Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng hoa tươi của đà lạt sang thị trường nhật bản từ nay đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.36 KB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

--------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HOA TƯƠI
CỦA ĐÀ LẠT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015

SVTH : GIANG HỒNG NGỌC
LỚP
: A2 – K42A
GVHD : CÔ TRẦN NGUYÊN CHẤT

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 10/2007


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG HOA TƯƠI CỦA ĐÀ LẠT SANG NHẬT BẢN ........................ 5
1.1 . Thò trường Thế giới và Nhật Bản về mặt hàng hoa tươi.............................. 5
1.1.1. Thò trường mặt hàng hoa tươi Thế giới và đặc điểm của mặt hàng
hoa tươi ...................................................................................................... 5
1.1.2. Thò trường hoa tươi Nhật Bản........................................................... 7


1.2. Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi của Đà Lạt sang thò
trường Nhật Bản................................................................................................ 11
1.2.1. Vò trí của ngành hoa đối với Việt Nam .......................................... 11
1.2.2. Vò trí của Đà Lạt trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam ......... 13
1.3. Các điều kiện đảm bảo đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng hoa tươi của Đà Lạt
đáp ứng yêu cầu của thò trường Nhật Bản......................................................... 14
1.3.1. Giới thiệu chung về ngành hoa tươi Đà Lạt ................................... 14
1.3.2. Tiềm năng phát triển ngành hoa tươi Đà Lạt ................................. 15
1.3.3. Vai trò, vò trí của ngành hoa đối với Đà Lạt .................................. 23
1.4. Kinh nghiệm xuất khẩu hoa của một số nước ........................................... 24
1.4.1. Thái Lan......................................................................................... 24
1.4.2. Hà Lan ........................................................................................... 26
1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ........................................ 27


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HOA TƯƠI CỦA
ĐÀ LẠT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN 1997 –
2007................................................................................................................... 30
2.1. Tổng quan tình hình xuất khẩu hoa tươi của Đà Lạt .................................. 30
2.1.1. Sản lượng, kim ngạch hoa tươi xuất khẩu ...................................... 30
2.1.2. Thò trường xuất khẩu ...................................................................... 31
2.1.3. Đơn vò xuất khẩu ............................................................................ 33
2.1.4. Cơ cấu hoa tươi xuất khẩu.............................................................. 34
2.1.5. Kênh phân phối xuất khẩu ............................................................. 35
2.2. Tình hình xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang Nhật Bản................................. 36
2.2.1. Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng của hoa tươi Đà Lạt xuất khẩu
sang Nhật Bản .......................................................................................... 36
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng hoa tươi Đà Lạt xuất khẩu sang Nhật................. 38
2.2.3. Chất lượng hoa tươi Đà Lạt xuất khẩu sang Nhật .......................... 39
2.2.4. Giá cả hoa tươi Đà Lạt xuất khẩu sang Nhật ................................. 40

2.2.5. Phương pháp tiếp cận, thâm nhập thò trường.................................. 42
2.2.6. Tổ chức xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang Nhật ............................... 44
2.3. Những lợi ích kinh tế, xã hội của hoạt động sản xuất, xuất khẩu hoa tươi
của Đà Lạt......................................................................................................... 48
2.3.1. Lợi ích kinh tế ................................................................................ 48
2.3.2. Lợi ích xã hội ................................................................................. 49
2.4. Nhận đònh chung về ngành hoa Đà Lạt ..................................................... 50
2.4.1. Những kết quả đạt được đối với ngành hoa Đà Lạt ....................... 50
2.4.2. Thuận lợi trong việc sản xuất hoa của Đà Lạt ............................... 52
2.4.3. Khó khăn đối với ngành hoa Đà Lạt .............................................. 54


2.5. Đánh giá khả năng cạnh tranh của hoa tươi Đà Lạt trên thò trường Nhật
Bản .................................................................................................................... 56
2.3.1. Nhận đònh chung ............................................................................ 56
2.3.2. Các kết luận rút ra từ đánh giá khả năng cạnh tranh ..................... 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HOA TƯƠI ĐÀ LẠT
SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2015 ......... 60
3.1. Đònh hướng phát triển xuất khẩu mặt hàng hoa tươi Việt Nam ................. 60
3.1.1. Quan điểm phát triển ..................................................................... 60
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển ............................................ 61
3.2. Mục tiêu về sản xuất và xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt .................................. 62
3.2.1. Quan điểm và đònh hướng chung ................................................... 62
3.2.2. Mục tiêu phát triển......................................................................... 63
3.2.3. Mục tiêu phấn đấu đối với xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang thò
trường Nhật Bản ....................................................................................... 64
3.3. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang thò trường Nhật
Bản .................................................................................................................... 64
3.3.1. Xây dựng các mô hình liên kết vệ tinh với vai trò chủ đạo là các
doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu............................................................ 64

3.3.2. Khuyến khích thành lập các tổ chức, công ty trách nhiệm hữu hạn
/hợp tác xã kinh doanh vật tư phục vụ ngành hoa.................................... 66
3.3.3. Quy hoạch lại một cách có hệ thống các cơ sở hạ tầng thương mại –
Tổ chức xuất khẩu .................................................................................... 66
3.3.4. Liên doanh với doanh nghiệp nứơc ngoài – Thuê chuyên gia tư vấn
– Đẩy mạnh hợp tác quốc tế .................................................................... 67
3.3.5. Xây dựng thương hiệu hoa Đà Lạt ................................................. 68
3.3.6. Xây dựng trung tâm đấu xảo hoa Đà Lạt ....................................... 71


