Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.51 KB, 28 trang )

CHỦ ĐỀ – BIBICA
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần BIBICA

Thành viên nhóm: nhóm 13

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Sùng A Nếnh CQ534932
Hòang Thế Anh CQ534901
Nguyễn Minh Tuấn
CQ534323
Trần Thùy Anh CQ520225
Nguyễn Thị Thêm CQ533626
Trần Văn Đông CQ530860

NỘI DUNG:


1

Giới thiệu chung về Công ty BIBICA

2

Phân tích cơ cấu nguồn vốn


3

Phân tích cơ cấu tài sản

4

Phân tích tình hình đảm bảo vốn
- Theo quan điểm luân chuyển

5

vốn
- Theo tính ổn định của nguồn tài
trợ
Kết luận

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BIBICA
1.1. Sơ lược về công ty

Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa (BBC) được thành lập theo
quyết định số 34/1998/QĐ-TTg ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính
Phủ cổ phần hóa từ 3 phân xưởng: bánh, kẹo, nha thuộc Công ty Đường
Biên Hòa. Ngành nghề kinh doanh chính của Bibica là kinh doanh các
sản phẩm bánh kẹo, trong đó các sản phẩm chính của công ty là các loại
kẹo, các loại bánh quy, bánh trung thu, bánh bông lan Hura, bánh
Lottepie. BBC hiện có vốn điều lệ là 154 tỷ đồng.
1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
Tốc độ tăng trưởng cao. Trong giai đoạn từ 2008 – 2011, BBC đạt
tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 22%/năm và tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận trung bình 31%/năm. Trong năm 2011, BBC đạt tốc độ

tăng trưởng doanh thu là 27% và tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế là 11%.
Biên lợi nhuận gộp năm 2011 cũng đã có sự cải thiện đáng kể và đạt
mức 29% trong khi con số này năm 2010 chỉ đạt 26,6%. Trong năm
2012, BBC đặt kế hoạch doanh thu là 1.353 tỷ đồng (tăng 35% so với


năm 2011), và kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 49,9 tỷ đồng (tăng 8% so
với năm 2011).
Doanh thu của BBC liên tục tăng trưởng mạnh từ năm 2009 đến
nay là do công ty đã liên tục cơ cấu lại các sản phẩm, mở rộng năng lực
sản xuất, phát triển hệ thống phân phối với các điểm bán lẻ. Đồng thời,
khả năng bán hàng và thương hiệu cũng liên tục được nâng cao với sự
hỗ trợ của Lotte (từ năm 2008), là cổ đồng chiến lược của công ty và
cũng là một công ty bánh kẹo nổi tiếng của Hàn Quốc.
Thị phần của BBC: BBC hiện chiếm khoảng 7% thị phần bánh kẹo
Việt Nam (tính theo doanh thu). Xét theo từng dòng sản phẩm, sản
phẩm bánh bông lan Hura của BBC hiện chiếm tới 30% thị phần bánh
bông lan; các sản phẩm bánh quy chiếm thị phần khoảng 20%. Thị phần
bánh quy của Kinh Đô (công ty lớn nhất trong ngành) khoảng 45%.
Hầu hết các sản phẩm của BBC được phân phối thông qua hệ
thống các đại lý bán lẻ. Trong những năm vừa qua, BBC đã tập trung
phát triển hệ thống phân phối và hiện công ty đã đạt được 61.000 cửa
hàng bán lẻ. Dự kiến, năm 2012, BBC sẽ tiếp tục nâng số lượng cửa
hàng bán lẻ của mình lên 75.000 điểm bán lẻ và năm 2013 sẽ nâng lên
90.000 cửa hàng.
Hỗ trợ từ vốn và công nghệ từ đối tác chiến lược nước ngoài. Sự
hợp tác với Lotte, một trong những công ty bánh kẹo hàng đầu của Hàn
Quốc đã hỗ trợ cho Bibica về công nghệ, vốn để mở rộng năng lực sản
xuất, phát triển thêm sản phẩm mới, cũng như củng cố thương hiệu tốt
hơn. Lotte hiện đang nắm giữ gần 39% cổ phần của Bibica.Sự hợp tác

của Lotte và Bibica hiện đã tạo ra sản phẩm Lottepie, cạnh tranh trực
tiếp với sản phẩm bánh Chocopie của Orion. Hiện nay, Lotte đã giúp
BBC thực hiện xây dựng nhà máy bánh kẹo Bibica Miền Đồng giai đoạn


2 (Bình Dương) và Bibica Miền Bắc (Hưng Yên), góp phần giúp Bibica
mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất.

