Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

hệ thống tính chi phí theo hoạt động (ABC – activities based costing)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.18 KB, 31 trang )

Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, những doanh nghiệp sản xuất đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng
tăng trên một thị trường với xu hướng tồn cầu. Để thành cơng trong mơi trường mới này, họ
phải thích ứng nhanh và sản xuất ra những sản phẩm với chi phí thấp đồng thời phải có chất
lượng. Để ra được những quyết định chính xác, những nhà quản lý phải có những thơng tin về chi
phí đầy đủ, chính xác và được cập nhật. Hệ thống tính chi phí truyền thống dựa vào việc phân bổ
chi phí theo sản lượng đã mất đi sự chính xác khi mà lao động trực tiếp khơng còn chiếm một tỉ
trọng đáng kể như trước nữa. Những hệ thống tính chi phí truyền thống có xu hướng làm cho việc
tính tốn chi phí sản phẩm khơng được chính xác và dẫn đến những quyết định chiến lược khơng
phù hợp (Johnon và Kaplan, 1987; Johnson, 1987; 1991).
Một phương pháp tính chi phí mới được thiết kế nhằm khắc phục các nhược điểm của
những hệ thống tính giá thành truyền thống, đó là hệ thống tính chi phí theo hoạt động (ABC –
Activities Based Costing). Robin Cooper, Robert Kaplan, và H. Thomas Johnson là những người
đầu tiên đưa ra phương pháp ABC. Đây là một phương pháp tính chi phí được sử dụng để tính
thẳng chi phí chung vào các đối tượng tính chi phí (Cooper, 1988a; 1988b; 1990; Cooper và
Kaplan, 1988; Johnson, 1990). Những đối tượng này có thể là các sản phẩm, dịch vụ, q trình,
hoặc khách hàng… ABC cũng giúp cho nhà quản lý ra được những quyết định đúng tương ứng
với cơ cấu sản phẩm và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp mình. Theo Turney, ABC có thể
thay đổi tồn diện cách thức những nhà quản lý ra quyết định về cơ cấu sản phẩm, giá cả sản
phẩm, và đánh giá cơng nghệ mới (Turney, 1989). Mặc dù trong các tài liệu lý thuyết đã có nói
đến rất nhiều những trường hợp thực hiện ABC cho những nhà máy sản xuất qui mơ lớn, tuy
nhiên đối với những doanh nghiệp nhỏ (qui mơ dưới 100 nhân viên), thì việc áp dụng ABC còn
rất hạn chế (Needy va Bidanda, 1995; Bharara và Lee, 1996). Xem xét kỹ hơn, ta thấy rằng có
một vài yếu tố làm cản trở những doanh nghiệp nhỏ trong việc thực hiện ABC, trong đó bao gồm
những ngun nhân như thiếu dữ liệu, thiếu nguồn lực về kỹ thuật, tài chính, và thiếu sự hỗ trợ
đầy đủ của máy tính. Có lẽ khó khăn chủ yếu nhất, đó là việc thu thập dữ liệu, tập trung vào việc
thu thập và xử lý số liệu cần thiết theo một cách thức chính xác với chi phí chấp nhận được.


Những doanh nghiệp nhỏ rất kỹ lưỡng trong việc chọn và phân tích loại thơng tin sử dụng để xác

Trang: 1


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

định chi phí chung, bởi vì việc thu thập những thông tin cần thiết theo phương pháp ABC rất tốn
kém trong khi những doanh nghiệp này thường bị ràng buộc về vấn đề tài chính. Do vậy, tìm
kiếm một phương pháp có thể cho phép những doanh nghiệp nhỏ thu thập được những thông tin
về chi phí sản phẩm một cách chính xác với chi phí thấp là điều thật sự cần thiết.
Đề án này đề cập đến một phương pháp hiệu quả và ít tốn kém cho việc thực hiện ABC
đối với những doanh nghiệp nhỏ. Phương pháp này trang bị những thông tin chi phí chính xác
một cách có hệ thống để giúp các nhà quản lý có thể đề ra được những chiến lược cho doanh
nghiệp, xác định chi phí sản phẩm và cải thiện cấu trúc chi phí.
Vì điều kiện thời gian không cho phép, nguồn kiến thức còn hạn chế sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót.Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý chân thành của cô Lê Thị Thanh Mỹ cùng
thầy cô bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Trang: 2


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Phần 1: HỆ THỐNG XÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰA

TRÊN HOẠT ĐỘNG
1.1.Các khái niệm cơ bản của mô hình ABC:
Mô hình xác định giá phí trên cơ sở hoạt dộng hình thành một hệ thống gồm nhiều khái niệm đặc
trưng, dưới đây là một số khái niệm cơ bản:
-

Khái niệm hoạt động (Activity):Hoạt động là một sự kiện hoặc một nghiệp vụ gây ra sự

phát sinh chi phí trong doanh nghiệp.Quá trình sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp thực chất là sự hợp thành một cách có hệ thống, có tổ chức của nhiều hoạt động khác nhau
-

Khái niệm nguồn phát sinh chi phí (Cost driver):Nguồn phát sinh chi phí là một nhân tố,

khía cạnh của hoạt động có thể định lượng được và gây ra sự phát sinh chi phí. Một hoạt động có
thể xem xét theo nhiêu khía cạnh khác nhau nhưng chỉ những khía cạnh nào gây ra sự phát sinh
chi phí và có thể định lượng được mới có thể được coi là nguồn phát sinh chi phí.
-

Khái niệm trung tâm hoạt động (Activity center): Trung tâm hoạt động được hiểu là một

phần của quả trình sản xuất mà kế toán phải báo cáo một cách riêng biệt tình hình chi phí của các
hoạt động thuộc trung tâm đó.
1.2. Hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạt động
1.2.1.Khái quát về phương pháp ABC
Sơ đồ dưới đây trình bày khái quát quy trình và nguyên tắc cơ bản của phương pháp ABC.

Trang: 3



Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

Bước 1: Tồn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp và phân bổ cho từng hoạt động
theo

mức

tiêu

hao

chi

phí

thích

hợp.

Bước 2: Căn cứ vào mức độ tham gia của từng hoạt động vào q trình sản xuất, kinh
doanh sản phẩm để phân bổ chi phí các hoạt động vào giá thành sản phẩm.
Như vậy, về cơ bản phương pháp ABC khác với phương pháp truyền thống ở hai điểm.
Thứ nhất, giá thành sản phẩm theo ABC bao gồm tồn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ, kể cả
các chi phí gián tiếp như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Thứ hai, phương pháp
ABC phân bổ chi phí phát sinh vào giá thành mỗi sản phẩm dựa trên mức chi phí thực tế cho mỗi
hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động vào q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Nói cách khác, phương pháp ABC phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm dựa trên mối quan hệ
nhân quả giữa chi phí - hoạt động - sản phẩm. Kết quả là giá thành sản phẩm phản ánh chính xác

hơn mức chi phí thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm.
Những bất cập trong phương pháp kế tốn chi phí truyền thống
Theo phương pháp kế tốn chi phí truyền thống, giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí
ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. Trong đó, chi phí
sản xuất chung thường được phân bổ cho từng sản phẩm dựa trên một tiêu thức phân bổ cố định
(ví dụ: phân bổ theo tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp). Việc phân bổ tồn bộ chi phí chung theo
một tiêu thức phân bổ cố định như vậy là khơng phù hợp bởi chi phí chung bao gồm nhiều khoản
mục có bản chất khác nhau, có vai trò và tham gia với mức độ khác nhau vào q trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ: chi phí khấu hao máy móc, chi phí khởi động dây chuyền sản xuất,
chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm khơng tỷ lệ thuận với chi phí nhân cơng trực tiếp. Vì vậy,
áp dụng một tiêu thức phân bổ cố định cho tồn bộ chi phí chung khiến cho giá thành thực tế của
sản phẩm bị phản ánh sai lệch.
Vấn đề thứ hai đối với phương pháp kế tốn chi phí truyền thống là khái niệm giá thành
sản phẩm chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là “giá thành sản xuất”, theo đó các chi phí gián tiếp như
chi phí quản lý, chi phí bán hàng khơng được tính vào giá thành sản phẩm. Trên thực tế các
doanh nghiệp khi tính “giá thành tồn bộ” có phân bổ các chi phí quản lý và chi phí bán hàng vào
giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, tiêu thức phân bổ thường dựa trên sản lượng tiêu thụ, tức là cũng

