Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 11 năm 2016 trường THPT TRƯNG PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.71 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HK I MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 NGÀY 18/12/2015_TG: 45 PHÚT
A. PHẦN CHUNG:
Câu 1: Từ trường có tính chất cơ bản là gì?(1đ)
Câu 2: Tia lửa điện là gì ? Điều kiện hình thành và kể một ứng dụng của tia lửa điện ? (1đ)

Câu 3. Trình bày định nghĩa hồ quang điện và kể một số ứng dụng của hồ quang điện trong thực
tế. (1đ)
Câu 4:Định nghĩa dòng điện không đổi. Nêu tác dụng của dòng điện. (1đ)
Bài 1: Cho q1 = 9.10 –9 C , q2 = 6.10 –9 C và q3 lần lượt tại A, B, C trong không khí. Lực tổng hợp tác
dụng lên điện tích q2 có độ lớn F2 = 3,15.10 – 4 N và có chiều như hình 1.
a. Xác định chiều và độ lớn của lực F12 do q1 tác dụng lên q2 ? (1đ)
b. Xác định dấu và độ lớn điện tích q3 ? (1đ)
q1

A

6 cm

q2

F2

q3

B

3 cm

C

Hình 1


Bài 2: Có 4 nguồn giống nhau mắc nối tiếp như hình vẽ, mỗi nguồn có ξ = 3,5V, r = 0,5 Ω . Mạch ngoài
gồm bóng đèn có điện trở R1 = 8 Ω ; R2 = 2 Ω ; R3 = 10 Ω , biết đèn sáng bình thường. Tính:
a/ suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. (1đ)
b/ Tìm hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. (1đ)
B

A
R3
B. PHẦN RIÊNG:

x
Đ

R2

DÀNH CHO HS CƠ BẢN
Bài 3: Cho dòng điện 5A chạy qua một đoạn dây dẫn đặt vuông góc với từ trường đều B = 0,01 T thì lực
từ là 0,02 N.
a) Xác định chiều của lực từ lên hình vẽ và độ dài của đoạn dây này.

b) Để lực từ tăng gấp đôi mà các đại lượng khác không thay đổi thì phải tăng cảm ứng từ B
thêm bao nhiêu?


I
B
DÀNH CHO HS NÂNG CAO
Bài 3: a/ Dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí ,cho dòng điện I = 4A chạy trong dây dẫn thì cảm ứng từ
tại M cách dây dẫn 6cm có độ lớn bao nhiêu ? và phương ,chiều thế nào? (1đ)
b/Đem dây dẫn này uốn thành vòng tròn có đường kính d = 20cm thì cảm ứng từ tại tâm O của

vòng dây có độ lớn là bao nhiêu? Khi cho dòng điện 4A chạy qua. (1đ)

M.
.
I

-----Hết -----

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI KHỐI 11. NH: 2015-2016
Môn: Vật lí. Thời gian: 45 phút
Phần lý thuyết:
Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là: gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một
dòng điện đặt trong nó (1đ)
Câu 2: - Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của
điện trường đủ mạnh khi có để làm ion hoá chất khí, biến phân tử khí trung hoà thành ion dương
và electron tự do.
(0,5đ)
- Trong không khí, tia lửa điện có thể hình thành khi có điện trường rất mạnh khoảng
6
3.10 V/m.
(0,25đ)
- Ứng dụng: làm bigi ô tô, xe máy… (0,25đ)
Câu 3: - Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường
hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. Nó có thể kèm theo toả nhiệt và
toả sáng rất mạnh. (0,5đ)
- Ứng dụng: hàn điện, làm đèn chiếu sáng, nấu chảy kim loại, điều chế hợp kim…(0,5đ)
Câu 4: - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
(0,5đ)
- Dòng điện có các tác dụng: nhiệt, hoá học, từ …(0,5đ)
Phần bài tập:

qq
Bài 1: a/ F12 = k 1 2 2
(0,25đ)
r


⇒ F12 = 1,35.10-4N
(0,25đ)

F12 đặt tại q2 hướng ra xa q1 (hoặc như hình vẽ và vẽ F12 < F2)



b/ F2 = F12 + F32
(0,25đ)
có lí luận hoặc hình vẽ ⇒ F2 = F12 + F32
⇒ F32 = 1,8.10-4N (0,25đ)
⇒ q3 = 3.10 −9 (C) (0,25đ)
Lí luận hợp lí ⇒ q3 = - 3.10-9C
Bài 2: a/ ξ b = 14V
rb = 2 Ω
b/ Rtđ = 5 Ω
Ic = 2A
⇒ Iđ = 1A = Iđm
⇒ Uđm = 8V
và Pđm = 8W
Bài 3(dành cho cơ bản):
 
a/ F = BIl sin( B, I )
⇒ l = 0,4m

hình vẽ đúng

(0, 5đ)

(0,25đ)

(0,5đ)
(0,5đ)
(0, 25đ)
(0, 25đ)
(0, 25đ)
(0, 25đ)

(0,25đ)

I

(0,25đ)
(0,5đ)

 
b/ F ' = B ' Il sin( B, I ) ⇒ B’ = 0,02T (0,5đ)
⇒ tăng thêm 0,01T
(0,5đ)

Bài 3(dành cho nâng cao):
I
a/ BM = 2.10-7
(0,25đ)
r

1
⇒ BM =
T ≈ 1,33.10 −5 T
(0,25đ)
75000
Phương: vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (0,25đ)
Chiều: hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ
(0,25đ)
(hoặc phương chiều như hình vẽ)
I
b/ BO = 2 π .10-7
(0,5đ)
R
⇒ BO ≈ 2,5.10-5 T
(0,5đ)
HÊT

B
F



×