Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 167 trang )

VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................vi
ASEAN...................................................................................................vii
Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á.........................................................vii
BOT.......................................................................................................vii
Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao......................................................vii
CP.........................................................................................................vii
Cổ phần.................................................................................................vii
CPC.......................................................................................................vii
Cam Pu Chia..........................................................................................vii
CSHT.....................................................................................................vii
Cơ sở hạ tầng........................................................................................vii
CSLTDL..................................................................................................vii
Cơ sở lưu trú du lịch.............................................................................vii
ĐBSCL...................................................................................................vii
Đồng bằng sông Cửu Long.....................................................................vii
DLBV.....................................................................................................vii
Du lịch bền vững...................................................................................vii
DTSQ.....................................................................................................vii


Dự trữ sinh quyển.................................................................................vii
FDI........................................................................................................vii
Đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................................vii
HCM......................................................................................................vii
Hồ Chí Minh..........................................................................................vii
IUCN.....................................................................................................vii
Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế....................................................vii
Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

i


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

KDL.......................................................................................................vii
Khu du lịch............................................................................................vii
LLVTND.................................................................................................vii
Lực lượng vũ trang nhân dân................................................................vii
LS-VH....................................................................................................vii

Lịch sử - văn hóa...................................................................................vii
MICE.....................................................................................................vii
Hội họp, khen thưởng, hội nghị, sự kiện...............................................vii
NCPTDL.................................................................................................vii
Nghiên cứu phát triển du lịch................................................................vii
NN&PTNT..............................................................................................vii
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn....................................................vii
ODA......................................................................................................vii
Hỗ trợ phát triển chính thức.................................................................vii
QG........................................................................................................vii
Quốc gia................................................................................................vii
QL.........................................................................................................vii
Quốc lộ.................................................................................................vii
QLNN....................................................................................................vii
Quản lý Nhà nước.................................................................................vii
SPDL......................................................................................................vii
Sản phẩm du lịch...................................................................................vii
TL..........................................................................................................vii
Tỉnh lộ...................................................................................................vii
TMV......................................................................................................vii
Thuyết minh viên..................................................................................vii
Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

ii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246




Fax: (04) 6266 0246



Email:

TNHH....................................................................................................vii
Trách nhiệm hữu hạn............................................................................vii
TP..........................................................................................................vii
Thành phố.............................................................................................vii
TT..........................................................................................................vii
Thị trấn.................................................................................................vii
TX.........................................................................................................vii
Thị xã....................................................................................................vii
UBND....................................................................................................vii
Ủy ban nhân dân...................................................................................vii
UNESCO................................................................................................vii
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc...................vii
VAT.......................................................................................................vii
Thuế giá trị gia tăng...............................................................................vii
VHTTDL.................................................................................................vii
Văn hóa, thể thao và du lịch..................................................................vii
VN........................................................................................................viii
Việt Nam..............................................................................................viii
VP........................................................................................................viii
Văn phòng............................................................................................viii
VQG.....................................................................................................viii

Vườn quốc gia......................................................................................viii
VTOS....................................................................................................viii
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam...........................................viii
WWF....................................................................................................viii
Quỹ động vật hoang dã........................................................................viii
Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

iii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

Danh mục các hình, biểu........................................................................ix
Danh mục các bảng.................................................................................x
PHẦN I. MỞ ĐẦU....................................................................................xi
PHẦN II. NỘI DUNG..............................................................................xvi
- Ngay từ những năm đầu của giai đoạn 2014-2020, Sở VHTTDL Kiên
Giang cần phối hợp với cơ quan chức năng có liên quan và tư vấn xây
dựng phương án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh

Kiên Giang trong điều kiện Phú Quốc sẽ tách khỏi tỉnh để trở thành đặc
khu hành chính – kinh tế và năm 2015. Đây sẽ là căn cứ để xác định các
điều chỉnh cần thiết đối với mọi hoạt động phát triểndu lịch Kiên Giang,
bao gồm cả phát triển hệ thống sản phẩm du lịch của tỉnh sau khi Phú
Quốc chính thức tách ra......................................................................140
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................141
PHẦN IV. PHỤ LỤC...............................................................................143
PHỤ LỤC 2. Mẫu phiếu điều tra thị trường..........................................152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................167