Trang: 4


Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

khơng phù hợp như phân tích ở trên. Ngồi ra, trong các phân tích có sử dụng thơng tin về giá
thành sản phẩm thì các doanh nghiệp thường sử dụng giá thành sản xuất chứ khơng sử dụng giá
thành tồn bộ.
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hố và dịch vụ, của kinh tế thị trường, phương
pháp kế tốn chi phí truyền thống với hai đặc điểm nêu trên đã tỏ ra khơng còn phù hợp, làm

giảm giá trị của thơng tin kế tốn đối với cơng tác quản lý kinh doanh. Trong nền kinh tế còn
kém phát triển, chi phí trực tiếp cấu thành phần lớn giá trị sản phẩm. Do đó, việc phân bổ chi phí
gián tiếp dù khơng hợp lý, thậm chí bỏ qua khơng phân bổ vào giá thành sản phẩm các chi phí
bán hàng, chi phí quản lý cũng khơng ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Ngày nay, cùng với
sự phát triển của kinh tế thị trường, sự ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh,
chi phí gián tiếp này càng đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ: chi phí nghiên cứu phát triển của các cơng ty dược, chi
phi quảng cáo của các cơng ty nước giải khát, các nhà sản xuất phim. Do mức độ trọng yếu của
các chi phí gián tiếp này, việc khơng phân bổ hay phân bổ khơng hợp lý sẽ khiến cho giá thành
sản phẩm bị phản ánh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu của các nhà quản lý.
Thứ hai, trong một nền kinh tế chưa phát triển, cạnh tranh chưa gay gắt, các doanh nghiệp
(đặc biệt là các doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù) có thể chủ động trong việc xác định giá bán
cao hơn nhiều so với giá thành sản phẩm. Mức lợi nhuận cao đó khiến cho thiệt hại do những
quyết định kinh doanh khơng tối ưu trở nên khó nhận biết hơn. Ví dụ, do xác định giá thành
khơng chính xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bán thấp hơn giá thành thực tế cho một
sản phẩm. Tuy nhiên mức lỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức lãi cao của các sản phẩm
khác. Kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể. Ngược lại, trong một nền kinh tế thị trường phát
triển, mức độ cạnh tranh khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp khơng thể tự do xác định giá bán
sản phẩm (trừ một số ít doanh nghiệp độc quyền). Thay vào đó, thị trường sẽ quyết định mức giá
bán. Trong điều kiện đó, những sai sót trong việc xác định giá thành sản phẩm có thể khiến cho
các doanh nghiệp phải trả giá đắt. Để minh hoạ cho điều này tơi xin sử dụng lại ví dụ về hai sản
phẩm R và V trong bài viết của tác giả Phạm Rin: Doanh nghiệp A sản xuất 2 mặt hàng R và V.
Giá thành thực tế (tính theo ABC) và giá thành tính theo phương pháp truyền thống như sau:

Trang: 5


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

Giá thành thực tế (ABC)


GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Sản phẩm R

Sản phẩm V

(1.000đ)

(1.000đ)

87
(45+20+22)

Giá thành theo phương pháp truyền thống

95

90
(25+20+45)
75

Như vậy phương pháp tính giá thành truyền thống đã làm cho giá thành sản phẩm R bị
phản ánh cao hơn thực tế 8.000 đồng, đồng thời giá thành sản phẩm V bị phản ánh thấp hơn thực
tế 15.000 đồng. Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp
A? Giả sử giá thị trường của hai sản phẩm R và V lần lượt là 92.000 đồng và 85.000 đồng. Nếu
dựa trên thông tin về giá thành sản phẩm (không chính xác) theo phương pháp truyền thống thì
Doanh nghiệp A có thể quyết định sai lầm: ngừng sản xuất sản phẩm có lãi là R và tập trung sản
xuất sản phẩm thực chất không có lãi là V (giả định hai loại sản phẩm sử dụng nguồn lực giống
nhau). Kết quả là càng sản xuất Doanh nghiệp A càng bị lỗ.

1.2.2.Các bước xác lập hệ thống ABC:
So với các phương pháp truyền thống,phương pháp ABC (Activity-Based Costing)trước
hết quy tập toàn bộ chi phí gián tiếp (các chi phí khác chi phí nguyên liệu trực tiếp,và chi phí lao
động trực tiếp)đối với mỗi hoạt động của tổ chức,sau đó phân bổ các chi phí theo hoạt động này
vào từng sản phẩm,dịch vụ,hay vào các đối tượng tạo ra hoạt động đó,thông qua các kích tố chi
phí(cost driver).
Trong phương pháp truyền thống,tỷ lệ tổng chi phí gián tiếp phân bổ vào thành phẩm
thường phụ thuộc vào tỷ lệ của tổng số giờ lao động trực tiếp cần có để làm ra thành phẩm
đó.Còn trong ABC,các hoạt động gián tiếp đáng chú ý (như chạy máy,lắp ráp,kiểm tra chất
lượng,…)được xác định bỡi giám đốc vận hành.Sau đó,chi phí cho các nguồn lực gián tiếp đã
tiêu dùng để thực hiện các hoạt động đó sẽ được truy nguyên theo hoạt động thông qua kích tố
chi phí thích hợp.Cuối cùng, tập hợp các chi phí của từng hoạt động sẽ được phân bổ tiếp về các

Trang: 6


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

thành phẩm qua các kích tố chi phí hợp lý khác.Nói một cách hình tượng hơn,hệ thống ABC xé
nhỏ chiếc bánh chi phí gián tiếp thành các mẫu bánh tương ứng với mỗi hoạt động nhất định
Một ví dụ có lẽ làm sáng tỏ hơn vấn đề.Từ những năm cuối cảu thập kỷ 80,công ty Elgin
Sweeper của Bắc Mỹ đã áp dụng ABC như sau.
-Bướcđầu tiên là nghiên cứu các hoạt dộng tạo phí,lập danh sách các đơn vị tính phí có
thể,cho mỗi hoạt động.các đơn vị tính phí của Elgin bao gồm :tiền công; lao động,giờ lao động,
số lượng hàng gửi đi,số lượng thành phẩm,số đơn đặt hàng,doanh thu,ngày làm việc,thông báo
thay đổi kỹ thuật,thời gian lao động kỹ thuật…,các chi phí thay đổi với từng đơn vị tính phí được
nhận dạng và tính toán.
-Tiếp theo,Elgin thiết lập báo cáo về dây chuyền sản xuất cho phép đánh giá hiệu qua các

