Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

CÁC câu hỏi TUYỂN tập từ đề THI học SINH GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 144 trang )

CÁC CÂU HỎI TUYỂN TẬP TỪ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Câu1: Cho tế bào thực vật đã phát triển đầy đủ vào một dung dịch.
a. Khi nào sức căng trương nước ( T ) xuất hiện và tăng?
b. Khi nào T cực đại và cực đại bằng bao nhiêu? Khi nao T giảm và khi nào T giảm đến 0?
c. Trong công thức S=P-T, S luôn nhỏ hơn P hoặc bằng P. Có khi nào S>P. Giải thích?
d. Một cây được tưới nước và bón phân bình thường. Hãy nêu những trường hợp T có thể
tăng?
Câu2: Hãy giải thích:
a. Tại sao khi bón nhiều phân cho cây còn non dẫn đến hiện tượng cây bị “chết xót”?
b. Tại sao cây trồng ở vùng không ngâp mặn đem ra trồng ở đất ngập mặn thì không sinh
trưởng được?
Câu 3: Kể tên một số sinh vật có khả năng cố định N2 khí quyển. Cho biết các điều kiện của
quá trình
cố định N2? Vai trò của quá trình cố định N2?
Câu 4: Dựa vào thuyết quang chu kì hãy giải thích các biện pháp kĩ thuật sau:
a. Thắp đèn ban đêm cho các vườn hoa cúc vào mùa thu?
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa đông?
Câu 5: Cho một lọ Glucôzơ, một lọ đựng axit Piruvic, một lọ dựng dịch nghiền tế bào chứa bào
quan, môt lọ đựng dịch nghiền tế bào không có bào quan, một lọ chứa ti thể. Hỏi:
a. Có thể bố trí được bao nhiêu thi nghiệm về hô hấp tế bào?
b. Số thí nghiệm có CO2 bay ra? Đó là thí nghiệm nào?
Câu 6: So sánh thực vật C3, thực vật C4 :về đại diện, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm quang
hợp ổn định đầu tiên, điểm bù CO2, hô hấp sáng, năng suât sinh học?
Câu 7: Thí nghiệm chứng minh vai trò của CO2 với quang hợp như sau:
Cho hai cành rong đuôi chó tương tự nhau vào hai cốc đựng nước đun sôi để nguội. Thêm ít
muối Na2CO3 vào cốc một. Đổ một lớp dầu thực vật lên mặt nước để ngăn cản không khí hoà
tan vào nước. Đặt thí nghiệm ra ngoài ánh sáng. Hãy cho biết kết quả thí nghiệm và giải thích
kết quả?
Câu 4: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (2 điểm)
2
3


1
A
B
ATP
C
D
+
E
ATP

Một học sinh đã dùng sơ đồ sau để ôn tập về các quá trình sinh học diễn ra trong các
bào quan của một tế bào thực vật.
Kí hiệu:
- Bào quan I:
- Bào quan II:
1


- A, B, C, D: giai
đoạn/ pha
- 1, 2, 3: các chất
tạo ra

Câu hỏi:
a. Tên gọi của bào quan I và II là gì?
b. Tên gọi của A, B, C, D ?
c. Tên gọi của các chất 1, 2, 3?
d. Trình bày diễn biến của giai đoạn C trong sơ đồ ?
Câu 2. (1,5đ)
a) Nêu tên các phân tử dự trữ phần lớn năng lượng từ các phản ứng ôxy hoá khử của chu

trình axít xitric (chu trình Crep). Năng lượng trong các phân tử này được chuyển hoá
thành năng lượng ATP như thế nào?
b) Nêu vai trò của chu trình axít xitric (chu trình Crep) đối với hoạt động sống của tế bào?
c) Câu 7. (1,0đ) Trình bày cách tiến hành chiết rút sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố
bằng phương pháp hóa học? Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu
cơ? Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?
Câu 8. (1,0đ)
a) Một nhà làm vườn nhận thấy khi hoa Zinnia được cắt lúc rạng sáng thì có một giọt nước
nhỏ tụ lại ở bề mặt cắt của thân cây. Song khi hoa được cắt lúc buổi trưa thì không thấy
giọt nước như vậy. Hãy giải thích hiện tượng trên.
b) Rễ cây chủ động hút nước bằng cách nào?

a)
b)
c)
d)

Câu 9. (1,0đ)
a) Nêu lí do vì sao hoa cắt rời khỏi gốc thường được xử lí với xitôkinin trước khi vận chuyển đi
xa.
b) Cho dụng cụ, hoá chất và đối tượng nghiên cứu: các cây đậu Hà lan cùng giống được
trồng trong các chậu có điều kiện như nhau, auxin tổng hợp nhân tạo, miếng xốp nhỏ,
dao nhỏ. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh vai trò của auxin trong hiện tượng ưu thế
ngọn.
Câu 1: (2,0đ) Giải thích các hiện tượng sau:
Nếu trong tế bào không có ôxi (O2) thì chu trình Crep không diễn ra.
Nhỏ một giọt máu vào cốc nước tinh khiết thì hồng cầu ở trong giọt máu đó sẽ bị vỡ ra.
Nhiệt độ môi trường tăng cao quá giới hạn cho phép thì enzim bị bất hoạt.
Ở trong môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh.
Câu 14: (1,5đ) Giải thích các hiện tượng:

a) Trong môi trường không có CO2 thì cây không giải phóng O2.
b) Ở vùng ôn đới, các loài thực vật C3 phát triển ưu thế hơn các loài thực vật C4.
c) Trồng cây C3 và cây C4 trong cùng một chuông thủy tinh kín thì cây C 3 sẽ chết trước
cây C4.
Đề thi: Tính hiệu suất sử dụng ánh sáng trog quang hợp của cây xanh đối với tia sáng thuộc
vùng đỏ và vùng xanh? Biết photon thuộc quang phổ vùng xanh có năng lượng 60kcal/mol,
vùng đỏ 40kcal/mol và quang phân li 1 phân tử nước cần 4 photon, một phân tử glucôzơ cho
674 kcal.
Đáp án
Cách 1: (3 điểm)
2


- Phương trình quang hợp đầy đủ
6 CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

Năng lượng ánh sáng

lục cần quang phân li 12 phân tử nước, cần 12 x 4 = 48
- Như vậy để tạo thành 1 phân tửdiệp
Glucôzơ
photon ánh sáng.
+ Nếu quang hợp ở tia sáng đỏ cần năng lượng 48x40 = 1920 kcal, vậy hiệu suất quang hợp là
674
1920 x 100% = 35%.
+ Nếu quang hợp ở tia xanh cần năng lượng 48x60 = 2880 kcal, vậy hiệu suất quang hợp là
674
2880 x 100% = 23,4%.

Cách 2: (cũng cho điểm tối đa là 3 điểm)
- Viết phương trình tổng quát của pha tối quang hợp
6 CO2 + 12NADPH + 18ATP  C6H12O6 + 12NADP+ + 18ADP + 18Pi.
- Trong quang hợp, để tạo ra 12 NADPH và 12 ATP cần 12 chu kì photphoryl hoá không vòng
 cần 12 x 4 = 48 photon ánh sáng. 6 ATP còn lại được lấy từ photphoryl hoá vòng cần 6
photon ánh sáng. Vậy để tạo 1 phân tử glucozơ cần 54 photon ánh sáng.
- Nếu quang hợp ở tia sáng đỏ cần năng lượng 54 x 40 = 2160 photon ánh sáng. Vậy hiệu suất
674
là 2160 x 100% = 31%.
674
- Nếu quang hợp ở tia sáng xanh cần năng lượng 54 x 60 = 3240 kcal. Vậy hiệu suất là 3240
x100% = 21%.

Sau đây là một vài đánh giá của cá nhân tôi
1. Đề thi: Câu 10 không chặt chẻ (Vì để tổng hợp 1 phân tử glucôzơ, quang hợp ở nhóm thực
vật C3 cần số năng lượng ít hơn so với thực vật C 4 và thực vật CAM. Một photon ánh sáng tổng
hợp được 1 đến 3 phân tử ATP). Giả thiết sai (vì 1 phân tử glucôzơ không thể cho năng lượng
674 kcal mà phải là 1 mol glucôzơ mới cho năng lượng 674 kcal)
Để không có sai sót thì câu 10 phải được sửa thành "Tính hiệu suất sử dụng ánh sáng trong
quang hợp của thực vật C3 đối với tia sáng thuộc vùng đỏ và vùng xanh tím? Cho biết 1
photon thuộc vùng xanh tím có năng lượng 60 kcal/mol, vùng đỏ 40 kcal/mol; 1 mol glucôzơ
cho 674 kcal; để tổng hợp 1 ATP theo chu trình phôtphoryl hoá vòng thì cần có 1 photon
ánh sáng".
2. Đáp án:
Đáp án giải theo cách 1 là sai về bản chất của quang hợp (vì phương trình quang hợp

6 CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.


Năng lượng ánh sáng

diệpkhông
lục phản ánh đầy đủ sự chuyển hoá về năng lượng)
chỉ thể hiện sự biến đổi vật chất chứ
Giải theo cách 2 là đúng nhưng chưa đầy đủ (Còn thiếu ở thực vật C4, thực vật CAM).
Theo tôi, bài 10 phải được giải là
Phương trình tổng quát của pha tối quang hợp
6CO2 + 12(NADPH + H+) + 18ATP  C6H12O6 + 12NADP+ + 18ADP + 18 Pi + 6H2O.
ATP và NADPH được tổng hợp từ năng lượng ánh sáng, trong đó:
- Cứ mỗi chu kì phôtphoryl hoá không vòng cần 4 phôtôn ánh sáng và tạo ra được 1 NADPH và
1 ATP.
12 NADPH và 12 ATP cần 48 photon ánh sáng.
- Cứ mỗi chu kì phôtphoryl hoá vòng, 1 photon ánh sáng tổng hợp được 1ATP thì để tổng hợp 6
ATP cần phải có 6 photon ánh sáng.
Tổng số photon ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1 phân
tử glucôzơ là 48 + 6 = 54 (photon).
3


674
674
Hiệu suất quang hợp của tia đỏ 54.40 x100%=31,2%. Của tia xanh tím 54.60 x100% =

20,8%
* Riêng đối với thực vật C4 và thực vật CAM thì ngoài chu trình Calvin còn có chu trình dự trữ
CO2, để dự trữ 6 phân tử CO2 thì cần có thêm 6 ATP (6 photon ánh sáng)  Tổng số photon ánh
sáng cần có để tổng hợp 1 phân tử glucôzơ là 54 + 6 = 60 (photon)
674
Hiệu suất quang hợp khi sử dụng tia đỏ là 60.40 x100% = 28%

674
Hiệu suất quang hợp khi sử dụng tia xanh tím là 60.60 x100% = 18,7%.
* Nói chung quang hợp là một vần đề rất phức tạp mà đặc biệt sự chuyển hoá năng lượng
trong quang hợp (có nhiều tài liệu viết chưa thống nhất với nhau) do vậy có quá nhiều
phương án (cách giải trên đây của bản thân tôi được dựa vào tư liệu sinh học 11 và tư liệu
sinh học 10). Rất mong được các bạn hồi âm để cùng chia sẽ.
Email:

Câu 5 (1,5 điểm):
a- Trình bày khái niệm áp suất rễ. Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan sát ở
cây bụi thấp.
b- Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào?
Câu 6 (1,0 điểm):
Vì sao bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

Câu 4 (2,50 điểm):
Nêu những điểm khác nhau giữa:
a- Hô hấp hiếu khí và quang hợp.
b- Hai dạng phosphoril hóa quang hợp.
Những điểm khác nhau giữa:
a- Hô hấp hiếu khí và quang hợp.
- Hô hấp hiếu khí
Là quá trình phân giải chất hữu cơ
Tạo ra CO2, H2O
Giải phóng năng lượng
Là quá trình oxy hóa
Xảy ra ở mọi tế bào, mọi lúc
Thực hiện ở ti thể

Quang hợp.