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

iv


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030


v


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

vi


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246

ASEAN
BOT

CP



Cổ phần

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSLTDL

Cơ sở lưu trú du lịch

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

DLBV

Du lịch bền vững

DTSQ

Dự trữ sinh quyển
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

HCM

Hồ Chí Minh


IUCN

Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KDL

Khu du lịch
Lực lượng vũ trang nhân dân

LS-VH

Lịch sử - văn hóa

MICE

Hội họp, khen thưởng, hội nghị, sự kiện

NCPTDL
NN&PTNT
ODA

Nghiên cứu phát triển du lịch
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Hỗ trợ phát triển chính thức

QG

Quốc gia


QL

Quốc lộ

QLNN

Quản lý Nhà nước

SPDL

Sản phẩm du lịch

TL

Tỉnh lộ

TMV

Thuyết minh viên

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP.

Thành phố

TT


Thị trấn

TX

Thị xã

UBND
UNESCO
VAT
VHTTDL

Email:

Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao
Cam Pu Chia

LLVTND



Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á

CPC

FDI

Fax: (04) 6266 0246

Ủy ban nhân dân
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

Thuế giá trị gia tăng
Văn hóa, thể thao và du lịch

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

vii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246

VN

Việt Nam

VP

Văn phòng



Fax: (04) 6266 0246

VQG

Vườn quốc gia

VTOS


Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam

WWF

Quỹ động vật hoang dã



Email:

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
viii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

Danh mục các hình, biểu
Hình 1: Cấu thành sản phẩm du lịch theo lý thuyết của Tổ chức du lịch thế giới UNWTO...........

Hình 2: Cấu thành sản phẩm du lịch theo lý thuyết của các học giả về du lịch...............................
Hình 3: Các cấp độ cấu thành của sản phẩm du lịch.......................................................................
Hình 4: Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch...................................................................................
Hình 5: Chiến lược phát triển sản phẩm – thị trường theo Igor Ansoft.........................................
Hình 6: Qui trình phát triển sản phẩm ..........................................................................................
Hình 7: Chi phí của khách du lịch quốc tế tự tổ chức và đi theo tour đến Kiên Giang.................
Hình 8: Chi phí du lịch của khách nội địa đi tự do và đi theo tour du lịch....................................
Hình 9: Đánh giá của thị trường khách du lịch quốc tế và nội địa về sản phẩm, dịch vụ du lịch
Kiên Giang.....................................................................................................................................
Hình 10: Sở thích của khách du lịch nội địa đối với sản phẩm du lịch.........................................
Hình 11: Sở thích của khách du lịch quốc tế đối với sản phẩm du lịch ........................................
Hình 12. Bản đồ định vị cạnh tranh của một số loại sản phẩm du lịch chính của Kiên Giang so
với các tỉnh khác trong vùng ĐBSCL............................................................................................
Hình 13. Sơ đồ mối quan hệ tương hỗ giữa 3 nhóm sản phẩm du lịch đặc thù, chính và bổ trợ
hình thành các tổ hợp sản phẩm du lịch.........................................................................................

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

ix


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246




Email:

