Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý cho các khu vực khai thác đá xây dựng và sét ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 164 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận án được trích dẫn đầy đủ.

Tác giả Luận án


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đ nhận được sự hư ng dẫn, gi p
đ qu

áu của các thầy cô, các đồng nghiệp, và c quan. V i l ng kính tr ng và

i t n sâu s c tôi xin được ày t lời cảm n chân thành t i:
Ban L nh đạo Viện Môi trường- Tài nguyên, Ph ng

ào tạo Sau đại h c, đ

tạo m i đi u kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án.
Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật ịa chất và Dầu khí, Bộ môn ịa Môi trường
đ động viên, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện Luận án.
Giáo sư Ti n s Trần

n Phong, người thầy kính m n đ nhiệt tình hư ng

dẫn, góp ý ki n chỉnh sửa trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Ti n s Hoàng Thị Thanh Thủy đ động viên, g p



ki n đ tôi c th hoàn

thành được Luận án này.
Ti n s Ch

ình L đ rất nhiệt tình hư ng dẫn sử dụng phư ng pháp MCA

và AHP trong Luận án.
Các chuyên viên, đồng nghiệp ở các Sở Tài nguyên- Môi trường các tỉnh
Bình Dư ng, ồng Nai, và Bà Rịa- Vũng Tàu, các chuyên viên ở Liên đoàn Bản đồ
mi n Nam đ hỗ trợ việc tham khảo các tài liệu liên quan đ n Luận án.
Chồng và các con đ động viên, chia sẻ công việc gia đình cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện công trình này.
Cuối cùng xin chân thành cám n Cố Ph Giáo Sư Ti n s Huỳnh Thị Minh
Hằng, cán bộ hư ng dẫn khoa h c 1 đầu tiên đ kh i gợi, động viên và hư ng dẫn
tôi thực hiện Luận án cũng như các nghiên cứu liên quan đ n l nh vực của Luận án.


iii

TÓM TẮT
M t ằng khai thác các m đá xây dựng và s t ở các tỉnh Bình Dư ng, ồng Nai và
Bà Rịa- Vũng Tàu thuộc vùng kinh t tr ng đi m phía Nam (VKTT PN) thường
rất l n.

a số các m đ k t th c khai thác vẫn chưa được đ ng cửa m và cải tạo

phục hồi môi trường đ đưa vào sử dụng.


tài Nghiên cứu xây dựng mô hình sử

dụng đất hợp l cho các khu vực khai thác đá xây dựng và s t ở vùng kinh t tr ng
đi m phía Nam” được lựa ch n v i các mục tiêu là xây dựng các mô hình sử dụng
đất các m đá và s t sau khai thác, đồng thời đ xuất quy trình cải tạo phục hồi môi
trường (CTPHMT) và phư ng pháp lựa ch n phư ng án sử dụng đất hợp l ở các
m đá và s t.
đạt được các mục tiêu trên, các nội dung sau đây đ được thực hiện: thu thập- hệ
thống h a các tài liệu v đ c đi m tự nhiên, kinh t x hội, qui hoạch khoáng sản
vùng nghiên cứu; hiện trạng quản l CTPHMT và sử dụng m t ằng sau khai thác
(MBSKT) các m đá xây dựng và s t trong vùng nghiên cứu; nghiên cứu công tác
CTPHMT ở một số nư c đi n hình như Úc, Hoa Kỳ, Canada và Malaysia là những
nư c c kinh nghiệm và thành công trong CTPHMT và sử dụng hiệu quả MBSKT
m ; khảo sát hiện trạng, lấy mẫu, phân tích và so sánh chất lượng môi trường các
MBSKT m đá xây dựng

ông H a, m s t Tân Phư c Khánh và m Bình

nở

tỉnh Bình Dư ng; xây dựng c sở dữ liệu và thành lập các ản đồ trình ày vị trí các
m , cụm m và các đ c đi m tự nhiên kinh t x hội khu vực nghiên cứu; xây dựng
các mô hình sử dụng đất hợp l cho các m đá và s t sau khai thác dựa trên các
nguyên t c và tiêu chí; sử dụng phư ng pháp phân tích đa tiêu chí (Multi criteria
analysis – MCA) và ti n trình phân tích cấp ậc ( nalytic Hierarchy Process AHP)đ lựa ch n phư ng án sử dụng MBSKT các m ; xây dựng quy trình và các
giải pháp CTPHMT cho các MBSKT các m trong vùng nghiên cứu. Các phư ng
pháp như t ng hợp, phân tích tài liệu; khảo sát, lấy mẫu và phân tích mẫu; phư ng
pháp GIS; phư ng pháp chuyên gia, và đ c iệt là MADA và AHP đ được sử dụng
đ thực hiện đ tài.
Dựa trên đi u kiện tự nhiên, kinh t x hội, qui hoạch khoáng sản vùng nghiên cứu,

tham khảo kinh nghiệm của các nư c, 7 mô hình sử dụng đất các m đá và s t sau
khai thác đ được xây dựng, gồm: hồ chứa nư c; khu sinh thái; khu giải trí, công


iv

viên, nghỉ dư ng; khu giải trí, nghiên cứu; khu sản xuất, công trình; khu canh tác,
và khu chôn lấp chất thải. Trên c sở các nguyên t c và hệ tiêu chí sử dụng một
phư ng pháp của MC

là phư ng pháp Phân tích quy t định đa thuộc tính

(Multiple Attribute Decision Analysis (MADA)) và AHP xây dựng ma trận so sánh
c p đ đánh giá mức độ quan tr ng của các nguyên t c, tiêu chí tùy theo hình thức
sử dụng MBSKT m , k t hợp v i đánh giá của các chuyên gia, đ c được đi m
đánh giá cuối cùng của các phư ng án. Lựa ch n phư ng án sử dụng MBSKT m
cho cụm m đá xây dựng Tân

ông Hiệp (D

n, tỉnh Bình Dư ng) là nghiên cứu

đi n hình của việc ứng dụng MADA và AHP. Ngoài ra, ộ tính toán

HP tự động

cũng được xây dựng đ người sử dụng dễ dảng ch n lựa phư ng án sử dụng
MBSKT m .
Tham khảo kinh nghiệm CTPHMT và sử dụng MBSKT m ở các nư c, những ất
cập trong các văn ản hư ng dẫn và thực hiện CTPHMT, hiện trạng quản l