Tổng hợp chất hữu cơ (0,25 điểm)
Cần O2 và H2O
(0,25 điểm)
Hấp thu năng lượng (0,25 điểm)
Là quá trình khử (0,25 điểm)
Xảy ra ở cây xanh khi có ánh sáng
(0,25 điểm)
Thực hiện ở lục lạp
(0,25 điểm)

b/ Sự khác nhau giữa hai dạng phosphoril hóa quang hợp
Phosphoril hóa vòng
Phosphoril hóa không vòng
Sự tham gia của phản ứng sáng I.
Sự tham gia của phản ứng sáng I
Không liên quan đến quang phân ly
và II . Liên quan đến phản ứng
nước
quang phân ly nước (0,25 điểm)
Điện tử từ diệp lục bắn đi quay trở Điện tử từ HSTI, HST II bắn đi
lại dl
không quay trở lại , điện tử cung
cấp lại cho HST II là của quang
phân ly nước.
(0,25 điểm)
Chất tham gia: ADP, H3PO4
Chất tham gia: ADP, H3PO4, NADP
(0,25 điểm)
4



Sản phẩm: ATP

Sản phẩm: ATP, NADPH2, O2
(0,25 điểm)

Câu 5 (1,50 điểm):
a-Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan
sát ở cây bụi thấp.
b Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào?
a Áp suất rễ là lực đẩy nước từ rễ lên thân.
(0,25
điểm)
Thường được quan sát ở cây bụi thấp vì:
+ Áp suất rễ không lớn
(0,25
điểm)
+ Cây bụi thấp có chiều cao thân ngắn, mọc thấp, gần mặt đất, không khí dễ bão
hòa trong điều kiện ẩm ướt, do đó áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá, trong
điều kiện môi trường bão hòa hơi nước (lúc sáng sớm) thì áp suất rễ đẩy nước lên thân
gây hiện tượng ứ giọt ở lá, hoặc rỉ nhựa.
(0,50 điểm).
b- Làm cỏ, sục bùn, xới đất kỹ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho cây hút nước chủ
động
(0,50
điểm)
Câu 6 (1,00 điểm):
Vì sao bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
- Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ  giảm số lượng, chất lượng nông sản
(0,25

điểm)
- Hô hấp  nhiệt  nhiệt độ môi trường bảo quản tăng  hô hấp tăng
(0,25
điểm)
- Hô hấp  H2O tăng độ ẩm nông sản  hô hấp tăng
(0,25
điểm)
- Hô hấp  CO2  thành phần khí môi trường bảo quản đổi :CO 2 tăng , O2 giảm. Khi
O2 giảm quá mứcnông sản chuyển sang hô hấp kị khí  nông sản bị phân hủy nhanh.
(0,25
điểm)
Phần Sinh lý học thực vật (6,0 điểm)
Câu 5: (2điểm)
Trình bày mẫu vât, hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm tách chiết sắc tố từ lá và
tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học. Giải thích kết quả.
Câu 6: (1,5 điểm)
a- Sức hút nước (S) của tế bào thực vật là gì? Sức hút nước có mối tương quan với áp suất
thẩm thấu của dịch bào và phản lực T của vách tế bào như thế nào?
b- Khi đưa một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 1,7 atm và phản lực T (Turo) của vách
tế bào là 0,6 atm vào dung dịch saccarose có áp suất thẩm thẩu 1,1 atm thì hiện tượng gì sẽ xảy
ra?
Câu 7: (1,5 điểm)
a- Nêu khái niệm hô hấp sáng. Mô tả cơ chế hô hấp sáng bằng sơ đồ tóm tắt.

b- Có ý kiến cho rằng hô hấp sáng có hại cho cây, ý kiến đó đúng hay sai? Giải
thích.
Câu 8: (1,0 điểm)
Nêu những lợi thế của thực vật C4 so với thực vật C3 trong môi trường nhiệt đới. Vì sao để
tổng hợp một phân tử glucose, thực vật C3 sử dụng ít ATP hơn so với thực vật C4?
5



Câu 5: (2,0 điểm)
Trình bày mẫu vât, hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm tách chiết sắc tố từ lá và
tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học. Giải thích kết
quả.
- Mẫu vật : Lá cây khoai lang, cải, đậu, lá dâu tằm tươi còn non và lá già có màu vàng nhạt.
- Hóa chất: Axêton, benzene, không có thay bằng Alcon 90 - 96Co.
- Dụng cụ: Cối chày sứ, phễu lọc, giấy lọc, bình chiết
(0,5 đ)
- Tiến hành:
1 Chiết rút sắc tố:
(0,5 đ)
- Lấy 2 - 3g lá tươi, cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với 1 ít Axetôn 80% cho thật nhuyễn,
thêm axetôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh
lục.
2. Tách các sắc tố thành phẩm
(0,5 đ)
- Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên.
- Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:
+ Lớp dưới có màu vàng là màu của caroten hòa tan trong benzen.
+ Lớp trên có màu xanh lục lá màu của diệp lục hòa tan trong axetôn.
Kết luận: mỗi nhóm sắc tố có màu đặc trưng của mình
(0,5 đ)
- Nhóm diệp lục có màu xanh lục, nhóm carotenoit có màu vàng
- Trong hỗn hợp sắc tố, màu lục của diệp lục lấn át màu vàng của carotenôit vì clorophyl
chiếm tỷ lệ cao về hàm lượng
- Sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước.
Câu 6: (1,5 điểm)
a- Sức hút nước (S) của tế bào thực vật là gì? Sức hút nước có mối tương quan với áp suất

thẩm thấu của dịch bào và phản lực T của vách tế bào như thế nào?
b-Khi đưa một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 1,7 atm và phản lực T(Turo) của vách
tế bào là 0,6 atm vào dung dịch saccarozơ có áp suất thẩm thẩu 1,1 atm thì hiện tượng gì sẽ xảy
ra?
* Sức hút nước là hiệu số giữa áp suất thẩm thấu của dịch bào và phản lực T của vách tế bào
0,50đ
( S= P- T)
* S = P khi T = 0 nghĩa là khi tế bào ở trạng thái co nguyên sinh.
0,25đ
* S = 0 khi P=T chính là lúc tế bào no nước tối đa.
0,25đ
* S > 0 khi P> T lúc tế bào chưa no nước.
0,25đ
* Sức hút nước của tế bào lúc đầu: S = 1,7 - 0,6 = 1,1 atm. Lúc này sức hút nước cân bằng với 0,25đ
Ptt của dung dịch đường, nên tế bào không thay đổi.
Câu 7: (1,5 điểm)
a- Nêu khái niệm hô hấp sáng. Mô tả cơ chế hô hấp sáng bằng sơ đồ tóm tắt.
Có ý kiến cho rằng hô hấp sáng có hại cho cây, ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích.

* Hô hấp sáng là sự hô hấp gia tăng thêm bên cạnh hô hấp bình thường xảy ra ở thực
0,50đ
vật C3 trong điều kiện chiếu sáng mạnh.
* Sơ đồ:
RiDP→ Axit
Glicolic
(tại lục lạp)
Axit → Axit
Glicolic
glioxilic
6



(tại peroxixôm)
Glixin→ Serin
(tại ty thể)

Ánh sáng mạnh

O2

CO 2
0,50đ

* Ý kiến đó là chưa đầy đủ, vì hô hấp sáng tiêu hao một lượng RiDP nhưng không tạo
ra ATP, làm giảm năng suất quang hợp, tuy nhiên hô hấp sáng hình thành một số axit 0,50đ
amin.
Câu 8: (1,0 điểm)
Nêu những lợi thế của thực vật C4 so với thực vật C3 trong môi trường nhiệt đới. Vì sao để
tổng hợp một phân tử glucose, thực vật C3 sử dụng ít ATP hơn so với thực vật C4?
- Điểm bù CO2 thấp
- Sử dụng tiết kiệm nước
- Không có hô hấp sáng.
(0,50 đ)
Cả C3 và C4 đều phải qua chu trình Calvin để tổng hợp glucose, nhưng C4 còn mất thêm một
số phân tử ATP để hoạt hóa axit piruvic thành PEP trong giai đoạn đầu.
(0,50 đ)

