhau: điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, công suất âm tần … Cấu tạo gồm: núm chọn thang
đo, vít chỉnh zero, các lỗ cắm như: Com, Volt, Ohm,...Sau đây là cách đo một số đại lượng:
a.

Cấu tạo:

19


VOM kim vaø soá
"

Các bước thao tác:
Bước 1 : - Đọc thông thạo mặt số, các ký hiệu trên mặt đồng hồ đo.
ACV

: Đo điện áp xoay chiều.

DCV. V : Đo điện áp một chiều.
DCA. mA: Đo dòng điện một chiều.
: Đo điện trở (Rxl, Rx10, Rx lk, Rx 100k ).
Bước 2 : Bật thang đo Ohm, chập hai que đo, chỉnh kim về vị trí zéro (0).

Bước 3 : Chọn giai đo, thang đo cho phù hợp.
Bước 4 : Tiến hành đo : hai que đo mắc song song khi đo Volt, mắc nối tiếp khi đo Ampère, đo
Ohm không có nguồn vào.
Bước 5 : Đọc kết qủa đo (Trên mặt số giá trị V, A, đọc ngược chiều với giá trị đo
Ohm).
Chú ý: V-O-M hiện số điện tử khi đo giá trị cần đo hiện lên bằng số.
Thang đo Ohm bình thường chỉ số 1, khi chập hai que đo thì chỉ zero (0)
Khi đo đợi khi số không còn nhảy thì đọc số.
"

Một số điều cần luư ý :

1.
Trước mỗi lần đo đạc, luôn luôn kiểm tra xem kim đo có chỉ vào số 0 không, nếu không
thì phài hiệu chỉnh lại
2.
kiểm tra xem cầu chì có bị chảy đứt khi cho chập mạch que thử với nấc thang đo . Nếu
vạn năng kế không hoạt động, trước hết nên kiểm tra cầu chì, rồi mới tiến hành kiểm tra các phần
khác.

20


3.
Cn phi chc chn rng dũng in v in ỏp cn o cú tr s nh hn hoc phự hp vi
nc thang o ó chn. V khi thay i, nc thang o luụn luụn phi ngt tip im vi mch o
bng cỏch ngt mt que o khi mch in.
4.
Khụng s dng VOM ny o in ỏp cao trong cỏc thit b vn hnh vi tn s cao, vớ
d lũ vi súngTn s cao lm gim bn in mụi ca VOM.

5.

Khụng ct gi VOM ni cú nhit cao v m cao.

6.

Th pin.

b.

Ch dn s dng :

"

Chn thang o :

Khi o mt tr s in ỏp hay dũng in m ta khụng bit, thỡ phi bt u ti ni cú thang o
cao nht, ri chnh thang thp hn cho phự hp. i vi o in tr, kim phi khong gn gia
vch chia tr v zero ohm thỡ mi c chớnh xỏc.
Â

o DVC - o in ỏp ngun in 1 chiu :

- t nỳm xoay vo nc thang o DVC phự hp vi in ỏp ngun in cn o. Cm u ni
que o mu en vo ni ( -) v que mu vo ni ( + ). Mc VOM song song vi ti :que
mu en vi cc õm ( - ) v que mu vi cc dng ( + ).
Â

o DcmA - o mA ngun in 1 chiu.


ẹo mA doứng ủieọn 1 chieu ( DCmA)
- t nỳm xoay vo nc thang o DCmA phự hp vi dũng in ngun cn o. Cm u ni
que o mu en vo ni ( -) v que mu vo ni ( + ). Ct ti tiờu th ra khi mch v mc
ni tip VOM vi que mu en vi cc õm ( - ) v que mu vi cc dng ( + ).

21


Â

o ACV - o in ỏp xoay chiu.

- t nỳm xoay vo nc thang o AVC phự hp cn o. Sau ú cm u ni que o mu en
vo ni ( -) v que mu vo ni ( + ). a 2 u que o vo 2 im cn kim tra in ỏp
ACV. c tr s ch trờn vch chia ACV

ẹoVolt doứng ủieọn xoay chieu ( AVC)
Â

o - o in tr.

