Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 12 năm 2016 trường THPT việt mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.05 KB, 3 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I–NĂM HỌC: 2015 - 2016

VIỆT MỸ

Mônthi: VẬT LÝ – Lớp10
Thờigian: 45 phút (khôngkểthờigianphátđề)

Câu 1: ( 1 điểm)
Nêu đặc điểm vectơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều?
Câu 2: ( 1 điểm)
Thế nào là sự rơi tự do? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do?
Câu 3: (3 điểm)
Phát biểu nội dung và viết biểu thức của ba định luật Niutơn?
Câu 4: (2 điểm)
Lò xo có chiều dài l0 = 20 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vật 200 g vào lò xo
thì có chiều dài 25cm. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tìm độ cứng của lò xo
b. Tìm chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 300 g.
Câu 5: (3 điểm)
Kéo một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng trên sàn nhà. Biết rằng lúc đầu vật
đứng yên, lực kéo có phương ngang, có độ lớn 30N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
a)Tính gia tốc của vật.
b)Sau khi đi được quãng đường 2m thì vật có vận tốc là bao nhiêu ? Thời gian đi
hết quãng đường đó.
c)Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có độ lớn như cũ nhưng có phương hợp với phương
chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ?



ĐÁP ÁN
Câu

Mụ
c

Véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có
độ lớn không đổi và luôn cùng phương, cùng chiều với
véctơ vận tốc.
Véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều có
độ lớn không đổi và luôn cùng phương, ngược chiều với
véctơ vận tốc.
Sự rơi tự do là sự rơi theo phương thẳng đứng, chỉ dưới
tác dụng của trọng lực.
- Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng
đứng.
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống
dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
Định luật I Niutơn: Nếu không chịu tác dụng của một lực
nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng, một
vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Định luật II Niutơn: Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với
lực tác dụng vào vật
và tỉ lệ nghịch với khối lượng của
ur


Câu 1
(1
điểm)

Câu 2
(2 điểm)

Câu 3
(3
điểm)

r F
a=
m

4.a
Câu 4
(2 điểm)

Nội dung

nó. Biểu thức:
Định luật III Niutơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác
dụng vào vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A
một lực. Hai lực này là hai lực trực đối, nghĩa là chúng
cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Tóm tắt đề
Khi vật cân bằng :
k=


Tính được :

r r
p = Fdh

mg 0, 2.10
=
= 40( N / m)
∆l 5.10−2

Điểm
0.5
0.5
1

1

1

1

1
0.25
0.25
0.5


∆l ' =

4.b


Viết được biểu thức :

mg 0,3.10
=
= 0, 075(m) = 7,5(cm)
k
40

l = l0 + ∆l ' = 20 + 7,5 = 27,5(cm)

Tính được :
Tóm tắt đề
Vẽ hình, chọn hệ trục tọa độ, chiều dương
r r
r r
r
Fk + Fms + P + N = ma

5.a

Định luật II Niutơn :
Chiếu (*) lên oy : N = P = mg
Chiếu (*)lên ox : Fk – Fms = ma
a=

Suy ra :
Viết được :
Câu 5
(3 điểm)


Suy ra :

v 2 = 2as

s=

Viết được :
t=

5.c

Fk − Fms Fk − µt mg 30 − 0, 2.5.10
=
=
= 4(m / s 2 )
m
m
5

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

1 2

at
2

0.25

2s
2.2
=
= 1( s)
a
4

Định luật II Niutơn khi không có ma sá :
Chiếu lên trục ox :
Fk cos 600 = ma1 ⇒ a1 =

0.5

0.25

v = 2as = 2.4.2 = 4( m / s)

5.b

Suy ra :

(*)

0.5


0.25
r r r
r
Fk + P + N = ma1

Fk cos 600 30.0,5
=
= 3(m / s 2 )
m
5

0.25
0.25



×