quyết định phân bổ nguồn lực.kết quả của việc áp dụng hệ thống xác lập chi phí là sự tham gia
của các giám đốc sản xuất vào việc nhận dạng kích tố chi phí và sự xóa bỏ các hoạt động không
tao ra giá trị gia tăng
Gợi ý các bước xác lập hệ thống ABC :
1. Xác định các đối tượng tạo phí,các hoạt động,nguồn lực,và kích tố chi phí liên quan.Công
việc này cần có sự giúp đỡ của các nhân viên chuyên môn.Kích tố chi phí được chọn dựa trên 2
tiêu chí:
-Quan hệ nhân quả hợp lý giữa kích tố chi phí và lượng tiêu hao nguồn lực.
-Dữ liệu về kích tố chi phí có thể thu thập được.
2. Phát triển một sơ đồ quá trình,biểu thị các luồn hoạt động,nguồn lực và mối quan hệ qua lại
giữa chúng.Việc xác định mối quan hệ qua lại là một bước rất quan trọng,rất cần thiết thông qua
các nhân viên chuyên môn.
3. Thu thập dữ liệu liên quan tới chi phí và các luồng kích tố chi phí hữu hình giữa các nguồn
lực và các hoạt động.Thông qua chỉ dẫn của sơ đồ đã lập,kế toán viên có thể thu thập được thông
tin về các chi phí cần thiết và các dữ liệu vận hành.Các nguồn dữ liệu có thể là các bản ghi kế
toán, nghiên cứu đặc biệt,phỏng vấn ,và ước tính của các giám đốc vận hành.

Trang: 7


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

4. Tính toán và diễn dịch các thông tin mới dựa trên hoạt động.
Có thể thấy rằng,phương pháp ABC có thể biến một chi phí gián tiếp thành một chin phí trực
tiếp với một đối tương tạo phí xác định.Việc lựa chọn các hoạt động và kích tố chi phí hợp lyscho
phép các nhà quản lý truy nguyên nhiều chi phí gián tiếp như hị đã làm với chi phí nguyên liệu
trực tiếp hay chi phí lao động trực tiếp.Vì xác định được nhiều chi phí trực tiếp hơn so với cách
thức truyền thống,ABC giúp nhf quản lý có được những báo cáo về chi phí sản phẩm và dịch vụ

với độ tin cậy cao hơn nhiều.Phương pháp ABC phúc tạp và tất nhiên là tốn kém hơn các phương
pháp truyền thống, vì vậy không phải bất cứ công ty nào cũng đủ điều kiện áp dụng.Tuy
nhiên,ABC sẽ là xu hướng tất yếu đối với quản trị bỡi:
- Năng lực cạnh tranh dựa trên chi phí giảm thiểu đòi hỏi phỉa có những số liệu chính xác hơn
về chi phí,tránh tình trạng lợi nhuận giả tạo.
- Sự đa dạng hóa ngày càng một tăng lên của các sản phẩm và dịch vụ cung với độ phức tạp
của các phân đoạn thi trường.Vì thế,việc tiêu dùng các nguồn lực cũng sẽ thay đổi theo các sản
phẩm và dịch vụ.
- Chu kỳ sống của sản phẩm trở nên ngắn hơn do tốc độ phát triển của công nghệ làm công ty
không đủ thời gian điều chỉnh giá cả và chi phí.
- Xác dịnh đúng chi phí là một phần quan trọng của việ ra quyết định kinh doanh.Thiếu nó,sụ
chuẩn xác của quyết định sẽ giảm thiểu.
-Cách mạng trong công nghệ máy tính đã làm giảm được chi phí về tiền bạc lẫn thời gian cho
việc phát triển và vận hành hệ thống xác lập chi phí có khả năng truy nguyên nhiều hoạt động.
1.3. Hệ thống quản lý chi phí
1.3.1.Hệ thống kế toán chi phí
Chuyên viên kế toán chi phí(kế toán quản trị)phải hiểu được ý nghĩa của những con số, liên
hệ chúng với những hoạt động kinh doanh và đưa ra những giải pháp thay thế.Sau cùng các giải
pháp thay thế này phải được đánh giá và lựa chọn nhằm tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh.

Trang: 8


Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

Về việc hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạt độngABC (Activity-Based Costing), phương
châm của Hewlett-Pakard là:”Các kỹ sư và nhân viên kỹ thuật cần thường xun thơng qua kế
tốn để tìm mẫu thiết kế của sản phẩm có chi phí tối ưu…Nhân viên kế tốn vì vậy đã tham gia

vào q trình quyết định mẫu thiết kế của sản phẩm.Họ giúp các kỹ sư và nhân viên kỹ thuật hiểu
được chi phí phát sinh từ đâu…Hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạt đơng đã làm cho nghề kế
tốn trở nên có ý nghĩa hơn”.
1.3.1.1.Phương pháp xác định
Hệ thống chi phí bao gồm 2 bước:
Quy tập chi phí:thu thập các thơng tin về chi phí thơng qua phân loại dựa vào bẩn chất,ví dụ
như chi phí lao động,chi phí ngun vật liệu….
Phân bổ chi phí:truy ngun và phân bổ lại chi phí vào một hay nhiều đối tượng tạo phí như
các hoạt động, phòng ban, khách hàng, hay các sản phẩm…
Thơng qua hai bước này nhà quản lý mới có thể nắm bắt đước chính xác đối tượng chi phí
biết được cụ thể bộ phận khâu nào gây lỗ hay khơng sinh lãi.Chẳng hạn trong một nhà máy sản
xuất đồ dùng văn phòng, chi phí ngun vật liệu, sau khi tổng hợp được phân bổ lại các đối tượng
chi phí như bộ phận điều hành máy và bộ pơhaanj hồn thiện.Chi phí từ các bộ phận này lại được
phân bổ vào các sản phẩm như bàn ghế,tủ sách…
Tới đây, chúng ta có thể đi sâu tìm hiểu cách thức phân loại để sau đó quy tập chi phí. Chi phí
có thể được định nghĩa như một sự tiêu hao nguồn nhân lực cho một mục đích nhất định,thường
được quy ra đơn vị tiền tệ phải trả để có được nguồn lực đó.Như đã biết chi phí có thể được phân
loại thơng qua TSNH chất cố định hay biến đổi, hỗn hợp hay phân bậc.
Chi phí trực tiếp và gián tiếp:
Để đưa ra quyết định kinh doanh, người quản lý phải nắm được chi phí của một vật hay một
quả trình nào đó gọi chung là đối tượng tạo chi phí(Cost-objective),chẳng hạn như các bộ phận
phòng ban, các sản phẩm,đất đai, qng đường,hay thậm chí số giờ giảng dạy…Cũng như phải
nắm được chi phí có mối quan hệ trực tiếp với đối tượng tạo chi phí hay khơng.Ví dụ: lương của

