Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thiết kế môn học Khai Thác Cảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.09 KB, 67 trang )

Thiết kế môn học :Khai thác cảng

LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải biển ra đời từ khá sớm so với các phương thức vận tải khác .
Ngay từ thế kỉ thứ 5 trước công nguyên , con người đã biết lợi dụng biển làm
các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng miền, các quốc gia với nhau
trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành
ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Vận tải biển giúp đẩy
mạnh quan hệ buôn bán ngoại thương( xuất khẩu hàng hoá, nhập khẩu nguyên
liệu, vật liệu và sản phẩm cần thiết,...) giữa các quốc gia với nhau bởi vì vận
tải biển có giá thành vận chuyển rẻ nhưng khối lượng vận chuyển lớn, góp
phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dận. Vận tải biển Việt Nam
tuy còn rất non trẻ nhưng đã và đang khẳng định được vị trí riêng của mình
trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho nền kính
tế đất nước Trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đát nước, ngành
vận tải biển Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn
chất lượng.
Cảng biển là nguồn tài sản lớn của mỗi quốc gia có biển và ngày càng có
vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cảng được coi là
một đầu mối giao thông quan trọng , là động lực thúc đẩy sự phát trển kinh tế
của một đất nước , là một mắt xích trong dây truyền vận tải và là một mắt xích
yếu tố nhất quyết định chất lượng của cả dây chuyền vận tải . Trong đó không
thể không kể đến công tác quản lý và khai thác cảng , đó là nhân tố vô cùng
quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của quá trình vận tải, đó là lợi
nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là nhỏ nhất, tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Từ đó đặt ra yêu cầu cho các nhà quản lý là phải lập kế hoạch khai thác
cảng sao cho hợp lý và đạt kết quả tối ưu. Tùy từng loại phương tiện, loại
hàng, mục đích sử dụng, tùy từng tuyến đường khác nhau mà đưa ra phương
án phù hợp.
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 1




Thiết kế môn học :Khai thác cảng

MỤC LỤC

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 2


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
I.
1.

GIỚI THIỆU VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG
Quá trình hình thành và phát triển của cảng Đà Nẵng
Trong quá khứ, Đà Nẵng là một địa danh nằm bên bờ một vinh biển cũng là

một của sông mà địa hình tạo ra một ưu thế rất đắc dụng như sách Đại Nam thống
nhất chí của triều Nguyễn đã chép : “ ấy là chỗ nước biển chứa làm một vũng lớn,
nước sâu lại nông, ngoài có cá núi ngăn che, không có ba đào ồ ạt , những ghe tàu
qua lại gặp gió lớn hay đậu nghỉ nơi đây” ( Quyển 5)
Tài liệu của Bồ Đào Nha cũng nhận xét : “ Các tàu có trọng tải lớn không thể
vào sông Hội An nên phải xuống hàng ở Đà Nẵng” .Cho đến năm 1887 , tức là chỉ
một năm trước khi Đà Nẵng trở thành nhượng địa, người ta vẫn ghi được số liệu “
năm đó có 623 chuyến tàu ( xà lúp chạy hơi nước của người phương Tây và ghe
thuyền của người Hoa , Việt Nam) ghé cảng Đà Nẵng ( 54 tàu Pháp , 2 Anh , 65
Đức , 8 Đan Mạch...) với tổng trọng tải 65.840 tấn và 719 tàu thuyền với 75.676