Sinh lý học thực vật
Câu 11. (2 điểm)
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến sự trao đổi nước ở thực vật:

a) Những lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong
cây?
b) Trong những lực trên, lực nào đóng vai trò chủ yếu? Vì sao?
c) Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm gì? Giải thích tại
sao đặc điểm đó là cần thiết với thực vật CAM.
Hướng dẫn chấm:
a). Ba lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây là:
i) lực đẩy từ rễ (biểu hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt). (0,25 điểm)
ii) lực trung gian ở thân (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám của phân
tử nước lên thành mạch). (0,25 điểm)
iii)
lực hút từ lá (do sự thoát hơi nước tạo ra). (0,25 điểm)
b). Lực hút từ lá là chính, vì:
i) lực đẩy từ rễ chỉ được vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chỉ chủ yếu ở cây hòa
thảo, cây bụi). (0,25 điểm)
ii) lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục trong mạch không bị kéo xuống
bởi trọng lực. (0,25 điểm)
iii)
Kết luận: lực hút từ lá là chính (cho phép các cây cao đến hàng trăm
mét vẫn hút được nước bình thường. (0,25 điểm)
7


c). Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc trong điều kiện
thiếu nguồn nước. (0,25 điểm)
Ở nhóm thực vật này, hiện tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng tiết
kiệm nước. (0,25 điểm)
Kết luận: Vì vậy, quá trình cố định CO 2 chuyển vào ban đêm. (0,25 điểm)
Câu 12. (2 điểm)
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến hai nhóm thực vật C3 và C4:

a) So sánh sự khác nhau giữa chúng về cấu trúc cơ quan quang hợp.
b) So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó
mạch ở thực vật C4.
c) Vì sao nói: “Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3” ?
Hướng dẫn chấm:
a). - Lá của thực vật C3 chỉ có một hoặc hai lớp mô giậu, chứa lục lạp; lá của thực
vật C4, ngoài lớp mô giậu còn lớp tế bào quanh bó mạch cũng chứa lục lạp.
(0,25 điểm)
- Với cấu tạo trên, thực vật C3 có 1 loại lục lạp, còn thực vật C4 có 2 loại lục lạp.
(0,25 điểm)
b). Sự khác nhau về 2 loại lục lạp ở thực vật C4 là:
+ lục lạp tế bào mô giậu có hạt phát triển, vì chủ yếu thực hiện pha sáng; còn
lục lạp tế bào bao bó mạch không phát triển, vì không thực hiện pha sáng.
(0,25 điểm).
+ lục lạp tế bào bao bó mạch có chất nền phát triển hơn và chứa nhiều tinh bột,
vì tham gia vào chu trình Calvin. (0,25 điểm)
c). Nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3, bởi vì:
+ Nhóm này khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, phải tiết
kiệm nước bằng cách giảm độ mở của khí khổng, làm O 2 khó thoát ra
ngoài, CO2 khó đi từ ngoài vào trong. (0,5 điểm)
+ Nồng độ O2 cao, CO2 thấp trong khoảng gian bào kích thích hoạt động của
enzym RuBisCO theo hướng oxy hóa (hoạt tính oxidaza), làm oxy hóa
RiDP (C5) thành APG (C3) và axit glycolic (C2). Axit glycolic chính là
nguyên liệu của quá trình hô hấp sáng. (0,5 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?
Câu 1 (1 điểm):
a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?

Câu 2 (1 điểm):
a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng
đó?
8


b. Gii thớch vỡ sao cõy trờn cn ngp ỳng lõu s cht?
Cõu 3 (1 im):
a. im bự ỏnh sỏng quang hp l gỡ? im bự ỏnh sỏng ca cõy a sỏng v cõy a búng
khỏc nhau nh th no? Gii thớch?
b. im bóo ho CO2 l gỡ? S bóo ho CO2 xy ra trong iu kin t nhiờn khụng?
Câu 4. (1 điểm)
Mía là thực vật ngày ngắn, thờng ra hoa vào mùa đông. Quá trình ra hoa đã làm giảm
đáng kể lợng đờng trong cây. Để ngăn cản sự ra hoa của mía, trên các cánh đồng mía ở Cu Ba
vào mùa đông, ban đêm ngời ta thờng bắn pháo sáng. Hãy giải thích cơ sở khoa học của biện
pháp trên.
Câu 5. (5 điểm)
a. Quá trình hình thành hạt phấn, hình thành túi phôi, quá trình thụ tinh kép ở thực vật
diễn ra nh thế nào?
b. So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật?
Câu 6. (2 điểm)
a. Rễ cây hấp thụ nitơ từ đất ở dạng nào? Dạng nào cây sử dụng để tổng hợp axít amin?
b. Ngời ta sử dụng chế phẩm vi sinh vật Nitragin chứa vi khuẩn Rhizobium tẩm với hạt
đậu khi gieo trồng. Biện pháp trên có tác dụng gì?
Câu 7. (3 điểm)
a. Oxi đợc sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp? Hãy biểu thị đờng đi của oxi qua
các lớp màng để ra khỏi tế bào kể từ nơi nó đợc sinh ra.
b. Trong nuôi cấy mô thực vật, ngời ta thờng dùng chủ yếu hai nhóm hoocmôn nào? Tác
dụng sinh học chính của chúng trong nuôi cấy mô thực vật là gì?
c. Ngời ta sử dụng đất đèn để giấm quả chín. Hãy giải thích cơ sở khoa học biện pháp

này?
Câu 4. 1 điểm

Câu 5. 5 điểm
5a. 3 điểm

5b. 2 điểm

Mía là thực vật ngày ngắn, thờng ra hoa vào mùa đông. Quá trình ra
hoa đã làm giảm đáng kể lợng đờng trong cây. Để ngăn cản sự ra hoa của mía,
trên các cánh đồng mía ở Cu Ba vào mùa đông, ban đêm ngời ta thờng bắn
pháo sáng. Hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp trên.
- Thực chất cây ngày ngắn là đêm dài. Thời gian đêm quyết định sự ra hoa của
cây đêm dài.
- Việc bắn pháo sáng ban đêm vào mùa đông có tác dụng rút ngắn thời gian
đêm thay đổi quang chu kì, ức chế sự ra hoa
a. Quá trình hình thành hạt phấn, hình thành túi phôi, quá trình thụ tinh kép ở
thực vật diễn ra nh thế nào?
b. So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật?
- Quá trình hình thành hạt phấn: TB mẹ hạt phấn (2n) giảm phân 4 tiểu
bào tử (n) Mỗi tế bào nguyên phân 1 lần tạo hạt phấn gồm nhân ống phấn và
tế bào sinh sản. Tế bào ống phấn sẽ phát triển kéo dài ống phấn khi hạt phấn
nảy mầm, tế bào sinh sản tiếp tục nguyên phân 1 lần tạo 2 tinh tử, 2 tinh tử (n)
tham gia vào quá trình thụ tinh.
- Quá trình hình thành túi phối: TB mẹ (2n) Giảm phân tạo ra 4 TB (n) trong
đó có 3 TB nhỏ hơn tiêu biến còn 1 TB lớn hơn sống sót và nguyên phân 3 lần
tạo túi phôi gồm: 3 TB đối cực, 1 Trứng, 2 trợ bào, 1 nhân thứ cấp (2n). trứng
và nhân thứ cấp tham gia vào quá trình thụ tinh.
- Thụ tinh kép xảy ra giữa 1 tinh tử (n) kết hợp với trứng (n) hợp tử (2n)
sau này phát triển thành phôi và cây; một tinh tử còn lại (n) kết hợp với nhân

thứ cấp (2n) 3n phát triển thành nội nhũ cung cấp dinh dỡng cho phôi phát
triển.
0,5
Giống nhau: Đều là hình thức sinh
sản để tạo ra cơ thể mới đảm bảo sự
phát triển liên tục của loài.
Khác nhau
0,25
Sinh sản vô tính
- Từ cá thể độc lập, đơn lẻ tạo ra cơ
thể mới mà không có sự kết hợp giao
tử đực và cái, con sinh ra giống hệt

9

0,5
0,5

1,0

1,0

1,0


Câu 6. 2điểm.

cơ thể ban đầu về vật chất di truyền
- Có lợi khi mật độ quần thể thấp


0,25

- Không có giảm phân xảy ra

0,25

- Các cá thể mới thích ghi với môi
trờng sống ổn định, phát triển nhanh
nhng không thích nghi khi môi trờng
sống biến đổi
- Tạo ra số lợng lớn con cháu trong
thời gian ngắn nhng không đa dạng
di truyền.
- Cơ sở: nguyên phân

0,25

0,25
0,25

a. Rễ cây hấp thụ nitơ từ đất ở dạng nào? Dạng nào cây sử dụng để tổng hợp
axit amin?
b. Sử dụng chế phẩm vi sinh vật Nitragin chứa vi khuẩn Rhizobium tẩm với hạt
đậu khi gieo trồng, Biện pháp trên có tác dụng gì?
a.
Dạng nitơ cây hấp thụ từ đất là NH4+ và NO3Dạng cây sử dụng tổng hợp axit amin là NH4+
b.
- Chế phẩm chứa vi khuẩn Rhizobium là những vi khuẩn sống cộng sinh trong
nốt sần rễ cây họ đậu, việc tẩm chế phẩm này với hạt đầu khi gieo là nhằm thúc
đẩy quá trình hình thành nốt sần ở rễ cây họ đậu.

- Vi khuẩn này có khả năng chuyển hoá Nitơ tự do khí trời thành NH4+ cung
cấp cho cây nhờ cơ thể có hệ enzim Nitrogenaza. sẽ giảm bớt kinh phí mua
phân đạm để bón.

Câu 7. 3 điểm

a. Oxi đợc sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp? Hãy biểu thị đờng đi
của oxi qua các lớp màng để ra khỏi tế bào kể từ nơi nó đợc sinh ra.
b. Trong nuôi cấy mô thực vật, ngời ta thờng dùng chủ yếu hai nhóm hoocmôn
nào? Tác dụng sinh học chính của chúng trong nuôi cấy mô thực vật là gì?
c. Ngời ta sử dụng đất đèn để giấm quả chín. Hãy giải thích cơ sở khoa học
biện pháp này?
a.
- Oxi đợc sinh ra trong quang hợp nhờ quá trình quang phân ly nớc.
- Từ nơi đợc sinh ra, oxi phải qua màng tilacoit màng trong và màng ngoài
của lục lạp màng sinh chất ra khỏi tế bào.
b. Các hoocmôn:
- Auxin: kích thích ra rễ.
- Cytokinin (hoặc có thể viết Kinêtin): kích thích mọc chồi.
c.
Đất đèn để ngoài không khí làm sinh ra etilen.
Etilen có vai trò thúc đẩy quả chóng chín và dụng lá.