3.3.7. Phát triển ngành hoa theo hướng công nghiệp hóa ........................ 74
3.3.8. Xây dựng hệ thống phân phối hiệu quả ......................................... 75
3.3.9. Thành lập hiệp hội hoa xuất khẩu.................................................. 77
3.3.10. Hỗ trợ người trồng hoa, doanh nghiệp vay vốn ưu đãi – Hỗ trợ chi
phí và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham dự hội chợ, triển lãm .......... 80
3.3.11. Hỗ trợ xúc tiến thương mại – Thống kê và thông tin thò trường... 81
3.4. Kiến nghò Chính phủ.................................................................................. 84
3.4.1. Chính sách hỗ trợ sản xuất, bảo quản và chế biến hoa xuất khẩu . 84
3.4.2. Chính sách về chuyển dòch cơ cấu sản xuất, đất đai, khuyến
nông ......................................................................................................... 85
3.4.3. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ................................................... 85
3.4.4. Chính sách xúc tiến xuất khẩu ....................................................... 86
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 91
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 94



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

TP.HCM, ngày.............tháng.........năm 2007


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Đà Lạt từ lâu đã nổi tiếng là một thành phố du lòch nghỉ dưỡng tuyệt vời.
Nhắc đến Đà Lạt, du khách không thể nào không nhắc đến một không gian xanh
với bạt ngàn sắc hoa. Hoa Đà Lạt không chỉ tô điểm phố phường mà trong những
năm gần đây đã trở thành một thế mạnh kinh tế đón nhận được nhiều sự quan tâm
đặc biệt, nhất là khi thực tiễn chứng minh rằng trồng hoa mang lại giá trò kinh tế
cao hơn các loại rau củ khác. Sự phát triển ngành hoa do đó không chỉ là tất yếu
khách quan mà còn là chủ trương, chính sách của chính quyền thành phố nhằm

góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn theo đònh hướng của Nhà nước.
Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, hoa Đà Lạt không
chỉ bó gọn trong phạm vi nội đòa mà đã được xuất sang nhiều nước trên thế giới
như Nhật Bản, Mỹ, Malaysia, Đài Loan… trong đó xuất sang Nhật là nhiều nhất –
đây cũng được đánh giá là thò trường giàu tiềm năng với một lượng lớn những
người tiêu dùng giàu có. Tuy nhiên xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang Nhật vẫn còn
nhỏ lẻ chưa xứng với tiềm năng của ngành hoa Đà Lạt.
Việt Nam gia nhập WTO, bước vào một sân chơi mới, nông nghiệp Việt
Nam nói chung và ngành sản xuất hoa Đà Lạt nói riêng sẽ phải tuân theo những
luật chơi mới với nhiều cơ hội và thách thức. Việc nghiên cứu thực trạng sản xuất,
xuất khẩu hoa Đà Lạt để từ đó có biện pháp khắc phục khó khăn, nâng cao lợi
thế, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thò trường mục tiêu…là một yêu cầu cần thiết
và cấp bách. Đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng hoa tươi của Đà Lạt sang
thò trường Nhật Bản từ nay đến năm 2015” ra đời trên cơ sở đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

1


·

Đánh giá một cách toàn diện, khách quan thực trạng xuất khẩu hoa tươi

Đà Lạt sang thò trường Nhật.
·

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu hoa tươi Đà

Lạt sang Nhật.

·

Đề xuất hệ thống các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt

sang thò trường Nhật.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung phân tích thực trạng xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt, tìm hiểu thò
trường hoa Nhật Bản, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
ngành hoa; học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý của các nước xuất khẩu hoa lớn
trên thế giới…từ đó rút ra những kết luận làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang thò trường Nhật.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đây là một đề tài rộng lớn mang tầm vó mô, đòi hỏi phải phân tích nhiều
khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, xã hội…cần nhiều thời gian và kiến thức chuyên môn.
Trong khuôn khổ một Khóa luận tốt nghiệp, người viết chỉ xin tập trung vào các
phạm vi sau:
Phạm vi không gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng, khả năng
xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang thò trường Nhật.
Phạm vi thời gian: để phản ánh vấn đề được chính xác, khách quan cũng
như các giải pháp đưa ra được thuyết phục, Khóa luận được xây dựng trên cơ sở
phân tích các số liệu, dữ kiện trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2007.
Phạm vi lónh vực nghiên cứu: Khóa luận chỉ tập tập trung vào phân tích thực
trạng xuất khẩu mặt hàng hoa tươi của Đà Lạt ( không tính đến hoa ép khô) xét
trên khía cạnh kinh tế xã hội, tìm ra các giải pháp xây dựng và quảng bá cho
thương hiệu hoa Đà Lạt trên thò trường Nhật. Khóa luận sẽ không đi sâu vào việc

2


phân tích tình hình sản xuất, các đặc điểm kỹ thuật nói chung cũng như các khía

cạnh kỹ thuật canh tác nói riêng trong ngành trồng hoa.
5. Điểm mới của đề tài:
Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về cây
hoa Đà Lạt ( của Tiến Só Phạm Xuân Tùng – Giám đốc viện nghiên cứu khoai
tây – rau – hoa thành phố Đà Lạt), nhiều buổi hội thảo chuyên đề về cây lan xuất
khẩu, cũng như một số tạp chí viết về cây hoa Đà Lạt… Phần lớn các đề tài và
công trình nghiên cứu này chỉ mới thiên về khía cạnh kỹ thuật nông nghiệp, và
chủ yếu nhằm vào thò trường tiêu thụ trong nước, chưa có một công trình nào
nghiên cứu một cách khái quát, chuyên sâu về thực trạng xuất khẩu hoa Đà Lạt.
Trên cơ sở đó, Khóa luận này có những điểm mới như sau:
·

Phân tích đánh giá một cách toàn diện tình hình xuất khẩu hoa Đà Lạt

từ khâu xuất khẩu đến phân phối, quảng bá.
·

Nghiên cứu kỹ lưỡng thò trường hoa Nhật cũng như các yêu cầu về vệ

sinh của chính phủ Nhật, sở thích, thò hiếu của khách hàng Nhật đối với mặt hàng
hoa tươi nhập khẩu.
·

Nghiên cứu kinh nghiệm sản xuất và xuất khẩu hoa thành công của các

nước Hà Lan, Thái Lan…
·

Đưa ra các giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt


sang thò trường Nhật.
·

Xây dựng vò thế và thương hiệu hoa Đà Lạt trên thò trường Nhật.