tấn rời Đà Nẵng . Trong năm 1886 , Đà Nẵng còn xuất hàng hóa giá trị
2.708.029F , nhập 4.217.142F thì qua năm 1887 xuất chỉ còn 83.960F nhưng nhập
thì tăng lên 5.605.762F .
Tất cả số liệu trên cho thấy hoạt động thương mại qua cửa biển Đà Nẵng khá
sầm uất, nhưng điều đáng chú ý là lúc đó chủ yếu Đà Nẵng chỉ là điểm chuyển tải
và mang tính chất tiền cảng. Hoàn toàn chưa có những cơ sở hạ tầng và thiết bị tối
thiểu cho một hải cảng
Tình trạng khai thác một cảng tự nhiên kéo dài nhờ những lợi thế về địa hình
. Nhờ có hai thủy lộ nên các tàu thuyền có trọng tải 200 tấn có thể cập bến tả ngạn
sông Hàn và theo một phúc trình được viết năm 1905 thì trong 15 năm trước đó
thường xuyên các chuyến tàu của các hãng hàng hải như Đầu Ngựa hay Năm Sao
đi lại trên các tuyến đường ở Đông Dương và đến Hong Kong
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 3


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
Tuy nhiên do không quan tâm đến việc tổ chức hải cảng và bảo hiểm hàng
hải theo các phương tiện thông tin liên lạc và nhất là do các thủy lộ bị cát bồi nên
Đà Nẵng đứng trước nguy cơ mất đi những ưu thế vốn có của mình. Cho đến năm
1902 , cả Đà Nẵng vẫn chưa có một cầu tàu nào, bến bãi hoàn toàn do các hãng tàu
tự lo liệu và cũng đến lúc này ở hải cảng cũng chưa có nổi một chiếc cần trục.
Trước tình hình đó, đầu năm 1905 , công việc cải thiện tình trạng của cảng
cũng bắt đầu được xúc tiến. Một ủy ban công chánh đưa ra một dự dán xây dựng
một đập đá ở của sông để ngăn bớt sự bồi lấp của cát trên các thủy lộ. Đến năm
1922 đã thấy hai con đập xuất hiện trên bản đồ của cảng, cải thiện lối ra vào các
thủy lộ nối liền bến đậu ở Tiên Sa đi sâu vào lòng sông Hàn để cập bấn tả ngạn.
Tháng 10 năm 1925 , một ủy bản cộng tác cải thiện cảng đã được Khâm sứ Trung
Kì thành lập . Năm 1935 cảng còn trang bị một tàu nạo vét (con tàu này đến năm
1944 bị máy bay Mỹ đánh đắm) . Đến năm 1930 cảng đã có hai cần trục hơi nước

có sức nâng 2,5 tấn và đến năm 1933 hải cảng đã có 13 cầu tàu.
Ở của biển vào vịnh, từ năm 1902 hải đăng đã được xây cất, năm 1906 dựng
các cột hiệu (cột thủ ngữ) , năm 1913 công chính lắp một hỏa hiệu ở Tiên Sa. Năm
1913 , một đài vô tuyến được lập ở Sơn Trà để tiếp nhận thông tin khí tượng phát
đi từ đài Phủ Liễn (Kiến An) và bảo đảm liên lạc từ đất liền đến các con tàu( năm
1914 bắt đầu hoạt động)
Các cơ quan hỗ trợ cho hoạt động của cảng cũng dần được hoàn thiện , trong
đó kể cả cơ quan cảnh sát, hải quan , y tế.... Có thể nói rằng đến khoảng những
năm 1933-1935 cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh đi vào hoạt dộng và phát
triển. Tuy vậy, cho đến lúc chế độ thuộc địa bị sụp đổ , hải cảng đứng hạng thứ ba
của Đông Dương( sau Sài Gòn và Hải Phòng) này vẫn chưa có một quy chế hoạt
động như nhiều bến cảng khác.