Trang: 9


Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ


nhân viên quản lý là chi phí trực tiếp nếu bộ phận của nhân viên này được coi là đối tượng tạo phí
và là chi phí gián tiếp nếu sản phẩm hay dịch vụ đó được coi là đối tượng tạo phí.Cụ thể hơn, chi
phí trực tiếp là chi phí có thể dễ dàng nhận dạng với một đối tượng tạo phí cho trước và ngược
lại, chi phí gián tiếp là chi phí khơng thể dễ dàng nhận dạng với một đối tượng tạo phí cho trước.
Cần phải nhắc tới một khái niệm quan trọng khác là khái niệm tổng chi phí gián tiếp (factory
overhead, factory burden hoặc manufacturing overhead), chỉ những chi phí khơng thể dễ dàng
nhận dạng với đối tượng tạo chi phí là sản phẩm hay dịch vụ đầu ra.Các chi phí này có thể là
năng lượng ,lao động gián tiếp, lương quản lý, thuế bất động sản, chi phí th, bảo hiểm và khấu
hao…Có một cách tương đối để phân biệt là chi phí này bao gồm các chi phí ngồi chi phí
ngun vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp.
Tùy theo mục đích quản lý, báo cáo thu nhập có thể phân tách ch phí gián tiếp thành các chi
phí cố định và biến đổi, phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh nhất định.
Hệ thống quản lý chi phí xác định việc nhà quản lý ra quyết định tác động tới chi phí bằng
cách đo lường các nguồn lực được sủ dụng để thực hiện các hoạt động của tổ chức và sau đó
đánh giá tác động của sự thay đổi các hoạt động lên chi phí. Quản lý dựa trên hoạy động(ABM)
sử dụng hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạt động (ABC) để cải thiện q trình vận hành của tổ
chức. ABC phân biệt các chi phí gia tăng giá trị và các chi phí khơng gia tăng giá trị. Chi phí gia
tăng giá trị là chi phí cần thiết cho một hoạt động khơng thể xóa bỏ mà khơng ảnh hưởng tới giá
trị của sản phẩm đối với khách hàng (ví dụ chi phí kiểm sốt kho hàng, vận chuyển bến
bãi…).Như vậy để đạt được một chiến lược cạnh tranh bằng chi phí, doanh nghiệp cần xem xét
cấu trúc của chi phí khơng gia tăng giá trị.
1.3.1.2. Làm sao áp dụng phương pháp kế tốn chi phí thực tế
Kết hợp chi phí sản xuất chung cố định theo dự tốn
Phần lớn hệ thống kế tốn của các nước có nền kinh kế thị trường phát triển có hai phần cơ bản:
Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Kế tốn tài chính có tính pháp lệnh, bắt buộc các cơng ty
phải mở sổ sách kế tốn để theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo chuẩn mực kế
tốn quốc gia. Kế tốn quản trị mà trọng tâm là kế tốn chi phí, nhấn mạnh việc cung cấp thơng
tin cho sử dụng nội bộ của người quản lý, đặt trọng tâm cho tương lai nhiều hơn.


Trang: 10


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung cơ bản của kế toán quản
trị. Nhân viên kế toán được phép linh hoạt 1 trong 3 hệ thống kế toán chi phí đang ứng dụng như:
kế toán chi phí thực tế (practical cost), kế toán chi phí thực tế kết hợp với chi phí dự toán (normal
cost - có thể tạm dịch là kế toán chi phí sản xuất thông dụng), kế toán chi phí định mức (standard
cost – hay có thể gọi là kế toán chi phí sản xuất tiêu chuẩn).Giá thành sản phẩm bao gồm 3 khoản
mục chi phí : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung. Tính giá sản phẩm (SP) ứng dụng một trong hai phương pháp: Phương pháp tính giá thành
theo công việc và phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất. Trong mỗi phương pháp,
tùy thuộc vào tình huống kinh tế cụ thể để xác định cách tính chi phí sản xuất dở dang (thường
dùng phương pháp ước lượng tương đương) và cách tính giá thành sản phẩm. Hiện nay, phương
pháp tính giá thành trên cơ sở hoạt động hay gọi tắt là phương pháp tính giá thành ABC
(Activity-Based - Costing) đang được nhiều công ty trên thế giới ứng dụng rộng rãi và được xem
là phương pháp tính giá thành chính xác nhất so với các phương pháp tính giá thành theo truyền
thống
Bảng so sánh 3 hệ thống kế toán chi phí
Hệ thống kế NVL trực tiếp

Lao động trực Chi

toán CPSX
Thực tế
Thực tế
Thực tế kết hợp Thực tế


tiếp
Thực tế
Thực tế

chung
Thực tế
Dự toán

giá thành
Cuối kỳ
Mọi thời điểm

dự toán
Định mức

Định mức

Định mức

Mọi thời điểm

Định mức

phí

SX Thời điểm tính

1.3.1.2.1. Kế toán CPSX theo chi phí thực tế
Kế toán chi phí sản xuất thực tế, nghĩa là các yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất phải tính

và hạch toán ngay từ đầu theo chi phí và hạch toán ngay từ đầu theo chi phí phát sinh thực tế.
Trong hệ thống kế toán hiện hành của chúng ta hiên nay chú trọng phần lớn là kế toán chi
phí sản xuất thực tế và cuối kỳ mới tính được giá thành sản phẩm. Các doanh nghiệp SX nước ta
thường lập giá thành định mức đơn vị sản phẩm ứng với một mức sản xuất nhất định, không linh
hoạt theo nhiều mức độ sản xuất khác. Điều này gây khó khăn cho nhà doanh nghiệp trong việc
định ra giá bán cạnh tranh, giá bỏ thầu…tại một thời điểm bất kỳ trong kinh doanh.

Trang: 11


Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

Xét tính chất phát sinh của từng khoản mục chi phí có thể tập hợp ngay cho việc tính tốn
nhanh giá thành sản phẩm phục vụ vho việc tiêu thụ, gồm có:
-Chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp hầu như có thể tính ngay
được do các chứng từ từ nội bộ cơng ty cung cấp, như các phiếu u cầu ngun vật liêu, lệnh
sản xuất, phiếu thời gian…
-Qúa trình tập hợp tính tốn chi phí sản xuất chung thực tế kịp thời cho việc tính tốn
nhanh giá thành sản phẩm thực tế lại gặp nhiều trở ngại, thơng thường cuối kỳ(cuối tháng) mới
xác định được. Chi phí sản xuất chung phụ thuộc chủ yếu vào các chưng từ bên ngồi như hóa
đơn tiền điền, nước, điện thoại, chất đốt,…các hóa dơn này đến cuối kỳ các nhà cung cấp mới
tính và báo cho doanh nghiệp hoặc có thể đầu kỳ sau mới gửi cho doanh nghiệp. Mặc khác sản
phẩm của cơng ty sản xuất hồn thành nhập kho, tiêu thụ xen kẽ liên tục, cơng ty cần có ngay chi
phí sản xuất chung để thanh toan nhanh giá thành sản phẩm làm cơ sở để xác định đúng giá bán
ra.
Để tính nhanh giá thành sản phẩm , nhân viên kế tốn cần phải có thơng tin chính xác 3
khoản mục chi phí, trong đó chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp dễ
dàng xác định, còn chi phí sản xuất chung thi kho khăn hơn, thường cơng ty phải ước tính chi phí

sản xuất chung.
1.3.1.2.2. Kế tốn chi phí sản xuất theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí dự tốn:
Kế tốn chi phí sản xuất theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí sản xuất chung dự tốn,
nghĩa là hai yếu tố đầu vào ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp phải tính và
hạch tốn tốn ngay từ đầu theo chi phí phát sinh thực tế, còn chi phí sản xuất chung được ước
tính phân bổ để tính giá thành sản phẩm kịp thời, cuối kỳ điều chỉnh lại khi tập hợp đầy đủ chi
phí sản xuất chung thực tế.
Ưu điểm của cach tính này là cung cấp nhanh giá thành đơn vị sản phẩm ứng với nhiều
mức độ sản xuất khác nhau tương đối gần đúng với giá thành thực tế tại bất kỳ thời điểm nào mà
khơng cần đợi đến cuối kỳ, giúp nhà doanh nghiệp co quyết định kịp thời trong kinh doanh. Nếu
có thơng tin này thi doanh nghiệp sẽ có khả năng định một giá cạnh tranh để được hợp đồng và
tăng thi phần trong thi trường. Ngồi ra, trong lĩnh vực sản xuất máy móc thiết bị hạng nặng hoặc
trang bị quốc phòng, có rất nhiều cơng việc hoặc hợp đồng mà doanh chỉ dành được bằng cách