CTPHMT trong hoạt động khoáng sản và k t quả khảo sát thực t , NCS đ xuất quy
trình và các giải pháp CTPHMT cho các m đá và s t trong vùng nghiên cứu.
K t quả nghiên cứu s g p phần hoàn thiện phư ng pháp luận và quy trình đánh giá
hiệu quả sử dụng đất hợp l sau khai thác trong hoạt động khoáng sản, phát tri n
quỹ đất đai đáp ứng yêu cầu phát tri n của VKTT PN, và g p phần thực hiện mục
tiêu của chi n lược ảo vệ môi trường quốc gia. ồng thời, k t quả là c sở an đầu
cho việc xây dựng một hư ng dẫn v quy trình CTPHMT và sử dụng MBSKT cho
các m đá và s t ở các địa phư ng khác nhau cũng như áp dụng cho các loại hình
khoáng sản khác.
Tính m i của Luận án th hiện ở hai đi m: (1) các mô hình sử dụng đất các m đá
và s t sau khai thác dựa trên các đ c đi m tự nhiên kinh t x hội khu vực (2) lần
đầu tiên ứng dụng phư ng pháp MADA và

HP đ ch n lựa các phư ng án sử

dụng đất hợp l cho MBSKT các m đá và s t; (3) lần đầu tiên quy trình CTPHMT
m n i chung và các giải pháp CTPHMT cho các m đá và s t trong vùng nghiên
cứu được xây dựng, quy trình này c th áp dụng cho các m đá và s t ở các khu
vực khác.


v

ABSTRACT
Surfaces of construction rock and clay mines in Binh Duong, Dong Nai and Ba RiaVung Tau are often very large. Most of them already stopped mining and has not
been closed for reclamation yet. A research named "Research on setting up suitable
land use model for post mining areas of quarries and clay mines in Southern key
economic zone" is selected with objectives to propose land use models for quarries
and clay mines after mining, a reclamation procedure and a method in order to
choose suitable land use for quarries and clay mines after mining.

To achieve the objectives mentioned above, these contents have been realized:
collecting and synthesizing natural, socio- economic characteristics, mineral
planning of study area; actual status of mineral management and land use after
mining of rock and clay mines; study on mine reclamation in countries such as
Australia, the United States, Canada and Malaysia that have experience and success
in reclamation and effective land use after mining; status survey, sampling, analysis
and comparison the environmental quality after mining of Dong Hoa quarry, Tan
Phuoc Khanh and Binh An clay mines in Binh Duong province; building up a
database and maps for quarries and clay mines in Dong Nai, Binh Duong and Ba
Ria-Vung Tau provinces, simultaneously spliting quarries and clay mines into
mines and mine clusters.
Collecting and synthesising information method, survey sampling and analyzing
method, Geography Information System, expert method and specially method of
multi criteria analysis (MCA) and Analytic Hierarchy Process (AHP) are used to
implement the research.
Based on natural, socio- economic characteristics of mine areas, experience of land
use after mining in other countries, land use models are set up: Water storage areas;
Ecological zones; Entertainment, park, resort; Entertainment and study area,
Industrial or Residential areas; Cultivation areas, Landfill areas. At the same time,
based on principles and criteria using a method of MCA- Multiple Attribute
Decision Analysis (MADA) and AHP, build pairwise matrix comparison to evaluate
importance of principles, criteria, depend on land use after mining, and combine
with the assessment of experts, to get final the evaluation for land use. Choosing


vi

suitable land uses after mining for Tan Dong Hiep quarry by MADA and AHP is
case study. In addition, the AHP automatic calculation was built to help people can
easily select land use for post mining area of quarries and clay mines.

Based on reclamation experience and land use after mining of other countries, the
inadequacies in instruction and laws implementation related to reclamation in
Vietnam, the status and management of mineral activities, results of surveying, a
reclamation procedure and reclamation solutions are proposed for quarries and clay
mines in the study area.
Research results will contribute to improve the methodology and a procedure to
evaluate land use efficiency after mining in mineral activities, to develop land
resource for the development demand of Southern key economic zone as well as to
contribute obtaining objectives of the national environmental protection strategy.
The results of thesis are the initial basis for the development of a reclamation guide
on reclamation procedure and land use for the quarries and clay mine in different
locations. This procedure can also be applied to various types of other minerals.


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii
TÓM TẮT ..................................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................... v
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................... x
DANH SÁCH CÁC HÌNH......................................................................................... xiii
CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................. xiv
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1.................................................................................................................... 5
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 5
1.1. Giới thiệu ...................................................................................................... 5
1.1.1. Tài nguyên đất .............................................................................................. 5
1.1.2. Cải tạo, phục hồi môi trường m ................................................................. 5

1.1.3. Phư ng thức vừa khai thác vừa cải tạo theo định hư ng sử dụng
MBSKT m .................................................................................................. 5
1.1.4. Nguyên t c và nội dung của CTPHMT m ................................................ 10
1.2. Công tác CTPHMT mỏ và sử dụng MBSKT mỏ ở một số nƣớc trên thế
giới 17
1.2.1. Các mô hình thức sử dụng MBSKT m theo mục tiêu tăng hiệu quả sử
dụng đất. ..................................................................................................... 17
1.2.2. Các văn ản liên quan đ n CTPHMT ở một số nư c ................................ 19
1.2.3. Thành tựu của CTPHMT m ở một số nư c trên th gi i ......................... 21
1.3. Công tác CTPHMT mỏ sau khai thác ở Việt Nam................................... 29
1.3.1. Các văn ản pháp l của hoạt động khoáng sản ở Việt Nam ..................... 29
1.3.3. Tình hình thực hiện các qui định v CTPHMT m ở Việt Nam ................ 31
1.3.4. Công tác CTPHMT các m đá và s t trong vùng nghiên cứu .................... 34
1.4. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ...................................................... 37
1.5. Hiện trạng môi trƣờng các MBSKT một số mỏ đá và sét ....................... 42
1.5.1. M

ông Hoà ............................................................................................. 42


viii

1.5.2. M s t Tân Phư c Khánh ........................................................................... 43
1.5.3. M s t Bình n .......................................................................................... 44
CHƢƠNG 2.................................................................................................................. 50
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 50
2.1. Phƣơng pháp luận...................................................................................... 50
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 50
2.2.1. Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu ................................................................ 50
2.2.2. Phư ng pháp khảo sát ki m tra môi trường một số m ............................. 50

2.2.3. Xây dựng c sở dữ liệu trong môi trường GIS........................................... 51
2.2.4. Phư ng pháp chuyên gia ............................................................................ 51
2.2.5. Phư ng pháp phân tích đa tiêu chí (MC ) và kỹ thuật ti n trình phân
tích cấp ậc ( HP) ..................................................................................... 52
2.2.6. Phư ng pháp Cộng tr ng số đ n giản (Simple dditive weightingSAW) .......................................................................................................... 56
2.2.7. Ti n trình phân tích cấp ậc - Analytic Hierarchy Process (AHP) ............ 58
CHƢƠNG 3.................................................................................................................. 64
CƠ SỞ DỮ LIỆU MỎ ĐÁ VÀ SÉT KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................... 64
3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu .................................................................. 64
3.1.1.