Từ một số tìm hiểu sơ lược ban đầu về BBC, cùng với số liệu được
trình bày trong BCTC đã được kiểm toán năm 2011 (file pdf đính kèm),
dưới đây là những phân tích theo quan điểm chủ quan về cấu trúc tài
chính của công ty cổ phần BIBICA:
2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010 –
2011:
Bảng 2.1. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Năm 2011
Đơn vị:
VNĐ

Chỉ tiêu

31/12/2011
số tiền

A. Nợ
phải trả
I. Nợ
ngắn

hạn
1. Vay và
nợ ngắn

tỷ trọng
%

số tiền

1/1/2011
tỷ trọng
%

số tiền

211,890,
762,223

214,267,
26.95 071,869

2,376,30
28.24
9,646

209,357,
352,483
876,135,
746


183,690,
26.63 930,005
0.11 35,730,5
61,961

25,666,4
24.21
22,478
4.71
34,854,4

tỉ lệ %

Cuối năm
2011 so
với đầu
năm 2011
tỉ trọng
%

-1.11

-1.28

13.97
-97.55

2.42
-4.60



hạn
2. Phải
trả người
bán
3. Người
mua ứng
tiền
trước
4. Thu và
các
khoản
nộp nhà
nước
5. Phải
trả người
lao động
6. Chi
phí phải
trả
7. Các
khoản
phải trả
phải nộp
khác
8. Qũy
khen
thưởng
phúc lợi
II. Nợ

dài hạn

92,476,7
93,641

96,204,8
11.76
77,283

26,215
3,728,08
12.68
3,642

7,059,87
8,473

3,661,81
0.90
1,878

3,398,06
0.48
6,595

92.80

0.42

16,361,5

21,417

4,970,18
2.08
4,033

0.65

11,391,3
37,384

229.19

1.43

5,860,48
1,754

4,674,98
0.75
5,576

1,185,49
0.62
6,178

25.36

0.13


44,855,4
99,296

34,465,7
5.71
43,975

10,389,7
4.54
55,321

30.15

1.16

39,735,4
16,279

1,039,05
5.05
6,422

38,696,3
0.14
59,857

3724.18

4.92


-27.59

-0.12

-91.71

-3.71

2,131,62
5,877

2,943,70
0.27
8,877

2,533,40
9,740

30,576,1
0.32
41,864

812,083,
0.39
000
28,042,7
4.03
32,124

-3.88


-0.92


1. Phải
trả dài
hạn khác
2. Vay và
nợ dài
hạn
3. Dự
phòng
trợ cấp
mất việc
làm
B. Vốn
chủ sở
hữu
I. Vốn
chủ sở
hữu
1. Vốn
đầu tư
của chủ
dở hữu
2. Thặng
dư vốn
cổ phần
3. Chênh
lệch tỷ

giá hối
đoái
4. Quỹ
đầu tư

1,675,61
6,000

5,718,35
0.21
0,108

0

23,999,9
0.00
98,016

4,042,73
0.75
4,108
23,999,9
3.16
98,016

857,793,
740

857,793,
0.11

740

0.11

574,307,
296,772

-70.70

-0.54

-100.00

-3.16

0

0.00

0.00

544,573,
73.05 622,728

29,733,6
71.76
74,044

5.46


1.28

574,307,
296,772

544,573,
73.05 622,728

29,733,6
71.76
74,044

5.46

1.28

154,207,
820,000

154,207,
19.61 820,000

20.32

0

0.00

-0.71


302,726,
583,351

302,726,
38.51 583,351

39.89

0

0.00

-1.39

317,338,
936
62,102,4
69,603

543,191,
0.04
032
7.90 39,909,4
45,831

860,529,
-0.07
968
5.26 22,193,0
23,772


-158.42
55.61

0.11
2.64


phát
triển
5. Quỹ
dự
phòng tài
chính
6. Lợi
nhuận
sau thuế
chưa
phân
phối
II.
Nguồn
kinh phí
và các
quỹ
khác
TỔNG

9,244,43
1,382


7,155,43
1.18
1,382

2,089,00
0.94
0,000

29.19

0.23

45,708,6
53,500

41,117,5
33,196

4,591,12
5.42
0,304

11.17

0.40

0.00

0.00


0
786,198,
058,995

5.81

0

0
758,840,
100 694,597

0

0
27,357,3
100
64,398

3.61

Qua số liệu ở bảng 2.1, xét một cách tổng quát thì năm 2011 so với
năm đã có những biến động cả về quy mô lẫn cơ cấu nguồn vốn. Về quy
mô, tổng nguồn vốn năm 2011 đã tăng lên hơn 27 tỉ đồng về mặt tuyệt
đối, tương ứng tăng 3.61%. Trong khi đó cơ cấu của nguồn vốn cũng đã
có những sự thay đổi đáng kể trong một số khoản mục.
2.1.

Đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn:


Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khó khăn, nhiều công ty trong
các lĩnh vực khác nhau đang gặp khó khăn về tiếp cận nguồn vốn hoặc


phải chịu gánh nặng chi phí tài chính thì tình hình tài chính của BBC
tương đối tốt. Tỷ lệ nợ của BBC thấp với hệ số tổng nợ phải trả/tổng tài
sản cuối năm 2011 là 26.95% biến động nhưng không lớn so với đầu
năm 2011 (giảm 1,28% so với đầu năm hệ số nợ là 28.24%). Tỷ lệ nợ
thấp tương ứng với hệ số tài trợ của công ty là khá cao, ở cả hai đầu năm
đều ở mức trên 70, có thể kết luận BBC đã sử dụng nguồn huy động vốn
chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Nếu nhìn vào hệ số tự tài trợ của BBC từ
năm 2008 đến nay ta có thể nhận thấy rõ chỉ tiêu này tăng dần theo từng
năm. Điều này tạo cho công ty có lợi thế độc lập về tài chính, gặp ít rủi
ro hơn; tuy nhiên lại có một số hạn chế như đòn bẩy tài chính không cao,
chi phí sử dụng vốn cao hơn khi sử dụng ít nợ bởi chi phí của vốn chủ sở
hữu chính là cổ tức trả cho cổ đông, hơn nữa lại không được khấu trừ
thuế. Nhưng nhìn chung tình hình tài chính của công ty BBC trong năm
2011 là tương đối tốt.
2.2.

Phân tích cụ thể cơ cấu nguồn vốn:

Để xem xét và hiểu rõ hơn về tình hình cấu trúc tài chính của công
ty BBC trong năm 2011, ta sẽ đi vào phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu
sau.
Về chỉ tiêu vốn vay/ tổng nguồn vốn, cả đầu năm 2011 và cuối
năm 2011 đều chiếm 1 tỷ trọng nhỏ, đầu năm hơn 7% và cuối năm là
0.11%. Cuối năm 2011 đã có sự giảm đáng kể về vốn vay, cụ thể vốn
vay ngắn hạn đã giảm từ trên 35 tỉ đồng xuống còn gần 1 tỷ đồng làm cơ

cấu nợ vay ngắn hạn giảm từ 4.71% xuống còn 0.11%. Điều đáng nói
hơn là trong năm công ty đã trả được hết các khoản nợ vay dài hạn,
khoản nợ vay mà đầu năm đã chiếm 3.16%, tuy là một tỉ lệ nhỏ nhưng
về quy mô cũng là một khoản đáng kể. Điều này đảm bảo cho doanh
nghiệp có rủi ro thấp trong việc chi trả các khoản chi phí lãi vay, cho
thấy rằng doanh nghiệp đang có chính sách tài chính an toàn.


Chỉ tiêu phải trả người bán/ tổng nguồn vốn luôn chiếm một tỉ
trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, trong khi tổng nợ phải trả chiếm
khoảng 27% thì tỉ lệ nợ phải trả người bán đã chiếm tới khoảng 12%. Tỉ
lệ này luôn được duy trì ở cả đầu năm và cuối năm 2011 nên không có
sự biến động đáng kể.Điều này cho thấy, doanh nghiệp có chính sách
chiếm dụng vốn cho hoạt động kinh doanh thay vì việc sử dụng nợ vay.
Có thể đây là một điều mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, tuy nhiên cần
phải cân nhắc và xem xét vấn đề về phía các nhà cung cấp. Nếu như phía
các nhà cung cấp là bạn làm ăn lâu dài và có sự tin tưởng lẫn nhau thì
việc chiếm dụng vốn như hiện tại không quá lo lắng, còn nếu doanh
nghiệp thường xuyên thay đổi nhà cung cấp hoặc có sự e dè trong các
quyết định cung cấp hàng từ phía đối tác thì cần phải giảm số vốn chiếm
dụng, để đảm bảo cho nguồn cung cấp nguyên liệu sau này.
Xét về mặt tương đối so với tổng nợ phải trả thì khoản phải trả
người bán chiếm môt tỉ trọng lớn, tuy nhiên xem xét đến tổng nguồn vốn
thì chỉ tiêu chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất vẫn là thặng dư vốn cổ phần.
Thặng dư vốn cổ phần chiếm tỉ trọng khoảng gần 39% trong tổng số
nguồn vốn, điều này có thể cho biết được giá trị sinh lời của công ty
cũng như cho biết một phần nào đó về sự ổn định về tình hình tài chính
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thặng dư vốn cổ phẩn chỉ cho thông tin về
doanh nghiệp chính xác khi các thông tin trên thị trường chứng khoán là
đáng tin cậy.