Trang: 12


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

đấu thầu. Doanh nghiệp cần có giá thầu hợp lý đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác,
đồng thời mang lại lợi nhuận hợp lý cho doanh nghiệp.
Theo thông tư 89/2002/TC-BTC ngày 9.10.2002, Bộ tài chính hướng dẫn các doanh
nghiệp hạch toán trước chi phí sản xuất chung cố định theo số dự toán để tính giá thành sản phẩm
trong kỳ ở mức độ hoạt động trung bình, các chi phí sản xuất chung cố định thực tế cuối kỳ lớn
hơn số đã tính phân bổ cuối kỳ được phép hạch toán ngay vào giá vốn hàng bán trong kỳ .Cụ thể:
-Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi:
Nợ TK627-Chi phí SX chung (chi tiết chi phí SX chung cố định)
Có các TK 152,153,214,331,334…

-Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí SX chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn
vị sản phẩm theo mức công suất bình thường, ghi:
Nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang
Có TK627-Chi phí SX chung (chi tiết chi phí sản xuất chung cố định)
-Trường hợp mức sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán
phải tính và xác định khoản chênh lệch chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá
thành sản phẩm được hạch toán ngay vào giá vốn hành bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632-Gía vốn hàng bán (chi tiết chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ)
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung.
Tuy nhiên thông tư này còn một số hạn chế như:
-Chưa chỉ ra được phương pháp xác định chi phí sản xuất chung cố định trung bình tại
một doanh nghiệp dựa trên tiêu chuẩn nào
-Thơì điểm tính và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào cuối kỳ, và như vậy
cuối kỳ mới có giá thành sản phẩm, vẫn chưa đáp ứng được thông tin giá thành cần thiết cho nhà
quản trị tại bất cứ thời điểm nào trong kỳ SXKD.

Trang: 13


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

-Chỉ hướng dẫn xử lý chênh lệch CPSX chung cố định thức tế cuối kỳ lớn hơn số đã tính
phân bổ cuối kỳ.Nếu doanh nghiệp có chênh lệch CPSX chung cố định thực tế cuối kỳ nhỏ thua
số đã tính phân bổ cuối kỳ thì không thấy Bộ tài chính hướng dẫn xử lý.
-Không phân biệt mức chênh lệch chi phí sản xuất chung cố định lớn hay nhỏ để xử lý
cho phù hợp với sản phẩm tồn kho và sẩn phẩm dở dang, vì 2 SP tồn kho và SP dở dang cũng
chứa đựng CPSX chung cố định dự toán đã phân bổ trong kỳ, mặc khác không phải lúc nào DN
cũng tiêu thụ hết sản phẩm sản xuất trong kỳ hoặc chi phí chênh lệch nhỏ để xử lý theo nguyên

tác trọng yếu.
Từ những hạn chế nêu trên, nên thông tư 89/2002/TC-BTC đã có hiệu lực áp dụng gần 3
năm mà kế toán CPSX và tính giá thành SP tại phần lớn các doanh nghiệp SXVN vẫn hạch toán
giông như từ năm 1995 theo chi phí thực tế, vẫn còn lạ lẫm và chưa ứng dụng kế toán CPSX theo
chi phí thực tế kết hợp với chi phí SX chung cố định theo dự toán.
Để áp dụng phù hợp với kế toán chi phí thực tế kết hợp phân bổ chi phí sản xuất chung cố
định theo dự toán tại các doanh nghiệp sản xuất ở VN, có một số quan điểm được đề xuất như
sau:
+Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Bộ tài chính cần ra thêm Thông tư hướng dẫn doanh
nghiệp tính và hạch toán chi phí SX chung ước tính (không chỉ là chi phí SX chung cố định) và
cách tính và hạch toán xử lý chênh lệch lớn hơn và nhỏ thua giữa chi phí SX chung thực tế và chi
phí SX chung ước tính. Cụ thể là:
-Trường hợp mức chênh lệch nhỏ (tính tỷ lệ theo chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
nhỏ bằng 5%), cuối kỳ kế toán kết chuyển hết mức chênh lệch này vào tài khoản 632-giá vốn
hàng bán. Giải quyết cách này dựa trên cơ sở nguyên tắc trọng yếu của kế toán và khái niệm hoạt
động kinh doanh liên tục, chi phí chênh lệch chỏ nên không ảnh hưởng quan trọng đến tổng giá
thành của số lượng sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ, giúp kế toán giảm nhiều các bút toán không
cần thiết mà thông tin chính xác về chi phí sản xuất cũng khoongthay đổi đáng kể để ra quyết
định trong sản xuất kinh doanh.

Trang: 14


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

-Nếu mức chênh lệch chi phí sản xuất chung thực tế lớn hơn số ước tính đã phân bổ, kế
toán phải phân bổ thêm chi phí thì ghi tăng giá vốn hàng bán:
Nợ TK - Giá vốn hàng bán

Có TK – Chi phí sản xuất chung
Nếu mức chênh lệch chi phí sản xuất chung thực tế nhỏ thua số ước tính dã phân bổ, kế
toán phải điều chỉnh giảm chi phí thì ghi giảm giá vốn hàng bán:
Nợ TK – Chi phí sản xuất chung
Có TK – Gía vốn hàng bán
-Trường hợp mức chênh lệch lớn(tính tỷ lệ theo chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
lớn hơn 5%), cuối kỳ kế toán kết chuyển hết mức chênh lệch này vào các tài khoản có liên quan
đến sự phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính trong kỳ, cụ thể là các tài khoản sau:Tài khoản
632 – giá vốn hàng bán;Tài khoản 145 – chi phí sản xuất kinh , doanh dở dang; Tài khoản 155 –
thành phẩm; Tài khoản 157 – hàng gửi đi bán. Nhân viên kế toán sẽ tính mức độ điều chỉnh hợp
lý chi phí sản xuất chung đã chênh lệch cho từng tài khoản, rồi hach toán. Cách tính phân bổ số
chênh lệch chi phí sản xuất chung ước tính như sau:

Phân bổ số chênh

Số chênh lệch chi phí sản

lệch chi phí SX

xuất chung ước tính

chung ước tính

=

Tổng tiêu thức phân bổ

Tiêu thức phẩn bổ
x


của từng tài khoản

Tiêu thức chọn phân bổ có thể là chi phí sản xuất thực tế hoặc chi phí sản xuất chung ước
tính đã phân bổ cho từng tài khoản có liên quan trong kỳ
Nếu mức chênh lệch chi phí sản xuaat5s chung thức tế lớn hơn số ước tính đã phân bổ, kế
toán phải phân bổ thêm chi phí thì ghi tăng chi phí cho các tài khoản tương ứng:

Trang: 15


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Nợ TK 632 – Gía vốn hàng bán
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Nợ TK 157 – Hàng gửi bán
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nếu mức chênh lệch chi phí sản xuất chung thực tế nhỏ thua số ước tính đã phân bổ, kế
toán phải điều chỉnh giảm chi phí thì ghi giảm chi phí cho các tài khoản tương ứng:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 632 – Gía vốn hàng bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 155 – Thành phẩm
Có TK 157 – Hàng gửi bán
+ Đối với chi phí SX tại doanh nghiệp thì nên làm:
- Kế toán trưởng cùng với hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc phải ước tính chi phí sản
xuất chung hàng năm của công ty. Phân loại chi phí SX chung ra thành chi phí khả biến, bất biến

và hỗn hợp.
- Số liệu ước tính hàng năm này sẽ được sử dụng để lập dự toán mức chi phí cản xuất
chung cho một đơn vị dựa trên các mức độ hoạt động sản xuất khác nhau.
- Chọn tiêu thức phân bổ chi phí SX chung hợp lý, các tiêu thức thường chọn là số lượng
SPSX, hoặc số giờ lao động trực tiếp, hoặc số giờ máy hoạt động làm căn cứ tính tỷ lệ chi
phí(hoặc đơn giá phân bổ)cho một đơn vị hoạt động.