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

Cõu hi 1: (4 im)
A. Trong mt thớ nghim thc vt C3, ngi ta thy: khi tt ỏnh sỏng hoc gim nng
CO2 n 0% thỡ cú mt cht tng v mt cht gim.Hóy cho bit:
a. Tờn ca hai cht ú.
b. Cht no tng, cht no gim khi tt ỏnh sỏng?
c. Cht no tng, cht no gim khi gim nng CO2?
d. Gii thớch hai trng hp c v b.
B. Cỏc loi to bin cú nhiu mu sc khỏc nhau: to lc, to lam, to nõu, to , to
vng ỏnhHóy cho bit:
a. Loi no cú cha dip lc, loi no khụng?
b. S khỏc nhau v mu sc ny cú ý ngha gỡ?
10


c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải
thích tại sao lại sắp xếp như vậy?
Trả lời:
A. a. Đó là hai chất: chất nhận CO2 và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình
Canvin: ribulôzơ 1,5 đi phôtphat(RiDP) và axit phôtpho glixêric(APG).(0.5đ)
b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm. (0.25đ)
c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm.
d. Giải thích theo sơ đồ sau: (0.5đ)
CO2
RiDP


APG
ATP
NADPH2
AlPG

B. a. Tất cả các loài tảo đều có chứa chất diệp lục vì diệp lục là sắc tố QH thực hiện quá
trình tổng hợp chất hữu cơ. Các sắc tố phụ lấn át màu của diệp lục làm cho tảo có nhiều
màu sắc khác nhau. (0.5đ)
b. Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác
nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm
lượng diệp lục càng thấp. (0.25đ)
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài sóng
khác nhau nên khả năng xuyên sâu củng khác nhau.Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước
biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu
hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả. (0.25đ)
c. Tảo lục  Tảo lam  Tảo nâu  Tảo vàng ánh  Tảo đỏ. (0.5đ)
Do thích nghi với khả năng hấp thu ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở
tầng biển nông, nó dễ dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ánh sáng cam sống ở
chỗ tương đối sâu. Tảo nâu hấp thu ánh sáng lục, vàng nên có thể sống ở tầng sâu hơn.
Tảo đỏ hấp thu được ánh sáng lục nên sống ở tầng sâu nhất. (0.5đ)
Câu hỏi 3: (4 điểm)
a. Ứng động khác hướng động ở những điểm nào?
b. Hãy giải thích hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi có kích thích? Nêu vai trò
của hướng động và ứng động đối với đời sống thực vật?
c. Người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm(diệp tiêu)
- Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sang một chiều.
- Cây mầm 3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sang một chiều.
Hãy cho biết kết quả thu được và giải thích.
Đáp án câu 3:

a. Phân biệt ứng động và hướng động
Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Ứng động
- Là hình thức phản ứng của một bộ phận của
cây trước tác nhân kích thích không định
hướng.
- Phản ứng nhanh
- Hoạt động theo nhịp đồng hồ sinh học (ngoại

11

Hướng động
- Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây
trước tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định.
- Phản ứng chậm
- Hoạt động không theo nhip đồng hồ sinh học
-Ví dụ: Ngọn cây luôn hướng về phía có ánh sáng


trừ ứng động tiếp xúc)
- Ví dụ: Sự nở hoa của hoa mười giờ
0,5đ

b. Khi có kích thích sức trương nước của nữa dưới của chỗ phình bị giảm do nước di
chuyển vào các mô lân cận làm cho lá trinh nữ bị cụp lại (0,5đ)
Vai trò của ứng động và hướng động đối với thục vật:

Giúp cây thích nghi đa dạng với những biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ
đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển. (0,5đ)
c. - Cây 1: ngọn cây cong về phía ánh sáng do sự quang hướng động. (0.25đ)
Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự giản dài tế bào.
Auxin bị quang ôxy hóa nên nồng độ sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối, dẫn
đến phía tối sinh trưởng nhanh hơn làm ngọn cây cong về phía có ánh sang. (0.5đ)
- Cây 2 và 3 : Không có hiện tượng trên do phần đỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy
cảm với ánh sáng, nhưng đã bị cắt bỏ hoặc đã bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng.
(0.25đ)
Câu 1: Cho tế bào thực vật đã phát triển đầy đủ vào một dung dịch.
a. Khi nào sức căng trương nước (T) xuất hiện và tăng?
b. Khi nào T cực đại và cực đại bằng bao nhiêu? Khi nào T giảm và khi nào T giảm đến 0?
c. Trong công thức S=P-T, S luôn nhỏ hơn P hoặc = P. Có khi nào S>P. Giải thích?
d. Một cây được tưới nước và bón phân bình thường. Hãy nêu những trường hợp T có thể tăng?
Câu 2: Hãy giải thích:
a. Tại sao khi bón nhiều phân cho cây còn non dẫn đến hiện tượng cây bị “chết sót”?
b. Tại sao cây trồng ở vùng không ngập mặn đem ra trồng ở đất ngập mặn thì không sinh trưởng
được?
Câu 3: Kể tên một số sinh vật có khả năng cố định nitơ khí quyển. Cho biết các điều kiện của quá trình
cố định nitơ? Vai trò của quá trình cố định nitơ?
Câu 4: Dựa vào thuyết quang chu kì hãy giải thích các biện pháp kĩ thuật sau:
a. Thắp đèn ban đêm cho các vườn hoa cúc vào mùa thu?
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn Thanh long vào mùa đông?
Câu 5: Cho một lọ glucozơ, một lọ đựng axit pyruvic, một lọ đựng dịch nghiền tế bào chứa bào quan,
một lọ đựng dịch nghiền tế bào không có bào quan, một lọ chứa ti thể. Hỏi:
a. Có thể bố trí được bao nhiêu thí nghiệm về hô hấp tế bào?
b. Số thí nghiệm có CO2 bay ra? Đó là thí nghiệm nào?
Câu 6: So sánh thực vật C3, thực vật C4 về: đại diện, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm quang hợp ổn
định đầu tiên, điểm bù CO2, hô hấp sáng, năng suất sinh học?
Câu 7: Thí nghiệm chứng minh vai trò của CO2 với quang hợp như sau:

Cho 2 cành rong đuôi chó tương tự nhau vào 2 cốc đựng nước đun sôi để nguội. Thêm ít muối
Na2CO3 vào cốc 1. Đổ 1 lớp dầu thực vật lên mặt nước để ngăn cản không khí hoà tan vào nước. Đặt thí
nghiệm ra ngoài ánh sáng. Hãy cho biết kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả?
Câu
1
(1 điểm)

Đáp án
a. Khi tế bào nhận nước T xuất hiện, nếu tế bào tiếp tục nhận nước thì T tăng.
b. T cực đại khi tế bào bão hòa nước và lúc đó T=P. Khi tế bào mất nước thì T giảm và tế bào bắt đầu co
nguyên sinh thì T=0.
c. Có, khi đó S=P+T, tức là S>P. Do tế bào mất nước đột ngột, không bào co lại, nhưng chất nguyên sinh không
kịp tách rời khỏi thành tế bào, làm thành tế bào lõm vào trong và T xuất hiện với chiều ngược lại, mang dấu -.
S=P-(-T) =P+T.
d. T chỉ có thể tăng trong trường hợp tế bào nhận nước mà không thoát được nước. T tăng trong trường hợp
sau:
+Cây đưa vào trong tối, bão hòa hơi nước trong không gian trồng cây, tăng hàm lượng AAB làm khí khổng

12


đóng.
2
(1 điểm)

a. Bón phân quá nhiều--> Ptt dịch đất tăng--> ức chế quá trình hút nước của rễ--> cây không hút được nước mà
vẫn phải thoát hơi nước--> cây héo lá và chết.
b. Ở vùng đất ngập mặn có Ptt của dịch đất rất cao nên cây không lấy được nước nên bị chết.
-Những cây thích nghi với vùng ngập mặn thì trong không bào rễ cây tích luỹ muối nên duy trì P tt rất cao, cao
hơn Ptt của dịch đất nên cây vẫn hút được nước. Mặt khác cây còn lấy nước qua lá từ nước sương và hút nước

chủ động nhờ bơm hút nước có tiêu tốn ATP.

3
(1 điểm)

*Điều kiện quá trình cố định nitơ:
-Có enzim Nitrogenaza và các nguyên tố vi lượng Mo, Fe, Mg.
-Có đủ năng lượng ATP.
-Có lực khử mạnh Feredoxin, coenzim NAD+, NADP+.
-Trong điều kiện kị khí.
Do vậy những vi sinh vật nào có đủ 4 điều kiện trên thì sống tự do, còn nếu không đủ 4 điều kiện thì phải sống
cộng sinh để lấy những điều kiện còn thiếu từ cây chủ.
*Vai trò: cung cấp lượng nitơ dư thừa cho cây và bổ sung nitơ cho đất.
*Sinh vật cố định nitơ:
+VSV cộng sinh: Vi khuẩn lam Anabaena azollae cộng sinh trong bèo hoa dâu, Vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
Rhizobium.
+VSV sống tự do gồm dạng hiếu khí, kị khí: Azotobacter, Clostridium,...
a. Cúc là cây ngày ngắn ra hoa vào mùa thu, vì mùa thu thời gian ban đêm bắt đầu dài hơn ban ngày thích hợp
cho cúc nở hoa. Thắp đèn vào mùa thu nhằm rút ngắn thời gian ban đêm, để Cúc không ra hoa. Cúc ra hoa
chậm vào mùa đông có cuống dài hơn đoá hoa to, đẹp hơn và bán được giá hơn.
b. Thanh long là cây ngày dài ra hoa vào mùa hè, mùa hè có thời gian ban đêm ngắn hơn ban ngày. Mùa đông
ban đêm dài hơn ban ngày, Thanh long không ra hoa. Để Thanh long có thể ra hoa trái vụ vào mùa đông, phải
thắp đèn ban đêm để rút ngắn thời gian đêm dài--> cây ra hoa.

4
(1 điểm)

5
(1 điểm)


a. Có thể bố trí được 6 thí nghiệm về hô hấp tế bào.
b. Số thí nghiệm có CO2 bay ra là 3 thí nghiệm?
-Glucozơ + dịch nghiền tế bào chứa bào quan.
-axit pyruvic + dịch chứa ti thể.
-axit pyruvic + dịch nghiền tế bào chứa bào quan.
6
(1 điểm)

7
(1 điểm)

Đặc điểm

Thực vật C3
Điểm bão hoà AS bằng 1/3 AS
toàn phần
I quang hợp
thấp 40-60mg CO2/dm2/h
Điểm bù CO2
Cao 30-70 ppm
Chất nhận CO2 đầu RiDP
tiên
Sản phẩm QH đầu APG ( 3C )
tiên
Hô hấp sáng
Có, tiêu hao 30-40% sản phẩm
QH
Năng suất sinh học Trung bình
Đối tượng
TV ôn đới, cận nhiệt đới: lúa,

đậu, khoai, sắn…
I ánh sáng

Kq:

+Ống nghiệm chỉ có nước đun sôi để nguội không có bọt khí.
+Ống nghiệm có Na2CO3 có nhiều bọt khí thoát ra.
-Giải thích:
+Dùng nước đun sôi để nguội để loại bỏ khí CO2 hoà tan trong nước.
+Thí nghiệm này chứng tỏ CO2 cần cho cây xanh quang hợp.