Danh mục các bảng
Bảng 1: Hiện trạng quản lý một số loại tài nguyên du lịch chính ở Kiên Giang .........................
Bảng 2: Thực trạng khai thác tiềm năng một số loại tài nguyên du lịch chính trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang.....................................................................................................................................
Bảng 3: Mức độ khai thác một số loại tài nguyên du lịch chínhtrên địa bàn tỉnh Kiên Giang......
Bảng 4: Hiện trạng khách du lịch đến Kiên Giang........................................................................
Bảng 5: Đặc điểm các thị trường khách du lịch quốc tế chính đến Kiên Giang............................
Bảng 6: Đặc điểm các thị trường khách du lịch nội địa chính đến Kiên Giang............................
Bảng 7: Chiến lược sản phẩm – thị trường du lịch Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030......................................................................................................................
Bảng 8: Định hướng liên kết tuyến điểm du lịch quốc tế của Kiên Giang với các nước trong
khu vực ..........................................................................................................................................
Bảng 9: Định hướng liên kết tuyến điểm du lịch nội địa của Kiên Giang với các vùng trong
khu vực ĐBSCL ............................................................................................................................
Bảng 10 : Định hướng thị trường du lịch Kiên Giang theo Quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030................................................................................
Bảng 11: Định hướng thị trường du lịch Kiên Giang theo Đề án phát triển du lịch vùng đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2020..............................................................................................
Bảng 12: Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù ở Kiên Giang...............................
Bảng 13: Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch chính ở Kiên Giang.................................
Bảng 14: Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch bổ trợ ở Kiên Giang.................................
Bảng 15: Mức độ ưu tiên phát triển sản phẩm - thị trường du lịch ở Kiên Giang.......................106
Bảng 16: Dự báo nhu cầu các thị trường du lịch quốc tế trọng điểm ở Kiên Giang....................108
Bảng 17: Dự báo nhu cầu các thị trường du lịch nội địa trọng điểm ở Kiên Giang....................109
Bảng 18: Định hướng các hoạt động xúc tiến quảng bá ở Kiên Giang theo các phân đoạn thị
trường chính.................................................................................................................................110

Bảng 19: Định hướng phát triển các nhóm sản phẩm du lịch ở Phú Quốc .................................119
Bảng 20: Định hướng phát triển các nhóm sản phẩm du lịch ở vùng Hà Tiên – Kiên Lương
......................................................................................................................................................121
Bảng 21: Định hướng phát triển các nhóm sản phẩm du lịch ở Rạch Giá và vùng phụ cận.......122
Bảng 22: Định hướng phát triển các nhóm sản phẩm du lịch ở vùng U Minh Thượng..............123

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

x


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

PHẦN I. MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Là một ngành kinh tế, sản phẩm du lịch luôn được coi là vấn đề cốt lõi cần được chú
trọng đầu tư nghiên cứu trong hoạt động phát triển du lịch. Suy cho cùng, sức cạnh tranh
trong phát triển du lịch giữa các địa phương, giữa các vùng miền, giữa các quốc gia là tính
hấp dẫn của sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch đến với địa phương mình, đến với quốc

gia mình.
Với hơn 60 năm hình thành và phát triển, đặc biệt là sau khi thực hiện Chiến lược phát
triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, kinh nghiệm thực tế phát triển du lịch Việt Nam
đã cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc xây dựng hệ thống sản phẩm để góp phần nâng cao
sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập của du lịch với khu vực
và quốc tế. Chính vì vậy một trong những mục tiêu chủ yếu của Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số
2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2012 là: “Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn,…..; tập trung xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương
hiệu, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế
giới”.
Để thực hiện mục tiêu chiến lược trên, nội dung được xem là quan trọng hàng đầu của
chiến lược là “Phát triển sản phẩm - thị trường” theo đó du lịch Việt Nam sẽ tập trung xây
dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá
trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, có thế mạnh nổi trội. Điều này là yếu tố đặc biệt quan
trọng để du lịch Việt Nam, trong đó có du lịch Kiên Giang bứt phá, tạo thế cạnh tranh trong
bối cảnh hội nhập ngày một toàn diện của du lịch Việt Nam với khu vực và quốc tế.
Kiên giang hiện có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, vì
vậy sự phát triển của du lịch Kiên Giang không nằm ngoài mục tiêu và nội dung chiến lược
của du lịch Việt Nam.
Là địa phương có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú mà tiêu biểu là đảo Phú Quốc,
VQG U Minh Thượng, v.v. Kiên Giang có nhiều điều kiện để phát triển thành điểm đến du
lịch hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn trong trong khu vực và
quốc tế. Với việc xác định địa bàn Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc là một trong những địa bàn
trọng điểm của du lịch Việt Nam là sự khẳng định tiềm năng và vị trí của du lịch Kiên Giang
trong phát triển du lịch Việt Nam, cũng như trong phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Tuy nhiên, để có thể biến những tiềm năng du lịch to lớn của Kiên Giang thành cơ hội
hiện thực của du lịch với những đóng góp cụ thể vào phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, một trong những nhiệm vụ quan trọng cần thiết phải được triển khai là nghiên cứu
xây dựng hệ thống các sản phẩm du lịch, đặc biệt là những sản phẩm du lịch đặc thù, hấp

