Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp kỹ thuật khắc phục sự cố nứt trong quá trình sử dụng gạch bê tông khí chưng áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 26 trang )

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
KHẮC PHỤC SƯ CỐ NỨT TRONG QUÁ
TRÌNH SỬ DỤNG GẠCH BÊ TÔNG KHÍ
CHƯNG ÁP

0

TRÌNH BÀY: KS. TRẦN ĐĂNG QUANG


SỰ CỐ NƯT THƯỜNG GẶP

BỨC TƯỜNG HIỆN HỮU
3

3

2
1

4

1


Nội dung

1

NỨT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG


2

NỨT CÁC CHI TIẾT LIÊN KẾT

3

2

NỨT TRONG QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN


1

NỨT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Vết nứt gãy theo chiều khe hở của các viên gạch
xây không được liên kết vữa xây.

3

3


1.1

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH

Mạch xây không vữa liên kết vữa 2 đầu gạch, không
đạt kỹ thuật


Mạch xây thiếu vữa, không đạt kỹ
thuật

V-block

Mạch xây no vữa, đạt kỹ thuật

• Không sử dụng vữa xây chuyên dụng
• Thao tác xây thiếu mạch vữa hoặc quá dày mạch
4


1.1

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH

• Không sử dụng dụng cụ thi công chuyên dụng trong quá trình thi công
5


1.2

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

• Sử dụng hệ thống dụng cu thi công + vữa xây chuyên dụng
1. BAY XÂY CHUYÊN DỤNG
2. CÂY KHUẤY VỮA
3. BÚA CAO SU
4.Ê KE GÓC
5. CƯA TAY- CƯA MÁY


6.BÀN CHÀ RĂNG CƯA
7.CÂY TẠO RÃNH
8. THƯỚC NIVO
9. BÁT NEO TƯỜNG
6


1.2

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

• Sử dụng vữa xây, tô, bột trét chuyên dụng
STT

01
02
03
04
05
06
07

Hạng mục

Cốt liệu lớn nhất
Độ linh động
Khả năng giữ độ
linh động
Thời gian bắt đầu

đông kết
Cường độ chịu nén
sau 28 ngày
Cường độ chịu
uốn sau 28 ngày
Hàm lượng
Chlorine

Vữa xây
MOAAC-01
TCVN
9028:2011
≤1.25mm
≤1.25mm
192mm
190-220mm
98%
>90%

Vữa trát
MOAAC-02
TCVN
9028:2011
≤1.25mm
≤1.25mm
185mm
180-210mm
98%
>90%


250-280mm

>180mm

240-260mm

>180mm

10-15.1MPa

>7.5MPa

8-14.3MPa

>7.5MPa

≥0.5MPa

>0.4MPa

≥0.5MPa

>0.4MPa

0.01%

<0.1%

0.01%


<0.1%

-Thao tác thi công đơn giản
- Định mức sử dụng thấp
- mạch vữa xây mỏng 2-3mm
- Tính năng vữa chất lượng cao
-Độ đồng đều lớpvữa bằng dụng cụ thi công chuyên dụng
7


1.2



8

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Thi công đúng hướng dẫn thi công, đảm
bảo đầy đủ mạch vữa và tỷ lệ pha trộn vữa
xây.. Trát vữa lớp thứ 2 viên gạch. Đóng
búa theo phương 1 ,2. Đảm bảo mạch vữa
đủ no.

Các viên gạch xây liên tiếp không
trùng mạch, đảm bảo khoảng cách
tối thiểu 2 mạch đứng là 40% so với
chiều cao gạch.



1.2

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

• Nghiệm thu + kiểm tra kỹ lưỡng hạn mục xây tường.