Câu 8 (1 điểm). Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về các dấu hiệu: Điều kiện xảy
ra, nơi xảy ra và sản phẩm tạo ra. Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng?
8

* Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về :
Dấu hiệu
Pha sáng
Điều kiện xảy ra
Chỉ xảy ra khi có ánh sáng
Nơi xảy ra

13

Ở màng tilacôit của lục lạp

Xảy ra cả
tối………
Trong chấ



Sản phẩm tạo ra
ATP và NADPH ,Ôxi
Cacbohiđr
* Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng
vì: Sản phẩm của pha sang là nguyên liệu chop ha
tối…………………………………………………………
……
Câu 1 (1 điểm):

a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?
Câu 2 (1 điểm):
a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng
đó?
b. Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 3 (1 điểm):
a. Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng
khác nhau như thế nào? Giải thích?
b. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không?
Câu
1

Ý
a

b
2

3


a

b

Nội dung
*Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước:
- Thành mỏng ,không thấm cutin-> dễ thấm nước…………………………………….
- Không bào trung tâm lớn-> tạo áp suất thẩm thấu…………………………………..
- Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn………………..
* Số lượng lông hút thay đổi khi:
Môi trường quá ưu trương, quá axit(chua), thiếu oxi…………………………………..
a
* Khác nhau:
0,5
……………………………
……………………………
…………………
Cơ chế thụ động
- Iôn khoáng từ đất vào rễ theo građien nồng
độ.
b
- Không hoặc ít tiêu tốn ATP.
0,5
- Không cần chất mang
* Vì: Khi bị ngập úng -> rễ
cây thiếu oxi-> ảnh hưởng
đến hô hấp của rễ -> tích luỹ
các chất độc hại đối với tế
bào và làm cho lông hút chết,

không hình thành lông hút
mới-> cây không hút nước ->
cây
chết…………………………
……………………..
*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……..
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt
diệp lục hơn cây ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích
nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu…………..
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………………..
* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà CO2, vì: hàm lượng CO2 trong tự nhiên chỉ vào
khoảng 0,03% rất thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)……

Câu 1:
a. Lập bảng so sánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hóa sinh của các nhóm thực
vật C3, C4 và CAM. Từ bảng so sánh đó rút ra nhận xét?
Đặc điểm
Hình thái giải phẫu
Cường độ quang hợp
Điểm bù CO2
Điểm bù ánh sáng
Nhiệt độ
Nhu cầu nước
Hô hấp sáng
Năng suất sinh học

C3

C4


14

CAM

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


b. Hô hấp sáng là gì? Tại sao hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp nhưng là một
cơ chế giúp thực vật thích nghi với môi trường ?
c. Từ thí nghệm sau : * Chiết rút sắc tố
Lấy khoảng 2 – 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho thật
nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta thu được hỗn hợp sắc
tố màu xanh lục.
* Tách các sắc tố thành phần
Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vùa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để
yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành hai lớp : Lớp dưới
có màu vàng là màu của carôten hòa tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của
clorophyl hòa tan trong axêtôn
- Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ?
- Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hơp sắc tố ra khỏi hổn
hợp sắc tố ?

Câu 1
a. So sánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hóa sinh của các nhóm thực vật C 3, C4
và CAM. Từ bảng so sánh đó rút ra nhận xét
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Đặc điểm
Hình thái giải
phẫu
Cường độ
quang hợp
Điểm bù CO2
Điểm bù ánh
sáng
Nhiệt độ
Nhu cầu nước
Hô hấp sáng
Năng suất sinh
học

C3
Có một loại lục lạp ở tế bào mô
giậu

Lá bình thường
10-30mg CO2/dm2.giờ

C4
Có hai loại lục lạp ở tế bào mô
giậu và tế bào bao bó mạch
Lá bình thường
30-60mg CO2/dm .giờ

Lá mọng nước
10-15mg CO2/dm2.giờ

0-10ppm
Cao, khó xác định

Thấp như C4
Cao, khó xác định

25-35oC
Thấp bằng ½ C3
Không
Gấp đôi C3

30-40oC
Thấp
Không
Thấp

2


30-70ppm
Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời toàn
phần
20-30oC
Cao

Trung bình

CAM
Có một loại lục lạp ở tế bào m
giậu

* Nhận xét:
0,25đ – Mỗi nhóm thực vật có hình thái giải phẫu khác nhau dẫn tới đặc điểm sinh lí khác
nhau giúp chúng thích nghi với từng môi trường sống khác nhau.
0,25đ - Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3. Đây là là một hướng biến đổi sản phẩm quang
hợp có ý nghĩa thích nghi.
b. Hô hấp sáng:
0,25đ - Là quá trình hấp thu O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
0,25đ - Trong điều kiện cường độ áng sáng cao, tại lục lạp của thực vật C 3 , lượng CO2 cạn
kiệt, O2 tích lũy lại nhiều (khoảng 10 lần so với CO2) Enzim cacboxilaza chuyển thành
enzim ôxigenaza ôxi hóa ribulôzơ 1,5 điphôtphat tạo ra CO2 xảy ra trong 3 bào quan liên
tiếp nhau bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom và kết thúc bằng sự thải CO 2 tại ti thể.
0,25đ - Tuy gây lãng phí sản phẩm quang hợp nhưng nó tạo CO2 trong điều kiện nghèo CO2
giúp duy trì hoạt động của bộ máy quang hợp
c. Từ thí nghệm
0,25đ - Vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước.
0,25đ – Mỗi loại sắc tố có khả năng tan trong dung môi hữu cơ khác nhau.
Ví dụ: diệp lục tan trong dung môi axêton còn carôtenôit tan trong benzene
Câu 2:

a) Vì sao cây trên cạn ngập úng lâu ngày sẽ bị chết?
b) Khi thu hoạch cà chua về nhà người ta thường chọn riêng những quả chín và để cách
xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục đích gì?
15


c) Trong lúc rơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi cực kích thích vào bao mielin của sợi
trục hoặc vào điểm giữa sợi trục không có bao mielin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như thế
nào? Vì sao?
Câu 1.
a) Tại sao nói thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào để bể ni tơ
trong không khí biến đổi thành dạng nitơ mà cây có thể sử dụng. Nêu cơ chế, điều kiện để
thực hiện quá trình này.
b) Cây hút ni tơ ở những dạng nào và cho biết sự biến đổi của chúng trong cơ thể thực vật?
c) Tại sao tim người hoạt động liên tục mà không mệt mỏi?
Câu 2.

a) So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp.
b) Vẽ sơ đồ quá trình phốt pho rin hóa không vòng và phốt pho rin hóa vòng ở thực vật bậc
cao.
Câu 4.

a) So sánh hiện tượng cây bồ công anh khi được chiếu sáng từ một phía và hiện tượng nở
hoa của bồ công anh.

b) So sánh hiện tượng khép lá , xòe lá ở cây trinh nữ và cây phượng vĩ.
Câu 5.

a) Nêu các bước tiến hành chiết rút sắc tố ở thực vật. Kết quả?
b) Vì sao phải chiết rút sắc tố bằng hỗn hợp dung môi hữu cơ?

c) Dựa trên nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?

Câu 2. (2.5đ)
1. Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của quá trình hô hấp tế bào từ nguyên
liệu là 1 phân tử glucozo, biết 1 phân tử ATP tích trữ được 7,3kcal?
2. Trong chuỗi hô hấp ty thể, các điện tử từ FADH 2 và NADH2 đi qua các
cytochrome giải phóng năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? Sự tổng
hợp ATP theo cách này được gọi là gì?
Câu 3.(2,5đ)
1. Trình bày điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hợp
2. Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật bậc cao gồm những nhóm sắc tố nào?
3. Tại sao nhóm thực vật bậc thấp lại có nhóm sắc tố phycobilin?
4. Tại sao một số cây cảnh có màu tím đỏ nhưng vẫn quang hợp bình thường?
5.

HƯỚNG DẪN CHẤM

6.
Câu

Câu 1 (3đ)

Nội dung
a. Phân biệt thoát hơi nước qua khí
khổng với thoát hơi nước qua cutin.
Qua khí khổng
- Tốc độ nhanh, được điều tiết.
- Phụ thuộc vào độ mở của khí khổng.
b. Những lực nào tham gia vận
chuyển nước trong cây? Lực nào

đóng vai trò quan trọng nhất?
- Có 3 lực: Áp suất rễ, lực hút phía
trên do thoát hơi nước gây ra, lực
liên kết giữa các phân tử nước và

16

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25


Câu 2
(3đ)

Câu 4
(2,5đ)

Câu 6
(2đ)

Câu 7
(2,5đ)

liên kết giữa phân tử nước với thành 0,25
mạch dẫn.
0,50

- Lực hút của thoát hơi nước đóng
vai trò quan trọng nhất.
c. Có 3 trường hợp làm cho cây bị
héo.
- Do hạn đất (đất khô, thế nước của
đất thấp hơn thế nước trong tế bào
lông hút).
- Do không khí có độ ẩm quá thấp
(tốc độ thoát hơi nước quá nhanh).
- Do hạn sinh lí: Rễ cây bị thiếu O 2,
nồng độ chất tan trong đất quá cao,
nhiệt độ môi trường quá thấp.
a. Thiếu magiê thì lá cây bị vàng vì Mg là thành phần cấu trúc của diệp lục, thành phần của
enzim tổng hợp diệp lục.
b. Cây vươn về phía có ánh sáng vì khi chiếu sáng từ một phía thì bên phía không có ánh sáng có
nhiều auxin làm thúc đẩy sự sinh trưởng kéo dài của thân cây, làm cho thân cây vươn về phía đối
diện (phía có ánh sáng).
c. Tim hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc không có gì" là vì mô cơ tim là một hợp bào (các tế
bào có cầu sinh chất nối thông với nhau) cho nên khi một kích thích có cường độ tới ngưỡng thì
tất cả các tế bào cơ đều co, sau đó nếu kích thích có cường độ cao hơn thì cường độ co cơ cũng
không thay đổi.
d. Không có CO2 thì cây không giải phóng O 2 vì không có CO2 thì pha tối không diễn ra nên
không tái tạo được NADP+. NADP+ là nguyên liệu của pha sáng nên không có NADP + thì pha
sáng không diễn ra → cây không giải phóng O2.