dẫn, có khả năng cạnh tranh và phù hợp với nhu cầu của thị trường. Thời gian qua, việc phát
triển sản phẩm du lịch, đặc biệt là những sản phẩm du lịch đặc thù với cách tiếp cận “thị
trường” và “tính cạnh tranh” chưa được quan tâm đầy đủ với những luận chứng khoa học
thuyết phục. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch Kiên Giang
Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

xi


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

chưa thể bứt phá và có những đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương như kỳ
vọng.
Một trong những yếu tố có khả năng sẽ ảnh hưởng đến phát triển du lịch của Kiên
Giang đó là khả năng Phú Quốc, một trong những lợi thế đặc thù về tiềm năng du lịch của
Kiên Giang hiên nay, sẽ tách khỏi Kiên Giang để trở thành đặc khu kinh tế khi có đủ điều
kiện. Điều này đòi hỏi cần có giải pháp phù hợp để hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng đến
phát triển du lịch Kiên Giang đứng từ góc độ sản phẩm du lịch.
Trong bối cảnh trên, việc thực hiện đề án“Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh

Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” là hết sức quan trọng và cần thiết.
Chiến lược này cho phép Kiên Giang chủ động trong khai thác những lợi thế về tiềm năng du
lịch để xây dựng các sản phẩm du lịch đủ sức cạnh tranh và hạn chế được ảnh hưởng của việc
tổ chức lại lãnh thổ tỉnh Kiên Giang khi Phú Quốc tách khỏi Kiên Giang để trở thành đặc khu
kinh tế trong tương lai.
Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030” tiếp cận làm rõ các lý luận cơ bản về việc phát triển sản phẩm du lịch,
các phương pháp đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch, từ đó phân tích đánh giá các tài
nguyên du lịch để phát hiện các tiềm năng có khả năng phát triển thành sản phẩm du lịch.
Đánh giá hiện trạng sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang và thị trường khách du lịch là những
nội dung Đề án làm rõ để có đủ căn cứ cùng việc xác định rõ tiềm năng để có thể định hướng
cụ thể hướng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang phù hợp định hướng của tỉnh, phù
hợp nhu cầu thị trường và phát huy tối đa các giá trị, tiềm năng của tài nguyên du lịch. Trên
cơ sở các định hướng phát triển sản phẩm du lịch, các chiến lược cụ thể, chương trình hành
động và các giải pháp được đề cập để xác định rõ hướng đi và các biện pháp thực hiện thành
công việc phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường.

Căn cứ thực hiện Đề án
-

Luật Du lịch (44/2005/QH11 ngày 15/6/2005) và Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày
1/6/2007 của Chính phủ về việc hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều tại Luật Du
lịch;

-

Luật Di sản Văn hóa và Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ
về việc hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều tại Luật Di sản Văn hóa;

-


Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa năm 2009;

-

Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004) và các văn bản dưới luật có liên quan;

-

Luật Đa dạng sinh học (2008) và các văn bản dưới luật có liên quan;

-

Luật Biển Việt Nam (2012) và các văn bản dưới luật có liên quan;

-

Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về hướng dẫn lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội.

-

Nghị quyết hội nghị lần 4 BCH Trung ương Đảng khoá 10 về chiến lược biển Việt
Nam đến 2020.

-

Nghị quyết 27/2007/NQ-CP của Chính phủ ban hành chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội nghị lần 4 BCH Trung ương Đảng khóa X về
chiến lược biển Việt Nam đến 2020.


Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

xii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

-

Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

-

Các quyết định số178/QĐ-TTg; số 01/QĐ-TTg; số 20/QĐ-TTg và số 633/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch đảo Phú Quốc;

-


Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL ngày 9/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch phê duyệt Đề án phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long
đến năm 2020;

-

Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015;

-

Nghị quyết số 04-NQ/TU của Tỉnh ủy Kiên Giang về đẩy mạnh phát triển du lịch đến
năm 2020;

-

Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 24/04/2013 của UBND tỉnh Kiên Giang thực hiện
Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 27/02/2013 của Tỉnh ủy Kiên Giang về đẩy mạnh phát
triển du lịch đến năm 2020.

-

Văn bản số 112/CTr-UBND ngày 24/3/2011 của UBND tỉnh Kiên Giang về Chương
trình hành động thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến
năm 2030;

-

Quyết định số 441 /QĐ-UBND ngày 29/2/2012 của UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030;

-

Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 14/1/2005 của BCH Đảng bộ tỉnh Kiên Giang về thực
hiện Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ.

Quan điểm và Mục tiêu của Đề án
Quan điểm
Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch của Kiên Giang phải dựa trên những lợi thế so
sánh của địa phương, chú trọng sự liên kết nhằm hạn chế sự trùng lặp với các địa phương có
tiềm năng tương đồng, đặc biệt là các địa phương phụ cận trong vùng đồng bằng sông Cửu
Long và đáp ứng được nhu cầu của đa dạng của thị trường, đặc biệt là những thị trường du
lịch trọng điểm của Kiên Giang đã được xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Mục tiêu
Mục tiêu chung
Góp phần cụ thể hóa việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ tăng trưởng du lịch Kiên
Giang đã được xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang cũng như
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, góp phần tích
cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo các nghị quyết của Tỉnh ủy tỉnh Kiên
Giang.
Mục tiêu cụ thể
-

Khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh của Kiên Giang, đặc biệt là về tài nguyên
du lịch để phát triển hệ thống sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh.

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030
xiii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

-

Có được hệ thống sản phẩm du lịch với các nhóm có mức độ hấp dẫn khác nhau, phù
hợp với nhu cầu thị trường mục tiêu của du lịch Kiên Giang và có tính khả thi.

-

Xác định được lộ trình và các giải pháp phù hợp để xây dựng hệ thống sản phẩm du
lịch Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

-

Có căn cứ để các doanh nghiệp du lịch Kiên Giang và các doanh nghiệp lữ hành quan
tâm đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch ở Kiên Giang và trong các chương trình du lịch

liên kết giữa các điểm đến trong đó có Kiên Giang.

Phương pháp thực hiện Đề án
Các phương pháp chủ yếu sẽ được áp dụng trong việc thực hiện nhiệm vụ Đề án bao
gồm :
-

Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống

Đây là phương pháp cơ bản được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu. Nghiên cứu
phát triển các sản phẩm du lịch liên quan chặt chẽ đến tới tài nguyên, các điều kiện tự nhiên,
kinh tế -xã hội, thị trường, v.v. vì vậy phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
-

Phương pháp điều tra thực địa

Công tác điều tra thực địa nhằm mục đích kiểm tra chỉnh lý và bổ sung tư liệu; đối chiếu
và lên danh mục cụ thể các đôi tượng nghiên cứu; sơ bộ đánh giá các điều kiện/yếu tố ảnh hưởng
đến việc hình thành các sản phẩm du lịch cụ thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
-

Phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê là phương pháp nghiên cứu không thể thiếu trong quá trình
nghiên cứu những vấn đề định lượng trong mối quan hệ về mặt định tính của các hiện tượng
và quá trình, đối chiếu biến động về tài nguyên du lịch với quá trình phát triển các sản phẩm
du lịch.
Phương pháp thống kê được thực hiện trong việc đánh giá hiện trạng thị trường du
lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch.