Tóm lại: BBC đã sử dụng chính sách huy động vốn an toàn, sử
dụng nguồn vốn tự tài trợ là chủ yếu, với tình hình hoạt động kinh doanh
tốt nên nguồn lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư và bổ sung các quỹ
cũng tăng lên đáng kể, đây là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp, mặc dù
trong năm 2011, công ty BBC đã có 1 số tổn thất do vụ hỏa hoạn cháy
dây chuyền sản xuất tại Bình Dương nhưng điều này đã không ảnh


hưởng mạnh hoạt động kinh doanh của công ty, điều này chứng tỏ công
ty có khả năng tài chính tốt.
2.3.

So sánh cơ cấu nguồn vốn với nhóm ngành và các công ty
trong ngành

Bảng
2.2.

cấu
nguồn
vốn
của
BiBiC
a,
Kinh
Đô và
Hải

30/12/
2011

Đơn
vị:
triệu
đồng
BiBiCa
%
I. Nợ
phải
trả
1. Nợ

211,89
0
209,35

26.95
26.63

Kinh Đô
%
1,369,
188
1,232,

109,50
24.85
7
22.37 105,61

Hải Hà

%

nhóm
ngành
%

21,483
37.98
,893
36.63 14,242

37.03
24.55


ngắn
hạn
2. Nợ
dài
hạn

7

634

2,533

136,55
0.32
4


II.
Tổng
vốn
chủ sở 574,30
hữu
7

4,103,
932

III.
Lợi
ích
của cổ
đông
thiểu
số

Tổng

786,19
7

73.05

37,464

0.68


100

5,510,
584

2.48

6

,851

3,891

7,241,
042

12.48

32,986
62.02
,194

56.85

178,82
74.47
6

1.35


3,552,
566
288,33
100
3

58,022
100
,653

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn năm 2011
Với một cơ cấu cân đối giữa nợ và vốn chủ sở hữu, công ty
BBC đã tạo cho mình một con đường an toàn để phát triển hoạt
động kinh doanh. Xem xét tổng quan với nhóm ngành thực phẩm
thì cơ cấu của công ty BBC có đôi chút thận trọng, trong khi tỷ lệ
nợ/ tổng nguồn vốn của nhóm ngành là 37.03% thì BBC là
26.95%. Tuy nhiên, xét với các công ty cùng có sự tương đồng

6.12

100


trong hoạt động sản xuất kinh doanh là Hải Hà và Kinh Đô thì cơ
cấu nguồn vốn của BBC không có sự khác biệt nhiều. Nhìn chung
cả 3 công ty BBC, Kinh Đô, Hải Hà đều có cơ cấu vốn khá an toàn
và khá giống nhau. Cả 3 công ty đều có tỷ lệ nợ/tổng nguồn vốn
thấp, đều dưới 40. Và tỉ lệ nợ ngắn hạn của 3 công ty đều rất
thấp.Riêng công ty KĐ, ngoài vốn chủ sở hữu và nợ phải trả còn
có thêm nguồn vốn khác đó chính là lợi ích từ cổ đông thiểu số.

Khoản mục này phản ánh phần tài sản hoặc thu nhập của công ty
con.
3. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN

Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu tài sản giai đoạn 2010 – 2011:

Bảng phân tích cơ cấu tài sản
ĐV:
VNĐ

Chỉ tiêu

31/12/2011
Số tiền

A. Tài
sản
ngắn
hạn
I. Tiền
và các
khoản

421,796,
982,068
60,321,4
83,966

Tỉ trọng


Số tiền

333,373,
53.65 157,378
7.67 89,081,4
37,503

01/01/2011
Tỉ trọng

Số tiền

88,423,8
43.93
24,690
11.74
28,759,9
53,537

Tỉ lệ %

26.52
-32.29

cuối
năm
so với
đầu
năm
Tỉ trọng

%

9.72
-4.07


tương
đương
tiền
13,321,4
83,966

1. Tiền
2. Các
khoản
tương
đương
47,000,0
tiền
00,000
II. Các
khoản
đầu tư
tài
chính
ngắn
hạn
0
1. Đầu
tư ngắn

hạn
0
III. Các
khoản
phải thu
khách
hàng
0
1. Phải
thu
khách
65,068,2
hàng
13,173
2. Trả
trước
cho
người
18,346,4
bán
61,915