0,5 đ






a. - Diệp lục bị mất electron thì diệp lục sẽ cướp e của nước, gây ra quang phân li nước.
- Quang phân li nước có 3 vai trò: Tạo ra H + để tổng hợp ATP, cung cấp e cho diệp lục tổng hợp
NADPH, giải phóng O2.
b. Đường cong II, IV ứng với thực vật C3; Đường cong I, III ứng với thực vật C4.
Giải thích:
- Hình 1a: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3.
- Hình 1b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cường độ quang hợp cao hơn thực vật C3.

0,5


a. Thí nghiệm 2, 3 chứng tỏ đây là cây ngày ngắn, vì nó ra hoa trong điều kiện đêm dài.
b. Đối với cây ngày ngắn, ánh sáng đỏ có tác dụng ức chế ra hoa, ánh sáng đỏ xa có tác dụng
kích thích ra hoa. Vì vậy, ở thí nghiệm 6 chiếu ánh sáng đỏ nên cây bị ức chế ra hoa nhưng ở thí
nghiệm 7 được chiếu ánh sáng đỏ xa nên cây ra hoa.
a.
- (1) là quá trình đường phân; (2) là quá trình lên men (phân giải kị khí); (3) là quá trình hô hấp
hiếu khí.
- Phương trình của mỗi quá trình (chỉ yêu cầu viết phương trình chuyển hóa vật chất, nếu thí sinh
viết thêm chuyển hóa năng lượng thì cũng được)
C6H12O6 + 2 NAD+ → 2 C3H4O3 + 2 NADH.



2C3H4O3 + 2NADH → 2C2H5OH + 2CO2 + 2NAD+.

0,25

2 C3H4O3 + 5O2 + → 6CO2 + 4H2O.

b. Đó là lục lạp và ty thể.
Sự khác nhau:
- Chiều đi của H+ khi tổng hợp
ATP.
- Nguồn năng lượng để tổng
hợp ATP.
- Mục đích sử dụng ATP.

CÂU
1

0,5 đ

- Từ trong xoang tilacôit đi ra
chất nề0,5
n lục lạp.
- Từ photon ánh sáng.
0,5
- Sử dụng cho pha tối của
0,5p
quang hợ

NỘI DUNG
a.Cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước

17





0,25
0,25
0,25


- thành tế bào mỏng không thấm cutin
dễ thấm nước
- Có không bào lớn, nhiền ti thể
hoạt động hô hấp mạnh
áp suất thẩm thấu lớn
b.Khi tưới nhiều phân đạm, nồng độ đạm ngoài môi trường cao hơn nồng độ đạm trong dịch bào của cây làm ch
cây mất nước dẫn đến héo rồi chết
2

3

a. 1 -PEP, 2 - AOA, 3 - AM, 4 - axit piruvic(C 3 ) và 5 - C 6 H 12 O 6
b.(I) xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu, (II) xảy ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch
(I) và (II) đều xảy ra cùng thời gian

c .xảy ra trong điều kiện nhiệt độ nóng ẩm kéo dài: cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 thấp
d. – (I), (II) ở chu trình CAM xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu
– (I), (II) ở chu trình CAM diễn ra không đồng thời
– Năng suất sinh học của chu trình CAM rất thấp
a. Do cường độ chiếu sáng ở cây A vượt điểm bù as, nên cường độ QH cao hơn cường độ HH có tạo ra sản phẩm
quang hợp nhờ quang hợp, do đó cây A có khối lượng tăng
cây B cường độ chiếu sáng yếu chỉ đạt đến điểm bù as nên cường độ QH bằng cường độ hô hấp, cây B khối lượng
không thay đổi .
b.Vì thực vật không có enzim cắt đứt liên kết ba rất bền vững của N 2 mà khả năng này lại có ở một số vi sinh vật
c. – nhóm vi khuẩn phản nitơrát, sống trong điều kiện kị khí, môi trường PH thấp.

– trong thực tế con người cần khử chua, làm cho đất tơi xốp đề hận chế con đường phản nitơrát

Caâu 7: So sánh quá trình lên men rượu từ đường và lên men lactic ?
ÑAÙP:
* Giống nhau:
- Do VSV thực hiện.
- Nguyên liệu là đường C6H12O6.
- Đều qua giai đoạn đường phân.
- Môi trường yếm khí – không có ôxi.
* Khác nhau:
Nội dung
Tác nhân
Sản phẩm
Thời gian
Phản ứng
Mùi

Lên men rượu từ đường
Nấm men
Rượu Êtylic
Lâu
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 + Q
Có mùi rượu

Lên men lactic
Vi khuẩn lactic
Axit lactic
Nhanh
C6H12O6  2CH3CHOHCOOH + Q
Có mùi chua


Caâu 8:
Ngâm tế bào thực vật vào dung dịch đường saccarôzơ có áp suất thẩm thấu 0,8 atm và 1,5
atm. Cho biết áp suất trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch là 0,6 atm và áp
suất thẩm thấu là 1,8 atm. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra ở tế bào thực vật.
ÑAÙP:
- Sức hút nước của tế bào: S = P – T = 1,8 – 0,6 = 1,2 atm.
- Đường saccarôzơ không thấm qua màng sinh chất.
- Khi dung dịch có áp suất thẩm thấu 0,8 atm < sức hút nước của tế bào  tế bào hút nước và
tăng thể tích nhưng không bị phá vỡ do có thành Xenlulôzơ.
- Khi dung dịch có áp suất thẩm thấu 1,5 atm > sức hút nước của tế bào  tế bào bị mất nước
và xảy ra hiện tượng co nguyên sinh.
Caâu 8:
Ngâm tế bào thực vật vào dung dịch đường saccarôzơ có áp suất thẩm thấu 0,8 atm và 1,5
atm. Cho biết áp suất trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch là 0,6 atm và áp
suất thẩm thấu là 1,8 atm. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra ở tế bào thực vật.
ÑAÙP:
18


- Sc hỳt nc ca t bo: S = P T = 1,8 0,6 = 1,2 atm.
- ng saccarụz khụng thm qua mng sinh cht.
- Khi dung dch cú ỏp sut thm thu 0,8 atm < sc hỳt nc ca t bo t bo hỳt nc v
tng th tớch nhng khụng b phỏ v do cú thnh Xenlulụz.
- Khi dung dch cú ỏp sut thm thu 1,5 atm > sc hỳt nc ca t bo t bo b mt nc
v xy ra hin tng co nguyờn sinh.

Cõu
4:
Nờu s khỏc nhau trong chui truyn in t xy ra trờn mng tilacoit ca lc lp

v trờn mng ty th. Nng lng ca dũng vn chuyn in t c s dng nh
th
no?
Cõu
5:
Thc vt cú th hp th qua h r t t nhng dng nit no? Trỡnh by s
túm tt s hỡnh thnh cỏc dng nit ú qua cỏc quỏ trỡnh vt lý - húa hc, c nh
nit
khớ
quyn
v
phõn
gii
bi
cỏc
vi
sinh
vt
t.
Cõu
6:
thc vt, hot ng ca enzyme Rubisco din ra nh th no trong iu kin
y

CO2
v
thiu
CO2.
Cõu
7:

Cõy Thanh long min Nam nc ta thng ra hoa, kt qu t cui thỏng 3 n
thỏng 9 dng lch. Trong nhng nm gn õy, vo khong u thỏng 10 n cui
thỏng 1 nm sau, nụng dõn mt s a phng min Nam ỏp dng bin phỏp k
thut "thp ốn" nhm kớch thớch cõy ra hoa thu qu trỏi v. Hóy gii thớch c
s
khoa
hc
ca
vic
ỏp
dng
bin
phỏp
trờn.

Câu 1: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng ? Nếu thoát hơn nớc nhiều hơn hút hơn nớc
dẫn đến hậu quả gì?
Câu 2:Phân biệt quá trình ômôn hoá và quá trình nitrat hoá trong đất? ý nghĩa của hai
quá trình này đối với thực vật?
Câu 3: Chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa trao đổi nitơ và hô hấp?
Câu 4:Về quá trình trao đổi nớc ở thực vật , hãy giải thích :
1. Vì sao không tới nớc cho cây khi trời đang nắng to ?
2. Vì sao nhiệt độ ở bề mặt quả da chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ ở không khí
xung quanh khoảng 1 - 2o C ?
3. Vì sao ở vùng ôn đới, mùa hè gió mạnh thờng làm gẫy nhiều cây hơn mùa đông ?
Cõu 5: Phõn tớch cõỳ to ca lỏ phự hp vớ chc nng quang hp
Câu 6: Hiện tợng giảm hiệu suất quang hợp của cây khi gặp điều kiện khô , nóng và sáng
là gì? Hiện tợng này xẩy ra đối với thực vật sống trong điề kiên nh thế nào? Trình bày cơ
chế hiện tợng này?
Câu 7: Bằng cách nào động vật nhai lại có thể sử dụng tốt nhất những chất chứa nitơ và

hầu nh không có prôtêin nào trong chế độ thức ăn bị lãng phí?