-

Phương pháp bản đồ

Đây là phương pháp cần thiết đối với bất kỳ nhiệm vụ nghiên cứu nào có lien quan
đến sự phân lãnh thổ. Do việc nghiên cứu có liên quan đến sự phân bố tài nguyên du lịch và
sản phẩm du lịch theo lãnh thổ, vì vậy phương pháp bản đồ là rất cần thiết đối với việc thực
hiện Đề án này.
-

Phương pháp điều tra xã hội học

Do nghiên cứu có liên quan đến “cầu” của thị trường đối với các loại sản phẩm du lịch
có khả năng phát triển ở Kiên Giang cũng như khả năng tổ chức “tiêu thụ” của các doanh

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xiv


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246




Email:

nghiệp du lịch, đặc biệt là doanh nghiệp lữ hành, phương pháp điều tra xã hội học được xem
là phương pháp không thể thiếu trong nghiên cứu Đề án này.
Đề án đã thực hiện nghiên cứu điều tra các đối tượng thuộc 4 thị trường chính:
+ Khách du lịch quốc tế đang đi du lịch tại Kiên Giang
+ Khách du lịch quốc tế chưa từng đi du lịch tại Kiên Giang
+ Khách du lịch nội địa đang đi du lịch tại Kiên Giang
+ Khách du lịch nội địa chưa từng đi du lịch tại Kiên Giang
Số lượng điều tra: 500 mẫu
Các địa điểm điều tra: Kiên Giang, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nội
Phương pháp điều tra này giúp làm rõ thực trạng, đặc điểm, xu hướng, nhu cầu, tâm
lý, thị hiếu của các thị trường khách du lịch hiện trạng và tiềm năng cả của khách du lịch quốc
tế và nội địa.
-

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia có ý nghĩa quan trọng đối với nghiên cứu này bởi cho đến
nay một hệ thống chỉ tiêu đánh giá về tài nguyên và sản phẩm du lịch còn chưa được hoàn
chỉnh, đặc biệt về mặt định lượng.
Phương pháp chuyên gia được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các
nhà quản lý, quy hoạch, các doanh nghiệp lớn, nhỏ tham gia khai thác hoạt động du lịch. Trên
cơ sở đó, thu thập thông tin, ý kiến đại diện.

Giới hạn nghiên cứu
-

Về đối tượng: sản phẩm du lịch được xây dựng trên cơ sở các tài nguyên du lịch có giá
trị ở cấp quốc gia, cấp vùng.

Về không gian: tỉnh Kiên Giang, tập trung ở một số địa bàn trọng điểm là Phú Quốc, Rạch
Giá và phụ cận, Hà Tiên – Kiên Lương và U Minh Thượng (giới hạn cứng) và ĐBSCL
(giới hạn mềm)
Về thời gian: chuỗi số liệu từ 2005 đến 2012.

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

xv


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

PHẦN II. NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM DU
LỊCH
1.1.