c đi m tự nhiên ...................................................................................... 64

3.1.2.

c đi m kinh t x hội .............................................................................. 70

3.1.3. Phân loại đất và khả năng sử dụng đất vùng nghiên cứu ........................... 80
3.2. Quy hoạch khoáng sản các mỏ đá và sét trong vùng nghiên cứu.......... 83
3.2.1. Tỉnh Bình Dư ng ........................................................................................ 83
3.2.2. Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu .............................................................................. 83
3.2.3. Tỉnh ồng Nai ............................................................................................ 84
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu các bản đồ ........................................................... 84
3.3.1. Dữ liệu ........................................................................................................ 85
3.3.2. Bản đồ phân ố các m , cụm m đá và s t ở các tỉnh Bình Dư ng,
ồng Nai, và Bà Rịa- Vũng Tàu ................................................................ 91


ix


3.3.3. Bản đồ vị trí các m , cụm m đá và s t và các đ c đi m tự nhiên kinh t
khu vực nghiên cứu .................................................................................. 101
CHƢƠNG 4................................................................................................................ 102
XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ CHO CÁC MỎ ĐÁ, ........... 102
MỎ SÉT SAU KHAI THÁC .................................................................................... 102
4.1. Xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý cho các mỏ đá và sét sau khai
thác 102
4.1.2. Xây dựng các tiêu chí cho mô hình sử dụng đất hợp l ........................... 102
4.1.3. Các mô hình sử dụng đất hợp l ở MBSKT các m đá và s t ................. 108
4.1.4. Nghiên cứu đi n hình ............................................................................... 114
4.2.5. Xây dựng ộ tính toán tự động ................................................................. 129
4.2. Đề xuất quy trình CTPHMT mỏ ở Việt Nam ....................................... 131
4.2.1. Xác định mục tiêu CTPHMT ................................................................... 131
4.2.2. Thi t k cảnh quan.................................................................................... 131
4.2.3. Chuẩn ị khai trường ................................................................................ 132
4.2.4. Quản l đất m t ........................................................................................ 132
4.2.5. San lấp những vùng ị xáo trộn ................................................................ 132
4.2.6. Tái phủ xanh,

sung chất dinh dư ng ................................................... 133

4.2.7. Giám sát và ảo trì hoạt động CTPHMT ................................................. 133
4.2.8. Quan tr c công tác CTPHMT ................................................................... 133
4.2.9. Các chỉ tiêu đánh giá sự thành công của công tác CTPHMT................... 133
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 139
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 141
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ........................................................ 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 145
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 150



x

DANH SÁCH CÁC BẢNG
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

Bảng
Bảng 1.1. Giá đất trong khu vực ở các vị trí khác nhau.
Bảng 1.2. Giá trị đất ở MBSKT m theo các phư ng án khác nhau.
Bảng 1.3. Các hư ng sử dụng MBSKT các m ở một số nư c trên
th gi i.
Bảng 1.4. K t quả thực hiện công tác k quỹ và cải tạo, phục hồi
môi trường tính đ n tháng 12/2010.

Bảng 1.5. Hiện trạng hoạt động các m đá và s t ở Tp.HCM, Bình
Dư ng, ồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu.
Bảng 1.6. Thông tin v các m
ông H a, Tân Phư c Khánh, và
Bình An.
Bảng 1.7. K t quả phân tích nư c m t m đá ông H a, Tân Phư c
Khánh, và Bình An.
Bảng 1.8. K t quả phân tích nư c gi ng m Tân Phư c Khánh, và
Bình An.
Bảng 1.9. K t quả phân tích mẫu ùn đáy hồ Tân Phư c Khánh, và
Bình An.
Bảng 2.1. Mối quan hệ giữa các khái niệm của MC lựa ch n công
nghệ xử l rác y t .
Bảng 2.2. Tính tr ng số trung ình cho các chuẩn mực.
Bảng 2.3. Bảng tính đi m cho các tiêu chí s ộ.
Bảng 2.4. Thang độ mạnh.
Bảng 2.5. Bảng chỉ số ngẫu nhiên.
Bảng 3.1. Các khu công nghiệp ở Tp.HCM, ồng Nai, Bình Dư ng,
và Bà Rịa- Vũng Tàu.
Bảng 3.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số vùng nghiên cứu năm
2010.
Bảng 3.3. Dữ liệu các bản đồ khu vực nghiên cứu.

18. Bảng 3.4. Khung chuẩn c sở dữ liệu thuộc tính mục thông tin các

đ n vị hành chính.
19. Bảng 3.5. Khung chuẩn c sở dữ liệu thuộc tính mục thông tin
đường đẳng cao.
20. Bảng 3.6. Khung chuẩn c sở dữ liệu thuộc tính mục thông tin đi m
độ cao.

21. Bảng 3.7. Khung chuẩn c sở dữ liệu thuộc tính mục thông tin sông,
hồ (2 n t).

Trang
9
10
23
31
36
42
46
46
47
53
58
58
59
61
72
79
86
89
90
90
90


xi

22. Bảng 3.8. Khung chuẩn c


sở dữ liệu thuộc tính mục thông tin

90

23. Bảng 3.9. Các m , cụm m đá xây dựng theo quy hoạch đ n năm

92

khoáng sản.

24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.

2010 trong vùng nghiên cứu.
Bảng 3.10. Các m , cụm m sét. theo quy hoạch đ n năm 2010
trong vùng nghiên cứu.
Bảng 4.1. ánh giá và tính đi m cho các tiêu chí s ộ.
Bảng 4.2. Phân hạng tính thích hợp của các tiêu chí.
Bảng 4.3. Mối quan hệ giữa các mô hình sử dụng đất ở MBSKT các
m đá, m sét và các tiêu chí.
Bảng 4.4.
xuất mô hình sử dụng đất ở MBSKT cho các cụm m ,
m đá và s t trong khu vực nghiên cứu.
Bảng 4.5. Mối tư ng quan giữa các mô hình sử dụng đất dự ki n

cho MBSKT cụm m đá Tân ông Hiệp và các tiêu chí.
Bảng 4.6. Tính tr ng số w cho các nguyên t c của phư ng án 1.

98
106
109
110
110
115
110

31. Bảng 4.7. Tính Lam da max cho các nguyên t c của phư ng án 1.

110

32. Bảng 4.8. Bảng chỉ số ngẫu nhiên.
33. Bảng 4.9. Bảng tính tr ng số cho các tiêu chí của nguyên t c 1,

117
118

34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.