6. Phương pháp nghiên cứu:
Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như mô tả, quan sát thực tế,
phân tích, tổng hợp, tham khảo, nghiên cứu các tác phẩm chuyên đề từ sách báo,
internet, phỏng vấn chuyên gia...
7. Bố cục Khóa luận:

3


Khóa luận được kết cấu thành 3 chương như sau:
· Chương 1: Cơ sở lý luận.
· Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang thò trường Nhật
Bản.
· Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi Đà Lạt sang thò trường
Nhật Bản.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, dung lượng trang viết, khảo sát thực tế
nên đề tài không tránh khỏi những sai sót về nội dung và hình thức trình bày,
người viết mong muốn nhận được ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô để các đònh
hướng và giải pháp có tính khả thi cao hơn.
Nhân dòp này, người viết xin bày tỏ trân trọng lòng cảm ơn sâu sắc tới quý
thầy cô thuộc trường Đại học Ngoại Thương cơ sở II tại TP. Hồ Chí Minh và đặc
biệt là giáo viên hướng dẫn – Cô Trần Nguyên Chất.

4



CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HOA TƯƠI CỦA ĐÀ LẠT
1.1. Thò trường Thế giới và Nhật Bản về mặt hàng hoa tươi:
1.1.1. Thò trường mặt hàng hoa tươi Thế giới và đặc điểm của mặt hàng
hoa tươi:
Với nhiều ý nghóa tinh tế cao đẹp, hoa tươi dần trở thành một phần không
thể thiếu trong cuộc sống của con người. Thò trường hoa thế giới cũng vì thế ngày
càng lớn mạnh. Doanh số thương mại hoa thế giới hàng năm đạt khoảng 31 tỷ
USD với mức tăng trưởng từ 6 – 9% mỗi năm. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia
hàng đầu về sản xuất với trên 6000ha hoa và cây cảnh mỗi năm, nhưng các nước
phát triển là những thò trường tiêu thụ lớn nhất, và Hà Lan chiếm ưu thế và chia
sẻ 59% tổng giá trò thương mại hoa thế giới, Colombia chiếm 10%, Ý là 6%,
Israel là 6%, Tây Ban Nha 2%, Kenya 1% và các nước còn lại chiếm 16%
(nguồn: Eurostat, 2006). Châu Âu là khách hàng hoa cắt cành lớn nhất thế giới
(chiếm trên 50%) trong đó Anh, Đức, Pháp là những nước nhập khẩu nhiều nhất.
Những nước có thu nhập bình quân đầu người cao cũng là những nước có mức
tiêu thụ hoa cắt cành lớn. Tuy nhiên, xu thế phát triển của ngành hoa sẽ có nhiều
thay đổi trong những năm sắp tới:
·

Sản xuất hoa có xu hướng dòch chuyển từ các nước phát triển sang các

nước đang phát triển. Các nước đang phát triển có những vấn đề chung là giá đất
và lao động cao, chi phí sản xuất và giá thành cao, áp lực bảo vệ môi trường lớn.
Trong khi đó, những vấn đề này đễ chòu hơn nhiều ở các nước đang phát triển.
Trong hơn 10 năm qua, sản xuất hoa của Hà Lan được đầu tư chuyển sang các
nước ở Nam Âu và một số nước châu Phi và châu Á.

5



Sản xuất hoa của Nhật Bản cũng phải chòu áp lực tương tự và dòch chuyển
sản xuất sang các nước phía Nam có điều kiện thuận lợi hơn như: Úc,
Newzealand, Malaysia…
·

Các nước đang phát triển dần thoát khỏi sự ảnh hưởng của các nước

phát triển trong lónh vực này và trở thành độc lập hơn. Ví dụ: Kenia và Colombia
đã trở thành các trung tâm sản xuất, chế biến hoa của thò trường Mỹ và châu Âu,
Trung Quốc đang phấn đấu trở thành một trung tâm như vậy tại châu Á.
·

Châu Á đang có xu hướng trở thành một trung tâm sản xuất, phân phối

hoa của thế giới. Để đạt được tham vọng này, hệ thống vận chuyển hàng không
cần được cải thiện đáng kể với hai trung tâm hàng không quan trọng: một là
Bangkok (Thái Lan) hoặc Bombay (Ấn Độ), còn trung tâm kia là Côn Minh
(Trung Quốc). Ngành công nghiệp hoa châu Á có hai phần quan trọng: một là các
loại hoa bản đòa nhiệt đới và, hai là các loại hoa cắt cành truyền thống có thể
trồng nghòch vụ với các thò trường tiêu thụ lớn ở châu Âu và Bắc Mỹ. Ngành công
nghiệp hoa cắt cành của Vân Nam (Trung Quốc) đã phát triển nhanh và đạt quy
mô rất lớn cả về diện tích lẫn sản lượng, nhưng còn cần cải thiện dần về chất
lượng để có khả năng cạnh tranh.
Trong tương lai, ngành công nghiệp hoa châu Á sẽ có 3 điểm nóng cạnh
tranh là Nhật Bản – Hàn Quốc, Úc – Newzealand và Đài Loan – Nam Trung
Quốc.
Giống như các hàng hóa thông thường khác, xuất khẩu hoa cắt cành phải
tuân theo các quy đònh của nhà nước về xuất khẩu như là thủ tục hải quan, ngoại

hối... Hoa cắt cành muốn bán chạy trên thò trường thế giới thì chất lượng hoa phải
cao, giá cả phải cạnh tranh, mẫu mã, chủng loại phải đa dạng, phân phối phải
tiện lợi và dòch vụ phải chu đáo... Tuy nhiên bên cạnh những điểm chung này thì
xuất khẩu hoa tươi còn có một số đặc điểm riêng cần lưu ý như sau:

6


·

Đặc điểm 1: Hoa tươi có thời gian tồn tại ngắn, dễ hư hỏng nên khi

xuất khẩu cần có chế độ bảo quản đóng gói đặc biệt. Chi phí vận chuyển vì thế
thường cao hơn so với xuất khẩu các hàng hóa khác.
·

Đặc điểm 2: hoa tươi không phải là hàng hóa có thể tái sử dụng như

những hàng hóa thông thường. Chính vì thế xuất khẩu hoa tươi đòi hỏi doanh
nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu, quy đònh về chất lượng, vệ sinh...
của đối tác cũng như của quốc gia đối tác, phải đảm bảo “đúng ngay từ bước đầu
tiên” nếu như doanh nghiệp không muốn thiệt hại.
·

Đặc điểm 3: Xuất nhập khẩu hoa tươi đòi hỏi áp dụng nguyên tắc

“just in time” (có nghóa là kòp lúc). Hoa tươi không như những hàng hóa khác có
thể trữ trước một thời gian dài mà việc nhập hoa và bán lại cho người tiêu dùng
diễn ra gần như đồng thời.
·


Đặc điểm 4: Chất lượng của hoa tươi không được xác đònh bằng

những tiêu chuẩn cân đong đo đếm chính xác như những hàng hóa khác. Việc
đánh giá chất lượng hoa chủ yếu dựa vào độ tươi của hoa, độ cứng của cành, màu
sắc, kích thước của bông... những yếu tố này vốn phụ thuộc nhiều vào cảm tính.
Hơn nữa, thò hiếu của khách hàng về hoa tươi đa dạng hơn so với các hàng hóa
khác. Tiêu chuẩn chất lượng do khách hàng đưa ra là tiêu chuẩn quan trọng nhất,
không nên dựa vào “chất lượng thường xuất cho các bạn hàng”.
·

Đặc điểm 5: Hầu hết hoa tươi không thuộc diện hàng hóa cấm xuất, cấm

nhập (trừ một số ít trường hợp hoa quý, hoặc hoa mang mầm bệnh). Do đặc điểm dễ
hư hỏng nên thủ tục hải quan đối với mặt hàng hoa tươi thường đơn giản và
nhanh chóng hơn các hàng hóa khác.
1.1.2. Thò trường hoa tươi Nhật Bản:
1.1.2.1. Đặc điểm:

7


Trong thời gian gần đây, tập quán tặng hoa và chi tiêu mua hoa của người
Nhật Bản đang tăng mạnh trong các dòp kỷ niệm và ngày lễ trong năm. Thói
quen tặng hoa đang trở thành nếp sống văn hóa của người Nhật Bản. Nhu cầu
mua hoa của các gia đình, đặc biệt là thú chơi hoa hàng ngày và làm quà tặng
đang ngày càng tăng cao. Nhu cầu về hoa tăng nhanh vào các dòp lễ như: ngày
giỗ Tổ (tháng 3), ngày của Mẹ (tháng 5), Noel và năm mới. Ngoài ra, Nhật Bản
cũng có thói quen tặng hoa chúc mừng vào ngày khai trương văn phòng, kỷ niệm
ngày thành lập công ty…Nhu cầu về hoa thường giảm vào cuối tháng 1 đến hết

tháng 2 và từ tháng 6 đến tháng 7 vì không có dòp lễ nào. Tham tán thương mại
Việt Nam tại Nhật Bản cho biết, nhu cầu nhập hoa vào thò trường này tăng xấp xỉ
10%/năm.
Tại Nhật Bản, mặt hàng hoa bao hàm ý nghóa rất rộng gồm có hoa cắt, nụ
hoa, lá,cành, cây cỏ, rêu, cây sống, hoa khô dùng làm trang trí. Do tính chất đặc
thù của loài hoa, hầu hết các loại hoa nhập khẩu vào thò trường Nhật Bản được
thực hiện bằng đường hàng không. Thông thường, sẽ mất khoảng 4 ngày kể từ khi
tiến hành xuất khẩu đến khi bày bán tại các cửa hàng hoa bán lẻ tại Nhật Bản.
Tại Tokyo, có 16 chợ hoa bán buôn, trong đó chợ hoa Ohta (chiếm 30% thò
phần phân phối hoa tại Nhật Bản) là lớn nhất.
1.1.2.2. Khuynh hướng nhập khẩu:
1.1.2.2.1 Thò trường:
Do điều kiện thiên nhiên ưu đãi, Nhật Bản có thể tự trồng và cung cấp hầu
hết nhu cầu hoa trong nước. Tuy nhiên, do nhu cầu trong nước về các loại hoa
khá phong phú và chi phí nhân công tại Nhật Bản khá đắt đỏ, không thể cạnh
tranh với các nước khác, kim ngạch nhập khẩu hoa của Nhật Bản ngày càng tăng
trong những năm gần đây.