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 4


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
Ngày nay, cảng biển Đà Nẵng được xếp vào hạng cảng biển loại I cấp quốc
gia.Cảng Đà Nẵng có hệ thống giao thông đường bộ nối liền thông suốt giữa cảng
với Sân bay quốc tế Đà nẵng và Ga đường sắt; cách Quốc lộ 1A khoảng 12km và
gần đường hàng hải quốc tế. Cảng Đà Nẵng hiện là một khâu quan trọng trong
chuỗi dịch vụ Logistics của Miền Trung Việt Nam và Hành lang Kinh tế Đông
Tây, có vai trò quan trọng như một cửa ngõ chính ra biển Đông cho cả một khu
vực. Sản lượng hàng hóa qua Cảng Đà Nẵng luôn có tốc độ tăng trưởng cao đặc
biệt là lượng hàng container. Ngoài ra, Cảng Đà Nẵng còn là điểm đến lý tưởng
cho các tàu Du lịch .
Cảng Đà Nẵng luôn được sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ, lãnh đạo thành
phố các cấp đối với sự trưởng thành và phát triển của cảng . Năm 2014 , chủ tịch
nước Trương Tấn Sang cùng đoàn công tác Trung ương và các đồng chí lãnh đạo

thành phố Đà Nẵng đến thăm và làm việc tại cảng.
Với phương châm xem khách hàng là người quyết định sự tồn tại và phát
triển của mình, cảng Đà Nẵng đã không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của khách
hàng bằng cách cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn với thủ tục đơn giản , định
hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hàng theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001:
2008 của hệ thống Khai thác và quản lý cảng do đơn bị BV-Vương Quốc Anh
công

nhận.
Cảng Đà Nẵng đã định hướng, thực hiện các kế hoạch phát triển và mở rộng

dự kiến từ 2015 đến 2018, bao gồm lập các khu kho Logistic, bãi trung chuyển,
mở rộng Cảng Tiên Sa giai đoạn 2 và Cảng Sơn Trà; phát triển Cảng ĐN trở thành
một trong những cảng biển hàng đầu Việt Nam bằng việc hiện đại hóa Cảng theo
hướng container và là điểm đến cho các tàu Du lịch.
Cảng ĐN quyết tâm phấn đấu thực hiện theo phương châm "Năng suất Chất lượng – Hiệu quả" và chia sẻ lợi ích với khách hàng .
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 5


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
2.

Vị trí địa lý và vị trí kinh tê
Nằm trong Vịnh Đà Nẵng, với vị trí vô cùng thuận lợi, Cảng Đà Nẵng là

cảng biển nước sâu mang tầm vóc là một cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung
Việt Nam, đã đóng vai trò phát triển kinh tế khu vực cùng thành phố Đà Nẵng năng
động và xinh đẹp. Trạm hoa tiêu có tọa độ địa lý 16o 10' vĩ bắc, 108o 11' kinh
đông.


Trong phạm vi khu vực và quốc tế, cảng biển Đà Nẵng là một trong những cửa
ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào , Campuchia , Thái Lan ,
Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua hành lang kinh tế Đông
Tây.Hơn nữa, nằm ở trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc-Nam , thuận
lợi cả đối với giao thông đường bộ , đường sắt ,đường hàng không, cách thủ đô Hà
Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Cảng

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 6


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
Đà Nẵng có một vị trí đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền
vững.
3. Điều kiện thời tiêt, khí hậu Cảng Đà Nẵng.
Cảng Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ
cao và ít biến động. Khí hậu nơi đây là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền
Bắc và miền Nam . Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến
tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7 , thỉnh thoảng có những đợt rét mùa
đông nhưng không đậm và không kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 29,5°C; cao nhất vào các tháng 6,7,8
trung bình từ 28-30°C ; thấp nhất vào các tháng 12,1,2 , trung bình từ 18-30°C.
Độ ẩm không khí trung bình là 83,4% ; cao nhất là vào các tháng 10,11,
trung bình từ 85,67-87,6% ; thấp nhất vào các tháng 6,7 trung bình từ 76,6777,33%
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ ; nhiều nhất là vào tháng 5,6
, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng ; ít nhất là vào tháng 11 , 12 , trung bình từ
69 đến 165 giờ/tháng
4.Các khu vực ở Đà Nẵng
Khu Tiên Sa:

Gồm hai bến nhô, chiều dài mỗi bến 185 mét, chiều rộng 28 mét, khoảng cánh 2
mép của bến là 110 mét.
Bến xây dựng năm 1973, bến 2 xây dựng năm 1977. Độ sâu trước bến (10,0 đến
11,0 ) , đảm bảo cho tầu 15.000 tấn cập cầu. Mặt cầu chỉ cho phép cần trục bánh
lốp hoạt động.
. Cảng Đà Nẵng bao gồm 2 khu cảng chính là Xí nghiệp cảng Tiên Sa và xí
nghiệp cảng Sông Hàn với 1493m cầu bến, thiết bị xếp dỡ và các kho bãi hiện đại
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 7


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
phục vụ cho năng lực khai thác của cảng đạt 6 triệu tấn/năm . Cảng Tiên Sa là cảng
biển nước sâu tự nhiên , có độ sâu lớn nhất là 12m nước, chiều dài cầu bến là 965m
, bao gồm 2 cầu nhô và 1 cầu liền bờ chuyên dụng khai thác container . Cảng Tiên
Sa có khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp đến 40.000DWT, tàu container đến
2.000 TEUs và tàu khách đến 75.000 GRT . Cảng Tiên Sa được coi là một trong
số ít các cảng biển tại Việt nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi và tiềm năng để
phát triển thành một cảng biển lớn

Khu Sông Hàn:
Có 5 bến với tổng chiều dài 530 mét. Bến được làm bằng cọc bê tông cốt thép .
Độ sâu trước bến bình quân –0,6 mét. Bến thuộc dạng cấp 3 với sức chịu tải 2
tấn/m2 . Trên mặt bến không có đường cần trục cổng.
Cảng có kho với tổng diện tích 9000m 2 và hệ thống bãi nằm trước kho với
tổng diện tích 10.000m2.

II.HÀNG HÓA
1.Hàng đên cảng là hàng hòm trong có chứa máy móc
Máy móc được đóng hòm, làm bằng gỗ nên rất dễ cháy, dễ hút ẩm. Vì vậy

khi vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản phải chú ý trong hòm hàng cần phải chèn lót
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 8


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
cẩn thận để tránh hàng hoá bị xê dịch khi tàu nghiêng gây đổ vỡ máy móc, khi móc
hàng chú ý móc vào đúng vị trí của hòm. Khi xếp hàng hòm phải căn cứ vào kích
thước và cường độ chịu lực của hòm, tính chất của hàng hoa bên trong mà xác định
vị trí xếp cho hợp lí. Thông thường hàng hòm xếp ở những hầm có dung tích lớn
và ít bị ảnh hưởng bởi đường cong thân tàu gây ra lãng phí dung tích.
Những tàu có kích thước lớn và khối lượng lớn, vững chắc, nêu tàu có hai
tầng boong thì xếp hàng ở tầng boong dưới, nếu tàu một tầng boong thì xếp dưới
cùng, những hòm nhẹ có kích thước nhỏ nếu tàu hai tầng boong thì xếp tầng boong
trên, nếu tàu một tầng boong thì xếp trên cùng. Để giảm chiều cao hàng, những
hàng có thanh nẹp nên xếp so le, nhưng theo cách này sẽ làm giảm dung tích đống
hàng khoảng 5% so với xép chồng nên nhau. Những hàng bên trong hòm cần phải
thông gió tốt, phải xếp lên trên.
Phải đệm lót sàn tàu bằng phẳng bằng gỗ thanh. Trong quá trình xếp hàng
giữa các lớp phải có thanh đệm lót bằng gỗ thanh đầy 10cm, chiều cao xếp hàng
trong hầm tàu tốt nhất là cao không quá 3,6m hoặc quá 1/4 chiều cao hầm tàu, trên
là các lớp bao mềm.
Để lợi dụng dung tích của hầm tàu, thì tại các góc hầm tàu nên xếp những
loại hòm có kích thước khác nhau. Tuyệt đối không xếp hàng nặng có kích thước
lớn lên hòm nhẹ có kích thước nhỏ.
Tại kho bãi do tính chất của hàng ở trong hòm mà hầu hết hàng phải ngừng
xếp khi trời mưa.Phụ thuộc vào hình dáng kích thước và phương pháp gia cố hòm
mà có cách xếp hàng vào đống sao cho vững chắc ổn định và phù hợp với chiều
cao cho phép của đống hàng.
2. Xác định hàng hóa đên cảng

