Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Thuyết trình nguyên lý thiết kế nhà công cộng sân vận động quốc gia trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 48 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG



GVHD :NGUYỄN CHÍ THÀNH



NHÓM 3


SÂN VẬN ĐỘNG QUỐC GIA TRUNG QUỐC


Herzog & de Meuron là một hãng kiến trúc
được thành lập vào năm 1978 bởi hai kiến
trúc sư người Thụy Sĩ là Jacques Herzog,
sinh ngày 19 tháng 4 năm 1950 tại Basel
và Pierre de Meuron, sinh ngày 8 tháng 5
năm 1950. Hai ông cùng được chung giải
thưởng Pritzker năm 2001

Jacques Herzog và Pierre de Meuron

Năm 2006, Tạp chí New York Times gọi hãng kiến trúc Herzog & de Meuron là “một trong
những công ty kiến trúc được ngưỡng mộ nhất trên thế giới.”


Sau khi hoàn thành việc học tại Viện kỹ thuật Liên bang Thụy Sỹ ở thành phố
Zurich vào năm 1978, do cùng chí hướng, hai ông đã cùng nhau hợp tác.Các tác
phẩm của hai ông đều mang phong cách hiện đại và cá tính



Không là ngoaih lệ đối với các kiến trúc dư đương thời ,Hai ông cũng
theo đuổi xu hướng kiến trúc decontruction





Decontruction

Deconstruction được xem như là một bộ phận của kiến trúc Hậu Hiện đại.
Với nhũng đặc điểm :


Với các thủ pháp chính :








Đối lâp
Nhập nhằng
Đảo ngược
Lặp lại biến đổi
Vận động
Dở dang



Vs những kiến trúc sư tiêu biểu

Rem
Koolhass

Peter Eisenman

Bernard Tshumi

Zaha Hadid

Frank ghery


Công trình tiểu biểu

Tháp Beekman
Tòa nhà Dancing House

Bảo tàng Guggenheim ở bilbao


Bảo tàng nghệ
thuật DENVER

nhà hát walt disney


Một số công trình nổi tiếng thế giới thiết kể bởi

Herzog & de Meuron

Sân vận động Allianz,Munich,Đức


Dự án Elbe Philharmoic


Sân vận động quốc gia Trung Quốc


Bảo tàng Tate ở London


SÂN VẬN ĐỘNG QUỐC GIA TRUNG QUỐC


1 SỐ HÌNH ẢNH CÔNG TRÌNH


ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG




Được đặt trên trục hoàng gia của bắc kinh



Đó là con đường chạy xuyên qua các địa điểm quan trọng như

Thiên đàn

Quảng trường thiên an môn

Tử cấm thành

(đi thêm khoảng 5km nữa sẽ tới quận chao yang nơi đặt svđ quốc gia này)


Sơ lược về thủ pháp kiến trúc


Sân vận động quốc gia Bắc Kinh là một trong những công trình tiêu biểu của
kiên strucs trung quốc thế kỷ 21
. Kỳ quan này đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch
sử xây dựng của Trung Quốc


Khi nhìn qua , san vận động này khiến chúng ta liên tưởng tới một tổ chim
ấm cúng được bện bằng những búi thép đan xen chằng chịt với nhau


Các kiên trúc sư đã sử dụng thép xây dựng hiện đại để miêu tả hình thức
của các sự vật trong tự nhiên một cách rất hợp lý và tinh tế , tạo nên nét cá
tính và độc đáo riêng cho công trình


diện tích công trình lên đến 20.29 ha,trong đó diện tích sử dụng là
258000m2,chiều dài công trình là 320m,cao 69m,có sức chứ 91000
Tuy vậy hình ảnh của công trình trông không hề kềnh càng , cục mịch mà

hoàn toàn khoáng đạt hài hòa với xung quanh như một bức tranh vẽ


Người ta xem đây là nơi hội tụ cảm nhận thẩm mỹ từ thiên nhiên và con người vì
được vay mượn hình ảnh từ chiếc tổ chim

hay hình ảnh của chiếc giỏ mây thủ công mỹ nghệ
(một sản phẩm truyền thống ra đời từ những góp
nhặt của cuộc sống bình dị đời thường kết hợp sự
uyển chuyển mềm mại của nghệ thuật kiến trúc
trung hoa)


Toàn thể công trình là sự chống đỡ đan xen các cấu tạo nhỏ một cách tài tình
,hình thành nên hệ thống lưới thép.
Ban đêm ánh dáng tỏa ra tự nhũng lỗ trống lung linh và đẹp mắt


Những thành công của công trình
từ hình dáng của tới các hệ thống điều hành và kết cấu xây dựng sử dụng
trong vận động tổ chim đều là duy nhất , không hề được sử dụng tự trong bất
cứ một công trình nào khác, đó là một trong những lkys do khiến nó trở nên
hấp dẫn đến như vậy
Các hệ thống xây dựng cốt lõi hoàn toàn phù hợp và đối xứng với thiết kế và
hình dáng bắt mắt bên ngoài của sân vận động
không những thế sân vận động còn được trang bị những dịch vụ cao cấp và
cực lỳ thân thiện với môi trường , tạo nên thành công lớn ở thế vận hội olimpic

Thiết kế táo bạo và sáng tạo này đã khi kết hợp các khía cạnh từ quá khứ đến
hiện tại của văn hóa Trung Quốc, đã được công nhận sự thành công và được

gọi là "bước ngoặt về văn hóa"


×