Trang: 16


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

- Căn cứ vào mức độ hoạt động thực tế trong kỳ nhân với tỷ lệ chi phí (hoặc đơn giá phân
bổ)của một đơn vị hoạt động ra số chi phí SX chung cần phân bổ để hạch toán.
- Tổ chức tính và hạch toán chi phí SX và chi phí chênh lệch của chi phí SX chung thực tế
so với số dự toán đã phân bổ vào các khoản phù hợp

Phần II: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ THEO HOẠT
ĐỘNG (ABC) DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ

Trang: 17


Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

2.1 Hệ thống tính chi phí theo hoạt động (ABC):

Cooper đề xuất mơ hình ABC hai giai đoạn (Cooper, 1987a; Cooper, 1987b). Trong giai đoạn
đầu, chi phí được tính vào các hoạt động theo từng trung tâm hoạt động, dựa trên tiêu thức phân
bổ chi phí. Trong các phương pháp tính chi phí truyền thống khơng có bước cơng việc tương tự
như vậy. Ở giai đoạn hai, chi phí được phân bổ từ các hoạt động đến từng sản phẩm dựa vào mức
độ sử dụng các hoạt động đối với các sản phẩm đó. Giai đoạn này tương tự với phương pháp
truyền thống, tuy nhiên, phương pháp truyền thống chỉ sử dụng những tiêu thức phân bổ liên
quan đến sản lượng của phẩm mà khơng xem xét đến những yếu tố khơng hay khơng liên quan
trực tiếp đến sản lượng. Một vài ví dụ của các yếu tố khơng liên quan trực tiếp đến sản lượng bao
gồm số giờ chuẩn bị máy, số lần chuẩn bị, số lượng đơn hàng... Việc phân bổ những chi phí
khơng liên quan đến sản lượng mà lại sử dụng những phương pháp dựa trên sản lượng sẽ làm sai
lệch chi phí sản phẩm.
2.2 Phương pháp:
Trong mơ hình ABC, nhóm các chi phí chung ví dụ như chi phí hành chính, chi phí th
mướn, chi phí vận chuyển, và chi phí bảo hiểm phải được xác định. Những thơng tin chi phí này
có thể có được dễ dàng từ bộ phận kế tốn. Bước kế tiếp là xác định những hoạt động chính mà
có thể dễ dàng theo dõi được thơng tin về chi phí. Việc này có thể thực hiện được bằng cách
nhóm những hành động có liên quan thành các hoạt động và nhóm các hoạt động thành trung tâm
hoạt động theo cách tiếp cận ABC. Một vài ví dụ về các hoạt động cho một doanh nghiệp nhỏ đó
là nhận u cầu của khách hàng, báo giá cho khách hàng, giám sát sản xuất, và vận chuyển hàng
hóa. Chi phí sẽ được phân cho những hoạt động vừa được xác định thơng qua những tiêu thức
phân bổ chi phí trong giai đoạn một. Sang giai đoạn hai, những tiêu thức phân bổ chi phí cho các
hoạt động được xác định để phân bổ chi phí chung đến từng sản phẩm.
Phương pháp này giả định rằng doanh nghiệp có thể phân loại tồn bộ chi phí chung ra thành
từng nhóm cụ thể. Đây là cách phân loại vẫn thường được sử dụng trong phương pháp truyền
thống. Thơng tin này giúpxác định lại tính cân đối của các chi phí chung được tính tốn từ giai
đoạn đầu so với tổng chi phí được phân bổ cho từng sản phẩm riêng biệt trong phương pháp
ABC.

Trang: 18



Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

2.2.1. Xác định các hoạt động:
Để có thể thực hiện được ABC, thì tồn bộ q trình kinh doanh phải được chia ra làm nhiều
nhóm các hoạt động. Người ta thường vẽ ra lưu đồ của q trình để xác định được những hoạt
động chính này. Để có thể thiết lập được những hoạt động cần thiết cho ABC, những qui trình
đồng nhất phải được nhóm lại với nhau. Hay nói cách khác, những hoạt động tác động lên sản
phẩm và những hoạt động tác động lên khách hàng phải được tách ra để lập nên hai nhóm hoạt
động riêng rẽ và đồng nhất. Ví dụ, tại các doanh nghiệp sản xuất, các hoạt động có thể là lập báo
giá, giám sát sản xuất, giao nhận ngun vật liệu...
Hoạt động và các tiêu thức phân bổ chi phí trong giai đoạn một:
Một khi những hoạt động chính đã được xác định, thì tổng chi phí của từng hoạt động cần phải
được tính tốn. Trước tiên, nhóm chi phí liên quan đến từng hoạt động phải được ghi nhận. Ví dụ,
chi phí hoạt động cho việc “lập báo giá” bao gồm chi phí từ những nhóm khác nhau như lương,
th mướn, tiện ích, và văn phòng phẩm. Để tính chính xác các chi phí này vào từng hoạt động,
thì những tiêu thức phân bổ chi phí trong giai đoạn một, phải được ấn định cho từng nhóm chi
phí. Ví dụ, chi phí th mướn liên quan đến hoạt động lập báo giá có thể được tác động bởi số
mét vng sử dụng, trong khi đó, chi phí lương có thể được tác động bởi thời gian mà người nhân
viên sử dụng cho hoạt động này.
Tiêu thức phân bổ chi phí trong giai đoạn hai:
Trong giai đoạn hai, các hoạt động được tính cho các sản phẩm bằng việc sử dụng tiêu thức
phân bổ chi phí giai đoạn hai. Cũng như tiêu thức phân bổ chi phí của giai đoạn một, thơng tin
cần thiết cho tiêu thức phân bổ chi phí giai đoạn hai có thể khơng dễ dàng có sẵn để thể hiện các
tỉ lệ tương ứng cho từng loại sản phẩm. Ví dụ, việc ấn định cước phí chun chở cho từng sản
phẩm tương đối phức tạp. Khi thiếu dữ liệu thực tế, ước lượng gần đúng chi phí hoạt động sử
dụng bởi từng sản phẩm là điều cần thiết.
2.2.2. Các phương pháp thu thập thơng tin:

Thu thập thơng tin là một cơng việc rất cần thiết để có thể đạt được sự chính xác của các chi
phí sản phẩm cuối cùng. Một phần quan trọng của dữ liệu u cầu là những tỉ lệ cần thiết trong