- Loại hàng: hòm
- Chiều hàng: chiều nhập
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 9


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
- Thời gian bảo quản hàng: tbq = 10 ngày
Mỗi hòm hàng có kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao,và trọng
lượng cho ở bảng:
chỉ

a.

tiêu
đơn vị
l
M
1.5
b
M
1.07
h
M
1
g
T
2.5
2
- Áp lực cho phép xuống 1m diện tích kho : [P] = 6 T/m2

+ Tỷ trọng của hàng hóa : γ = 1,285 T/m3
Thời gian làm việc của cảng
+ Thời gian công lịch : 365 ngày
+ Thời gian khai thác của cảng : TKT = TCL - TTT
Trong đó : TTT : Thời gian ảnh hưởng của thời tiết
TTT = TCL . 9% = 365.9%= 32,85 ngày
TKT = 365-32,85= 332,15 ngày (Tn)
+ Thời gian trong 1 ca :
24

n

ca

b.

Tca =
= 8 giờ
+Thời gian ngừng trong 1 ca :
Tng = 1,5 giờ
+Thời gian làm việc trong một ngày :
24 - 3.1,5= 19,5 giờ
Tình hình hàng hóa đên cảng
+ Lưu lượng hàng hóa đến cảng trong năm : Qn = 365.000 (T)
+ Lưu lượng hàng hóa đến cảng bình quân trong ngày :

Q

ng


Q
T

n

n

=
= 1098,9 (T/Ngày)
+Lượng hàng hóa đến cảng trong ngày căng thẳng nhất :

Q
max
ng

ng

Q
= Kđh .
= 1,1 .1098,9 = 1208,79 ( T/ngày)
+Tổng dung lượng hàng hóa chứa trong kho :
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 10


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
∑EK = α . Tbq . Qmaxng = 0,6 . 10 . 1208,79 = 7252,74 (T)
Trong đó : α : hệ số lưu kho với α=0,6
Tbq : Thời gian bảo quản bình quân ( 10 ngày)
+ Lượng hàng chuyển thẳng trong năm :

Q1 = Qn . (1-α) = 365000 . (1- 0,6) = 146000 (T)
+Lượng hàng hóa lưu kho trong năm :
Q2 = Qn . α = .0,6 =219000(T)

III.ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CƠ GIỚI HÓA XẾP DỠ
Sơ đồ cơ giới hóa là sự phối hợp nhất định giữa các máy móc thiết bị cùng
kiểu hoặc khác kiểu với các thiết bị phụ dùng trong công tác . Sơ đồ cơ giới hóa
đưa ra phải phù hợp với điều kiện công tác , tận dụng thiết bị hiện có , mang lại
hiệu quả kinh tế cao và an toàn
Sơ đồ 1 : Sơ đồ 2 tuyến cần trục giao nhau

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 11


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

- Ưu điểm :
+ Làm việc theo mọi phương án xếp dỡ trừ phương án xếp dỡ trong
kho kín
+ Làm việc theo cả 2 chiều nhập-xuất
+ Xếp dỡ cho mọi loại hàng
+ Không cần thêm bất kì thiết bị phụ nào
+ Có tính chất vạn năng
+ Tầm với không hạn chế , năng suất xếp dỡ cao
+ Cần trục có thể di chuyển từ cầu tàu này sang cầu tàu khác, tạo điều
kiện giải phóng tàu nhanh
- Nhược điểm :
+ Chỉ sử dụng cho loại hàng có lưu lượng lớn
+ Chỉ sử dụng cho hàng bảo quản ngoài bãi