9


2

NỨT CÁC CHI TIẾT LIÊN KÊT

NỨT ĐÀ LINTEL, CỬA SỔ

• Do không sử dụng Lintel hay có sử dụng
nhưng Lintel không đủ dài để gối lên 2 đầu
tường.
10


2.1

11

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA


2.1


12

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA


2.2

NỨT LIÊN KẾT GẠCH + CỘT, DẦM

Vết nứt xuất hiện ở vị trí tiếp giáp với sàn + đầu dầm

Vị trí tiếp giáp cột
+ tường gạch

13


2.2

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH

• Do khả năng liên kết giữa tường và cột kém (
không để bát neo hay râu giữa tường và cột)
gây nứt.
• Khi thi công các vị trí tiếp giáp sàn bê tông và
gạch, vị trí giáp đầu dầm và gạch không đúng
Kỹ thuật.

14



2.3

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

VẾT NỨT TIẾP GIÁP SÀN :Tạo lớp vữa đệm chân
bằng phẳng bằng vữa xi măng. ( chiều dày lớp
đệm 3-5 mm) phòng ngừa vết nứt ở mép sàn.

15


2.3

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Đối với liên kết giữa cột bê tông và tường nên liên kết bằng bát neo hay rau
thép chắc rồi xịt foam chuyên dụng vào. Nếu không dung foam thì sử dụng vừa
xây chuyên dụng chèn kín mạch.
Bên ngoài có lớp lưới chống nứt trước khi hoàn thiện.

16


2.3

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Đối với liên kết giữa tường và dầm
Khi xây tường ta để chừa từ tường với dầm từ 0.5 đến 1cm rồi tiến hành xịt

foam vào khe giữa tường và dầm.( hoặc chèn bằng vữa xây chuyên dụng, vữa
hồ xi măng mác thấp < 75)
Xây gạch khóa đầu cách khoảng để giảm chịu tải của tường nhưng vẫn tăng
được khả năng cứng của tường. ( hoặc dung bát neo đầu tường)
.

17


2.3

18

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA


3

Nứt trong công tác hoàn thiện

Lớp tô bị nứt do co ngót áo tô

 ngày 28/4/2010.
Lớp tô, bả bị bong rộp do tác
động thời tiết

• kỹ thuật tô trát , thi công sai quy trình.
• Không sử dụng vữa xây, tô, bột bả chuyên dụng

19



3

Nứt trong công tác hoàn thiện

Chuẩn bị tường

- Chất lượng lớp trát phụ thuộc rất nhiều
vào bề mặt cần trát, bề mặt cần trát cần
phải đạt một độ cứng ổn định, chắc chắn
rồi mới tiến hành trát; đối với tường thì
cần phải chờ cho tường khô mới trát.
- Vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn trên bề mặt trát,
nếu bề mặt gồ ghề, lồi lõm thì cần phải
đục đẽo, mài hay đắp thêm tạo cho bề
mặt tương đối bằng phẳng rồi mới tiến
hành trát.
- Tưới nước 2 lần lên bề mặt tường. nếu
bề mặt tường ẩm thì chỉ cần tưới nước 1
lần.
20


3

Nứt trong công tác hoàn thiện

Chuẩn bị tường


- Để làm mốc độ phằng tường trước
khi trát, ta gém hồ hay dùng đinh
hoặc gạch vỡ làm dấu mốc, gém phía
trên đầu và cuối bức tường trước,
sau đó mới tiến hành các mốc phía
trong.

-

21

Vữa được trộn đều với nước theo tỷ
lệ 18 đến 22% nước trên khối lượng
vữa khô


3



Nứt trong công tác hoàn thiện

Chiều dày lớp trát từ 10 - 20mm,
khi trát được chia thành nhiều lớp
mỏng từ 5-8mm. Thông thường
chiều dày của một lớp trát không
mỏng hơn 5mm và không dày hơn
8mm, vì trát quá dày sẽ bị phồng,
rộp, nứt. Khi ngừng trát phải tạo
mạch ngừng hình gãy không để

thẳng, cắt lớp vữa trát thẳng góc.
Trước khi trát cần tưới nước bảo
dưỡng tường xây cho đủ độ ẩm.

