Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BỘ đề KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG kì II lớp 11 môn SINH học có đáp án, 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.41 KB, 31 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II LỚP 11 MÔN SINH HỌC CÓ ĐÁP ÁN

SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU
DUỆ

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 11
THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC

Đề thi chính thức có: 03
trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.

Ngày thi: 06/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Mã đề:
101

Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ
điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
a. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
b. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.


c. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
d. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Câu 2: Biến thái là:
a. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Trang1/3- Mã đề 101


b. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
c. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
d. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
Câu 3: Ơstrôgen được sinh ra ở:
a. Tuyến giáp. b. Buồng trứng.

c. Tuyến yên.

d. Tinh hoàn.

Câu 4: Chu kỳ kinh nguyệt ở người diễn ra trung bình bao nhiêu ngày?
a. 30 ngày.

b. 26 ngày.

c. 32 ngày.

d. 28 ngày.


Câu 5: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ
nhỏ?
a. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
Na để hình thành xương.
b. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
Ca để hình thành xương.
c. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
K để hình thành xương.
d. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để
hình thành xương.
Câu 6: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:
a. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ
năng lượng.
b. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng
để chống rét.
c. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
d. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm.
Câu 7: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn
trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
a. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

c. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.

Trang2/3- Mã đề 101


b. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. d. Các đặc điểm sinh dục nam kém
phát triển.
Câu 8: Các cây ngày ngắn là:

a. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. c. Thanh long, cà tím, cà phê ngô,
hướng dương.
b. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. d. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải
đường.
Câu 9: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
a. Rêu, hạt trần.

c. Quyết, hạt kín

b. Rêu, quyết.

d. Quyết, hạt trần.

Câu 10: Sinh sản vô tính ở thực vật là:
a. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
b. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
c. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
d. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái.
Câu 11: Tự thụ phấn là:
a. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
b. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
c. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
d. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác
Câu 12: Ý nào không đúng khi nói về hạt?
a. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
b. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
c. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.
d. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
Câu 13: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?

a. Nảy chồi.

b. Trinh sinh

c. Phân mảnh.

d. Phân đôi.

Câu 14: Tế bào kẽ tiết ra loại hoocmon nào?
a. LH.

b. FSH.

c. Testôstêron.

d.

GnRH.
Trang3/3- Mã đề 101


Câu 15: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi:
a. Hệ thần kinh.

c. Các nhân tố bên ngoài cơ thể

b. Các nhân tố bên trong cơ thể..

d. Hệ nội tiết.


Câu 16: FSH có vai trò:
a. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
b. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
c. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
d. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
Câu 17: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?
a. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
b. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
c. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
d. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
Câu 18: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
a. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.

c. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng

cung cấp cho lá.
b. Để tập trung nước nuôi các cành ghép. d. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
Câu 19: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng:
a. Rễ phụ.

b. Lóng.

c. Thân rễ.

d. Thân


Câu 20: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
a. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
b. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.

c. Để tránh sâu bệnh gây hại.
d. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 21: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon?
a. Ơstrôgen.

b. Ecđixon.

c. Tirôxin.

d.

Testosteron.
Câu 22: Hiện tượng không thuộc biến thái là?
a. Rắn lột bỏ da.
b. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.
Trang4/3- Mã đề 101


c. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không.
d. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
Câu 23: Vào thời kì dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lý do cơ
thể tiết ra nhiều hoocmon?
a. sinh trưởng

c. tirôxin.

b. ơstrôgen (nữ) và testosteron (nam).

d. ơstrôgen (nam) và testosteron (nữ)


Câu 24: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu coban thì gia súc sẽ mắc
bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của
nhân tố?
a. Thức ăn.

b. Độ ẩm.

c. Nhiệt độ.

d. Ánh sáng.
Câu 25: Hệ thần kinh dạng ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:
a. Não và thần kinh ngoại biên.c. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
b. Não và tuỷ sống.

d. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.

Câu 26: Não bộ trong hệ thần kinh dạng ống có những phần nào?
a. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
b. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
c. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
d. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
Câu 27: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a. Màng trước xinap.

b. Khe xinap.

c. Chuỳ xinap.

d. Màng sau xinap.


Câu 28: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
a. Axêtincôlin và đôpamin.

c. Sêrôtônin và norađrênalin

b. Axêtincôlin và Sêrôtônin.

d. Axêtincôlin và norađrênalin.

