Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HAI ĐỨA TRẺ(Thạch Lam - Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.56 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

Năm học 2015-2016

TIẾT 37
Ngày soạn: 25/9 /2015
Lớp 11B3 Tiết

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

HAI ĐỨA TRẺ
(Thạch Lam - Tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs nắm được:
1. Kiến thức
- Hình ảnh những kiếp người tàn nơi phố huyện nghèo dưới con mắt cảm nhận của Liên.
- Cảm nhận tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những kiếp người tàn ấy.
2. Tình cảm, thái độ
- Cảm thông và chia sẻ với cuộc đời cơ cực của người dân Việt Nam trước cách mạng
tháng Tám.
3. Kĩ năng
- Có kĩ năng phân tích, liên lệ mở rộng
- Có kĩ năng đọc - hiểu văn bản tương tự.
II/ Phương tiện thực hiện
GV: SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi so¹n, máy chiếu, phiếu học tập
HS: Nghe, đọc bài viết
III, Cách thức tiến hành


Trao đổi, thảo luận
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2.Bài mới
Gv nhắc lại kiến thức ở giờ trước.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
II/ Đọc - hiểu văn bản
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cuộc sống và 1. Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo :
hình ảnh những người dân phố huyện
nghèo.

b.Cuộc sống con người

- Trong khung cảnh chung như vậy,
những kiếp đời tàn được tác giả khắc

*Hình ảnh những người dân phố huyện

họa qua những nhân vật nào?
Hs ( theo dõi sgk và trả lời); Mẹ con chị
Tí, 2 chị em Liên- An, gia đình bác
Xẩm, bác Siêu, bà cụ Thi điên...
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm những chi tiết nói
về mẹ con chị Tí.
+ Nhóm 2: Tìm những chi tiết nói
về bà cụ Thi điên.
GV Vi Thị Luận


1

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án Ngữ văn 11

Năm học 2015-2016

+ Nhóm 3: Tìm những chi tiết nói
về gia đình bác xẩm.
+ Tìm những chi tiết nói về 2 chị
em Liên.
Các nhóm điền câu trả lời vào phiếu trả
lời trắc nghiệm.Sau đó đại diện từng
nhóm trả lời.
Gv chốt ý, phân tích:
- Mẹ con chị Tí :
- Mẹ con chị Tí xuất hiện như thế nào?
+ Xuất hiện với cái chõng tre, vài chén nước
Gv bình: Cả cái giang sơn của chị, 2 chè, ngọn đèn dầu leo lét.
mẹ con chị vừa bế vừa xách vừa cõng
trên lưng tưởng như vít cong mẹ con + Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã
chị xuống đất. Ấy thế mà quán hàng lúc đơn sơ lại vắng khách nên “ chả kiếm được bao
nào cũng ế ẩm. " Ối chao, sớm muộn nhiêu”.
mà cũng có ăn thua gì" câu nói tưởng
như ngẫu nhiên mà lại giúp ta hình đã cơ cực mà lại còn trông chờ sự may rủi-1
dung tận đáy cảnh sống mẹ con chị:
sự trông chờ cầm chắc chẳng hi vọng gì.
GV

- Tất cả phố xá trong huyện đều thu nhỏ
nơi hàng nước chị Tí. Và ttrong tp, hình
ảnh ngọn đèn con hàng nước chị Tí
được tg nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Vậy
nó được nhắc lại bao nhiêu lần và có + Hình ảnh ngọn đèn dầu gắn liền với cuộc đời
chị Tí: được nhắc đi nhắc lại nhiều lần ( 4 lần)
ý nghĩa gì?
-> tượng trưng cho kiếp người nhỏ bé vô danh,
vô nghĩa sống leo lét trong đêm tối mênh mang
của xã hội cũ.
Gv phát vấn:
Bà cụ Thi là ai? bà xuất hiện trong tác - Bà cụ Thi điên:
phẩm ntn?
+ Là "1 bà già hơi điên vẫn mua rượu ở hàng
Đại diện nhóm 2 trả lời
Liên".
+ Bà đến với tiếng cười khanh khách
Tiếng cười khanh khách này có lẽ là
tiếng cười duy nhất trong tác phẩm, vậy
tiếng cười này mang ý nghĩa gì? Liệu
tiếng cười này có làm cho phố huyện Trong tất cả im lặng cộng với những đối thoại
trở nên vui ve hơn không?
rời rạc xh 1 tiếng cười không làm cho phố
huyện vui lên mà chỉ thấy ghê bởi tiếng cười “
khanh khách”. Tác giả lặp đi lặp lại tiếng cười
đó càng làm tăng sự tối tăm, lạnh lẽo nơi phố
GV
huyện  Phố huyện nghèo, buồn càng nghèo
Ngoài cuộc sống sinh hoạt của những và buồn thêm.
con người nêu trên, tác giả còn khắc

GV Vi Thị Luận

2

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án Ngữ văn 11

họa thêm 1 cảnh đời nữa đó là gđ bác
xẩm.
- Vậy gia đình bác xẩm lúc này như thế
nào?
Đại diện nhóm 3 trả lời

Năm học 2015-2016

- Gia đình bác xẩm:
+ Nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên
mặt đất
+ Thằng con nhỏ bò ra đất
+ Cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ
trước mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên
bần bật..”