- t nỳm xoay vo nc thang o phự hp cn o. Cm u ni que o mu en vo ni ( -)
v que mu vo ni ( + ). Chp 2 que o vo nhau v hiu chnh kim v v trớ s 0 bng
nỳm hiu chnh 0 ADJ. Sau ú a 2 que o vo hai u ca in tr hay mch in cn o.
c tr s ch th trờn vch chia Ohm.

ẹo ủieọn trụỷ R
Lu ý :

22



Khi điều chỉnh 0 Ohm mà kim không chỉ đúng vạch 0 Ohm thì kiểm tra lại pin. Nếu pin
kông đủ năng lượng thì thay ngay.
Khi đo điện trở trong mạch điện việc đầu tiên là tắt nguồn điện. Phải xã hết năng lượng điện
hoàn toàn nếu trong mạch có lắp tụ điện.
a)

Đo transistor

Xác định cực gốc B: vặn công tắc về thang đo điện trở đến mức x1K; đặt một đầu que đo vào một
trong ba chân của transistor, còn que đo kia đặt lần lượt vào hai chân còn lại; nếu tìm được hai
chân nào đó mà kim đồng hồ chỉ trị số bằng nhau (cùng nhỏ hoặc cùng lớn) thì chân mà que đo
cố định trong khi đó chính là cực gốc B. Nếu đã đảo dây nhiều lần mà vẫn không tìm ra được hai
chân có giá trị bằng nhau là transistor đã bị hỏng.
Xác định transistor thuận (pnp) hay transistor ngược (npn): dùng que đo dương của đồng hồ (âm
pin) đặt vào cực B (vừa tìm được) mà kim đồng hồ vọt lên thì đấy là transistor pnp. Nếu đặt que
dương vào cực B (vừa tìm được) mà kim đồng hồ nằm im, số đo lớn thì đây là transistor npn.
Xác định cực phát E và cực góp C: sau khi đã tìm được chân B; nếu cặp transistor có dấu chấm
(.) ở vỏ gần chân thì đây là cực C; chân còn lại sẽ là cực E (chỉ dùng đối với transistor ký hiệu
Nhật).
b)

Đo dB

Cũng giống như đo điện áp xoay chiều nhưng đọc trị số trên thang đo dB.
c)

Đo nhiệt độ


Khi đo nhiệt độ ta cần có đầu dò nhiệt độ. Đầu tiên ta sẽ lựa thang đo x100 (Temp). Sau đó cắm
que đo màu đen của đầu dò nhiệt độ vào lỗ cắm (-), que đo màu đỏ của đầu dò nhiệt độ vào lỗ
cắm (+) của đồng hồ. Đưa đầu dò nhiệt độ chạm vào vật cần đo và đọc trị số khi nhiệt độ đã ổn
định. Lưu ý: không nên đo nhiệt độ trên 2000C (3920F) vì với mức nhiệt độ này sẽ làm hỏng
VOM.
Các thông số kỹ thuật:
Mức sai số cho phép của các thang đo dưới 3%.
Nhiệt độ hoạt động: (0÷40)0C.
Cầu chì bảo vệ: 0,5A.
3. Tính toán phụ tải nhiệt của điểu hoà không khí
3.1 Tính tỏa nhiệt
2.2 Xác định lượng nhiệt thừa Qt
2.2.1 Nhiệt do máy móc tỏa ra Q1.
Q1 = ΣNđ.Ktt.Kđt (1/η1 - 1 + KT), kW
Nđ – Công suất đặt của các động cơ trong phòng, kW
Ktt – hệ số tính toán
động cơ.

, bằng tỉ số giữa công suất làm việc thực tế với công suất đặt của

Kđt – Hệ số không đồng thời, hệ số tính đến sự làm việc không đồng thời của các động cơ.

