Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài Giảng Hoạch Định Tổng Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 34 trang )

Chửụng 4.
HOAẽCH ẹềNH TONG HễẽP

1

TS. Nguyeón Vaờn Ngo ùc


• NỘI DUNG CHÍNH
• I. Quá trình hoạch đònh tổng hợp
• II. Các phương pháp hoạch đònh tổng hợp

2

TS. Nguyễn Văn Ngo ïc


I. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Khái niệm về hoạch định tổng hợp
Hoạch định tổng hợp là lập kế hoạch sản
xuất cho một tương lai trung h ạn từ 2 -12
tháng. Mục đích của nó là sử dụng các
nguồn lực một cách hiệu quả vào quá trình
sản xuất nhằm cực tiểu hóa các chi phí
trong tòan bộ các quá trình sản xuất, giai
đoạn hoạch định, đồng thời giảm đến mức
thấp nhất mức dao động của công việc và
mức tồn kho.
3


TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Khi xây dựng hoạch định tổng hợp, nhiều vấn đề
đặt ra cho nhà quản trị sản xuất như:
- Có thể dùng tồn kho để giải quyết những sự thay
đổi về cầu trong suốt giai đoạn kế hoạch hay
không?
- Khi cầu thay đổi thì có nên điều tiết lực lượng lao
động hay không?
- Có nên sử dụng nhân viên tạm thời không, hay tổ
chức làm thêm giờ hoặc cho công nhân tạm nghỉ
ăn 70% lương?
- Khi cầu thay đổi, để giữ lực lượng lao động ổn
định có nên đặt hàng ngoài không?
- Khi cầu biến động có phải thay đổi giá hoặc các
yếu tố khác không?
4

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy
1.

5

Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Nội dung: Thuê thêm hoặc sa thải công nhân theo

mức độ sản xuất của từng giai đọan.
Ưu: Tránh được chi phí của các cách lựa chọn khác.
Nhược:
+ Chi phí thuê mướn, sa thải công nhân lớn.
+ Ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
+ Chi phí đào tạo cho công nhân mới.
+ Sa thải công nhân sẽ ảnh hưởng đến uy tín doanh
nghiệp.
Phạm vi áp dụng:
Thích hợp ở những nơi mà lao động không cần có kỹ
xảo chuyên môn hoặc ở khu vực mà nhiều người
muốn có thêm thu nhập. Phần lớn các DN đều muốn
có nguồn nhân lực ổn định, do đó chiến lược này
không thích hợp với các DN có chế độ thuê mướn
nhân viên suốt đời.

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy
2. Thay đổi tốc độ sản xuất
Nội dung: Chiến lược này mềm dẻo hơn chiến lược thay
đổi nhân sự theo mức cầu. Bằng cách làm phụ trội
hoặc khắc phục thời gian nhàn rỗi, có thể cố định số
lao động nhưng thay đổi số giờ lao động. Tổ chức
làm tăng giờ trong giới hạn cho phép khi cầu tăng.
Khi cầu giảm công ty phải tìm cách khắc phục thời
gian nhàn rỗi.
Ưu: Cho phép đối phó với những biến đổi thời vụ hoặc
xu hướng thay đổi đột xuất mà không tốn chi phí

thuê mướn và đào tạo thêm.
Nhược: Tốn phí trả phụ trội, năng suất biên tế thấp,
công nhân mệt mỏi có thể không đáp ứng được nhu
cầu.
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này giúp tăng cao độ
linh họat trong họach định tổng hợp.
6

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy
3. Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian
Nội dung: Trong một số ngành công nghiệp, dịch vụ
người ta thường dùng công nhân làm việc bán
thời gian đối với các công việc không đòi hỏi kỹ
năng.
Ưu: Giảm chi phí và linh họat hơn khi sử dụng công
nhân biên tế.
Nhược: Biến động về lao động cao, chi phí đào tạo
cao, chất lượng sản phẩm có thể bị giảm sút, điều
độ khó.
Phạm vi áp dụng: Thích hợp đối với những công việc
không đòi hỏi kỹ năng, có thể chọn trong các
nguồn lao động tạm thời như sinh viên, các bà nội
trợ, người về hưu...
7

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc



Các chiến lược thuần túy
4. Hợp đồng phụ
Nội dung: Trong những giai đọan cầu cao hoặc cực
điểm công ty có thể ký các hợp đồng phụ (gia
công ngòai). Tuy nhiên h ợp đồng phụ cũng
thường kèm theo nhiều cạm bẫy như đắt tiền; tạo
điều kiện cho khách hàng của mình tiếp xúc với
đối thủ cạnh tranh; khó đảm bảo chất lượng, thời
hạn...
Ưu: Tạo độ linh họat và nhịp nhàng cao trong giai đọan
có nhu cầu cao.
Nhược: Không kiểm sóat được chất lượng và thời
gian.+ Giảm lợi nhuận.+ Có thể bị mất khách hàng.
Phạm vi áp dụng: Chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất
hoặc một số dạng dịch vụ như sửa chữa.
8