43.

phư ng án 1.
Bảng 4.10. Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên t c 1,
phư ng án 1.
Bảng 4.11. Bảng tính tr ng số cho các tiêu chí của nguyên t c 2,
phư ng án 1.
Bảng 4.12. Tính Lambda max cho các tiêu chí của nguyên t c 2,
phư ng án 1.
Bảng 4.13. Bảng tính tr ng số cho các tiêu chí của nguyên t c 3,
phư ng án 1.
Bảng 4.14. Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên t c 3,
phư ng án 1.
Bảng 4.15. Bảng tính tr ng số cho các tiêu chí của nguyên t c 4,
phư ng án 1.
Bảng 4.16. Tính Lambda max cho các tiêu chí của nguyên t c 4,
phư ng án 1.
Bảng 4.17. Bảng đánh giá t ng hợp đi m của phư ng án hồ chứa
nư c.
Bảng 4.18. Tính tr ng số w cho các nguyên t c của phư ng án 2.
Bảng 4.19. Tính Lam da max cho các nguyên t c phư ng án 2.

118
118
119
119
119
120
120
121

123
123


xii

44. Bảng 4.20. Tính tr ng số w cho các tiêu chí của nguyên t c 1,
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.

phư ng án 2.
Bảng 4.21. Tính Lambda max cho các tiêu chí của nguyên t c 1,
phư ng án 2.
Bảng 4.22. Tính tr ng số w cho các tiêu chí của nguyên t c 2,
phư ng án 2.
Bảng 4.23. Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên t c 2,
phư ng án 2.
Bảng 4.24. Tính tr ng số w cho các tiêu chí của nguyên t c 3,
phư ng án 2.
Bảng 4.25. Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên t c 3,
phư ng án 2.
Bảng 4.26. Tính tr ng số w cho các tiêu chí của nguyên t c 4,
phư ng án 2.

Bảng 4.27. Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên t c 4,
phư ng án 2.
Bảng 4.28. Bảng đánh giá t ng hợp đi m của phư ng án khu du lịch
k t hợp nghỉ dư ng.
Bảng 4.29. Qui trình thực hiện CTPHMT m .

123
124
124
124
125
125
125
125
127
134


xiii

DANH SÁCH CÁC HÌNH
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.

Hình
Hình 1.1. Sân golf trên MBSKT của m s t.
Hình 1.2. Nhà máy sản xuất gạch cũ v i các l gạch t ong ở Cty
Continental Brick.
Hình 1.3. Nhà tù m i được xây dựng trên MBSKT m .
Hình 1.4. Hồ nư c tư i tiêu trên MBSKT m Vật liệu chịu nhiệt
Harbison-Walker.
Hình 1.5. và 1.6. Trư c và sau khi tạo d ng kênh m i ở m
Anderson Creek.
Hình 1.7. Công tác ki m tra hệ động thực vật được thực hiện
trong khu vực khôi phục và vùng đất đệm lân cận khu m trong

quá trình khai thác ở m Hunter Valley 1.
Hình 1.8. Sân golf trong khu giải trí Bloom được xây dựng ở m
đá vôi gần hồ Michigan.
Hình 1.9. Nhà cho thuê xây dựng trên m đá vôi.
Hình 1.10. Vị trí m ông H a trong ại h c Quốc gia Tp.
Hình 1.11. ộ chênh cao giữa vị trí đầu cống xả so v i mực nư c
của hồ đá.
Hình 1.12. Nư c từ mư ng chảy ngược vào hồ khi mưa to.
Hình 1.13. Hàng rào ảo vệ hồ trung tâm đ ị c t.
Hình 1.14. Cảnh quan m s t Tân Phư c Khánh sau cải tạo (ảnh
Google năm 2010).
Hình 1.15. Thùng đựng nư c thải của nhà máy ch i n gỗ.
Hình 1.16. Hồ s t nhận nư c thải ở phía Nam nhà máy.
Hình 1.17. Cảnh quan m s t Bình n sau cải tạo (ảnh Google
năm 2010).
Hình 1.18.Vị trí cống xả thông ra sông ồng Nai.
Hình 1.19. Nhà vệ sinh của nhà hàng trên hồ Bình n.
Hình 3.1. Vị trí vùng nghiên cứu
Hình 3.2. Dữ liệu cụm m đá n i Ông Trịnh
Hình 4.1. S đồ phân tích cấp ậc trong lựa ch n sử dụng
MBSKT m Tân ông Hiệp.
Hình 4.2. Các ảng nhập tr ng số cho các nguyên t c và tiêu chí
Hình 4.3. Bảng nhập giá trị tr ng số theo ki n của các chuyên
gia
Hình 4.4. Bảng k t quả đánh giá t ng hợp
Hình 4.5. S đồ th hiện qui trình CTPHMT m

Trang
27
27

27
27
28
28

28
28
44
44
45
45
45
45
45
45
46
46
64
85
116
130
130
131
136


xiv

CÁC TỪ VIẾT TẮT
AHP: Analytic hierarchy process

CTPHMT: Cải tạo phục hồi môi trường
FAO: Food and Agriculture Organization
GIS: Geographic Information System
ICMM: International Council of Mining and Mineral
KCN: Khu công nghiệp
MADA: Multiple Attribute Decision Analysis
MBSKT: M t ằng sau khai thác
MCA: Multi criteria Decision analysis
MODA: Multiple Objective Decision Analysis
SAW: Simple Additive Weighting
TN- KTXH: Tự nhiên- kinh t x hội
UN: United Nation
UBND: Ủy an Nhân dân
VKTT PN:Vùng kinh t tr ng đi m phía Nam


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Vùng kinh t tr ng đi m phía Nam (VKTT PN) được thành lập từ năm 1993, gồm
Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh

ồng Nai, Bình Dư ng, Bà Rịa- Vũng Tàu. Từ giữa

năm 2003, Thủ Tư ng chính phủ cho gia nhập thêm các tỉnh Bình Phư c, Tây
Ninh, và Long

n. T ng diện tích hiện nay khoảng 28.000km2, chi m 8,6


diện tích quốc gia và 6

t ng

dân số cả nư c.