8


Hằng năm, nhu cầu nhập khẩu hoa của Nhật Bản khoảng 453 triệu USD.
Thò trường nhập khẩu hoa của Nhật Bản là Hà Lan (chiếm 27%), Trung Quốc
(chiếm 9,7%), Đài Loan (chiếm 9%), Malaysia (chiếm 8,8%), Thái lan (chiếm
7,3%) và Colombia (chiếm 6,3%), trong đó Việt Nam mới chỉ giữ một thò phần
khiêm tốn (chiếm 1,4%).
1.1.2.2.2. Chủng loại hoa:
Hoa nhập khẩu chủ yếu là những loại hoa không được trồng phổ biến ở
Nhật Bản hoặc rất khó trồng vào thời tiết thu và đông ở Nhật Bản. Hà Lan là
nước cung cấp các loại hoa hồng, hoa loa kèn, Freesia và các loại hạt và củ hoa

tu-líp.
Trước đây, Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều hoa tu-líp tươi, nhưng nay người
trồng hoa Nhật Bản đã chuyển hướng sang nhập khẩu các loại củ và hạt tu-líp về
Nhật Bản trồng do thời tiết cũng tương đối thuận lợi.
Trong khi đó, Thái Lan là nước cung cấp hoa phong lan chủ yếu cho Nhật
Bản. Đài Loan cung cấp các loại hoa cúc. Trung Quốc cung cấp các loại cành, lá
để phục vụ cho việc trang trí và bó hoa. Việt Nam hiện còn đang là thò trường mà
Nhật Bản muốn nhập khẩu hoa nhiều hơn nữa. Các nhà kinh doanh có thâm niên
xuất khẩu hoa vào thò trường này tiết lộ: Để có chỗ đứng ở thò trường Nhật Bản,
Việt Nam không nên cạnh tranh với các nước vốn nổi tiếng có một số loại hoa đã
có tên tuổi tại đây. Nguồn nhân công rẻ và sự phong phú của các loại hoa xứ
nhiệt đới là lợi thế cho các nhà kinh doanh xuất khẩu hoa tại Việt Nam. Hoa
phong lan cắt cành, hoa lan chậu và các loại cành ghép là những mặt hàng người
Nhật Bản đang hướng đến thò trường Việt Nam. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu
sang Nhật Bản khoảng 6,2 triệu USD, chiếm 1,4% thò phần nhập khẩu hoa của
Nhật Bản. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu hoa của Việt Nam sang thò trường
Nhật Bản đạt khoảng 6,5 triệu USD. Trong các năm tiếp theo, con số này có thể

9


tăng lên đến hơn 8 triệu USD. Điều này là hoàn toàn có thể thực hiện được do
hoa tươi xuất khẩu của ta có tiềm năng xuất khẩu sang Nhật Bản. Hiện nay, các
mặt hàng hoa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Nhật Bản là hoa phong lan
và các loại cành ghép, trong đó hoa sen là loài hoa mà người dân xứ hoa anh đào
rất yêu thích. Đây là mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam khi Việt Nam
có điều kiện khí hậu rất thuận lợi trong viêc trồng hoa sen.
Nói chung, hoa nhập khẩu có xu hướng rơi vào một trong các thể loại sau:
·


Loại hoa có thể trồng được ở Nhật Bản nhưng giá hoa nhập khẩu ở các

nơi khác rẻ hơn (chẳng hạn như phong lan ở Thái Lan và Singapore).
·

Loại hoa khó trồng hoặc không trồng được ở Nhật Bản (chẳng hạn như

Protea và hoa màu sáp ong của Newzealand và Úc).
·

Những loại hoa trái mùa ở Nhật Bản mà các nhà cung cấp nước ngoài

có thể cung cấp (hoa cúc của Đài Loan, cymbidum của Newzealand và Úc, tu-líp
của Hà Lan).
·

Những loại hoa đơn cần sử dụng số lượng nhiều (hoa cẩm chướng

Colombia, hoa hồng Iran).
1.1.2.2.3. Quy đònh nhập khẩu hoa vào Nhật Bản:
Tại Nhật Bản, việc nhập khẩu hoa phải tuân thủ theo các quy đònh của Luật
bảo vệ thực vật và công ước Washington. Theo đó, các loại thực vật khi nhập
khẩu vào Nhật Bản phải qua kiểm dòch để ngăn chặn sự lây lan của bệnh và các
loài sâu hại. Do đó, trước khi xuất khẩu, người xuất khẩu phải có giấy chứng
nhận kiểm dòch thực vật do cơ quan có thẩm quyền của chính phủ nước xuất khẩu
cấp và được Nhật Bản công nhận.
Việc kiểm tra hàng nhập khẩu được tiến hành ngay tại cảng và sân bay của
Nhật Bản. Nếu hàng đã được nhân viên kiểm dòch kiểm tra tại nước xuất khẩu sẽ
chỉ phải lấy một số mẫu hoa tối thiểu để kiểm tra. Nếu phát hiện thấy côn trùng


10


có hại, hàng hóa sẽ đựơc khử nhiễm hoặc hủy bỏ hoặc trả lại nước xuất khẩu tùy
theo mức độ và loại sâu bệnh.
Một điểm đáng lưu ý là tất cả các loại thuộc họ xương rồng và họ phong lan
đều phải được kiểm tra khi nhập khẩu theo Công ước Washington. Về thuế nhập
khẩu của Nhật Bản, các loài hoa đều có thuế nhập khẩu 0%, riêng các loại cành,
cây khô có mức thuế suất nhập khẩu là 3%.
Trước khi ký hợp đồng xuất khẩu, cần phải đàm phán thống nhất các điều
kiện và tiêu chuẩn đề ra của nhà nhập khẩu Nhật Bản. Các doanh nghiệp cũng
cần kiểm tra kỹ càng chất lượng hoa trước khi xuất khẩu, tiêu diệt toàn bộ các
loài sâu có hại.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tham khảo với nhà nhập khẩu về tiêu chuẩn
và vật liệu đóng gói hàng, nhất là khi dùng các vật liệu rơm rạ làm nguyên liệu
đóng gói vì các loại nguyên liệu này có thể sản sinh ra một số loại côn trùng có
hại tới sức khỏe con người. Một điểm nữa mà doanh nghiệp phải lưu ý là thống
nhất trước với nhà nhập khẩu hoa về cảng nhập khẩu vì một số cảng tại Nhật Bản
mới có đủ phương tiện và thiết bò cần thiết để kiểm dòch hoa.
Ngoài ra, do tính chất của loài hoa luôn có nước để giữ độ ẩm cho hoa tươi,
các doanh nghiệp xuất khẩu hoa cần chú trọng nghiên cứu cách bảo quản hoa
tươi trong quá trình xuất khẩu.
1.2. Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh xuất khẩu hoa tươi của Đà Lạt
sang thò trường Nhật Bản:
1.2.1. Vò trí của ngành hoa đối với Việt Nam:
Như chúng ta đã biết, một trong những phương hướng nhiệm vụ lớn của
Đảng và Nhà nước ta là ổn đònh phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả nền sản
xuất xã hội, ổn đònh và cải thiện đời sống nhân dân và tích lũy nội bộ nền kinh tế