Câu 29: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai
nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
a. Học khôn.

b. Học ngầm.

c. Điều kiện hoá hành động.

d.

Quen nhờn
Câu 30: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví
dụ về hình thức học tập:

Trang5/3- Mã đề 101


a. Điều kiện hoá đáp ứng.

b. Học ngầm.


c. Điều kiện hoá hành động.

d. Học

khôn
Câu 31: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
a. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
b. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
c. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
d. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 32: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính?
a. Học được.

b. Bẩm sinh.

c. Bản năng.

d. Vừa là bản năng vừa là học

được.
Câu 33: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
a. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo
một chiều.
b. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo
một chiều.
c. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.
d. Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.
Câu 34: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
a. Tập tính xã hội cao.

b. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

c. Có nhiều tập tính hỗn hợp
d. Phát triển tập tính học tập.

Câu 35: Một con chim sẻ con mới nở được nuôi cách li với chim bố mẹ và trong giai
đoạn nhạy cảm (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 sau khi nở) được nghe tiếng chim
hót của 1 loài chim sẻ khác. Con chim này khi trưởng thành sẽ?
a. Hót tiếng chẳng giống loài nào.

c. Hót tiếng của loài chim mà nó

nghe được
b. Vẫn hót giọng của loài mình.

d. Không hề biết hót.

Câu 36: Loại mô phân sinh không có ở cây phượng?
a. Mô phân sinh đỉnh rễ.
b. Mô phân sinh bên.

c. Mô phân sinh lóng.
d. Mô phân sinh đỉnh thân.

Câu 37: Hạt lúa thuộc loại?
Trang6/3- Mã đề 101


a. Hạt có nội nhũ.


b. Quả giả.

c. Hạt không có nội nhũ.

d. Quả đơn

tính.
Câu 38: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:
a. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
b. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
c. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
d. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
Câu 39: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
a. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.

c. Đỡ tiêu tốn năng lượng.

b. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.

d. Cho hiệu suất thụ tinh

cao.
Câu 40: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
a. Tiến hoá theo hướng dạng lưới  Chuỗi hạch  Dạng ống.
b. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
c. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi
trường.

d. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
-----------------Hết------------------ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Mã 301
B
C
B
D
B
D
C
A
B
B
B
Trang7/3- Mã đề 101



12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


D
D
C
D
A
D
B
C
D
C
A
B
A
C
C
C
D
D
D
C
A
A
B
B
C
A
C
D
D


SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU
DUỆ

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 11
THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC

Đề thi chính thức có: 03 trang Ngày thi: 06/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề:
102
Trang8/3- Mã đề 101


Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ
điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Chu kỳ kinh nguyệt ở người diễn ra trung bình bao nhiêu ngày?
a. 30 ngày.

b. 26 ngày.


c. 32 ngày.

d. 28 ngày.

Câu 2: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ
nhỏ?
a. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
Na để hình thành xương.
b. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
Ca để hình thành xương.
c. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
K để hình thành xương.
d. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để
hình thành xương.
Câu 3: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:
a. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ
năng lượng.
b. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng
để chống rét.
c. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
d. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm.
Câu 4: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn
trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
a. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

c. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.
Trang9/3- Mã đề 101


b. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. d. Các đặc điểm sinh dục nam kém

phát triển.
Câu 5: Các cây ngày ngắn là:
a. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. c. Thanh long, cà tím, cà phê ngô,
hướng dương.
b. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. d. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải
đường.
Câu 6: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
a. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
b. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
c. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
d. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Câu 7: Biến thái là:
a. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
b. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
c. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
d. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
Câu 8: Ơstrôgen được sinh ra ở:
a. Tuyến giáp. b. Buồng trứng.

c. Tuyến yên.

d. Tinh hoàn.

Câu 9: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
a. Rêu, hạt trần.


c. Quyết, hạt kín

b. Rêu, quyết.

d. Quyết, hạt trần.

Câu 10: Sinh sản vô tính ở thực vật là:
a. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
b. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
c. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.

