Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án vật lý 12 học kì 1 tiết 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.23 KB, 4 trang )

Tuần: 10
Tiết: 20

 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản

Trường THPT Phú Hữu

KIỂM TRA 1 TIẾT
I.

MỤC TIÊU :

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ

1. Dao động Kiến thức
điều hòa
+ Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa.
+ Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.
+ Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha
dao động, pha ban đầu.
+ Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa.
+ Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
2. Con lắc lò Kiến thức
xo


+ Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo.
+ Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo.
+ Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo.
Kĩ năng
+ Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo.
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.
3. Con lắc Kiến thức
đơn
+ Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn.
+ Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.

+ Năng lượng trong dao động của con lắc đơn.

4. Dao động
tắt dần, dao
động cưởng
bức

5. Tổng hợp
các dao động
điều
hòa
cùng phương
cùng tần số

Kĩ năng
+ Viết được phương trình dao động của con lắc đơn.
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn.
Kiến thức
+ Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động

cưởng bức.
+ Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều liện cộng
hưởng, tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
Kĩ năng
+ Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần.
+ Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng.
Kiến thức
+ Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fre-nen.
+ Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.
Kĩ năng
Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động.

II.
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 01. Một chất điểm khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa với phương trình x = 40cos(2 πt + 0,5π) (cm).
Lấy π2 = 10. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là
A. 6,4 J.
B. 3,2 J.
C. 0,32 J.
D. 0,64 J.
Câu 02. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(8πt + 0,5π)(cm), chu kì dao động là
A. 0,25 s.
B. 2 s.
C. 1 s.
D. 4 s.
Câu 03. Một vật dao động điều hoà với chu kì T thì động năng của vật biến thiên điều hoà với chu kì là
A. T.
B. 0,5T.
C. 4T.
D. 2T.



 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản

Trường THPT Phú Hữu

Câu 04. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 90 N/m và vật m = 100 g. Người ta kéo con lắc lệch khỏi vị
trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại của vật khi dao động là
A. 12 m/s.
B. 3,6 m/s.
C. 1,2 m/s.
D. 36 m/s.
Câu 05. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kì 0,1 s. Khối lượng quả nặng m =
100 g. Lấy π2 ≈ 10, cho g = 10 m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A. 17 N.
B. 10 N.
C. 5 N.
D. 1 N.
Câu 06. Tại hai diểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương thẳng
đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm M của đoạn AB, phần tử nước dao động
với biên độ cực đại. Hai sóng từ hai nguồn truyền tới tại M dao động
A. lệch pha nhau

π
.
3

B. ngược pha nhau.

C. cùng pha nhau.


D. lệch pha nhau

π
.
2

Câu 07. Ở độ cao h so với mặt đất (coi nhiệt độ không đổi) muốn chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn vẫn
bằng chu kì dao động trên mặt đất thì phải
A. Tăng chiều dài của con lắc.
B. Thay đổi biên độ dao động.
C. Thay đổi khối lượng của vật nặng.
D. Giảm chiều dài của con lắc.
Câu 08. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
D. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
Câu 09. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
B. tần số thay đổi còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số và bước sóng đều thay đổi.
D. tần số không thay đổi còn bước sóng thay đổi.
Câu 10. Sóng dừng xảy ra trên sợi dây có chiều dài 12cm với hai đầu cố định. Biết bước sóng là 4cm thì trn dy

A. 7 nút, 6 bụng.
B. 7 nút, 7 bụng.
C. 6 nút, 7 bụng.
D. 6 nút, 6 bụng.
Câu 11. Một con lắc đơn gồm vật nặng m đang dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần

số dao động của vật là
A.

2 f.

B. 2f.

C.

f
.
2

D. f.

Câu 12. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có chiều dài ban đầu 20 cm, độ cứng 100 N/m, treo
một vật nặng có khối lượng 200 g, dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Chiều dài cực đại của lò xo trong qu
trình dao động là
A. 26 cm.
B. 16 cm.
C. 28 cm.
D. 24 cm.
Câu 13. Một con lắc đơn gồm một gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối
lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên
một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,5 s.
B. 3 s.
C. 1,5 s.
D. 0,25 s.
Câu 14. Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ nào sau

A. Sóng cơ có tần số 10 Hz.
B. Sóng cơ có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ có chu kì 2,0 ms.
D. Sóng cơ có chu kì 2,0 µs.
Câu 15. Hai nguồn kết hợp A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có phương trình dao động là
u A = u B = 5cos20πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,1 m/s. Trên đoạn thẳng AB (kể cả A và
B) có
A. 20 cực đại, 19 cực tiểu.
B. 20 cực đại, 21 cực tiểu. C. 21 cực đại, 20 cực tiểu.
D. 19 cực đại, 20 cực
tiểu..
Câu 16. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chiều dài l2 (l2 > l1) dao động với chu
kì T2. Thì con lắc đơn có chiều dài l = l2 – l1 sẽ dao động với chu kì


 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản

A. T2 = T12 +T22.

B. T = T2 - T1.

Trường THPT Phú Hữu

D. T2 = T22 - T12 .

C. T = T2 + T1.

Câu 17. Tại một nơi, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con
lắc
A. tăng 16 lần.