11



mũi nhọn trong phương hướng và biện pháp phát triển kinh tế xã hội, có vò trí
quan trọng hàng đầu toàn bộ mặt trận kinh tế của đất nước.
Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hoa tươi vừa có bộ phận của sản xuất nông
nghiệp, vừa là bộ phận của ngành kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy, sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu hoa có một vò trí, một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Đứng về mặt kinh tế, xã hội mà xét thì sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hoa
tươi mang lại cho đất nước:
·

Mở rộng thêm ngành nghề sản xuất kinh doanh cho xã hội. Ngành sản

xuất, kinh doanh, xuất khẩu hoa tươi hình thành và phát triển góp phần đa dạng
hóa ngành nghề trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng được yêu cầu cấp thiết cũng
như lâu dài, đồng thời tạo công ăn việc làm thêm cho người lao động, tạo thêm
những thu nhập mới cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân.
·

Khai thác thêm tiềm năng thiên nhiên của đất nước. Hoa là một dạng

tiềm năng thiên nhiên có một thế mạnh rất lớn của nước ta gần như chưa được
khai thác triệt để. Hiện nay bước đầu đã hình thành và ngày một phát triển nhưng
chưa có đònh hướng chung cụ thể. Phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hoa
là đi vào khai thác một tiềm năng thiên nhiên lớn ở nước ta phục vụ cho sự phát
triển kinh tế của đất nước.
·

Làm tăng thêm tổng sản phẩm xã hội và thu nhập của nền kinh tế quốc


dân. Nước ta hiện nay vẫn ở trong số những quốc gia có thu nhập thấp nhất thế
giới. Giá trò sản phẩm xã hội và giá trò thu nhập quốc dân của riêng ngành Nông
nghiệp cũng như của cả nước còn rất thấp. Vì vậy, đối với nước ta hơn bao giờ hết
phải tìm mọi giải pháp, biện pháp thúc đẩy làm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân, làm tăng nhòp độ thu nhập quốc dân bình quân đầu người
hàng năm. Ngành sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hoa tươi với tiềm năng thiên
nhiên, tiềm năng lao động, với thế mạnh của đất nước ta, với xu thế của thời đại,

12


sự phát triển của nó sẽ góp phần tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội và thu nhập
của nền kinh tế quốc dân.
·

Mở rộng, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, xuất khẩu hợp tác kinh tế với

các nước trên thế giới. Mang lại kim ngạch xuất khẩu đáng kể cho đất nước. Kinh
tế đối ngoại hiện nay được Đảng và Nhà nước quan tâm một cách đặc biệt. Phát
triển ngành sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hoa là góp phần thực hiện mở rộng,
đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, góp phần tạo chỗ đứng của nước ta trên thò trường
thế giới.
·

Tăng thêm số lượng các loài cây xanh nói chung và hoa nói riêng, cải

thiện môi sinh, nâng cao mức sống tinh thần, văn hóa của nhân dân làm cho bộ
mặt chung của đất nước ngày càng đẹp đẽ văn minh hơn.
1.2.2. Vò trí của Đà Lạt trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam:
Chương trình phát triển sản xuất hoa của cả nước được Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt tại Quyết đònh số 182/1999/QĐ-TTg và dự kiến đến năm 2010 đưa
diện tích sản xuất hoa của cả nước lên 8000 ha, với sản lượng 4,5 tỷ cành, trong
đó phải xuất khẩu được 1 tỷ cành, đạt kim ngạch xuất khẩu 60 triệu đô-la Mỹ.
Đạt đến quy mô diện tích này, Việt nam sẽ là cường quốc sản xuất hoa, tương
đương Hà Lan, và chỉ sau Mỹ, Nhật Bản, Mexico.
Xuất khẩu, có lẽ chủ yếu là hoa tươi, rõ ràng là một đònh hướng quan trọng
của ngành sản xuất hoa. Tuy nhiên, trong khi thò trường nội tiêu đang có xu
hướng ổn đònh và bão hoà với trình độ phát triển hiện nay, hoạt động xuất khẩu
hoa tươi hiện tại vẫn hầu như chưa có gì từ những người sản xuất trong nước,
ngoài một lượng nhỏ xuất tiểu ngạch (có tính chất thời vụ và với chất lượng ở
mức trung bình) sang Trung Quốc và Cam-pu-chia. Hoa có chất lượng cao mới
chỉ xuất được rất ít (chưa tới 1% sản lượng) do một vài doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài có sẵn thò trường và công nghệ sản xuất.