Do đ c đi m địa chất,VKTT PN đ c iệt là ở các tỉnh Bình Dư ng,

ồng Nai, và

Bà Rịa- Vũng Tàu rất phong ph tài nguyên khoáng sản nguyên liệu vật liệu xây
dựng. Các m đá xây dựng và nguyên liệu s t đ và đang được khai thác mạnh m
đ phục vụ cho việc xây dựng c sở hạ tầng, g p phần đẩy mạnh tốc độ phát tri n
kinh t phía Nam.
M t ằng khai thác các m đá xây dựng và s t thường rất l n, đa số các m đ k t
thúc khai thác vẫn chưa được đ ng cửa m

và cải tạo phục hồi môi trường

(CTPHMT) theo qui ch đ đưa vào sử dụng. M t ằng m trở thành khu vực
không an toàn, không thuận lợi cho yêu cầu sử dụng đất, đ c iệt là các m nằm xen
trong các khu dân cư được hình thành trong quá trình đô thị h a. Sử dụng đất ở m t
ằng sau khai thác (MBSKT) các m chưa hiệu quả, định hư ng sử dụng các
MBSKT được nêu trong áo cáo đánh giá tác động môi trường thường mang tính
đối ph , đ n giản, càng ít chi phí cải tạo càng tốt, chưa thực sự phù hợp v i đ c
đi m tự nhiên và kinh t x hội của khu vực.
Quy t định số 71/2008/Q -TTg, Thông tư 34 /2009/TT-BTNMT và hiện nay là Q
18/2013/ Q - TTg hư ng dẫn k quỹ CTPHMT đ đạt được những k t quả nhất
định, nhi u m đang khai thác đ


sung dự án CTPHMT theo các qui định. Tuy

nhiên, cho đ n nay, số m đ thực hiện dự án CTPHMT là rất ít [3], [4]. áng chú ý
là trong các văn ản trên, nội dung CTPHMT chỉ dựa trên y u tố địa hình âm hay
dư ng và chủ y u là san gạt, tạo hồ và trồng cây, chưa quan tâm đ n việc CTPHMT
đ sử dụng MBSKT cho các mục đích hữu ích khác. Và trong thực t , cho đ n nay,
quá trình thực hiện các văn ản này cũng đang c n nhi u ất cập. Do đ , vấn đ
quản l

và sử dụng hợp l

tài nguyên đất sau khi đ khai thác đá và s t ở


2

VKTT PN là yêu cầu cấp thi t cả v m t khoa h c và thực tiễn, vì vậy đ tài
nghiên cứu của Luận án là:
“Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý cho các khu vực khai thác
đá xây dựng và sét ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” đ được nghiên cứu
sinh lựa ch n.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý ở các m đá và s t sau khai thác ở vùng kinh
t tr ng đi m phía Nam theo quan đi m k t hợp khai thác khoáng sản – tăng hiệu
quả sử dụng đất – phục hồi môi trường.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1 Xây dựng mô hình sử dụng đất hợp l cho các MBSKT m đá và s t dựa trên
các nguyên t c và tiêu chí th hiện đ c đi m tự nhiên kinh t x hội khu m ;
2.2.2.


xuất qui trình CTPHMT cho các m đá và s t.

3. Đối tƣợng, nội dung và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các khu vực khai thác đá và sét ở các tỉnh Bình Dư ng, ồng Nai và Bà Rịa- Vũng
Tàu trong VKTT PN.
3.2. Nội dung nghiên cứu
đạt được mục tiêu trên, Luận án cần thực hiện các nội dung sau:
 Thu thập- hệ thống h a các tài liệu v đ c đi m tự nhiên, kinh t x hội, qui
hoạch khoáng sản vùng nghiên cứu;


ánh giá hiện trạng quản l và sử dụng MBSKT các m đá xây dựng và s t
trong vùng nghiên;

 Nghiên cứu công tác CTPHMT ở một số nư c đi n hình như Úc, Hoa Kỳ,
Canada và Malaysia là những nư c c kinh nghiệm và thành công trong
CTPHMT và sử dụng hiệu quả MBSKT m ;
 Khảo sát hiện trạng, lấy mẫu, phân tích và so sánh chất lượng môi trường các
MBSKT của một số m tiêu i u: m đá xây dựng

ông H a, m s t Tân

Phư c Khánh và m Bình n (tỉnh Bình Dư ng);
 Xây dựng c sở dữ liệu cho các m đá và s t ở

ồng Nai, Bình Dư ng và Bà

Rịa- Vũng Tàu, đồng thời thành lập các ản đồ phân ố các m , cụm m đá



3

và s t; ản đồ vị trí các m , cụm m và đ c đi m tự nhiên kinh t khu vực
nghiên cứu;
 Xây dựng các mô hình sử dụng đất ở các MBSKT các m đá và s t dựa trên
các đ c đi m tự nhiên kinh t x hội khu vực m ;
 Nghiên cứu sử dụng phư ng pháp phù hợp phục vụ cho việc ch n lựa
phư ng án sử dụng đất m sau khai thác;
 Nghiên cứu xây dựng quy trình và các giải pháp CTPHMT cho các MBSKT
các m trong vùng nghiên cứu.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Trong VKTT PN, Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dư ng,

ồng Nai, Bà Rịa-

Vũng Tàu c tốc độ phát tri n kinh t cao, đồng thời, đá xây dựng và s t là hai
nh m khoáng sản vật liệu xây dựng rất phong ph và đang được khai thác mạnh m
ở các tỉnh này. Do đ , phạm vi nghiên cứu của đ tài Luận án là đ c đi m tự nhiên,
kinh t x hội của Tp. HCM và các tỉnh cũng như các m đá và s t theo quy hoạch
khoáng sản của các tỉnh này.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
thực hiện được nội dung nghiên cứu đ tài của Luận án, các phư ng pháp đ
được sử dụng gồm:
 Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu;
 Phư ng pháp khảo sát ki m tra môi trường một số m ;
 Xây dựng c sở dữ liệu trong môi trường GIS;
 Phư ng pháp chuyên gia;
 Phư ng pháp Phân tích quy t định đa thuộc tính (Multiple Attribute Decision

Analysis (MADA) và kỹ thuật ti n trình phân tích cấp ậc ( HP).
5. Luận điểm bảo vệ
5.1. C sở đ xây dựng các mô hình sử dụng đất hợp l ở các MBSKT các m đá và
sét chính là các đ c đi m địa chất, tự nhiên, kinh t x hội khu vực m .
5.2. Hiệu quả sử dụng đất ở các MBSKT m s gia tăng khi định hư ng sử dụng
MBSKT được lồng gh p trong thi t k khai thác và k t hợp v i phư ng thức vừa
khai thác vừa cải tạo m .
6. Tính mới của đề tài luận án


4

 Các mô hình sử dụng đất được xây dựng từ các đ c đi m tự nhiên, kinh t x hội
khu m ;
 Ứng dụng phư ng pháp MCA và

HP đ ch n lựa các phư ng án sử dụng đất

hợp l cho MBSKT các m đá và s t;
 Quy trình CTPHMT m n i chung và các giải pháp CTPHMT cho các m đá và
s t trong vùng nghiên cứu được xây dựng, quy trình này c th áp dụng cho các
m đá và s t ở các khu vựckhác.
7. Ý ngh a khoa học và thực ti n
7.1. Ý ngh a khoa học
K t quả nghiên cứu s g p phần hoàn thiện phư ng pháp luận và quy trình đánh giá
hiệu quả sử dụng đất hợp l sau khai thác trong hoạt động khoáng sản.
7.2. Ý ngh a thực ti n
 K t quả nghiên cứu của luận án s là đ ng g p cho việc phát tri n quỹ đất đáp
ứng yêu cầu phát tri n của VKTT PN và g p phần thực hiện mục tiêu của chi n
lược ảo vệ môi trường quốc gia.