Trang: 19


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

mỗi giai đoạn của một hệ thống ABC. Mỗi hoạt động sử dụng một phần của từng nhóm chi phí.
Tương tự như vậy, mỗi sản phẩm sẽ sử dụng đến một phần của mỗi hoạt động. Như đã đề cập từ
trước, mỗi tỉ lệ thường thể hiện cho một phần của tổng thể chi phí hay hoạt động. Ví dụ, hoạt
động lập báo giá sử dụng 0,1 (10%) chi phí hành chính. Có rất nhiều cách để có thể thu được
những tỉ lệ này và từng phương pháp cụ thể sẽ tác động đến độ chính xác mong muốn. Ba
phương pháp có mức độ chính xác về dữ liệu có thể được sử dụng trong việc ước lượng những tỉ
lệ này theo thứ tự là ước đoán, đánh giá hệ thống, và thu thập dữ liệu thực tế.
2.2.3. Ước đoán:
Trong trường hợp khi mà không thể có được những số liệu thực tế hoặc những việc thu thập
số liệu khá tốn kém, thì có thể ước đoán để tính ra các tỉ lệ. Việc ước đoán có thể được hợp tác
thực hiện bởi bộ phận quản lý, bộ phận tài chính, và những nhân viên điều hành có liên hệ trực
tiếp đến trung tâm tính chi phí. Nhóm này có thể đưa ra được những ước đoán về tỉ lệ chi phí
phân bổ trong cả hai giai đoạn của phương pháp ABC. Mức độ chính xác dựa vào sự kết hợp của
những người trong nhóm, và những kiến thức của họ về trung tâm chi phí.
2.2.4. Đánh giá hệ thống:
Một phương pháp khoa học hơn để thu được những tỉ lệ này cho việc tính toán chi phí là việc
sử dụng kỹ thuật hệ thống như áp dụng quá trình phân tích thứ bậc (AHP- Analytic Hierarchical
Process) (Saaty, 1982; Golden,Wasil, và Harker, 1989). AHP là một công cụ thích hợp nhằm đưa
những ý kiến cá nhân chủ quan thành những thông tin thể hiện khách quan hơn về các tỉ lệ. Ví
dụ, giả sử doanh nghiệp cần phân bổ chi phí xăng dầu giữa ba hoạt động chạy máy, giao hàng, và

bảo trì. Thông qua việc đặt câu hỏi cho những bộ phận tiêu thụ nguồn lực này và yêu cầu họ đánh
giá về tỉ lệ phần trăm chi phí xăng dầu trong một thời đoạn nhất định, AHP có thể đưa ra được
phần trăm của chi phí này và phân bổ chúng đến từng hoạt động thích hợp.
AHP cũng có thể được sử dụng trong giai đoạn hai đó là phân bổ chi phí từ các hoạt động đến
từng sản phẩm. Trong bước này, điều quan trọng là phải xác định được một tiêu thức phân bổ chi
phí thích hợp để đạt được mức độ chính xác mong muốn.

Trang: 20


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Ví dụ, giả sử doanh nghiệp mong muốn ấn định chi phí bán hàng đến từng sản phẩm. Một
phương pháp đó là ước lượng mức độ hoạt động bán hàng cần thiết đối với từng sản phẩm. Giả
sử doanh nghiệp sản xuất năm sản phẩm. Sản phẩm A là sản phẩm đã có tiếng, những nỗ lực về
hoạt động bán hàng là tương đối thấp, trong khi sản phẩm B, C, và D đang trong giai đoạn giữa
của dòng đời sản phẩm và sản phẩm E, là một sản phẩm mới, tiêu tốn rất nhiều thời gian và nỗ
lực hơn cho việc bán hàng. Thay vì phân bổ đồng đều chi phí bán hàng cho từng sản phẩm, AHP
có thễ đưa ra một ước lượng cho phép công ty tính chi phí đến từng sản phẩm một cách chính xác
hơn.
Bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải xác định những tiêu thức thể hiện mối quan hệ về chi
phí giữa các hoạt động và sản phẩm. Trong ví dụ cụ thể này, khu vực bán hàng và thời gian sử
dụng để thương thảo với khách hàng về từng sản phẩm có thể được xem là các tiêu thức liên hệ.
Sau đó, chi phí bán hàng được xếp hạng giữa các sản phẩm theo khoảng cách cần thiết giao hàng.
Việc xếp hạng tiếp theo giữa các sản phẩm được thiết lập theo tỉ lệ thời gian cho từng khách
hàng. Cuối cùng, những cách xếp hạng chủ quan về hoạt động bán hàng được kết hợp lại để tính
ra tỉ lệ phân bổ chi phí bán hàng giữa năm loại sản phẩm.
2.2.5. Thu thập dữ liệu thực tế:

Phương pháp chính xác nhất và tốn nhiều chi phí nhất để tính toán được tỉ lệ cần thiết đó là
thu thập những dữ liệu thực tế. Trong hầu hết các trường hợp, người ta phải tổ chức một bộ máy
thu thập, ghi nhận dữ liệu thực tế và có thể đòi hỏi các thiết bị hỗ trợ cho việc thu thập thông tin.
Hơn nữa, việc thu thập dữ liệu phải đúng thời điểm và điều tra viên yêu cầu phải có kinh nghiệm.
Kết quả thường được phân tích bằng những công cụ thống kê. Ví dụ, lấy mẫu công việc có thể
được sử dụng để ước lượng tỉ lệ thời gian dành cho việc giám sát sản xuất một sản phẩm cụ thể.
Trong trường hợp này, nhân viên giám sát sẽ được hỏi vào những thời điểm ngẫu nhiên để xác
định sản phẩm đang được giám sát. Dựa trên những dữ liệu này, ta có thể thu thập được những
thông tin cần thiết.
2.3. Quy trình phân bổ chi phí chung vào các đối tượng tính chi phí:
Bước 1. Phân nhóm các chi phí

Trang: 21


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Bước này đòi hỏi việc phân chia các chi phí chung thành các nhóm chi phí có tính chất đồng
nhất.
Bước 2. Xác định những hoạt động chính
Phân chia hoạt động của doanh nghiệp ra thành các nhóm có liên quan đến việc sử dụng chi phí
với mục đích cung cấp dịch vụ cho các sản phẩm.
Bước 3. Liên hệ những chi phí vào các hoạt động bằng cách thiết lập ma trận EAD.
Trong bước này, các hoạt động liên quan đến từng loại chi phí được xác định để thiết lập ma trận
Chi phí–hoạt động (EAD). Nhóm chi phí biểu diễn theo cột, trong khi các hoạt động xác định
trong bước 2 được biểu diễn theo hàng. Nếu hoạt động i có sử dụng loại chi phí j, đánh dấu vào ô
ij.
Bước 4. Thay thế những dấu đã đánh bằng hệ số tỉ lệ trong ma trận EAD.

Những ô đã đánh dấu được thay thế bằng một tỉ lệ được ước lượng bằng cách sử dụng một trong
các phương pháp đã đề cập trong phần trước. Tổng các cột của ma trận EAD phải bằng 1.
Bước 5. Tính toán giá trị bằng tiền của các hoạt động.
Để có được giá trị bằng tiền của từng hoạt động, chúng ta áp dụng công thức sau :
TCA (i) = Chi phí (j) * EAD(i,j) (1)
Với:
TCA (i) = Tổng chi phí của hoạt động i
M = Số loại chi phí
Chi phí (j) = Giá trị bằng tiền của nhóm chi phí j
EAD (i,j) = Hệ số tỉ lệ ở ô i, j của ma trận EAD

Bước 6. Thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động và các sản phẩm trên ma trận APD

Trang: 22


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

Trong bước này, các hoạt động được sử dụng cho từng sản phẩm được xác định và ma trận Hoạt
động–sản phẩm (APD) được lập. Những hoạt động được biểu diễn theo cột còn các sản phẩm
được biểu diễn theo hàng. Nếu sản phẩm i sử dụng hoạt động j, ta đánh dấu vào ô i, j.
Bước 7. Thay thế những dấu đã đánh bằng tỉ lệ trong ma trận APD.
Những ô đã đánh dấu được thay thế bằng một tỉ lệ được ước lượng bằng cách sử dụng một trong
các phương pháp đã đề cập trong phần trước. Tổng các cột của ma trận APD phải bằng 1.
Bước 8. Tính toán giá trị bằng tiền của các sản phẩm.
Để có được giá trị bằng tiền của từng hoạt động, chúng ta áp dụng công thức sau
OCP (i) = TCA (j) * APD(i,j) (2)
Với:

OCP(i) = Chi phí chung của sản phẩm i
N = Số hoạt động
TCA (j) = Giá trị bằng tiền của hoạt động j
APD (i,j) = Tỉ lệ ở ô i, j của ma trận EAD
Phương pháp trên có thể dễ dàng thực hiện bằng việc sử dụng các phần mềm bảng tính thông
thường.