âu 1(2đ): Giải thích tại sao nhóm thực vật CAM thích nghi với khí hậu khô nóng
kéo dài? Trình bày quá trình cố định cacbon của nhóm thực vật này? Phân biệt quá
trình cố định cacbon của giữa thực vật C4 và thực vật CAM?
Câu 2(2đ): Trình bày mối liên quan và sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp.
Câu 4 (2đ): a. Thế nào là hiện tợng co nguyên sinh?
b. Quan sát hiện tợng co nguyên sinh của tế bào giúp ta biết đợc điều
gì?
c. Giải thích hiện tợng cây bị héo khi bón quá nhiều phân.
Câu 5 (2đ): a. Vì sao cây xanh không có khả năng sử dụng Nitơ trong không khí
trong khi đó một số vi sinh vật lại sử dụng đợc Nitơ không khí.
19


b. Kể tên các nhóm vi sinh vật có khả năng cố định Nitơ. Con ng ời đã
sử dụng chúng trong thực tiễn nông nghiệp nh thế nào ?
Câu 6 (2đ): a.Thế nào là hiện tợng xuân hoá, hiện tợng quang chu kì ? Nêu ví
dụ minh hoạ cho từng trờng hợp?
b. Thực vật đo quang chu kì nh thế nào?
Câu 7 (2đ): Trong thực tiễn sản xuất ngời ta thờng sử dụng những biện pháp bón
phân vi lợng nào?
Câu 8(2đ): a. Tại sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong khi động vật có xơng
sống bậc cao hơn (chim, thú) có vòng tuần hoàn kép?
b. ý nghĩa của sự điều tiết tim mạch ở ngời?
c. Giải thích tại sao khi chạy nhanh tới đích, vận động viên không đ ợc
dừng lại đột ngột mà phải vận động chậm dần trớc khi ngừng hẳn
Câu 9 (1đ): Giải thích hiện tợng cây mọc ở trên đờng phố có nhà cao tầng, ngọn
cây nghiêng và tán lệch về phía có nhiều ánh sáng?
Câu 1(3đ):

a. Thực vậtCAM thích nghi với khí hậu khô nóng kéo dài.
- Cấu tạo cơ thể của nó có su hớng tiếp xúc với môi trờng ở bề mặt nhỏ nhất nên giảm đến
mức tối thiểu sự mất nớc. Đồng thời trong cơ thể có thể dự trữ nớc: cây mọng nớc ( lá thân
có nhiều nớc)
- Các lỗ khí chỉ mở vào ban đêm do đó giảm đến mức tối thiểu sự mất nớc
b. Con đờng cố định cacbon của thực vật CAM
- Con đờng cacbo xil hoá sơ cấp: xảy ra vào ban đêm khi các lỗ khí mở. Sản phẩm đầu tiên
của quá trình này là a xit malic
- Quá trình mônô sâcc rit. Xảy ra vào ban ngày. Chu trình này giốngnhw chi trình Canvin.
c. Phân biệt
Quá trình cố định CO2
Thực vật C4
Thực vật CAM
- Cacbo xil hoá sơ cấp
- Xảy ra ở lục lạp tb mô dậu - Xảy ra vào ban đêm
- Sự tổng hợp mônôsacca - Xảy ra ở tế bào bao bó
- Xảy ra vào ban ngày
rit
mạch
- kết luận
- Con đờng cố định CO2 đợc - Con đờng cố định CO2 đợc
phân biệt về mặt không gian phân biệt về mặt thời gian

Câu 2 (2đ): a. Mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp
- Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia.
- Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
- Nguồn năng lợng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này đợc sử dụng cho quá trình kia.
b. Sự khác nhau:
So sánh
1. Vị trí


Quang hợp
Lục lạp

Hô hấp
Ty thể

2.Nguyên liệu
3. Sản phẩm
4. Loại phản
ứng
5. Loại tế bào

CO2+H2O +NL + Diệp lục
CHC (C6H12O6) + O2
CHC (C6H12O6) + O2
CO2+H2O + ATP + Nhiệt
Chủ yếu là phản ứng khử, là Chủ yếu là phản ứng ôxi hoá, là
quá trình tổng hợp
quá trình phân giải
Chỉ xảy ra ở tế bào quang hợp Xảy ra ở mọi tế bào, ở mọi lúc
nôi có ánh sáng
Câu 3 (3đ): a. Khi ở kỳ trung gian, NST đã tự nhân đôi trong tế bào số NST kép là 46 và 46 tâm
động.
20


b. ở kỳ đầu tế bào có 46 NST kép
- ở kỳ giữa tế bào có 46 NST kép
- Số NST kép đang phân ly về mỗi cực của tế bào: 46 NST kép : 2 = 32 NST kép.

c. Khi kết thúc lần phân bào I, mỗi tế bào con đợc tạo thành đều mang 23 NST kép.
d. Mỗi tế bào con ở kỳ giữa có: 23 NST kép và 23 tâm động.
- Mỗi tế bào con ở kỳ sau có: 23 NST x 2 = 46 NST đơn
23 tâm động x2 = 46 tâm động
- Mỗi tế bào con đợc tạo thành sau lần phân bào II có 23 NST đơn.

Câu 4 (2đ):
a. Co nguyên sinh là hiện tợng tế bào mất nớc khi đặt tế bào trong môi trờng u trơng.
b. Quan sát hiện tợng co nguyên sinh của tế bào, giúp ta biết:
- Tế bào đó sống hay chết, nếu tế bào chết, màng nguyên sinh mất tính bán thấm, không
gây hiện tợng co nguyên sinh.
- Độ nhớt của chất nguyên sinh thay đổi, từ đó thay đổi cờng độ trao đổi chất của tế bào.
c. Hiện tợng cây bị héo khi bón quá nhiều phân là do:
- Nồng độ dịch đất tăng cao so với nồng độ dịch bào nên nớc từ bên ngoài không vào đợc
bên trong tế bào.
- Do sự thoát hơi nớc vẫn xảy ra nhng nớc không đợc bù đắp lại nên sức trơng nớc của tế
bào giảm và cây bị héo.
Câu 5 (2đ): a. Cây xanh không có khả năng cố định nitơ trong không khí vì nó có 2 nguyên tử
lên kết với nhau bằng liên kết 3 rất bền chặt (N = N). Để cắt đứt các liên kết, cần có các enzim
đặc hiệu.
b. Một số vsv có khả năng cố định nitơ vì nó có enzim nitrogenaza và hidrogenaza.
Nhờ hai loại en zim này, chúng có thể thực hiện phản ứng kết hợp:
N2+ 3H2 -> 2NH3. Từ đó chuyển thành các dạng Nitơ hợp chất để sử dụng:
c. Các nhóm vsv cố định Nitơ:
- Vi khuẩn cố định Nitơ sống tự do ( Clotridium; Azotobacter)
- Vi khuẩn lai( Tự do và cộng sinh)
- Xạ khuẩn cộng sinh.
d. ứng dụng vào thực tiễn
- Sản xuất phân bón vi sinh:
*Nitragin ( chứa vi khuẩn nốt sần Rhizobium)

*Azogin (chứa vi khuẩn Azospirillum)
*Azotobacterin (chứa vi khuẩn Azotobacter)
- Nuôi bèo hoa dâu.
- Trồng phi lao (có xạ khuẩn cộng sinh)
Câu 6(2đ):
- Xuân hoá là hiện tợng cây ra hao phụ thuộc vào nhiệt độ thấp ở một số loại cây ôn đới.
Cây chỉ ra hoa khi đã trải qua mùa động lạnh giá tự nhiên ( hoặc xử lí hạt ở nhiệt độ thích hợp)
trớc khi gieo hạt vào mùa xuân
VD: Lúa mì đông chỉ ra hoa khi đã trải qua mùa đông giá lạnh
- Chu kì quang là hiện tợng cây ra hoa phụ thuộc vào ánh sáng (độ dài của ngày và đêm) ở
một số loài cây.
- Cây ngày ngắn chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ngắn hơn độ dài tới hạn; Cây ngày dài chỉ ra
hoa khi thời gian chiếu sáng dài hơn tới hạn nào đó
DV: Hoa cúc, mía là cây ngày ngắn, trổ hoa vào tháng 10 (mùa thu); dâm bụt là cây ngày dài, ra
hao vào cuối xuân hè
Câu7 (2đ): Các biên pháp bón phân vi lợng:
- Bón dới đất.
- Bón qua lá (phun ở dạng dung dịch): Tiết kiệm và hiệu quả nhất vì:
+ ở dạng dung dịch, nồng độ thấp lá sẽ hấp thụ trực tiếp, sử dụng nhanh vào
hoạt động sống.
+ Không bị phụ thuộc vào đất (nếu bón vào đất phèn, đất mặn thì hiệu quả
thấp vì nguyên tố vi lơng sẽ mất tác dụng, cho nen rễ không hấp thụ đợc)
Câu 8 (2đ): Giải thích về sự khác nhau trong hệ tần hoàn ở cá , chim, thú
* ở cá
21


+ Môi trờng nớc đệm mỡ
+ Nhiệt độ nớc tơng đơng thân nhiệt của cá-> giảm nhu cầu năng lợng -> nhu cầu ô xi thấp
-> cá có hệ tuần hoàn đơn

* ở chim, thú:
+ Nhu cầu năng lợng cao nên cần nhiều ô xi, máu đợc ô xi hoá từ các cơ quan trao đổi khí
-> về tim
+ Từ tim máu đợc phân bố khắp cơ thể -> tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ
dòng chảy
b. ý nghĩa:
- Lợng máu không đổi (khoảng 5lít/ ngời) nhng nhu cầu ô xi, năng lợng, chất dinh dỡng của
từng cơ quan thay đổi theo chức năng, công việc -> Phân phối máu hợp lí cho từng nhu cầu của
các cơ quan -> tăng, giảm số vàng quay để trong cùng thời gian lợng máu qua các cơ quan luôn
phù hợp nhu cầu trao đổi chất và năng lợng
c. Giải thích.
- Tuần hoàn máu lên nào bị rối loạn -> gây choáng
- Nhịp tim, nhịp hô hấp, huyết áp,... không kích ứng kịp sự thay đổi đột ngột
Câu 9 (1đ): Giải thích hiện tợng cây mọc trên đờng phố
- ánh sánh kích thích một chiều lên ngọn.
- Sự phân bố chất sinh trởng lên ngọn cũmg bị thay đổi.
- ở đầu ngọn có sự phân cực về điện dẫn đến dòng chất sinh trởng chuyển vận
về phía tối kích thích tế bào dài ra nhanh hơn phía đối diện.
Câu 10 (2đ): Trâu , bò đều ăn cỏ nhng prôtêin của trâu khác với bò:
- Cỏ có thành phần cấu tạo chủ yếu là Xenlulôzơ. Khi vào cơ thể trâu bò, cỏ đợc enzim
zenlulaza do vsv trong dạ dày tiết ra phân giải thành đờng hêxozơ.
- Đờng hêxozơ đợc chuyển hoá thành axit amin.
- Các axit amin dùng làm nguyên liệu để tổng hợp prôtêin trong tế bào cơ thể theo sự
điều khiển của gen.
- Bộ gen của mỗi loài có tính đặc trng về thành phần, số lợng, trình tự Nu trên Gen cấu
trúc quy định thành phần, số lợng và trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polypeptit nên
prôtêin của trâu khác với bò.
b. Ging nhau :
- u l quỏ trỡnh phõn gii Hirat cacbon sinh nng lng(0,25)
- Nguyờn liu thng l ng n(0,25)