Gv mở rộng: Tất cả đều im lìm như 1
gia đình bò sát nếu không có tiếng đàn
bầu bàn bạt nổi lên góp chuyện. Rồi
sau đó không khách, không hát, không
tiền, họ lăn ra ngủ trên đất không biết

tự bao giờ.
 Họ chưa đi vào lòng đất nhưng đã quá gần
gũi với đất.
- Trong khung cảnh chung, trong mối
quan hệ với những kiếp người tàn tạ đó,
chị em Liên được tác giả giới thiệu như - Chị em Liên - An:
thế nào?
+ Liên là 1 cô gái mới lớn, có tâm hồn trong
Hs tìm dữ liệu trong sgk và điền vào trắng ngây thơ.
phiếu học tập-> Đại diện nhóm 4 trả lời + Hoàn cảnh gia đình: gđ sa sút, bố liên mất
việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng xáo.
+ Chị em Liên được mẹ giao cho trông nom
một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu. Hàng bán chẳng
ăn thua gì, Liên thương mấy đứa trẻ con nhà
nghèo ven chợ nhưng chị cũng chẳng có tiền để
cho chúng
+ Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn
đen, cô thấy “ Lòng buồn man mác”, đôi mắt “
Bóng tối ngập đầy dần” và cái buồn của buổi
chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của

+ Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn,
có những cảm giác mơ hồ không hiểu”
Gv mở rộng: đằng sau nhân vật Liên
ấy, ta còn thấy rất nhiều những kiếp
người tàn tạ khác: mẹ Liên. bác phở
Siêu, những đứa trẻ con nhà nghèo ven
chợ....
- Qua những chi tiết trên, em có nhận
xét gì về nhịp sống của cảnh sinh hoạt Qua những hình ảnh về con người --> nhịp

nơi phố huyện?
sống ở đây lặp đi lặp lại 1 cách quẩn quanh uể
oải, đơn điệu, buồn tẻ.
GV Vi Thị Luận

3

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án Ngữ văn 11

Năm học 2015-2016

- Những chi tiết nào chứng minh điều
đó?
Hàng loạt các chi tiết gây cảm giác về sự lặp lại
1 cách đơn điệu, buồn tẻ: chị Tí chiều nào cũng
dọn hàng từ tối đến nửa đêm dù tiền kiếm chả
được bao nhiêu, chị em Liên đêm nào cũng ra
ngồi trên chiếc chõng tre, gia đình bác xẩm..
=> Đây là những kiếp sống vất vưởng, lầm than
cùng sự buồn chán, mỏi mòn. Những hoạt động
của họ dường như ko có sự liên kết với nhau,
chúng rời rạc, lẻ tẻ, mỗi chủ thể đều không
- Qua đây, em có cảm nhận gì về những chăm chú lắm vào hoạt động của chính họ.
con người trong phố huyện?
Hoạt động đó chỉ mang tính quán tính, mục
đích của họ như không phải làm thế, mà họ
đang chờ đợi 1 điều gì đó, “ 1 cái gì tươi sáng

cho sự sống nghèo khổ của chính họ”- 1 ước
mơ rất mơ hồ. trong h/cảnh nào con người
vẫn không thôi ước mơ tới những gì tốt đẹpg/trị nhân văn cao đẹp của tác phẩm.
Tóm lại:
Bằng những chi tiết chân thực và cảm động,
Thạch Lam đã miêu tả cảnh phố huyện nghèo
với những mảnh đời quẩn quanh, lầm than
Củng cố:
Gv khái quát nội dung tiết học.

nghèo khổ, tối tăm. Thạch Lam đã dành cho
những con người nghèo khổ ấy , cho quê hương

1 sự cảm thông và xót thương nồng hậu.
Dặn dò: Hs học bài và chuẩn bị bài tiết sau với nội dung câu hỏi sau:
- Hình ảnh đoàn tàu trong truyện được miêu tả như thế nào?
- Vì sao chị em Liên - An cố thức đợi chuyến tàu?
- Nhận xét giọng văn và nghệ thuật miêu tả của Thạch Lam.
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

GV Vi Thị Luận

4

Trường THPT Mậu Duệ



×