Phần III: KỸ THUẬT VẬN DỤNG MO HÌNH ABC

Trang: 23


Ñeà aùn: Phöông phaùp ABC

GVHD: Leâ Thò Thanh Myõ

3.1. Khái quát quá trình vận dụng mô hình ABC
Việc vận dụng mô hình ABC phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể về công tác tổ chức sản xuất,
quy trình quản lý sản xuất sản phẩm, năng lực quản lý của từng doanh nghiệp, tuy nhiên có thể
khái quát quá trình vận dụng mô hình này thành 4 bước cơ bản sau:
- Phân tích quá trình sản xuất thành các hoạt động: Quá trình vận dụng mô hình ABC bắt
dầu bằng việc phân tích quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Đó là việc phân tích có hệ thống
các hoạt động hợp thành quá trình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ, thông qua việc phân
tích, kế toán quản trị nhận diện được các hoạt động tiêu dùng nguồn lực, gây ra sự phát sinh chi
phí sản xuất chung. Thông thường, các hoạt động gây ra chi phí sản xuất chung bao gồm: Hoạt
động sử dụng nhân công quản lý sản xuất, hoạt động xử lý máy móc, hoạt động tiêu thụ năng
lượng, động lực, hoạt động giám sat, kiểm tra chất lượng…Việc phân tích quá trình sản xuất
thành các hoạt động là rất quan trọng, nó là bước cơ sở để kế toán quản trị xác định trung tâm
hoạt động, trung tâm chi phí ở các bước tiếp theo.
- Xác định các trung tâm hoạt động: Sau khi đã nhận diện được các hoạt động tiêu dùng

nguồn lực, kế toán quản trị phải xác định các trung tâm hoạt động. Về lý thuyết, mỗi hoạt động
đều có thể được coi là 1 tring tâm. Tuy nhiên do quá trình sản xuất được phân tích thành rất nhiều
hoạt động khác nhau, nên để giảm bớt khối lượng công việc kế toán, một trung tâm hoạt động sẽ
có thể bao gồm một số hoạt động có cùng bản chất xét ở khía cạnh gây ra sự phát sinh chi phí.
Chẳng hạn trung tâm “ hoạt động kiểm tra sản phẩm” có thể bao gồm các hoạt động cụ thể như :
kiểm tra các thông số kĩ thuật, chạy thử, kiểm tra công tác đóng gói, bảo quản sản phẩm…
- Tập hợp chi phí cho các bộ phận và quy nạp chi phí cho các hoạt động (trung tâm hoạt
động): Chi phí sản xuất chung phát sinh trước hết sẽ được tập hợp cho các bộ phận như: Các
phân xưởng sản xuất, đội sản xuất… Tiếp đó chi phí sẽ được quy nạp cho các hoạt động (hoặc
trung tâm hoạt động) đã được xác định ở 2 bước trên. Nếu 1 bộ phận chỉ bao gồm một hoạt động
(trung tâm hoạt động) khác nhau thì chi phí sản xuất chung của các bộ phận này được quy nạp
cho từng hoạt động (trung tâm hoạt động) đó. Nếu mỗi bộ phận bao gồm nhiều họat động (trung
tâm hoạt động) khác nhau thì chi phí sản xuất chung được quy nạp cho từng hoạt động theo cách
quy nạp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.
- Xác định nguồn phát sinh chi phí và phân bổ chi phsi sản xuất chung cho từng loại sản
phẩm: Để lựa chọn 1 khía cạnh, nhân tố nào đó của hoạt động làm nguồn chi phí phát sinh chi phí

Trang: 24


Đề án: Phương pháp ABC

GVHD: Lê Thò Thanh Mỹ

cho từng trung tâm hoạt động, làm cơ sở để tiến hành phân phối chi phí cho từng loại sản phẩm
phải đồng thời cân nhắc hai nhân tố sau đây:
+ Kế tốn quản trị phải có dữ liệu phong phú về nguồn phát sinh chi phí định lựa chọn số
lượng sản phẩm được kiểm tra là nguồn phát sinh chi phí của trung tâm “ hoạt động kiểm tra sản
phẩm” thì kế tốn quạn trị phải có dữ liệu vể số lượng sản phẩm , cơ cấu sản phẩm đã thực hiện
kiểm tra trong kì

+ Nguồn phát sinh chi phí phải được phản ánh được mức độ tiêu dùng các hoạt động của
từng sản phẩm. Chẳng hạn nếu sự vận động của chi phí phù hợp với số lượng sản phẩm được
kiểm tra thì nguồn phát sinh chi phí có thể được xác định là số lượng sản phẩm
Sau khi đã xác định nguồn phát sinh chi phí, kết hợp vơi dữ liệu về mức độ tiêu dùng các hoạt
động ( thực chất là tiêu dùng nguồn phát sinh chi phí) của từng loại sản phẩm, chi phí sản xuất
chung đã được tập hợp ở các trung tâm hoạt động sẽ được phân phối cho từng loại sản phẩm,
dịch vụ.
3.2. Ưu – Nhược điểm và điều kiện vận dụng mơ hình ABC
3.2.1. Những ưu điểm của phương pháp ABC
- Phương pháp ABC được giới thiệu đầu tiên vào giữa thập kỷ 80, bởi Robert Kaplan và
Robin Cooper, trước hết nhằm giải quyết hai nhược điểm của phương pháp kế tốn chi phí truyền
thống nêu trên. Theo phương pháp ABC, giá thành sản phẩm khơng chỉ bao gồm chi phí sản xuất
mà là tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, bao gồm cả các chi phí gián tiếp như chi phí bán hàng,
chi phí quản lý. Như trình bày ở trên, do tỷ trọng chi phí gián tiếp ngày càng lớn, việc khơng
phân bổ các chi phí này vào giá thành sản phẩm có thể dẫn tới những ngộ nhận về mức lợi tức
sản phẩm và do đó sai lầm trong ra quyết định kinh doanh. Ví dụ, một sản phẩm mới có thể có
giá thành cơng xưởng nhỏ hơn các sản phẩm hiện tại, nhưng đòi hỏi một khoản chi phí marketing
lớn để đưa ra thị trường. Nếu chỉ căn cứ vào giá thành cơng xưởng thì có thể thấy sản xuất sản
phẩm đó sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn, nhưng nếu phân bổ đủ cả chi phí marketing tăng thêm thì
có thể sản phẩm đó sẽ bị lỗ.
- Cùng với việc phân bổ tồn bộ các chi phí vào giá thành sản phẩm, phương pháp ABC sử
dụng một hệ thống các tiêu thức phân bổ được xây dựng trên cơ sở phân tích chi tiết mối quan hệ
nhân quả giữa chi phí phát sinh cho từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào

Trang: 25


×