Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án vật lý 12 học kì 1 tiết 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.12 KB, 2 trang )

Tuần: 8
Tiết: 16

 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản

Trường THPT Phú Hữu

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu
hỏi trắc nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng.
- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về sóng cơ, sự truyền sóng cơ và sự giao thoa của sóng cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
+ Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng: λ = vT =

v
.
f

x
).
λ
λ
+ Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên S 1S2): i = .
2
2 S1 S 2


+ Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2 dao động cùng pha là:
.
λ
+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x: uM = Acos (ωt + ϕ - 2π

Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu khái niệm gợn sóng, nút
sóng.

Ghi nhận các khái niệm.

Yêu cầu h/s tính khoảng vân.

Tính khoảng vân.

Yêu cầu h/s tính bước sóng.


Tính bước sóng.

Yêu cầu h/s tính tốc độ sóng.

Tính tốc độ truyền sóng.

Yêu cầu h/s tính bước sóng.

Tính bước sóng.

Yêu cầu h/s tính khoảng vân.

Tính khoảng vân.

Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 45: D
Câu 6 trang 45: D
Câu 8.1: D
Câu 8.2: A
Nội dung cơ bản
Bài 8 trang 45
Trên S1S2 có 12 nút sóng (kể cả hai
nút tại S1 và S2) nên có 11 khoảng vân,
do đó ta có:
Khoảng vân i =
Mà i =

d 11
=
= 1 (cm).

11 11

λ
 λ = 2i = 2.1 = 2 (cm).
2

Tốc độ truyền sóng: v = λf = 2.26 = 52
(cm/s)
Bài 8.4
Bước sóng: λ =

v 1,2
=
= 0,06 (m) =
f 20

6 (cm)
Hướng dẫn để học sinh tìm ra số
cực đại giữa S1 và S2.
Hướng dẫn học sinh lập luận để
tìm số gợn sóng hình hypebol.

Tìm số cực đại giữa S1 và S2.

λ 6
= = 3 (cm).
2 2
SS
18
Giữa S1 và S2 có 1 2 =

= 6
i
3

Khoảng vân: i =

Tìm số gợn sóng hình
khoảng vân mà tại S1 và S2 là 2 nút
hypebol.
sóng, do đó trong khoảng S1S2 sẽ có 5
cực đại (gợn sóng).
Trừ gợn sóng nằm trên đường trung


 Giáo án Vật Lý 12 – Ban cơ bản

Yêu cầu h/s tính bước sóng.

Tính bước sóng.

Yêu cầu h/s tìm số cực đại giữa S 1
và S2.

Tìm số cực đại giữa S1 và S2.

Yêu cầu h/s tìm số gợn sóng có
hình hypebol.

Tìm số gợn sóng có hình
hypebol.


Trường THPT Phú Hữu

trực của S1S2 là đường thẳng, còn lại sẽ
có 4 gợn sóng hình hypebol.
Bài 8.7
a) Bước sóng: λ =

v 80
=
= 1,6 (cm).
f 50

Số cực đại giữa S1 và S2 là:

2 S1 S 2 2.12
=
= 15.
λ
1,6
Như vậy giữa hai điểm S1 và S2 có 15
đường tại đó chất lỏng dao động mạnh
nhất. Trừ đường cực đại ở giữa là
đường thẳng còn 14 đường khác là các
đường hypebol.
b) Phương trình dao động
M cách đều S1 và S2 nên dao động tại
M là cực đại và có: ϕ1 = ϕ2 =

Hướng dẫn học sinh tính độ lệch

pha giữa các dao động thành phần
tại M và dao động tại S1 và S2.

Tính độ lệch pha giữa các dao
động thành phần tại M và dao
động tại S1 và S2.

Yêu cầu học sinh nhận xét về dao
động tổng hợp tại M và viết
phương trình dao động tại M.
Yêu cầu học sinh tính khoảng các
từ S1 và S2 đến M’.
Hướng dẫn học sinh tính độ lệch
pha giữa các dao động thành phần
tại M’ và dao động tại S1 và S2.
Yêu cầu học sinh nhận xét về dao
động tổng hợp tại M và viết
phương trình dao động tại M’.

Nhận xét về dao động tổng
hợp tại M và viết phương trình
dao động tại M.
2πd 2π .8
Tính khoảng các từ S 1 và S2
=
= 10π
λ
1,6
đến M’.
Dao động tại M cùng pha với dao

Tính độ lệch pha giữa các dao
động thành phần tại M’ và dao động tại S1 và S2 nên uM = 2Acos100πt.
động tại S1 và S2.
M’ cách đều S1 và S2 một khoảng:
Nhận xét về dao động tổng
d’ = 6 2 + 8 2 = 10cm
hợp tại M và viết phương trình
2πd ' 2π .10
dao động tại M’.
=
Do đó ϕ’1 = ϕ’2 =
=

λ

1,6

12,5π
Dao động tại M’ trể pha
động

tại

S1

2Acos(100πt -



π

).
2

S2

π
với dao
2

nên

uM’

=

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT

TỔ DUYỆT

GIÁO VIÊN SOẠN

DANH HOÀNG KHẢI



×