Lớp 1: Lớp trát bỏ, độ dày lớp trát từ 5mm-8mm.
Lớp 2: Trát sau lớp thứ nhất từ 24h trở lên. Tiến hành hoàn thiện mặt
tô theo đúng lưới ghém đã nghiệm thu và quy trình tô tường

22


3

Nứt trong công tác hoàn thiện

- Phải kiểm tra độ bám dính của vữa bằng cách gõ nhẹ trên mặt lớp
vữa trát, tất cả những chổ bộp đều phải trát lại bằng cách phá rộng
chổ đó ra, miết chặt mép vữa xung quanh, để cho se mặt mới trát
sửa lại. Mặt tường, sau khi trát không có khe nứt, gồ ghề, nẽ chân
chim hoặc vữa chảy. Phải chú ý chổ trát dưới bệ cửa sổ, gờ cửa,
chân tường, chân lò, bếp, các chổ dễ bị bỏ sót khác.

Lưu ý
- Những chổ tiếp giáp giữa gạch với gỗ cần phải làm nhám bề mặt gỗ rồi mới trát.
- Khi trát xong thì cần phải che đậy cẩn thận tránh tác động của thời tiết, và va chạm do vô tình tác
động vào. Chú ý bảo dưỡng bề mặt trát, luôn giữ ẩm cho bề mặt trát trong 3 đến 5 ngày.
- Trong quá trình tô trát nếu phát hiện trong vữa có thành phần hạt lớn như đá, sỏi… cần phải loại
bỏ ngay.

23



3
Số TT

Mã số
định mức
AE.321.10

So sánh chi phí thi công
Nội dung so sánh

Xây gạch thẻ (5x10x20) tường cao ≤
4m, chiều dày ≤10cm (tính cho 1m3)
-Gạch thẻ
-Vữa mác 75
-Vật liệu khác
-Nhân công 3,5/7
-Máy trộn 80 lít

Đơn vị

Viên
m3
%
công
ca

Cộng
Tính cho 1m2 xây tường dày 10cm bằng gạch tuynen sẽ có giá là

AK.211.1 Trát tường chiều dày 1cm, vữa mác 75
0
(tính cho 1m2)
-Vữa mác 75
m3
-Nhân công 4/7
công
-Máy trộn 80 lít
ca
Cộng
* CHI PHÍ XÂY TRÁT 1m2 TƯỜNG GẠCH TUYNEN DÀY 10cm
Xây gạch bê tông nhẹ (10x20x60)
AE.862.10 tường cao ≤ 4m, chiều dày ≤10cm (tính
cho 1m3)
-Gạch bê tông nhẹ
Viên
-Vữa xây
m3
-Nhân công 3,5/7
công
Cộng
Tính cho 1m2 xây tường dày 10cm bằng gạch bê tông nhẹ sẽ có giá là
AK.213.1 Trát tường gạch nhẹ chiều dày 0.5cm,
0
vữa mác 75 (tính cho 1m2)
-Vữa mác 75
m3
-Vật liệu khác
%
-Nhân công 4/7

công
23
Cộng
* CHI PHÍ XÂY TRÁT 1m2 TƯỜNG GẠCH NHẸ DÀY 10cm

Khối lượng
định mức

Đơn giá
(VNĐ)

Thành tiền
(VNĐ)

830
0.25
5
2.23
0.036

1,700 1,411,000.00
496,839
124,209.75
76,760.49
255,820
570,478.60
301,387
10,849.93
2,193,298.77
219,329.88


0.012
0.22
0.003

496,839
275,665
301,387

1

5,962.07
60,646.30
904.16
67,512.53
354,354.93

82
0.035
1.1

18,675 1,531,350.00
2,111,780
73,912.30
255,820
281,402.00
1,886,644
188,666

0.006

0.3
0.15

2,111,780
275,665

12,670.68
38.01
41,349.75
54,058.44
296,783.31


×