B. tăng 4 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Câu 18. Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo, thì nó dao động với chu kì T1 = 0,3 s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó,
thì nó dao động với chu kì T2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động là
A. 0,1 s.
B. 0,25 s.
C. 0,5 s.
D. 0,7 s.
Câu 19. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 30 dao
động. Tăng chiều dài của nó thêm 24 cm thì trong cùng khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao
động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 24,0 cm.
B. 19,2 cm.
C. 100 cm.
D. 96,0 cm.
Câu 20. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = 6cos(10πt -

π
π
)(cm) và x2 = 8cos(10πt +
)
4
4

(cm). Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
A. 2 cm.
B. 12 cm.
C. 14 cm.
D. 10 cm.

2
2
Câu 21. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g = π m/s . Ban đầu kéo vật lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc α0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng, chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật thì phương trình li độ dài của vật là
A. s = 0,1cos(πt - π) (m).

B. s = 0,1cos(πt + π) (m).

C. s = 0,1cosπt (m).

D. s = 0,1cos(πt +

π
)
2

(m).
Câu 25. Tần số dao động của con lắc đơn là
A. f =

1


l
.
g

B. f =


1


g
.
l

C. f =

1


g
.
k

D. f = 2π

g
.
l

Câu 22. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1, dao động với chu kì T1 = 0,8 s, con lắc đơn
có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6 s thì con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 dao động với chu kì T bằng
A. 1,00 s.
B. 0,20 s.
C. 0,53 s.
D. 1,40 s.
Câu 23. Ở độ cao h so với mặt đất ta thấy chu kì của con lắc không đổi so với trên mặt đất vì
A. Gia tốc trọng trường g không thay đổi.

B. Chiều dài con lắc không thay đổi.
C. Chiều dài con lắc tăng và gia tốc trọng trường g giảm. D. Chiều dài con lắc giảm và gia tốc trọng trường g
giảm.
Câu 24. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng
A. đổi chiều.
B. có độ lớn cực đại.
C. thay đổi độ lớn.
D. bằng khơng.
Câu 25. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì T = 0,25 s, chất điểm vạch ra một quỹ
đạo có độ dài s = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình
dao động của chất điểm là
A. x = 6cos(4πt + 0,5π)(cm). B. x = 6cos(8πt - 0,5π)(cm). C. x = 6cos(8πt - 0,5π)(cm). D. x = 3cos(4πt + 0,5π)
(cm).
Câu 26. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 9 lần thì tần số dao động của vật
A. giảm đi 9 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần.
D. tăng lên 3 lần.
Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 0,5 s. Khối lượng quả nặng là m = 400 g.
Lấy π2 ≈ 10. Độ cứng của lò xo là
A. 640 N/m.
B. 32 N/m.
C. 64 N/m.
D.320 N/m.
Câu 28. Cho con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, dao động
theo phương thẳng đứng. Kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng 6 cm rồi buông nhẹ thì
thấy vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc buông vật. Phương trình dao động
của vật là



 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản

Trường THPT Phú Hữu

A. x = 6cos(10πt - π)(cm). B. x = 6cos(10πt + 0,5π)(cm). C. x = 6cos(10πt - 0,5π)(cm).
D. x = 6cos10πt
(cm).
Câu 29. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong
khoảng thời gian
A. A.

T
, quảng đường ngắn nhất mà vật có thể đi được là
6
A
B.
.
C. A(2 - 2 ).
3

D. A(2 -

3 ).

Câu 30. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g treo trên
giá cố định. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 2 2 cm theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s 2 và
π2 = 10 . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, tại vị trí lò xo dãn 3 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là
A. 20π cm/s. B. 10π cm/s. C. 20 cm/s.
D. 10 cm/s.
IV. RÚT KINH NGHIỆM


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT

TỔ DUYỆT

GIÁO VIÊN SOẠN

DANH HOÀNG KHẢI



×