 K t quả của luận án là c sở an đầu cho việc xây dựng một hư ng dẫn v quy
trình CTPHMT và sử dụng MBSKT cho các m đá và s t ở các địa phư ng khác.
ồng thời, sau khi

sung và chi ti t các nguyên t c và tiêu chí cho phù hợp, qui

trình này cũng c th được áp dụng cho các loại hình khoáng sản khác.
8. Cấu trúc của Luận án
Ngoài phần mở đầu, k t luận và ki n nghị, cấu tr c Luận án c 4 chư ng:
Chư ng 1: T ng quan vấn đ nghiên cứu.
Chư ng 2: Phư ng pháp nghiên cứu
Chư ng 3: C sở dữ liệu các m đá và s t khu vực nghiên cứu.
Chư ng 4: Xây dựng mô hình sử dụng đất hợp l cho các m đá, m s t sau khai
thác.
Luận án gồm 25 hình, 53 ảng số liệu và 75 tài liệu tham khảo.


5

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu
1.1.1. Tài nguyên đất
Dokuchaev V. V. (1879) đ đưa ra định ngh a

ất là một th tự nhiên, c lịch sử

riêng iệt và độc lập, được hình thành dư i tác động tư ng hỗ của các nhân tố địa
chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh h c, con người và thời gian [44].


ồng thời

ông coi đất là phần trên cùng của v phong h a, c vai tr tham gia tích cực vào
vòng tuần hoàn sinh h c.
1.1.2. Cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ
Cải tạo m (mine reclamation) là một quá trình cải tạo khu m sau khi k t thúc khai
thác thành cảnh quan c ích đáp ứng được các mục tiêu khác nhau, đi n hình như
việc tái tạo hệ sinh thái hay đất cho công nghiệp và dân cư. Cải tạo m

ao gồm các

nội dung s p x p vật liệu, n định, phủ đất, trồng cây và ảo trì.
Theo kinh nghiệm của các nư c phát tri n, trong hoạt động khai thác m , k hoạch
hoàn th - cải tạo m phải được xây dựng càng s m càng tốt, ngay từ giai đoạn
thăm d vì vào thời đi m này đ xuất hiện những tác động l n đ n địa hình. Các
giải pháp PHMT và sử dụng MBSKT rất phong ph và được xác định rõ ràng ngay
từ khi lập dự án khai thác và được thực hiện xuyên suốt trong quá trình khai thác
m [4], [43].
1.1.3. Phƣơng thức vừa khai thác vừa cải tạo theo định hƣớng sử dụng
MBSKT mỏ
Trong quá trình phát tri n một m khoáng sản, k hoạch cải tạo MBSKT m được
xem là giai đoạn cuối của quá trình hoạt động khoáng sản của m , nên s được thực
hiện khi k t th c khai thác. N u vậy, chi phí CTPHMT s rất l n. Nhà đi u hành
m phải nhận thức được các nguyên t c c

ản của công tác CTPHMT đ sử dụng

MBSKT m một cách hiệu quả.
Do đ , cải tạo và PHMT theo định hư ng sử dụng MBSKT phải được thực hiện
đồng thời v i quá trình khai thác khoáng sản.



6

K hoạch này được thực hiện v i sự phối hợp của các nhà địa chất, kỹ sư khai thác
và nhà đi u hành m đ tạo ra và làm tăng giá trị cho một khu m sau khi k t th c
khai thác. Sự tích hợp giữa k hoạch cải tạo, phư ng án sử dụng đất sau khai thác
và k hoạch khai thác là rất quan tr ng cho sự thành công và đạt lợi nhuận cao từ
hiệu quả của việc sử dụng MBSKT m . K hoạch này gồm các ư c như sau [53]:
Bƣớc 1
Qui trình vừa khai thác vừa cải tạo được

t đầu ằng việc thành lập nh m các

chuyên gia trong các l nh vực khác nhau đ xây dựng phư ng án CTPHMT hợp l
nhất.
Các thông tin v đ c đi m của m là những thông tin rất quan tr ng cho quá trình
cải tạo m s được các nhà địa chất s cung cấp. K đ n là nhà quản l chịu trách
nhiệm v thực hiện khối lượng CTPHMT m . Những thành viên khác gồm chuyên
gia v động vật hoang d , thủy văn, văn ph ng ất động sản địa phư ng, c quan
hoạch định địa phư ng và các chuyên gia ti p thị.

i u quan tr ng là nh m phải

luôn luôn duy trì được sự tích hợp giữa phư ng án sử dụng MBSKT và hoạt động
khai thác m hiện hữu đ tối đa h a lợi nhuận không chỉ từ hoạt động khai thác mà
còn từ sự sử dụng đất sau khai thác.
Bƣớc 2
Bư c thứ hai liên quan đ n việc phát tri n và xác định mục tiêu cho dự án. Nghiên
cứu những ưu th của m đ tăng giá trị sử dụng của địa hình m sau khai thác. Thu

thập càng nhi u thông tin v m và các đi u kiện của m sau khai thác càng tốt.
Bƣớc 3
Nh m nghiên cứu cần phân tích các y u tố c th ảnh hưởng đ n địa hình m sau
khai thác đ c được một hình thức sử dụng đất hợp l thay vì một k hoạch cố
định hữu hạn. Do đ , tuy k hoạch đ được phát tri n nhưng vẫn c n c th đi u
chỉnh tùy thuộc vào quá trình khai thác m , thời gian khai thác, thị trường, và các
thông tin m i trong những năm ti p theo.
K hoạch cần được xem x t định kỳ và đi u chỉnh dựa trên những thay đ i trong
quá trình khai thác m và sử dụng đất xung quanh.
Tại thời đi m gần năm năm cuối cùng trư c khi chấm dứt hoạt động, k hoạch sử
dụng MBSKT nên được xem xét và sửa đ i đ c hình thức sử dụng đất cuối cùng.
Các yếu tố cơ bản của kế hoạch sử dụng MBSKT


7

Do phư ng án sử dụng MBSKT m được thực hiện cùng v i quá trình khai thác
m , nên các dữ liệu an đầu thu thập c th được sử dụng đ phát tri n cả hai k
hoạch. N u m đ hoạt động mà không có phư ng án CTPHMT thì cần phải kịp
thời

sung càng s m càng tốt.