14,081,4
1.69
37,503

759,953,
1.86
537


-5.40

-0.16

75,000,0
5.98
00,000

28,000,0
9.88
00,000

-37.33

-3.91

-100.00

-5.93

-100.00

-5.93

45,000,0
0.00
00,000

45,000,0
5.93

00,000
45,000,0
5.93
00,000

78,425,2
0.00
52,867

78,425,2
10.33
52,867

-100.00

-10.33

68,710,4
8.28
95,844

3,642,28
9.05
2,671

-5.30

-0.78

4,272,25

2.33
5,959

14,074,2
0.56
05,956

329.43

1.77

45,000,0
0.00
00,000


3. Các
khoản
phải thu
khác
4. Dự
phòng
phải thu
ngắn hạn
khó đòi
IV.
Hàng
tồn kho
1. Hàng
tồn kho

2. Dự
phòng
giảm giá
hàng tồn
kho
V. Tài
sản
ngắn
hạn
khác
1. Chi
phí trả
trước
ngắn hạn
2. Thuế
giá trị
gia tăng
được
khấu trừ
3. Thuế
và các

149,941,
936,340

6,178,21
19.07
0,722

143,763,

0.81 725,618

2326.95

18.26

3,652,07
6,204

735,709,
-0.46
658

2,916,36
-0.10
6,546

396.40

-0.37

120,841,
420,630
122,488,
395,606

117,410,
15.37 506,725
119,633,
15.58 885,632


3,430,91
15.47
3,905
2,854,50
15.77
9,974

2.92

-0.10

2.39

-0.19

1,646,97
4,976

2,223,37
-0.21
8,907

576,403,
-0.29
931

-25.92

0.08


10,929,5
42,248

3,455,96
1.39
0,283

7,473,58
0.46
1,965

216.25

0.93

2,305,45
9,092

1,447,30
0.29
6,116

858,152,
0.19
976

59.29

0.10


0.88
0
0.05 283,539,
824

6,892,55
0.00
4,942
0.04 128,278,
401

45.24

0.88
0.02

6,892,55
4,942
411,818,
225


khoản
phải thu
nhà
nước
4. Tài
sản ngắn 1,319,70
hạn khác

9,989
B. Tài
sản dài
hạn
I. Các
khoản
phải thu
dài hạn
II. Tài
sản cố
định
1. Tài
sản cố
định hữu
hình
Nguyên
giá
- Giá trị
hao mòn
lũy kế
2. Tài
sản cố
định vô
hình
Nguyên
giá

364,401,
076,927


0
344,070,
735,249

1,725,11
0.17
4,343

405,404,
0.23
354

-23.50

-0.06

425,467,
46.35 537,219

61,066,4
56.07
60,292

-14.35

-9.72

0.00

0


401,407,
43.76 321,556

309,297,
066,544

364,344,
39.34 884,606

514,025,
137,736
204,728,
071,192

548,573,
65.38 965,150
184,229,
-26.04 080,544

1,519,95
3,635

1,941,91
0.19
2,123

3,613,17
7,152


3,663,57
0.46
9,152

0.00

0
57,336,5
52.90
86,307
55,047,8
48.01
18,062
34,548,8
72.29
27,414
388,957,
24.28 151,736
421,958,
0.26
488
50,402,0
0.48
00

0.00
-14.28

-9.13


-15.11

-8.67

-6.30

-6.91

-211.13

-50.32

-21.73

-0.06

-1.38

-0.02


- Giá trị
hao mòn
lũy kế
3. Chi
phí xây
dựng cơ
bản dơ
dang
III. Bất

động
sản đầu

IV. Các
khoản
đầu tư
tài
chính
dài hạn
1. Đầu
tư vào
công ty
liên kết,
liên
doanh
2. Đầu
tư dài
hạn khác
3. Dự
phòng
giảm giá
đầu tư
tài chính
dài hạn
3. Dự
phòng