+ Chi phí đầu tư lớn

Sơ đồ 2 : Sơ đồ cơ giới hóa vạn năng
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 12


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

- Ưu điểm :
+ Xếp dỡ được nhiều loại hàng
+ Làm việc theo cả hai chiểu xuất , nhập
+ Thuận tiện , tính cơ động cao
+ Năng suất tương đối lớn
- Nhược điểm :
+ Vốn đầu tư lớn
+ Sức nâng của xe nâng bị hạn chế



Sơ đồ 3: Sơ đồ cần trục tàu

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 13


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

- Ưu điểm : Vốn đầu tư ban đầu lớn
- Nhược điểm :

+ Sử dụng cho chiều nhập bị hạn chế
+ Dùng cho ít loại hàng
+ Năng suất thấp
+ Tầm với cần trục bị hạn chế
+ Sức nâng của xe nâng bị hạn chế

Kêt luận :
Với yêu cầu hàng hóa là hàng hòm (chứa máy móc) , lượng hàng đến cảng
trong năm là 365.000 T , chiều nhập hàng , phương tiện vận tải thủy là tàu biển,
phương tiện vận tải bộ là toa xe , ta nên chọn 1 sơ đồ thỏa mãn các điều kiện sau :
- Cố gắng sử dụng ít loại thiết bị để dễ dàng thay thế lẫn nhau trong quá
trình tác nghiệp
- Ưu tiên giải phóng lao động thủ công, thay thế bằng lao động cơ giới.
- Sơ đồ hai cần trục tàu giao nhau dùng để xếp dỡ tất cả các loại
hàng,thích hợp cho hàng hòm bảo quản ngoài bãi. Mặt khác, cần trục đảm bảo thực
hiện trong các điều kiện thời tiết khác nhau, tiết kiệm tối đa thiết bị xếp dỡ , sử
dụng ít công nhân thủ công . Không những thế, nó mang tính cơ động cao , tạo
điều kiện giải phóng tàu nhanh .
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 14


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

Vì các yếu tố trên , nên ta chọn sơ đồ 1 để đưa vào tính toán

IV.LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG
1.Cần trục chân đê
Đặc trưng kỹ thuật
Cần trục chân đế KIROP của Nga

- Sức nâng cho phép : 5T
- Tầm với lớn nhất : Rmax = 30m
- Tầm với nhỏ nhất : Rmin = 8m
- Chiều cao nâng : 20-25m
- Tốc độ nâng hàng : 57m/phút
- Tốc độ nâng cần : 44m/phút
- Tốc độ quay : 1,5 vòng/phút
- Tốc độ di chuyển : 33m/phút
- Trọng lượng toàn bộ thiết bị nâng : 128T
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 15


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
- Áp lực cho phép khi làm việc : <250N/m2
- Tốc độ cho phép khi thiết bị làm việc : <1750m/s
- Công suất động cơ của các cơ cấu :
+ Nâng : 125 KW
+ Thay đổi tầm với : 16 KW
+ Quay : 7,5 KW
+ Di chuyển : 11,4 KW
- Khẩu độ cần trục : 10,5m

* Hình vẽ cần trục chân đế KIROP của Nga

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 16


10


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

13

H

R

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 17


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
2.Lựa chọn công cụ mang hàng và cách lập mã hàng
2.1.Công cụ để mang hàng của hàng hòm là dây cáp và maní, móc; Dây cáp có
nhiều loại: cáp thép và cáp xích, cáp dệt…
a. Cáp thép: là công cụ chủ yếu và thông dụng dể xếp dỡ nhiều loại hàng
hoá sắt thép, bó kiện, cuộn, hòm máy, thiết bị trần… và là chi tiết không thể thiếu
trong các công cụ khác như cáp ngoạm của gầu ngoạm, bố cẩu, cao bản, cáp trong
bộ cẩu xe, cẩu giấy cuộn… Tuỳ từng yêu cầu cụ thể mà người ta chế tạo các sợi
cáp có kích cỡ phù hợp. Thông thường chế tạo cáp theo từng đôi một có cùng kích
thước, chiều dài và đường kính, hai đầu được “ đấu thành hai khuyết cáp.. Loại cáp
φ

nhỏ 6mm- 8mm thường cẩu những kiện nhỏ, nhẹ phù hợp và an toàn. Hàng nặng
dùng cáp to có