Trang10/3- Mã đề 101


d. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái.
Câu 11: Tự thụ phấn là:
a. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
b. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
c. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
d. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác
Câu 12: Ý nào không đúng khi nói về hạt?
a. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
b. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
c. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.
d. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
Câu 13: FSH có vai trò:
a. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
b. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
c. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.

d. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
Câu 14: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?
a. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
b. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
c. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
d. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
Câu 15: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
a. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.

c. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng

cung cấp cho lá.
b. Để tập trung nước nuôi các cành ghép. d. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
Câu 16: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?
a. Nảy chồi.

b. Trinh sinh

c. Phân mảnh.

d. Phân đôi.

Câu 17: Tế bào kẽ tiết ra loại hoocmon nào?
a. LH.

b. FSH.

c. Testôstêron.

d.


GnRH.
Trang11/3- Mã đề 101


Câu 18: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi:
a. Hệ thần kinh.

c. Các nhân tố bên ngoài cơ thể

b. Các nhân tố bên trong cơ thể..

d. Hệ nội tiết.

Câu 19: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng:
a. Rễ phụ.

b. Lóng.

c. Thân rễ.

d. Thân


Câu 20: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
a. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
b. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
c. Để tránh sâu bệnh gây hại.
d. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 21: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon?

a. Ơstrôgen.

b. Ecđixon.

c. Tirôxin.

d.

Testosteron.
Câu 22: Hiện tượng không thuộc biến thái là?
a. Rắn lột bỏ da.
b. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.
c. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không.
d. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
Câu 23: Vào thời kì dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lý do cơ
thể tiết ra nhiều hoocmon?
a. sinh trưởng

c. tirôxin.

b. ơstrôgen (nữ) và testosteron (nam).

d. ơstrôgen (nam) và testosteron (nữ)

Câu 24: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví
dụ về hình thức học tập:
a. Điều kiện hoá đáp ứng.

b. Học ngầm.


c. Điều kiện hoá hành động.

d. Học

khôn
Câu 25: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
a. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
b. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
c. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Trang12/3- Mã đề 101


d. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 26: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính?
a. Học được.

b. Bẩm sinh.

c. Bản năng.

d. Vừa là bản năng vừa là học

được.
Câu 27: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
a. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo
một chiều.
b. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo
một chiều.
c. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.

d. Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.
Câu 28: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
a. Tập tính xã hội cao.
b. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

c. Có nhiều tập tính hỗn hợp
d. Phát triển tập tính học tập.

Câu 29: Một con chim sẻ con mới nở được nuôi cách li với chim bố mẹ và trong giai
đoạn nhạy cảm (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 sau khi nở) được nghe tiếng chim
hót của 1 loài chim sẻ khác. Con chim này khi trưởng thành sẽ?
a. Hót tiếng chẳng giống loài nào.

c. Hót tiếng của loài chim mà nó

nghe được
b. Vẫn hót giọng của loài mình.

d. Không hề biết hót.

Câu 30: Loại mô phân sinh không có ở cây phượng?
a. Mô phân sinh đỉnh rễ.
b. Mô phân sinh bên.

c. Mô phân sinh lóng.
d. Mô phân sinh đỉnh thân.

Câu 31: Hạt lúa thuộc loại?
a. Hạt có nội nhũ.


b. Quả giả.

c. Hạt không có nội nhũ.

d. Quả đơn

tính.
Câu 32: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:
a. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.

Trang13/3- Mã đề 101


b. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
c. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
d. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
Câu 33: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
a. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.

c. Đỡ tiêu tốn năng lượng.

b. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.

d. Cho hiệu suất thụ tinh

cao.
Câu 34: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?

a. Tiến hoá theo hướng dạng lưới  Chuỗi hạch  Dạng ống.
b. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
c. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi
trường.
d. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
Câu 35: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu coban thì gia súc sẽ mắc
bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của
nhân tố?
a. Thức ăn.

b. Độ ẩm.

c. Nhiệt độ.

d. Ánh sáng.
Câu 36: Hệ thần kinh dạng ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:
a. Não và thần kinh ngoại biên.c. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
b. Não và tuỷ sống.

d. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.

Câu 37: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
a. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
b. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
c. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
d. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
Câu 38: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a. Màng trước xinap.

b. Khe xinap.


c. Chuỳ xinap.

d. Màng sau xinap.

Câu 39: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
Trang14/3- Mã đề 101


a. Axêtincôlin và đôpamin.

c. Sêrôtônin và norađrênalin

b. Axêtincôlin và Sêrôtônin.

d. Axêtincôlin và norađrênalin.