2,093,22
3,517


33,253,7
15,070

0

4,645,77
2,300

0

1,721,66
-0.27
7,029

371,556,
-0.23
488

21.58

-0.04

35,120,5
4.23
24,827

1,866,80
4.63
9,757


-5.32

-0.40

0.00

0.00

0

0

10,792,0
0.59
09,300

6,146,23
1.42
7,000

0.00

0.00

0

15,398,4
97,149

26,017,3

1.96
53,763

0
10,618,8
3.43
56,614

10,752,7
24,849
10,752,7
24,849

15,225,3
1.37
44,463
1.37
15,225,3

25,978,0
-2.01
69,312
-2.01 25,978,0
69,312

0.00

-56.95

-0.83


0.00
-40.81

-1.47

-170.62
-170.62

3.37
3.37


giảm giá
đầu tư
tài chính
dài hạn
V. Tài
sản dài
hạn
15,684,5
khác
69,378
1. Chi
phí trả
trước dài 15,684,5
hạn
69,378
Tổng


786,198,
058,995

44,463
13,268,2
1.99
06,363

2,416,36
1.75
3,015

18.21

0.25

13,268,2
1.99
06,363

2,416,36
1.75
3,015

18.21

0.25

758,840,
100.00 694,597


27,357,3
100.00
64,398

3.61

Nếu như việc xem xét cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta phân tích
được tình hình huy động vốn, chính sách huy động vốn của một đơn vị,
thì việc phân tích cơ cấu tài sản sẽ giúp đánh giá tình hình sử dụng vốn
đã huy động được của doanh nghiệp đó. Dưới đây sẽ là những phân tích
cụ thể về cơ cấu tài sản của BBC 2010 – 2011:
3.1. Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản
Nhìn một cách tổng quát, có thể thấy cơ cấu tài sản có những biến
động đáng kể, theo đó tỷ trọng Tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản tăng lên,
đầu tư cho tài sản dài hạn giảm xuống. So với năm 2010, đầu tư cho tài
sản ngắn hạn tăng xấp xỉ 88,5 tỷ đồng, tương ứng tăng 26,25%, xét về
cơ cấu tài sản thì tỉ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tăng
9.72%. Qua đó cho biết BBC đã sử dụng nguồn vốn huy động thêm
được vào tài sản ngắn hạn nhiều hơn. Tuy nhiên mới chỉ nhìn vào chỉ
tiêu này thì chưa thể xác định rõ được lý do hay mục tiêu của doanh
nghiệp trong năm 2011 là gì, những nhân tố tác động đến sự thay đổi


này ra sao. Bởi vậy, cần đi xem xét cụ thể hơn để đưa ra nhận định chính
xác bằng việc phân tích cụ thể cơ cấu tài sản dưới đây.
3.2. Phân tích cụ thể cơ cấu tài sản
Về chỉ tiêu tỷ trọng tiền/tổng tài sản, chỉ tiêu này có xu hướng
giảm, năm 2011 giảm một lượng khá lớn là 28,76 tỷ đồng, giảm tương
ứng 32,29% so với năm 2010. So với các công ty cùng ngành thì chỉ tiêu

này của BBC là thấp, chỉ bằng một nửa so với các công ty có vị thế trên
thị trường. Tiền giữ tại két và ngân hàng thấp có thể là cách sử dụng
vốn, tránh ứ đọng vốn của các nhà quản lý, tuy nhiên điều này lại là
đáng lo ngại khi giảm khả năng thanh toán. Xét về khả năng thanh toán
nhanh (tỷ lệ tiền/nợ ngắn hạn), khả năng thanh toán nhanh năm 2011
giảm so với năm 2010 (do tốc độ giảm của tiền và tương đương tiền lớn
hơn tốc độ giảm của các khoản nợ ngắn hạn). Vì vậy, công ty cần cân
nhắc đến chỉ tiêu này để tránh những rủi ro về khả năng thanh toán.
Chỉ tiêu hàng tồn kho/tổng tài sản không có nhiều sự biến động,
chênh lệch giữa các năm không có sự thay đổi lớn. Trong đó chủ yếu là
do dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm được 1 lượng đáng kể so với
tình hình đầu năm, có thể là do công ty đã quản lí tốt hơn về bảo quản
kho và hàng hóa, sản phẩm chứ không phải do ứ đọng hàng, lãng phí
vốn. Tuy nhiên, với con số 15,37% năm 2011, và 15.47% năm 2010 cần
đáng lưu tâm, do đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty nên với
lượng hàng tồn kho như của BBC là lớn. Ví dụ như nhìn sang bên công
ty Kinh Đô, một đối thủ khá lớn, lượng hàng tồn kho/tổng tài sản chỉ ở
vào 6.85% thì lượng hàng tồn kho của BBC cần phải lưu tâm đến. Công
ty nên có các nghiên cứu điều tra thị trường để xác định được nhu cầu
khách hàng, tránh để lượng hàng tồn lớn, vừa lãng phí vốn, vừa gây ra
tổn thất khi hàng hóa là bánh kẹo quá hạn, không sử dụng được.
Xét về các khoản phải thu: Tỉ trọng khoản phải thu khách hàng
giảm nhẹ, có thể do công ty đã thực hiện việc thu hồi nợ tốt hơn từ
người mua. Trong khi đó tỉ trọng khoản phải thu khác lại tăng rất mạnh