13


Nói đến xuất khẩu là nói đến chất lượng cao và khả năng cung ứng dồi dào
và ổn đònh. Có thể hình dung khá rõ Đà Lạt là đòa bàn có khả năng đáp ứng
những yêu cầu đó thuận lợi hơn so với nhiều đòa phương khác trong cả nước do
những lợi thế đầy tiềm năng về khí hậu, đất đai. Và vì vậy, nếu có đònh hướng và
những giải pháp đầu tư phát triểt tốt, Đà Lạt không chỉ là trung tâm sản xuất hoa
cắt cành lớn nhất, mà còn là nguồn hoa xuất khẩu chủ yếu của cả nước, đặc biệt
là sang thò trường Nhật Bản.
So sánh với khu vực Hà Nội và một số đòa bàn sản xuất hoa cả nước, lợi thế
trước hết và tuyệt đối của Đà Lạt là điều kiện khí hậu thuận lợi, mát mẻ quanh
năm để có thể sản xuất quanh năm các loài hoa cắt cành truyền thống (hoa hồng,
cúc, cẩm chướng, đồng tiền, glay-ơn, lily, …). Lợi thế khí hậu cũng tạo ra ưu thế
về tính đa dạng và chất lượng hoa vốn rất nổi tiếng của Đà Lạt. Khả năng sản
xuất quanh năm tạo ra ưu thế về hiệu quả đầu tư, sản lượng trên một đơn vò diện

tích, năng lực cung cấp liên tục và khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, truyền
thống sản xuất hàng hoá và tập quán thâm canh là những yếu tố xã hội thuận lợi
cho việc đầu tư theo hướng công nghệ cao, tạo ra chất lượng sản phẩm tốt và
năng lực tiếp cận thò trường. Đó là những lợi thế so sánh rất cơ bản cần khai thác
và phát huy để phát triển Đà Lạt và vùng ven thành trung tâm sản xuất và xuất
khẩu hoa lớn nhất của cả nước.
1.3. Các điều kiện đảm bảo đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng hoa tươi của Đà
Lạt đáp ứng yêu cầu của thò trường Nhật Bản:
1.3.1. Giới thiệu chung về ngành hoa tươi Đà Lạt:
1.3.1.1. Đà Lạt:
Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, về phía Đông Bắc tỉnh
Lâm Đồng. Phía Bắc giáp huyện Lạc Dương, phía Nam giáp huyện Đức Trọng,

14


phía Đông và Đông Nam giáp huyện Đơn Dương, phía Tây và Tây Nam giáp
huyện Lâm Hà.
Thành phố Đà Lạt có diện tích tự nhiên 39.105 ha với dân số 180.158
người. Đà Lạt có vò trí thuận lợi để mở rộng giao lưu với các trung tâm kinh tế
phía Nam và Duyên hải miền Trung.
Thành phố Đà Lạt được xác đònh có 5 tính chất quan trọng là: Tỉnh lỵ của
tỉnh Lâm Đồng; Trung tâm du lòch – nghỉ dưỡng; Trung tâm đào tạo đa ngành,
nghiên cứu khoa học; Khu vực sản xuất, chế biến rau và hoa chất lượng cao; Có
vò trí quan trọng về an ninh và quốc phòng.
Khí hậu ở đây thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có
nguồn gốc á nhiệt đới và ôn đới. Đất đai có độ phì nhiêu khá cao, các loại đất
thích hợp cho phát triển nông nghiệp phân bố khá tập trung.
Rừng ở Đà Lạt vừa là một thắng cảnh, vừa có giá trò bảo vệ môi trường và
có vai trò quan trọng trong phát triển mạng lưới du lòch của khu vực Nam Tây

Nguyên. Do đặc điểm về khí hậu và thổ nhưỡng nên sự phân bố thảm thực vật tự
nhiên tại Đà Lạt rất phong phú và đa dạng với nhiều kiểu rừng khác nhau. Chúng
vừa mang tính chất của thảm thực vật nhiệt đới ẩm, vừa mang tính chất của vùng
á nhiệt đới ẩm. Trong đó, chiếm ưu thế là rừng lá kim với đặc trưng là rừng thông
ba lá.
Thành phố Đà Lạt có chức năng hàng đầu về du lòch nên trong thời gian qua
đã duy trì mức tăng trưởng cao hơn so với trung bình cả nước. Cơ sở hạ tầng được
đầu tư xây dựng và đang từng bước phát huy tác dụng. Hàng năm Đà Lạt đóng
góp trên 40% vào ngân sách của tỉnh. Thu nhập của người dân không ngừng được
tăng lên, các lónh vực văn hoá xã hội phát triển tốt, nhất là giáo dục và thực hiện
chính sách đối với người đồng bào dân tộc.
1.3.2. Tiềm năng phát triển ngành hoa tươi Đà Lạt:

15


1.3.2.1. Điều kiện sản xuất:
·

Điều kiện tự nhiên:

Đòa hình : Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, về phía Đông Bắc tỉnh
Lâm Đồng, với diện tích tự nhiên 39.105 ha. Đòa hình Đà Lạt thuộc dạng sơn
nguyên với độ cao trung bình 1520m so với mực nước biển .
Bên trong cao nguyên, đòa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt: Bậc đòa
hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo bao gồm các dãy đồi đỉnh
tròn, dốc thoải, có độ cao tương đối từ 25-100m, lượn sóng nhấp nhô, độ phân cắt
yếu, độ cao trung bình khoảng 1.500m. Bao quanh khu vực lòng chảo này là các
đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700m, tạo thành vành đai che chắn gió cho vùng
trung tâm.