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy

5. Thay đổi mức tồn kho
Nội dung: Tăng mức tồn kho trong giai đ ọan
cầu thấp để dành cung cấp tăng cường cho
giai đoạn cầu tăng trong tương lai .
Ưu: + Ít thay đổi về nhu cầu nhân lực, hoặc
không có.
+ Không có thay đổi đột ngột trong sản

xuất.
Nhược: Chi phí tồn kho tăng.
Phạm vi áp dụng: Chủ yếu áp dụng cho sản
xuất hơn là cho dịch vụ.
9

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy
6. Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Nội dung: Nhằm san bằng công suất, các nhà sản xuất
thường áp dụng chương trình sản xuất sản phẩm
dùng theo mùa bổ sung cho nhau.
Ưu: Tận dụng mọi nguồn tài nguyên, giúp ổn định nhân
lực.
Nhược: Yêu cầu những kỹ năng và dụng cụ thiết bị
ngoài lĩnh vực chuyên môn chính của công ty dẫn
đến phải thay đổi chiến lược hoặc thị trường.
Phạm vi áp dụng: Chiến lược này khó áp dụng vì khó
tìm được sản phẩm hay dịch vụ đối nghịch nhau.
Phương pháp này có độ rủi ro cao.

10

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy
7. Tác động đến cầu

Nội dung: Khi cầu thấp, công ty có thể tác động lên
cầu thông qua quảng cáo, khuyến thị, tăng số
nhân viên bán hàng và giảm giá.
Ưu: Tận dụng hết năng lực sản xuất dư thừa.
+ Có thể tạo ra khách hàng mới nhờ giảm giá và họ
sẽ trung thành với công ty.
Nhược: Có nhu cầu không chắc chắn (không xác định
trước được cầu).
+ Giảm giá có thể làm phật lòng khách hàng
thường xuyên của công ty.
Phạm vi áp dụng: Giúp chúng ta tạo thị trường. Một số
lĩnh vực như hàng không, khách sạn có thể áp
dụng để đẩy số lượng khách hàng đặt chỗ trước
lên cao hơn.
11

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Các chiến lược thuần túy
8. Đặt cọc trước
Nội dung: Đặt cọc trước trong giai đọan có nhu cầu
cao. Đặt cọc trước là cách đặt hàng đối với các
công ty mà chưa thể thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng lúc bấy giờ, nếu khách hàng bằng lòng chờ
đợi mà ta không bị mất đơn hàng và sự tín nhiệm
thì “đặt cọc trước” là một chính sách khả dĩ. Nhiều
nhà bán lẻ xe hơi hay dùng chính sách này, nhưng
nó không thích hợp đối với nhiều sản phẩm tiêu
dùng khác.

Ưu: Có thể tránh được công việc làm phụ trội và giữ
cho công suất ở mức cố định.
Nhược: Có thể bị mất khách hàng hoặc làm cho khách
hàng mất ấn tượng tốt về công ty.
Phạm vi áp dụng: Thường chỉ nên áp dụng trong từng
khỏang thời gian hợp lý và đối với một số sản
phẩm nhất định.
12

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Chiến lược hỗn hợp
Chiến luợc hỗn hợp là sự kết hợp hai hay
nhiều chiến lược thuần túy để lập một kế
hoạch sản xuất khả thi. Có nhiều cách phối
hợp các chiến lược thuần tuý lại với nhau
cho nên khó có thể tìm được một hoạch
định tổng hợp tối ưu.

13

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Lịch trình ổn định
Lịch trình ổn định hay còn gọi là hoạch
định công suất ổn định là một chiến lược
được dùng phổ biến ở Nhật theo chính
sách thuê làm việc suốt đời. Lịch trình ổn

định bao gồm cả hoạch định tổng hợp,
trong đó công suất hàng ngày được giữ
như nhau từ tháng này qua tháng khác.
Lịch trình sản xuất ổn định tạo điều kiện ổn
định chất lượng sản phẩm, giảm mức biến
động công việc, giảm bớt sự vắng mặt cuả
công nhân và làm công nhân gắn với công
việc, gắn với mục đích chung của công ty.
14

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP
Phương pháp trực quan
Phương pháp trực quan là phương pháp phi
định lượng, dùng trực giác để hoạch định.
Kế hoạch tổng hợp được lập tương tự từ
năm này sang năm khác theo kinh nghiệm.

15

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị
1.
2.
3.

4.
5.
6.