(tăng 2326,95%). Tuy nhiên việc khoản mục này tăng lên đột biến đã
được trình bày trong thuyết minh BCTC là do sự cố 1 dây chuyền sản
xuất bánh của công ty con bị hỏa hoạn gây thiệt hại nặng nề nên công ty
phải đòi tiền từ công ty bảo hiểm. Môt khoản phải thu lớn khác là với

công ty bông Bạch Tuyết, công ty đang khởi kiện và đang được tòa án
nhân dân thụ lí. Như vậy, mặc dù các khoản phải thu tăng cả về quy mô
và cơ cấu so với năm 2010 nhưng điều đó cũng không gây sự lo ngại về
việc công ty bị chiếm dụng vốn, đây chỉ là những lý do khách quan mà
không phải xuất phát từ phía các nhà quản lý.
Hệ số đầu tư TSCĐ (TSCĐ/tổng tài sản) giảm đáng kể (giảm từ
52.9% xuống 43,6% năm 2011). Tuy nhiên lý do chủ yếu ở đây là vụ
cháy một dây chuyền sản xuất bị cháy tại Bình Dương nên vấn đề này
không đáng lo ngại cho tình hình hoạt động của BBC.
3.3.

So sánh cơ cấu tài sản với nhóm ngành và các công ty trong
ngành

Bảng 3.2. Cơ cấu tài sản của BiBiCa, Kinh Đô và Hải Hà 31/12/2011

BiBiCa
%
Tài
sản
ngắn
hạn
Tiền và
các
khoản

421,79
7
60,321


255853
53.65
2
7.67 967330

Kinh Đô
%

173,10
44.04
0
16.65 45,088

Nhó
m
Ngà
nh

Hải Hà
%

27,153,
60.03
357
15.64

%

46.80



tương
đương
tiền
Các
khoản
đầu tư
tài
chính
ngắn
hạn
Các
khoản
phải
thu
ngắn
hạn
Hàng
tồn kho
Tài sản
ngắn
hạn
khác
Tài
sản dài
hạn
Các
khoản
phải
thu dài

hạn

0

373,77
0.00
0

229,70
5
120,84
1

724,91
29.22
1
398,03
15.37
2

10,930

1.39 94,489

364,40
2

3,250,8
46.35
89


0

0.00

345

6.43

0

0.00

12.48 23,132
100,95
6.85
1

8.02

1.63

3,929

55.96

115,23
2

0.01


0

35.01

1.36

30,869,
39.97
296

0.00

53.20


Tài sản
cố định
Bất
động
sản đầu

Các
khoản
đầu tư
tài
chính
dài hạn
Tài sản
dài hạn

khác
Lợi thế
thương
mại

Tổng

344,07
1

1,431,0
43.76
33

0

0.00 26,592

0.46

0

0.00

4,646

1,255,7
0.59
15


21.62

0

0.00

15,685

143,69
2.00
2

2.47 60,315

20.92

0

393,51
0.00
2

6.77

786,19
9

5,809,4
100
21


288,33
100
2

24.63 54,917

0

19.05

0.00
58,022,
100
653

Biểu đồ cơ cấu tài sản năm 2011
Qua bảng tổng hợp trên có thể nhận thấy cơ cấu tài sản của BBC
không có nhiều sự khác biệt so với nhóm ngành thực phẩm cũng như các
đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn có một số điểm
đáng lưu ý:

100


Về khoản mục tiền, như đã trình bày ở phần trên, BBC cần có
những thay đổi để tăng lượng tiền và tương đương tiền, giúp tăng khả
năng thanh toán.
Về các khoản phải thu ngắn hạn, nhìn một cách tổng quát so với
Kinh Đô và Hải Hà thì khoản phải thu ngắn hạn của BBC chiếm tỷ trọng

quá cao, tuy nhiên cũng theo như phân tích phía trên vì lý do khách quan
khiến cho các khoản phải thu mới tăng cao như vậy. Nếu như so sánh
những năm trước đó thì tỉ lệ phải thu ngắn hạn/tổng tài sản của BBC so
với 2 công ty còn lại không có sự khác biệt nhiều.
Về tài sản cố định, mặc dù năm 2011 xảy ra vụ cháy dây chuyền
sản xuất, nhưng cơ cấu TSCĐ so với các công ty còn lại của BBC vẫn
khách biệt nhiều. Tuy nhiên nếu đầu tư quá lớn vào TSCĐ thì rủi ro kinh
doanh sẽ cao. BBC có thể học tập Kinh Đô, ngoài đầu tư dây chuyền sản
xuất, có thể sử dụng vốn huy động được để tham gia đầu tư tài chính,
đây cũng sẽ là cách tạo thu nhập cũng như những thay đổi tích cực cho
tình hình tài chính của công ty.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT
ĐỘNG KD
4.1. Theo quan điểm luân chuyển vốn
4.