Bên ngoài cao nguyên là các dốc núi từ hơn 1.700m đổ xuống các cao
nguyên bên dưới.
Khí hậu : Do bò chi phối bởi độ cao và đòa hình tự nhiên nên mặc dù nằm
trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng khí hậu Đà Lạt có những tính
chất riêng đặc thù so với những vùng lân cận. Nhiệt độ ở Đà Lạt khá thấp, trung
bình năm là 17,9 0C, biên độ nhiệt độ trong ngày 11-12 0 C.
Thổ nhưỡng : Đất Đà Lạt được chia làm hai nhóm chính: nhóm đất Feralit
vàng đỏ phân bố ở độ cao 1.000 – 1.500m và nhóm mùn vàng đỏ trên núi phân
bố ở độ cao 1.000 – 2.000m. Các nhóm khác như đất phù sa, đất than bùn, đất bồi
tụ ... chiếm diện tích không đáng kể. Diện tích đất bò thoái hóa không nhiều.
Tổng diện tích sản xuất nông nghiệp ở Đà Lạt khoảng 19.323 ha. Đất nông
nghiệp phần lớn là đất đỏ Bazan và đất Feralit vàng đỏ có nguồn gốc từ núi lửa
phun trào. Đây là những loại đất tơi xốp, có độ phì nhiêu cao, phù hợp với nhiều
loại cây trồng, đặc biệt là cây rau, hoa và cây dược liệu.

16


Thủy văn : Giữa các dãy đồi thấp ở vùng trung tâm và các đỉnh núi cao
chung quanh Đà Lạt là dòng chảy hiền hòa của các sông suối thượng nguồn sông
Đa Nhim, Đạ Dờng, sông Cam Ly…Mạng lưới suối nhỏ ở Đà Lạt khá dày. Thêm
vào đó là hệ thống gồm trên dưới 16 ao hồ mà chủ yếu là hồ nhân tạo được phân
bố rải rác ở nhiều nơi. Đây là nguồn nước tưới dồi dào cho ngành nông nghiệp Đà
Lạt.
·

Điều kiện con người:

Bên cạnh điều kiện tự nhiên ưu đãi, ngành trồng hoa Đà Lạt còn có thêm
một lợi thế vô cùng to lớn là đội ngũ những người trồng hoa giàu kinh nghiệm,

yêu nghề và chòu thương chòu khó. Đã hơn một thế kỷ hoa có mặt ở Đà Lạt và
cũng gần 70 năm nghề trồng hoa chuyên nghiệp được hình thành và phát triển
với biết bao khó khăn, thăng trầm. Vậy mà người làm nghề vẫn gắn bó với cây
hoa, thậm chí có những gia đình, dòng họ trồng hoa từ đời này sang đời khác…Sở
dó như vậy là vì người trồng hoa Đà Lạt làm nghề không chỉ vì mục đích kinh
doanh kiếm sống, “không phải vì lời lãi từ cây hoa mà tôi phải đau đầu suy nghó.
Tôi có thể chuyển sang chăn nuôi hay buôn bán, vẫn kiếm ra nhiều tiền. Nhưng
vì tôi là người trồng hoa Đà Lạt” (trích lời ông Thứ_một người trồng hoa lâu năm
ở Đà Lạt). Có những con người yêu hoa mãnh liệt, luôn canh cánh trong lòng ý
thức giữ hồn cho hoa và mong mỏi cho cái tiếng hoa Đà Lạt ngày càng lên hương
sắc như vậy thì ngành trồng hoa Đà Lạt nhất đònh sẽ có những bước tiến đáng kể.
·

Điều kiện kinh tế xã hội:

Đà Lạt từ lâu đã được hàng ngàn du khách ngưỡng mộ nhắc đến như là
thành phố của muôn ngàn sắc hoa. Có được điều này một phần là nhờ điều kiện
tự nhiên Đà Lạt thuận lợi và một phần khác quan trọng hơn, đó là việc tiếp thu và
ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học – công nghệ trên các lónh vực
nông học, hóa học, công nghệ sinh học …vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp của

17


đòa phương. Theo đánh giá của các nhà khoa học, Lâm Đồng_Đà Lạt là một
trong ba trung tâm của cả nước có nền công nghệ sinh học phát triển mạnh và
thường xuyên nhận được sự đầu tư quan tâm lớn từ các tổ chức, chính phủ. Chính
việc ứng dụng thành công các kết quả khoa học công nghệ trong 20 năm qua đã
tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp Đà Lạt phát triển lớn mạnh, đi đến bước
chuyển đổi quan trọng: chuyển từ sản xuất rau cải truyền thống sang sản xuất hoa

cắt cành. Đây là một đònh hướng đúng đắn, phù hợp với chủ trương của Đảng,
chính quyền đòa phương trong công tác quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp
thành phố Đà lạt trong những năm tới và được nông dân triển khai một cách
mạnh mẽ vì hoa cắt cành mang lại thu nhập cao và khá ổn đònh cho người sản
xuất so với trồng rau quả. Theo thống kê, nông nghiệp Đà Lạt đóng góp khoảng
16 –17% GDP hàng năm của thành phố, trong đó hoa chiếm khoảng 7%. Ủy Ban
Nhân Dân tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết đònh số 56/2004 QĐ – UB coi phát triển
nông nghiệp công nghệ cao là một trong sáu chương trình trọng tâm của tỉnh.
Những điều kiện kinh tế xã hội như trên sẽ là những tiền đề thuận lợi cho ngành
sản xuất hoa Đà Lạt phát triển vững mạnh.
1.3.2.2. Truyền thống về trồng hoa:
Nghề trồng hoa tại Đà Lạt được hình thành khá sớm (1938) và từ đó đến
nay đã phát triển mạnh cả về quy mô canh tác lẫn sản lượng hoa. Trong những
năm gần nay, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất, đặc biệt là kỹ
thuật nuôi cấy mô đã góp phần bảo tồn và phát triển nhiều giống hoa có màu sắc
đa dạng, phong phú, chất lượng sản phẩm hoa ngày càng được nâng cao, đáp ứng
ngày càng tốt hơn cho nhu cầu thò trường. Hiện nay, hoa Đà Lạt không chỉ cung
cấp cho thò trường trong nước mà còn xuất khẩu ra các thò trường khu vực mà
trong đó thò trường Nhật Bản là thò trường tiềm năng nhất, ngoài ra hoa Đà Lạt
còn được xuất sang các nước châuÂu.

18


×