Câu 40: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai
nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
a. Học khôn.

b. Học ngầm.

c. Điều kiện hoá hành động.

d.

Quen nhờn
-----------------Hết-------------------


ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


Mã 102
D
B
D
C
A
B
C
B
B
B
B
D
A
D
B
D
C
D
C
D
C
A
B
D
C
A
A
B

Trang15/3- Mã đề 101


29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

B
C
A
C
D
D
A
C
C
D
D
D

SỞ GD & ĐT HÀ GIANG

TRƯỜNG THPT MẬU
DUỆ

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 11
THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC

Đề thi chính thức có: 03 trang Ngày thi: 06/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề:
103
Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ
điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Loại mô phân sinh không có ở cây phượng?
a. Mô phân sinh đỉnh rễ.
b. Mô phân sinh bên.

c. Mô phân sinh lóng.
d. Mô phân sinh đỉnh thân.

Câu 2: Hạt lúa thuộc loại?
Trang16/3- Mã đề 101



a. Hạt có nội nhũ.

b. Quả giả.

c. Hạt không có nội nhũ.

d. Quả đơn

tính.
Câu 3: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:
a. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
b. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
c. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
d. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
Câu 4: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
a. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.

c. Đỡ tiêu tốn năng lượng.

b. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.

d. Cho hiệu suất thụ tinh

cao.
Câu 5: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?

a. Tiến hoá theo hướng dạng lưới  Chuỗi hạch  Dạng ống.
b. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
c. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi
trường.
d. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
Câu 6: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
a. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
b. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
c. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
d. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Câu 7: Biến thái là:
a. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
b. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Trang17/3- Mã đề 101


c. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
d. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
Câu 8: Ơstrôgen được sinh ra ở:
a. Tuyến giáp. b. Buồng trứng.

c. Tuyến yên.

d. Tinh hoàn.


Câu 9: Chu kỳ kinh nguyệt ở người diễn ra trung bình bao nhiêu ngày?
a. 30 ngày.

b. 26 ngày.

c. 32 ngày.

d. 28 ngày.

Câu 10: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ
nhỏ?
a. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
Na để hình thành xương.
b. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
Ca để hình thành xương.
c. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá
K để hình thành xương.
d. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để
hình thành xương.
Câu 11: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:
a. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ
năng lượng.
b. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng
để chống rét.
c. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
d. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm.
Câu 12: Tự thụ phấn là:
a. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
b. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
c. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.

d. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác
Câu 13: Ý nào không đúng khi nói về hạt?
Trang18/3- Mã đề 101


a. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
b. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
c. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.
d. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
Câu 14: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?
a. Nảy chồi.

b. Trinh sinh

c. Phân mảnh.

d. Phân đôi.

Câu 15: Tế bào kẽ tiết ra loại hoocmon nào?
a. LH.

b. FSH.

c. Testôstêron.

d.

GnRH.
Câu 16: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi:
a. Hệ thần kinh.


c. Các nhân tố bên ngoài cơ thể

b. Các nhân tố bên trong cơ thể..

d. Hệ nội tiết.

Câu 17: FSH có vai trò:
a. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
b. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
c. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
d. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
Câu 18: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai
đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
a. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

c. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.

b. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. d. Các đặc điểm sinh dục nam kém
phát triển.
Câu 19: Các cây ngày ngắn là:
a. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. c. Thanh long, cà tím, cà phê ngô,
hướng dương.
b. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. d. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải
đường.
Câu 20: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
a. Rêu, hạt trần.

c. Quyết, hạt kín


b. Rêu, quyết.

d. Quyết, hạt trần.

Câu 21: Sinh sản vô tính ở thực vật là:
Trang19/3- Mã đề 101


a. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
b. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
c. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
d. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái.
Câu 22: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?
a. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
b. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
c. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
d. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
Câu 23: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
a. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.

c. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng

cung cấp cho lá.
b. Để tập trung nước nuôi các cành ghép. d. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
Câu 24: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng:
a. Rễ phụ.

b. Lóng.


c. Thân rễ.

d. Thân


Câu 25: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
a. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
b. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
c. Để tránh sâu bệnh gây hại.
d. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 26: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu coban thì gia súc sẽ mắc
bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của
nhân tố?
a. Thức ăn.

b. Độ ẩm.

c. Nhiệt độ.

d. Ánh sáng.
Câu 27: Hệ thần kinh dạng ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:
a. Não và thần kinh ngoại biên.c. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
b. Não và tuỷ sống.

d. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.