Những vấn đ cần quan tâm khi xây dựng k hoạch phát tri n m sau khai thác sau
đây:
 Qui hoạch sử dụng đất, pháp lệnh quy hoạch, k hoạch phát tri n toàn diện, dự
áo tăng trưởng, t ng hợp thông tin thị trường, giao thông vận tải và hệ thống
đường, các vấn đ môi trường, và các vấn đ chính sách khác của địa phư ng
c th ảnh hưởng đ n các hoạt động của m ;



c đi m địa l và địa hình khu m , độ cao ảnh hưởng đ n thoát nư c
m t, các

i

ồi, suối, đi u kiện thoát nư c và thảm thực vật ho c các vấn

đ liên quan đ n đất ngập nư c;
 Các đi u kiện địa chất của khu vực, bao gồm cả độ cao mực nư c t nh, phần trữ
lượng nằm trên ho c dư i mực nư c, các thông số m , khối lượng l p phủ trên
m t và chất thải dư i m t đất, dự đoán v chất thải dùng đ lấp moong, vị trí
của máy ch

i n, thi t ị,

i chứa sản phầm, hệ thống đường nội ộ thường

ảnh hưởng l n đ n m t ằng m khi k t th c khai thác.
Các bƣớc xây dựng kế hoạch
a. Xác định ti m năng sử dụng của MBSKT m .
Thi t k và hoạt động khai thác m c ảnh hưởng đ n việc tái tạo địa hình và làm
gia tăng giá trị sử dụng MBSKT m . Do đ , cần phải quan tâm trả lời một số các
câu h i sau:
 MBSKT m c ti m năng cho các công trường xây dựng?
 Khu m c hệ thống giao thông thuận lợi và dễ ti p cận?
 MBSKT m c phù hợp đ xây dựng khu dân cư, phát tri n thư ng
mại?
 Trên khu m c các d ng chảy không?
 MBSKT m c các vùng nư c thích hợp cho sử dụng giải trí ho c môi

trường sống của động vật hoang d ?


8

. Xây dựng phư ng án sử dụng MBSKT chi ti t. Thường xuyên xem x t mục tiêu
và định hư ng sử dụng MBSKT và c những đi u chỉnh kịp thời khi c sự thay đ i
trong quá trình khai thác m v công nghệ, nhân sự…
c. S p x p các thi t ị, máy ch

i n khoáng sản ở những vị trí c ít khoáng sản

ho c k m chất lượng nhất đ c th khai thác tối đa trữ lượng.
d. Phư ng án CTPHMT nên được thực hiện s m vì hai mục đích: cây trồng s s m
tăng trưởng đồng thời v i hoạt động khai thác khoáng sản, giảm ụi và ngăn chận
được x i m n trong khu m ; tạo ảnh hưởng tích cực đối v i cộng đồng, chi phí
phục hồi môi trường s ít h n nhi u so v i khi k t th c khai thác khoáng sản.
e. Khai thác là lấy đi một khối lượng l n đất đá. Do đ , phải thực hiện thi t k khai
thác một cách nghiêm t c đ đạt được địa hình sau khai thác như k hoạch đ đ ra
v i chi phí thấp nhất. Việc tạo hồ ho c tạo các đường ờ cho các vùng nư c trong
khu m s làm tăng giá trị của MBSKT.
f. L p phủ và chất thải phải được s p x p hợp l trong quá trình khai thác đ khi k t
th c khai thác đạt được địa hình như định hư ng đ đ ra, đồng thời ti t kiệm được
chi phí vận chuy n.
Hiệp hội Khoáng sản Công nghiệp Ohio, Hoa Kỳ nêu một ví dụ đi n hình v hiệu
quả của việc tích hợp giữa thi t k khai thác và sử dụng MBSKT của m cát s i có
diện tích 47 mẫu nh.
Trên toàn khu m

ố trí 10 lỗ khoan v i t ng chi u dài 183m khoan. Tài liệu lỗ


khoan cung cấp các thông tin sau v vật liệu m :
1. Khối lượng l p đất m t: 199.395 m3
2. Khối lượng vật liệu thải: 75.690 m3.
3. Khối lượng cát s i: 1.834.931,6 m3
4. Khối lượng cát mịn: 684.276,5 m3
5. Khối lượng s t: 348.484 m3
Do khoáng sản là cát s i nên trên m t ằng m không c thi t ị ch
nhiên, khoảng gần 6,8 mẫu đ

i n. Tuy

ị mất do l p đ t các hạng mục khác. Mực nư c dư i

đất cách m t đất 1,92m.
Căn cứ lựa ch n thi t k khai thác s là tu i th m , giảm diện tích đất ị mất và
giảm chi phí vận hành m và hiệu quả sử dụng đất m sau khai thác.
Giá đất trong khu vực ở các vị trí khác nhau được trình ày ở ảng 1.1.


9

ất nông nghiệp ở khu vực c giá trung ình 4.800 USD/mẫu. Giá diện tích m t
nư c đ được hỗ trợ thu s thấp h n giá đất. Do đ , giá tối đa cho MBSKT m dự
ki n khoảng 225.600 USD (4800USD x 47 mẫu) và không c quỹ đất đ xây dựng.
Bảng 1.1. Giá đất trong khu vực ở các vị trí khác nhau [53]
Loại đất
ất nông nghiệp