16

Xác định nhu cầu cho từng giai đoạn.
Xác định năng lực sản xuất cho từng giai đoạn (thời
gian làm việc ổn định, thời gian phụ trội, hợp đồng
phụ).
Xác định chính sách của DN trong sản xuất- ví dụ:
duy trì tồn kho ổn định ở mức 5% nhu cầu, duy trì số
lượng lao động tương đối ổn định...
Xác định chi phí cho từng đơn vị sản phẩm trong
trường hợp: DN làm việc theo chế độ bình thường,
phụ trội, hợp đồng phụ, duy trì tồn kho...
Lập các phương án kế hoạch khác nhau và tính chi
phí triển khai từng phương án cụ thể.
Nếu nhiều phương án thích hợp được tìm thấy thì
chọn trong số đó một phương án thoả mãn cao nhất
mục tiêu đã đề ra.
TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị
Ví dụ: Một công ty sản xuất đã dự đoán sản phẩm chủ
yếu của mình như sau:

17


Tháng
(1)

Cầu mong đợi
(2)

Số ngày sản
xuất/tháng
(3)

Cầu từng ngày
(4)=(2)/(3)

1

900

22

41

2

700

18

39

3


800

21

38

4

1200

21

57

5

1500

22

68

6

1100

20

55


Total

6200

124
TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị
Nhu cầu
70 -

68

60 50 -

57

55

Đường cầu trung bình
41

40 -

39

38


30 20 10 -

0

18

|
1

|
2

|
3

|
4

|
5

|
6

Tháng

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị

STT

19

Các loại chi phí

Giá, đồng

1.

Chi phí trữ hàng tồn kho

5.000 đ/đơn vị/tháng

2.

Chi phí hợp đồng phụ

10.000 đ/đơn vị

3.

Mức lương trung bình

5.000 đ/giờ (40000/ngày)

4.

Mức lương phụ trội


7.000 đ/giờ (làm quá 8 giờ)

5.

Số giờ công để làm ra một đơn vị

1,6 giờ/đơn vị

6.

Chi phí để tăng mức sản xuất (huấn
luyện, thuê mướn)

10.000 đ/đơn vị

7.

Chi phí để giảm mức sản xuất (giãn
thợ)

15.000 đ/ đơn vị

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị
Kế hoạch 1:
Duy trì kế hoạch sản xuất cố định trong 6 tháng
Giả sử có 50 đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong ngày,
công ty không tổ chức làm thêm giờ cũng không có giờ

nhàn rỗi, không dùng lượng hàng dự trữ an toàn và
cũng không đặt hàng bên ngoài. Công ty chịu tích lũy
hàng tồn kho trong giai đoạn cầu thấp (từ tháng 01 đến
tháng 03) và bán hết trong ba tháng kế tiếp (từ tháng 04
đến tháng 06). Giả sử tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ
cũng bằng không.
20

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị
Tháng

Mức sản xuất
hàng tháng

Dự báo
cầu

Thay đổi tồn kho
hàng tháng

Tồn kho
cuối kỳ

1.

1100


900

+200

200

2.

900

700

+200

400

3.

1050

800

+250

650

4.

1050


1200

-150

500

5.

1100

1500

-400

100

6.

1000

1100

-100

0
1850

21

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc



Phương pháp đồ thị
Ta có tổng số các đơn vị tồn kho qua các tháng là
1850 đơn vị. Lao động cần để sản xuất 50 đơn vị
trong ngày là 10 công nhân (50: [1x8/1,6]).
Chi phí ước tính cho kế hoạch 1 như sau:
+ Lưu trữ tồn kho: 9.250.000 đồng (1850x5000).
+ Chi phí lao động: 49.600.000 đồng (10 công nhân x
40.000 x 124 ngày).
+ Các chi phí khác (phụ trội, thuê mướn): 0
-------------------------------Tổng phí: 58.850.000 đồng.

22

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị

Nhu cầu lũy tích, đơn vị

Tồn kho giảm

23

Dự báo cầu trung bình
Tồn kho tăng

Dự báo cầu thực tế


TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị

24

Kế hoạch 2: Sử dụng hợp đồng phụ
Giả sử công việc duy trì như kế hoạch 1, nhưng lượng
sản xuất hàng ngày giảm đi không phải 50 đơn
vị/ngày mà lấy mức thấp nhất là 38 đơn vị/ngày, do
đó cần 7,6 công nhân (38:5=7,6 - bao gồm 7 công
nhân làm thường xuyên và 1 công nhân làm thời vụ).
Tất cả cầu trong tất cả các tháng được thỏa mãn
bằng hợp đồng phụ do đó không có chi phí dự trữ.
Sản xuất tại công ty đạt 4.712 đơn vị sản phẩm (38 đơn
vị/ngày x 124 ngày).
Đặt ngoài 1.488 đơn vị (6.200 - 4.712).
Chi phí ước tính cho chiến lược 2 như sau:
+ Chi phí lao động: 37.696.000 đồng (7,6 công nhân x
40.000 x 124 ngày).
+ Chi phí đặt ngoài (hợp đồng phụ): 14.880.000 đồng
(1.488 đv x 10.000 đ/đv).
-------------------------------Tổng phí: 52.576.000 đồng.

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


Phương pháp đồ thị

Kế hoạch 3:
Điều chỉnh tốc độ sản xuất
Điều chỉnh khối lượng công việc tùy theo mức
biến động của cầu bằng việc thuê mướn khi
cần. Mức sản xuất luôn bằng mức cầu.

25

TS. Nguyeãn Vaên Ngo ïc


×