Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 11 năm 2016 trường THPT vĩnh lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.43 KB, 3 trang )

Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 - 2016

Trường THPT VĨNH LỘC

MÔN: LÝ – BAN CƠ BẢN – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian giao đề)

I. LÝ THUYẾT: (4.0 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm).
Cường độ dòng điện: Định nghĩa, công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức?
Câu 2: (1.5 điểm).
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua? Viết biểu thức và chú thích các
đại lượng trong công thức.
Câu 3: (1.0 điểm).
Bản chất dòng điện trong chất điện phân?
II. BÀI TẬP: (6.0 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm).
Một nguồn điện cung cấp một dòng điện I = 2 mA, chạy trong mạch điện, sau 10s. Cho
e = 1, 6.10−19 C

a. Tính điện lượng nguồn cung cấp.
b. Tính số electron chạy qua mạch.
Bài 2: (1.5 điểm).
Một bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi pin
có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm
điện trở R1= 2Ω, R2= 6Ω, bóng đèn loại (3V – 3W). Cho rằng
điện trở của bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
a. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao?


R1

R2
Đ

b. Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 50 phút?
Bài 3: (1.5 điểm).
Một cặp nhiệt điện có suất nhiệt điện động 2,25(mV), hệ số nhiệt điện động 24.10-6(V.K-1).
Nhiệt độ ở mối hàn có nhiệt độ thấp là 200C. Tính nhiệt độ của mối hàn có nhiệt độ cao ra độ Kelvin.
Bài 4: (1.5 điểm).
Muốn mạ đồng 2 mặt của một tấm sắt có diện tích mỗi mặt là 25cm2, dung dịch điện phân là
CuSO4 , Anốt là thanh đồng. Cho dòng điện I =5A chạy qua trong thời gian là 16 phút 5 giây. Tính
bề dày lớp đồng bám trên tấm sắt. Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9.106g/m3.
----------------- HẾT ----------------Tên học sinh: ……………………………………; Lớp: ..........


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I (2015 – 2016) – KHỐI 11 MÔN LÝ CB
Câu
1

2

3
4

Nội dung
+Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng
điện.
+Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết
diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

+ Công thức: I=∆q/∆t
+ I : Cường độ dòng điệ(A). ∆q : Điện lượng(C). ∆t: thời gian(s)
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ
tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó
trong một đơn vị thời gian.
Q
P =
= RI2 ;
t
Q(J); R( Ω ); t(s); I(A)
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion
dương và ion âm theo 2 chiều ngược nhau trong điện trường
a. Điện lượng :

Điểm
0,5
0,5
0,25
0,25
0,2
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,75X2

-3

−2


q = I.t = 2.10 .10 = 2.10 C
b. Số electron:

0,75X2

q = ne . e
⇔ 2.10−2 = ne .1,6.10−19
⇒ ne = 1, 25.1017 (hat e)

5

Eb = 8.1,5 = 12V, rb = 8.0,5 = 4Ω
Rđ = U2/P = 3Ω
R2d = R2.Rd/( R2+Rđ) = 2Ω
Rtđ = R2đ+R1=4Ω

0,25
0,25
0,25

= 1,5A
I1= I2đ= I =1,5A
U2= Uđ= U2đ = I2đ.R2đ =1,5.2 =3V
Vì Uđ = Uđm= 3V nên đèn sáng bình thường.
b, Q = (Rtđ+rb). I2.t = 54000J
6

7


E= αT(Tnóng-Tlạnh)
→2,25.10-3 = 24.10-6(Tnóng-293)
→Tnóng= 386,75K
1 A
It =1,6g
Cách1: m =
F n
V = m/D = 0,18.10-6 m3
d = V/2S = 3,6.10-5m = 3,6.10-3cm
1 A
It
Cách2: m =
F n
m = V.D = 2S.d.D
1 A
It
→ 2S.d.D =
F n

0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,75đ

Ghi chú
Sai đơn vị
-0,25Đ


→d=

1
A
It = 3,6.10-5 m
2.S .D.F n



×