23


KT – hệ số thải nhiệt
η1 - Hiệu suất làm việc thực tế của động cơ η1 = ηđ.Khc
ηđ – Hiệu suất theo catalogue của động cơ.
Khc – Hệ số hiệu chỉnh tra theo sách
2.2.2 Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2.

Q2 = Ns, kW
Ns – Tổng công suất các đèn chiếu sáng, kW
2.2.3 Nhiệt do người tỏa ra Q3.
Nhiệt do người tỏa 2 gồm 2 thành phần:
-

Nhiệt hiện: Do truyền nhiệt từ người ra môi trường thông qua đối lưu, bức xạ và dẫn nhiệt:
qh

-

Nhiệt ẩn: Do tỏa ẩm (mồ hôi và hơi nước mang theo): qw
Nhiệt toàn phần bằng tổng 2 đại lượng trên:

q = qh + q w
Tổn thất do người tỏa ra bằng:
Q3 = n.q.0-3, kW
n – Tổng số người trong phòng
q – Nhiệt toàn phần được xác định theo bảng dưới đây,
Bảng xác định q (qh) kCal/giờ.người
q(qh), kCal/giờ.người
Nhiệt độ phòng

15

20

25

30


35

Tĩnh tại

125

100

80

80

80

(100)

(75)

(50)

(35)

(10)

135

130

125


125

125

(105)

(85)

(55)

(35)

(5)

180

175

170

170

170

(115)

(90)

(60)


(35)

(5)

250

250

250

250

250

(140)

(110)

(80)

(45)

(10)

175

145

125


125

125

(120)

(90)

(60)

(45)

(10)

Lao động nhẹ

Lao động trung bình

Lao động nặng

Phòng ăn, khách sạn

24


Vũ trường

235


200

190

230

300

(135)

(100)

(70)

(50)

(15)

2.2.4 Nhiệt do bán thành phẩm đưa vào Q4.
Khi trong không gian điều hòa thường xuyên đưa các sản phẩm nào đó vào ra thì cần phải tính
đến lượng nhiệt do sản phẩm mang vào.
Q4 = G4.cp (t1 – t2) + W4.r, kW
G4 – Lưu lượng sản phẩm, kg/s
cp – Nhiệt dung riêng khối lượng của sản phẩm, kJ/kg.K
W4 – Lượng ẩm tỏa ra (nếu có) trong một đơn vị thời gian, kg/s
r – Nhiệt ẩn hóa hơi của nước r = 2500 kJ/kg
3.2 Tính truyền nhiệt qua bao che
2.2.5 Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt Q5.
Nếu trong không gian điều hòa có thiết bị trao đổi nhiệt, chẳng hạn như lò sưởi, thiết bị sấy,
ống dẫn hơi … thì có thêm tổn thất do tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào phòng. Tuy nhiên trên thực tế

ít xảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị này thường phải dừng hoạt động.
Nhiệt tỏa ra từ bề mặt trao đổi nhiệt thường được tính theo công thức truyền nhiệt bình
thường. Tùy thuộc vào giá trị đo đạc được mà người ta tính theo công thức truyền nhiệt hay toả
nhiệt.
- Khi biết nhiệt độ vách ta tính theo công thức tỏa nhiệt sau:
Q5 = αw.Fw.(tw-tT)
Trong đó αw là hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào không khí trong phòng và được tính theo công
thức sau:
αw = 2,5.∆t1/4 + 58.ε.[(Tw/100)4 – (TT/100)4 ] / ∆t
Khi tính gần đúng có thể coi αw = 10 W/m2.K
∆t = tw - tT
- Khi biết nhiệt độ chất lỏng chuyển động bên trong thì tính theo:
Q5 = kW.Fw.(tF-tT)
kW = 2,5 W/m2.K
2.2.6 Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6.
Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che bao gồm 2 thành phần:
-

Do truyền nhiệt

-

Do bức xạ nhiệt

Các tổn thất này ta có thể tính riêng biệt hoặc tính gộp lại với nhau. Trong trường hợp tính
riêng biệt thì tổn thất do bức xạ có thể tính theo công thức sau:

25



×