Câu 28: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
Trang20/3- Mã đề 101



a. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
b. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
c. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
d. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
Câu 29: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a. Màng trước xinap.

b. Khe xinap.

c. Chuỳ xinap.

d. Màng sau xinap.

Câu 30: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon?
a. Ơstrôgen.

b. Ecđixon.

c. Tirôxin.

d.

Testosteron.
Câu 31: Hiện tượng không thuộc biến thái là?
a. Rắn lột bỏ da.
b. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.
c. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không.
d. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
Câu 32: Vào thời kì dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lý do cơ
thể tiết ra nhiều hoocmon?

a. sinh trưởng

c. tirôxin.

b. ơstrôgen (nữ) và testosteron (nam).

d. ơstrôgen (nam) và testosteron (nữ)

Câu 33: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
a. Axêtincôlin và đôpamin.

c. Sêrôtônin và norađrênalin

b. Axêtincôlin và Sêrôtônin.

d. Axêtincôlin và norađrênalin.

Câu 34: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai
nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
a. Học khôn.

b. Học ngầm.

c. Điều kiện hoá hành động.

d.

Quen nhờn
Câu 35: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví
dụ về hình thức học tập:

a. Điều kiện hoá đáp ứng.

b. Học ngầm.

c. Điều kiện hoá hành động.

d. Học

khôn
Câu 36: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
a. Tập tính xã hội cao.

c. Có nhiều tập tính hỗn hợp
Trang21/3- Mã đề 101


b. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

d. Phát triển tập tính học tập.

Câu 37: Một con chim sẻ con mới nở được nuôi cách li với chim bố mẹ và trong giai
đoạn nhạy cảm (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 sau khi nở) được nghe tiếng chim
hót của 1 loài chim sẻ khác. Con chim này khi trưởng thành sẽ?
a. Hót tiếng chẳng giống loài nào.

c. Hót tiếng của loài chim mà nó

nghe được
b. Vẫn hót giọng của loài mình.


d. Không hề biết hót.

Câu 38: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
a. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
b. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
c. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
d. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 39: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính?
a. Học được.

b. Bẩm sinh.

c. Bản năng.

d. Vừa là bản năng vừa là học

được.
Câu 40: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
a. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo
một chiều.
b. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo
một chiều.
c. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.
d. Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.
-----------------Hết-------------------

ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1

2
3
4

Mã 103
C
A
C
D
Trang22/3- Mã đề 101


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

D
B
C
B
D
B
D
B
D
D
C

D
A
C
A
B
B
D
B
C
D
A
C
C
D
C
A
B
D
D
D
B
B
C
A
A

SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU
DUỆ


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 11
THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC

Đề thi chính thức có: 03 trang Ngày thi: 06/05/2015
Trang23/3- Mã đề 101


Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề:
104
Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ
điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?
a. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.
b. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.
c. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
d. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.
Câu 2: Ơstrôgen được sinh ra ở:
a. Tuyến giáp. b. Buồng trứng.

c. Tuyến yên.


d. Tinh hoàn.

Câu 3: Chu kỳ kinh nguyệt ở người diễn ra trung bình bao nhiêu ngày?
a. 30 ngày.

b. 26 ngày.

c. 32 ngày.

d. 28 ngày.

Câu 4: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn
trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
a. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

c. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.

b. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. d. Các đặc điểm sinh dục nam kém
phát triển.
Câu 5: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
a. Rêu, hạt trần.

c. Quyết, hạt kín

b. Rêu, quyết.

d. Quyết, hạt trần.

Câu 6: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:

Trang24/3- Mã đề 101


a. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
b. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
c. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ
con.
d. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
Câu 7: Sinh sản vô tính ở thực vật là:
a. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
b. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
c. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
d. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái.
Câu 8: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
a. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
b. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
c. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
d. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Câu 9: Biến thái là:
a. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
b. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
c. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
d. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.

Câu 10: Tự thụ phấn là:
a. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
b. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
c. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
Trang25/3- Mã đề 101


×