Bảng 4.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn của BiBiCa
Đơn vị: Đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu
1. Tổng vốn
đầu tư
Vốn chủ sở
hữu
Vốn vay

30/12/2011

575,183,432,5 604,304,182,7
18

05
574,307,296,7 544,573,622,7
72
28
876,135,746 59,730,559,97

Số tuyệt
1/1/2011
đối
29,120,750,18
7
29,733,674,04
4
-

%

-4.82
5.46
-98.53


58,854,424,23
7
1
2. Tài sản
hoạt động
kinh doanh.
TSNH (không
bao gồm

khoản phải
thu ngắn hạn)
TSDH (không
bao gồm
khoản phải
thu dài hạn)
3. Vốn thừa
(thiếu)

Số tiền
Tỉ lệ % tổng
vốn đầu tư

556,493,523,7 680,415,441,7 123,921,917,9
71
30
59

-18.21

192,092,446,8 254,947,904,5 62,855,457,66
44
11
7

-24.65

364,401,076,9 425,467,537,2 61,066,460,29
27
19

2

-14.35

Thừa

Thiếu

18,689,908,74 76,111,259,02 94,801,167,77
7
5
2
3.25

-124.56

-12.59

Năm 2011, công ty BBC đã ngày một đảm bảo vốn tốt hơn cho quá
trình hoạt động kinh doanh.Với thời điểm đầu năm công ty thiếu hơn 76
tỉ đồng tương ứng với 12.59%. Tuy nhiên vào thời điểm cuối năm 2011,
tình hình công ty đã cải thiện hơn, cụ thể là từ thiếu vốn công ty đã
chuyển sang thừa vốn cho hoạt động kinh doanh, thừa gần 19 tỉ đồng,
tương ứng 3.25%. Mặc dù cả tổng vốn đầu tư và việc sử dụng nguồn vốn
đó vào đầu tư tài sản kinh doanh đều giảm nhưng tổng vốn đầu tư giảm
ít hơn tổng tài sản kinh doanh nên công ty đã chuyển từ thiếu vốn sang


thừa vốn, cụ thể là trong khi tổng vốn đầu tư giảm đi hơn 29 tỉ đồng
(4.82%) thì tài sản hoạt động kinh doanh giảm đi gần 124 tỉ đồng

(18.21%), điều này cho biết nhu cầu tài trợ cho tài sản giảm mạnh và đã
dẫn tới việc doanh nghiệp không sử dụng hết vốn và bị chiếm dụng vốn.
Điều này cũng đồng nghĩa với chênh lệch giữa tài sản trong thanh
toán và nguồn vốn trong thanh toán là chênh lệch dương, tức công ty
đang bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên, tỉ trọng vốn bị chiếm dụng trên tổng
số nguồn vốn chiếm một tỉ lệ nhỏ.
4.2. Theo tính ổn định của nguồn tài trợ
Bảng 4.2. phân tích tình hình đảm bảo vốn

ST
T

Chỉ tiêu

1

Tổng tài sản

2

- Tài sản ngắn

hạn

Năm 2011

Năm 2010

Số tiền Tỷ trọng


T

t
Số tiền r

n
g

1
0
0
786,198,058,99
100.00% 758,840,694,597 .
5
0
0
%
421,796,982,06
8

53.65% 333,373,157,378 4
3
.


9
3
%
3
- Tài sản dài hạn


4

Tổng nguồn vốn

364,401,076,92
7

1
0
0
786,198,058,99
100.00% 758,840,694,597 .
5
0
0
%

5
- Vốn tạm thời

5
6
.
46.35% 425,467,537,219
0
7
%

209,357,352,48

3

2
4
.
26.63% 183,690,930,005
2
1
%

576,840,706,51
2

7
5
575,149,764,59 .
2 7
9
%

6
- Vốn thường

xuyên

7

Vốn hoạt động

212,439,629,58


73.37%

- 149,682,227,373

-


×