- u cú chung giai on ng phõn
C6H12O6 enzim
2CH3COCOOH (a.piruvic) + 4H+ (0,5)
Khỏc nhau :
Lờn men
Hụ hp hiu khớ
- Xóy ra trong iu kin ym khớ
- Xóy ra trong iu kin hiu khớ
0,25
- in t chuyn cho phõn t hu c ụxi húa, - in t chuyn cho ụxi, chp nhn in t l 0,25
chp nhn in t l cht hu c
ụxi
- Cht hu c b phõn gii khụng hon ton
- Cht hu c b phõn gii hon ton
0,25
- Sn phm to thnh : Cht hu c, CO2
- Sn phm to thnh l CO2, H2O, ATP
0,25
- Nng lng gii phúng ra rt ớt
- Nng lng giai phúng ra nhiu
0,25
Cõu 1: Hóy gii thớch:
a. Ti sao t kim cõy khú hỳt khoỏng?
b. Ti sao cõy trng vựng khụng ngp mn em ra trng t ngp mn thỡ khụng sinh
trng c?
Cõu 2: Cho t bo thc vt ó phỏt trin y vo mt dung dch.
a. Khi no sc cng trng nc (T) xut hin v tng?
b. Khi no T cc i v cc i bng bao nhiờu? Khi no T gim v khi no T gim n 0?
c. Trong cụng thc S=P-T, S luụn nh hn P hoc = P. Cú khi no S>P. Gii thớch?
22



d. Một cây được tưới nước và bón phân bình thường. Hãy nêu những trường hợp T có thể
tăng?
Câu 3: Kể tên một số sinh vật có khả năng cố định nitơ khí quyển. Cho biết các điều kiện của
quá trình cố định nitơ? Vai trò của quá trình cố định nitơ?
Câu 4:
a. Hô hấp sáng: Điều kiện, nơi xảy ra, nguyên liệu, hậu quả?
b. Trong môi trường dinh dưỡng chứa 14C. Nhận thấy 1 phân tử gram glucozơ được oxi hoá
hoàn toàn cần 6 phân tử gram O2 và tạo được 36 phân tử gram ATP.
-Độ phóng xạ của hợp chất nào phải đo để khẳng định glucozơ bị oxi hoá hoàn toàn.
-Khi đưa nấm men sang môi trường yếm khí thu được 2ATP cho mỗi phân tử glucozơ. Quá
trình đó tên là gì, hợp chất nào có 14C.?
Câu 5: Cho một lọ glucozơ, một lọ đựng axit pyruvic, một lọ đựng dịch nghiền tế bào chứa bào
quan, một lọ đựng dịch nghiền tế bào không có bào quan, một lọ chứa ti thể. Hỏi:
a. Có thể bố trí được bao nhiêu thí nghiệm về hô hấp tế bào?
b. Số thí nghiệm có CO2 bay ra? Đó là thí nghiệm nào?
Câu 6: So sánh thực vật C3, thực vật C4 về: đại diện, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm quang
hợp ổn định đầu tiên, điểm bù CO2, hô hấp sáng, năng suất sinh học?
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm như sau:
Cho vào 2 ống nghiệm đựng 5-10ml nước vôi trong. Treo túi hạt nảy mầm vào 2 ống
nghiệm và đạy chặt nút.
-Ống 1: Hạt bình thường.
-Ống 2: Hạt đã đun nóng trong 2-5 phút.
Hãy cho biết tên thí nghiệm. Xác định kết quả và giải thích kết quả?

Câu 1: (1,25 điểm)

d
a


c

*

b

Quan sát sơ đồ trên, hãy cho biết:
a. Rễ cây hấp thụ Nitơ ở những dạng nào?
b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí (a), (b), (c), (d).
c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d). Hậu quả các hoạt động này

biện pháp khắc phục?
23


d. (*) là q trình gì? Nêu ý nghĩa của q trình này?

Câu 2: (1,25 điểm)
a. Lập bảng so sánh những điểm khác nhau trong pha tối ở 3 nhóm thực vật
C3, C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: chất nhận CO 2 đầu tiên, sản phẩm cố
định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hơ hấp sáng, năng suất sinh học.
b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3?
Câu 7: (1,25 điểm)
Có các hoocmon thực vật sau: AIA, GA, xitokinin, êtilen, ABA và các tác
dụng sinh lí như sau: làm trương dãn tế bào; ức chế sự nảy mầm của hạt; ảnh
hưởng tới tính hướng động; ; kích thích ra hoa và tạo quả trái vụ; kích thích sự
nảy mầm của hạt, củ, chồi; làm chậm q trình già của tế bào.
Hãy sắp xếp các hoocmon thực vật phù hợp với tác động sinh lí của nó.
Câu 11: Hãy giải thích:

A, Tại sao thế nước ở lá cây lại thấp hơn thế nước ở rễ cây?
B, Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh ở nốt sần rễ cây họ đậu lấy chất gì ở các cây
này và chúng có hình thức hơ hấp như thế nào?
Câu 12: Cho rằng đất có pH axit thì đất sẽ nghèo chất dinh dưỡng
A, Điều này đúng hay sai? Giải thích.
B, Có những biện pháp nào làm tăng độ màu mỡ của đất?
Câu 13:
A, Vì sao khi trời nắng gắt, nhiệt độ cao, gió mạnh ở thực vật C3 thường xẩy ra hiện
tượng hơ hấp sáng?
B, Vì sao ở thực vật C4 và thực vật CAM khơng xẩy ra hiện tượng hơ hấp sáng?
Câu 14: Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa.
A, Phải hiểu độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ thế nào cho đúng?
B, Cho ví dụ một quang chu kì cụ thể để cây này có thể ra hoa.
C, Cây này có thể ra hoa được khơng trong quang chu kì: 12 giờ chiếu sáng/ 6 giờ trong
tối/ bật sáng trong tối/6 giờ trong tối.

Câu 3(1đ)
1 nhà sinh lý thực vật đã che 1 cây C 3 và 1 cây c4 vào trong 1 chuông thủy tinh
kín được chiếu sáng liên tục 1 thời gian sau ông thấy 1 trong 2 cây chết trước
hỏi cây đó là cây C3 hay cây c4 ? gi thích tại sao ?
Câu 1(2đ) :
a)Hãy nêu ưu thế của cây có QH C4 so với cây có QH C3
b) Dạng ni tơ tự do và ni tơ hữu cơ trong đất cây không hấp thụ được .Vậy
trong đất phải có quá trình nào để chuyển các dạng này thành dạng dễ tiêu ?
Câu 3(1đ)
1 nhà sinh lý thực vật đã che 1 cây C 3 và 1 cây c4 vào trong 1 chuông thủy tinh
kín được chiếu sáng liên tục 1 thời gian sau ông thấy 1 trong 2 cây chết trước
hỏi cây đó là cây C3 hay cây c4 ? gi thích tại sao ?
Câu 1(2đ) :
a)Hãy nêu ưu thế của cây có QH C4 so với cây có QH C3

24


b) Dạng ni tơ tự do và ni tơ hữu cơ trong đất cây không hấp thụ được .Vậy
trong đất phải có quá trình nào để chuyển các dạng này thành dạng dễ tiêu ?
Câu 1(2đ)
a)1đ cây có kiểu qh C4 sử dụng nước 1 cách kinhtế hơn, tiết kiệm hơn so với cây có qh C 3
+QH C4 có thể xẩy ra ở n/độ co2 thấp hơn so với QHC3
+Thực vật C4 không có quang hô hấp nên cường độ QH cao hơn ở tvật C3nhiều  năng suất
cao hơn C3.
+Cây có qhợp C4 chiụ nóng tốt hơn so với cây có qh C3.
b)1đ*Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất :
-QT :amôn hoá :
Ni tơ hữu cơ vi sinh vật NH4+
-QT nitrat hoá :nhờ visv: NH4+
N02N03*Quá trình cố đònh Nitơ phân tử :
-Cây không hấp thụ được nitơ phân tử .Nhờ có enzim nitrôgen naza ,visv có khả năng liên
kết N2 với H2 để hình thành nên NH3 dễ tiêu đối với cây .
Câu 4: 1đ
- cây C3
- vì điểm bù co2 của cây c4 thấp
Câu 1: Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C3, C4, CAM.
Câu 2: Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hơ hấp ở thực vật. Tính hiệu quả năng
lượng(ATP) trong các giai đoạn của hơ hấp hiếu khí từ 1 phân tử glucơzơ.
Câu 3:Nêu đặc điểm sinh học của rễ thích nghi với chức năng hút nước và hút khống? Cây hút
nước từ mơi trường ngồi như thế nào?
Câu 4:
Thí nghiệm: lấy 1 cây nhỏ còn ngun bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh
mêtilen. Một lúc sau lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Hãy dự
đốn xem quan sát thấy hiện tượng gì?

ĐÁP ÁN
Câu
1/

Nội dung
Giải thích: Do yếu tố mơi trường quyết định:
- Thực vật C3: Sống ở vùng ơn đới, á nhiệt đới, điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ
CO2, O2 bình thường, do đó đã cố định CO2 1 lần theo chu trình Canvin.
- Thực vật C4: Sống ở vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 cao, nồng
độ CO2 thấp nên phải có q trình cố định CO2 2 lần:
+ 1 lần lấy nhanh CO2 vốn ít ỏi trong khơng khí và tránh hơ hấp sáng tại tế bào mơ giậu
+ lần 2 cố định CO2 theo con đường Canvin để hình thành chất hữu cơ trong tế bào bao bó mạch.
- Thực vật CAM: Sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc, khí hậu khơ nóng kéo dài, phải tiết kiệm nước
đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm để lấy CO2 vào dự
trữ và cố định CO2 theo chu trình Canvin để hình thành chất hữu cơ vào ban ngày.

2/

* Mối quan hệ quang hợp và hơ hấp:
- Là 2 chức năng sinh lí quan trọng trong q trình TĐC và NL trong cây, có vai trò quyết định
sự tích luỹ chất dinh dưỡng trong cây -> quyết định NS cây trồng.
- Quan hệ đối kháng và thống nhất:
+ Đối kháng: Theo chiều hướng ngược nhau.
+ Thống nhất: Có sản phẩm trung gian giống nhau.
* Hiệu quả năng lượng trong hơ hấp:
- Đường phân: 2ATP và 2 NADH
- Ơxi hố axit Piruvic: 2NADH

25


Điểm


×