φ


lớn chịu tải cao. Với hàng hòm có trọng lượng 2.5 Tấn phải dùng

φ

cáp có 12mm.
Thông thường chỉ chế tạo cáp thép dài tới 20m. Nếu cẩu những kiện hàng
lớn ta lối thêm các sợi cáp cùng tính năng. Với loại hàng 2.5 Tấn thì cáp chỉ dài 8m
và sức tải bằng một loại công cụ thông dụng khác như maní.
Cáp thép gồm 2 loại:
Cáp cứng; gồm 6 “tao” tết xung quanh một lõi thép. Mỗi “tao” lại gồm 19
sợi nhỏ bện lại. Đặc điểm của loại này: chịu kéo tốt, nhưng chịu uốn kém, nhưng
giá thành rẻ. Loại này rất ít sử dụng vào việc xếp dỡ.
Cáp mềm: gồm 6 “tao” tết xung quanh một lõi thảo thực vật có tẩm dầu. Mỗi
“ tao’ gồm 37 sợi bện lại. đặc điểm của loại này; chịu kéo và uốn đều tốt. Đường
kính của các sợi nhỏ càng bé thì sợi cáp càng mềm. Chất lượng thép chế tạo cáp
càng cao thì sức chịu kéo của cáp càng lớn; công nhân xếp dỡ thao tác càng thuận
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 18


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
lợi. Hiện nay người ta chế tạo những sợi cáp siêu mềm chất lượng cao

φ



cáp 200-

300mm như con trăn có thể cẩy được 200-250Tấn nhưng lại mềm như sợi “bún”

Hình vẽ cáp

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 19


Dây cáp
Cáp Φ 8,3- Thiết
65mmkế môn học :Khai thác cảng

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 20


Thiết kế môn học :Khai thác cảng

+) Khi nắp maní vào sợi cáp có 1 dây chuyển động thì dây chuyển động này phải
trên phía vai của maní ,cấm không được trượt qua buloong ,chốt vặn của maní

c.Móc cẩu
Là loại thiết bị mang hàng thông dụng nhất của máy trục,nó có thể dùng
nâng hàng trực tiếp,dùng để kết hợp với thiết bị mang hàng khác để nâng.
2.2 Cách lập mã hàng một cần cẩu
a. Từ hầm tàu - cầu
Đối với những hàng hòm có trọng lượng lớn, việc thành lập mã hàng bằng
φ

hai sợi cáp 12- 15mm: L₫ 6- 8m. Đối với những khe hố giữa hai hòm liền nhau
quá nhỏ không luồn cáp được, công nhân phải dùng sà-beng bẩy để tạo ra khe hở
lớn hơn.

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 21


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
Bố trí 2 công nhân ở hầm hàng. Từ khoảng sáng hầm hàng, công nhân dùng
móc để luồn dây cáp hoặc dây dẹt để bao quanh kiện hàng, sau đó dùng mani đấu
một đầu cáp vào đầu bên kia của sợi cáp, đầu còn lại được đấu vào móc cần trục.
Một kiện hàng có thể dựng một dây hoặc có thể dùng hai dây tuỳ theo kích thước
và trọng lượng của kiện hàng.
+ Cách bốc hàng trong hầm tàu
Những hầm hàng ở những giữa của hầm hàng, ta chỉ việc tìm cách đấu cáp
để cẩu. Những kiện hàng sâu trong vách, với tàu có trọng tải nhỏ khoảng cách từ
miệng hầm đến vách hầm tàu nhỏ có thể dùng cáp ra phía ngoài mà không cần
dựng xe nâng lấy hàng trong vách cho cần trục cẩu lên.
Hình vẽ:

Träng lîng mét lÇn n©ng: Gn
Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 22


Thit k mụn hc :Khai thỏc cng
Gn = Gcc + Gh ( ở đây ta coi công cụ mang hàng là , cáp nâng, có trọng
lợng không đáng kể)
=> Gn = Gh
Mỗi lần cần trục chỉ nâng 1 hòm
Vậy Gn = 2.5 T
Trong ú


Gn : Nõng trong ca thiờt b xờp d
Gcc : Trong lng ca cụng cu mang hang

Chỳ y:Khi lõp ma hang phai kiờm tra cac cụng cu mang hang nh dõy
cap,ma nớ, chc,kha nng chu lc hay tai trong ca dõy,múc cu,khụng c
múc nhng loai hang cú trong lng bng trong tai ln nht ca dõy.
Khi lun cap vao hũm hang phai lun vao v trớ cú ky hiờu xớch ,chỳ y trong tõm
ca hang ,khi hang a c kiờm tra lai vờ chng buc thỡ cn truc mi c phep
cu hang lờn
V. LA CHN THIT B TUYN HU
Thiờt b tuyờn hõu la xe nõng:
Xe nõng hang
Xe nõng hang t hanh: la loai may nõng hang theo chu k, õy la loai may
xờp d va nõng va ha hang, va di chuyờn vi khoang cach nh trong kho, bai,
hm tau.May nõng ha hang t hanh cú thờ nõng ha hang hũm, hang kiờn, hang
thung.Thiờt b lam viờc cú thờ la loai chac nõng hoc dung ngoam kp hang.
Hờ thụng ng lc s dung cho may nõng cú thờ la ng c ụt trong,
thng goi la xe nõng hang. Ngun ng lc cú thờ s dung c quy kiờm, khi ú xe
nõng s lam viờc sach s, khụng gõy ụ nhiờm, am bao yờu cu phũng hoa ca kho.
Xe nõng thng s dung trong hm tau, nha kho.

Sinh viờn :V Tin Vit
Page 23


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
Hình vẽ:
30

100


h

Các thông số của xe nâng
Model: FD 35T9
sức nâng :Gxn

Dài: L

Rộng: B

Vận tốc di chuyển có hàng:

Vh

Vận tốc di không có hàng:

Vkh

Cao: H

Vận tốc hạ lưỡi nâng (hàng hòm kiện) không có hàng :Vn’
Vận tốc nâng hàng (hàng hòm kiện) :Vn
Các thông số cho ở bảng :
chỉ
tiêu

đơn vị

Sinh viên :Vũ Tiến Việt

Page 24


Thiết kế môn học :Khai thác cảng
Gxn
L
B
H
Vh
Vkh
Vn'
Vn

T
m
m
M
km/h
km/h
m/s
m/s

2.5
4
3
3.5
15
20
0.9
0.47


Ghi chú :
Xe nâng nâng được tối đa một kiện trong một lần nâng.

VI.LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI THỦY ĐẾN CẢNG
Tàu chở hàng bách hóa 3230 DWT
+Tên Tàu :Tây Đô 04
+ Quốc tịch tàu :Việt Nam
Mô tả
Chủ tàu

Thông số kỹ thuật
Công ty cổ phần vận tải sông biển Cần Thơ

Năm đóng

1988

Hô hiệu

XVBV

Chiều dài tàu

85 m

Chiều rộng tàu

14 m


Chiều cao

7,2 m

GT

2534 T

NT

1313 T

Mớn nước

5,5 m

Tốc độ

12 Hải lý (Knots)

Sinh viên :Vũ Tiến Việt
Page 25


×