Giá (USD)/mẫu Anh*

4800

ất khu vực phát tri n

34290

ất c hồ và gần khu giải trí

115.800

ất c hồ, suối

63150

*Một mẫu nh= 0,4ha
Thi t k khai thác m được cân nh c lựa ch n giữa 2 phư ng án.
Phư ng án 1: theo tài liệu lỗ khoan, l p cát s i sâu trung ình 5,4m. N u khai thác
h t cát và cuội trên toàn diện tích m và khi k t th c khai thác s sử dụng l p phủ,
i thải và s t đ lấp hồ sâu 11,5m, rộng 40 mẫu. Như vậy, s không hiệu quả trong
việc tạo ra ất kỳ một dạng địa hình nào trên khu m .
Phư ng án 2 được thi t k đ làm tăng giá trị đất m sau khai thác.
Theo tài liệu của 3 lỗ khoan nằm ở g c Tây Nam của m , ở khu vực này, khoáng
sản nằm rất nông, trung ình ở độ sâu 5,7m và c khuynh hư ng sâu h n v phía
B c. Căn cứ vào độ sâu của khoáng sản và mực nư c dư i đất, nên khai thác

t

đầu từ g c Tây Nam và đi v phía B c. Khu Tây Nam sau khi khai thác h t khoáng
sản s dùng l p phủ và vật liệu thải đ san lấp được m t ằng rộng 18 mẫu. Trên
diện tích này, xây dựng hệ thống đường và phân được 6 lô, mỗi lô c diện tích 1

mẫu d c theo ờ hồ và 6 lô đất không nhìn ra hồ. Mỗi lô tối thi u khoảng 1 mẫu hay
l n h n tùy theo vị trí của lô đất. Diện tích m t ằng c n lại s gồm 29 mẫu của hồ
và đất không xây dựng. Ở ảng 1.2 liệt kê và so sánh giá trị của MBSKT theo 2
phư ng án khai thác khác nhau.
Như vậy, MBSKT m ở phư ng án 2 s tạo ra giá trị là 665.640 USD, và ằng gần
gấp a lần giá trị m sau khai thác so v i phư ng án 1.
Bảng 1.2. Giá trị đất ở MBSKT m theo các phư ng án khác nhau [53]
Thiết kế khai thác
Phƣơng án 1

Giá đất (USD/mẫu/lô)

Thành tiền


10

B c h t l p phủ và khai thác tạo hồ trên 4800/mẫu

225600

diện tích 40 mẫu
Phƣơng án 2
Khai thác khu Tây Nam, san lấp tạo
m t ằng (18 mẫu):
- 6 lô ên ờ hồ

62150/lô

372900


- 6 lô không nhìn ra hồ
Khai thác tạo hồ phía B c m (29 mẫu)

34290/lô
3000/mẫu

205740
87000

T ng cộng

665640

Qua phân tích trên cho thấy, khối lượng khoáng sản khai thác trong cả hai phư ng
án đ u như nhau, nhưng v i thi t k khai thác theo phư ng án 2 nêu trên, hiệu quả
và giá trị đất ở MBSKT m s gia tăng gấp 3 lần.
1.1.4. Nguyên tắc và nội dung của CTPHMT mỏ
1.1.4.1. Mục tiêu của CTPHMT mỏ
Mục tiêu t ng th của một dự án CTPHMT là MBSKT được cải tạo thành một cảnh
quan an toàn, n định và tư ng thích v i cảnh quan xung quanh và mục đích sử
dụng đất cuối cùng. Tùy theo đ c trưng riêng của các khu m khác nhau, mục tiêu
của công tác CTPHMT c th là [4], [52]:
-

L tưởng nhất là đưa MBSKT m trở v trạng thái tư ng tự như trư c khi
khai thác v i đầy đủ các giá trị an đầu của khu vực. Tuy nhiên trong thực t
không khả thi.

-


CTPHMT m thành khu vực c đi u kiện tự nhiên gần giống v i đi u kiện
an đầu.

-

CTPHMT m thành các khu vực được sử dụng cho các mục đích c lợi khác
so v i sử dụng đất an đầu.

Những y u tố quan tr ng cần được xem xét trong nghiên cứu trư c khai thác gồm
các yêu cầu pháp l , môi trường, địa hình, đất và quan đi m của cộng đồng. Quan
đi m của cộng đồng phải là một trong những y u tố quan tr ng trong việc quy t
định mục đích sử dụng đất cuối cùng vì gần như ch c ch n h s là đối tượng sử
dụng đất của khu m . Ki n thức của h cũng s là đ ng g p quan tr ng đ hi u rõ
bản chất của khu m .


11

Mục đích sử dụng đất sau khai thác cho một khu vực nên được xác định qua trao
đ i thảo luận v i những nhóm quan tâm thích hợp như các ban ngành chính phủ,
hội đồng chính quy n địa phư ng và người sở hữu m .Trên thực t , mỗi khu m có
những đ c trưng riêng, nhưng các nguyên t c chung được áp dụng và được xem là
c sở cho việc thành lập và thực hiện k hoạch cải tạo cho các m lộ thiên nói
chung, m đá và s t n i riêng.
 Cơ sở khoa học và thực ti n
Hoạt động khai thác khoáng sản là hoạt động sử dụng đất tạm thời, cần được ti n
hành v i sự hi u i t và tôn tr ng môi trường. K hoạch CTPHMT được xây dựng
và thực hiện trên c sở khoa h c, thực tiễn, hi u i t toàn diện đ giảm các mối
nguy hi m và ảnh hưởng đ n môi trường nhằm đảm ảo sự phát tri n


n vững.

 Áp dụng nguyên tắc phục hồi sinh thái
Mục tiêu trung tâm của k hoạch cải tạo là đảm ảo sự toàn vẹn hệ sinh thái của khu
m và cảnh quan xung quanh. Do đ cần khảo sát cảnh quan xung quanh, xác định
và dự đoán xu hư ng phát tri n k ti p của hệ thực vật thích hợp đ tăng cường hệ
sinh thái địa phư ng và khu vực. Ch tr ng sử dụng các loài ản địa đ đảm ảo sự
tư ng thích v i hệ sinh thái địa phư ng.
 Khả năng tƣơng thích trong sử dụng đất, lớp phủ và thiết kế cảnh quan
Khai thác m lộ thiên luôn ảnh hưởng đ n cảnh quan thiên nhiên, văn h a của khu
vực và vùng lân cận. Do đ , k hoạch cải tạo và thi t k sau cùng cần dựa vào
đánh giá tác động trực quan đ đảm ảo sự tư ng thích trong sử dụng đất và l p phủ
đ đảm ảo MBSKT s tự duy trì và phù hợp v i việc sử dụng đất được xác định
ho c xác định trư c trong tư ng lai.
 Tham khảo ý kiến công chúng và thông báo quyết định
Ngoài quy n lợi của chủ m , các hoạt động khai thác nên đảm ảo những ưu tiên
cho nhu cầu và lợi ích lâu dài của cộng đồng. Cần thi t cung cấp thông tin quan
tr ng của k hoạch như mục tiêu cải tạo và quy t định sử dụng đất cuối cùng một
cách toàn diện, c

ngh a và kịp thời cho cộng đồng địa phư ng và các bên liên

quan. Công cụ tư vấn ao gồm các ủy an liên lạc công dân và các u i thông tin
công cộng.
Từ các nguyên t c chủ y u nêu trên, cho thấy quy trình CTPHMT m
nội dung chính [4]:

ao gồm hai



×