Khái niệm về sản phẩm du lịch


Sản phẩm du lịch được hình thành từ khi có hoạt động đi du lịch và các nhà kinh
doanh du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu đi du lịch của con người.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì sản phẩm du lịch là trọng tâm của mọi hoạch
định phát triển du lịch, cả trên góc độ quản lý và kinh doanh.
Sản phẩm du lịch là một khái niệm rộng và tổng hợp. Có rất nhiều cách để hiểu về
khái niệm sản phẩm du lịch. Nếu như trong quản lý vi mô, góc độ doanh nghiệp thì sản phẩm
du lịch được coi là một tour du lịch, một dịch vụ, một gói sản phẩm... thì trong quản lý phát
triển điểm đến du lịch, các địa phương, cần xem xét khái niệm về sản phẩm du lịch một cách
toàn diện, mang tính tổng thể. Hệ thống khái niệm này đã được nhiều học giả trên thế giới đúc
kết.
Sản phẩm du lịch là một tập hợp của các sản phẩm và dịch vụ riêng lẻ, tạo ra một trải
nghiệm tổng thể cho du khách.1Là sự trải nghiệm tổng hợp từ lúc khách du lịch ra khỏi nơi cư
trú thường xuyên để đi du lịch, cho đến khi trở về. 2 Hoặc như cách đề cập tương tự: "Sản
phẩm du lịch chỉ quá trình du lịch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất
định để đổi được" ở đây du khách mua của người kinh doanh du lịch không phải là một vật cụ
thể mà là sự thỏa mãn nhu cầu và tận hưởng những điều thú vị tại mỗi điểm đến.3
Để thực hiện được sản phẩm du lịch thì phải nhìn nhận rõ rằng “sản phẩm du lịch là
kết quả của một sự kết hợp phức tạp của các chiều không gian (địa lý, kinh tế, văn hóa ...),
thiên biến theo quy mô thời gian (giải trí, du ngoạn, nghỉ hè, nghỉ lễ), với một quá trình sản
xuất khác nhau (khách sạn, nhà hàng , vận chuyển ...) và có sơ đồ quan hệ phức tạp (cá nhân
hoặc tập thể, thương mại hoặc phi thương mại, tiêu chuẩn hoặc tự phát”. Là mẫu số chung của
quan hệ “Cung – Cầu du lịch”.4
Một điểm đến thu hút được thị trường thì phải được phát triển sản phẩm một cách tổng
thể. Phải đảm bảo được cơ sở hạ tầng tương xứng, phải phát huy và giới thiệu được các di sản
văn hóa; phải phát triển một hệ thống đầy đủ và đa dạng về khách sạn và các cơ sở lưu trú
khác, nhà hàng và các dịch vụ, hệ thống vận chuyển nội địa, và các dịch vụ liên quan khác;
phải huy động và phát triển được tất cả các loại hình nghệ thuật đương đại và các hoạt động
văn hóa”.5
Khi phát triển du lịch tại một địa phương cụ thể thì ở đây cần phát triển một tập hợp
các sản phẩm, dịch vụ du lịch mang lại trải nghiệm tổng thể cho khách mà khách nhìn nhận

1

John Wiley – học giả Anh

2

Medlik và Middleton, Richie, Crouch – các học giả Mỹ

3

Vương Lôi Đình – học giả Trung Quốc

4

M.Balfet – học giả Pháp

5

John Wiley – học giả Anh

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xvi


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246




Fax: (04) 6266 0246



Email:

theo một hình ảnh tổng thể nằm trong thể chế chính trị, luật pháp mà khi hoạch định cần quan
tâm.6 Mỗi sản phẩm du lịch địa phương được hình thành bởi tài nguyên du lịch, cảnh quan,
môi trường, môi trường văn hóa – xã hội và các dịch vụ, tiện nghi như lưu trú, vận chuyển,
vui chơi giải trí…7 và khác nhau ở sự kết hợp hoặc ở đặc điểm riêng của từng cấu phần tham
gia.
1.2.

Cấu thành của sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch tổng thể của địa phương bao gồm nhiều cấu thành quan trọng, có thể
được xem xét dưới nhiều cách phân loại khác nhau như tại hình 1, hình 2 và có các cấp độ
khác nhau tại hình 3.

Hình 1: Cấu thành sản phẩm du lịch theo lý thuyết của Tổ chức du lịch thế giới UNWTO
Theo cấu trúc này thì các yếu tố hình thành sản phẩm du lịch được chia thành hai
nhóm: nhóm các yếu tố tự nhiên mang đến và nhóm các yếu tố do con người tạo ra. Ở cấu
trúc thứ hai thì cấu thành sản phẩm du lịch được chia thành 3 phần: phần cốt lõi là sức hấp
dẫn của sản phẩm du lịch, các phần cần thiết để hình thành và hoàn thiện sản phẩm du lịch.

Hình 2: Cấu thành sản phẩm du lịch theo lý thuyết của các học giả về du lịch
6

Buhalis - Học giả Anh


7

Raija Komppula – Học giả Phần Lan

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xvii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

Các giá trị đặc biệt làm khác biệt
hoá sản phẩm so với cạnh
tranh: các dịch vụ gia tăng,
các yếu tố đặc biệt bổ sung,
một phong cách phục vụ riêng
biệt…
Các yếu tố cần thiết để hình
thành toàn diện sản phẩm

du lịch, đủ để đáp ứng nhu
cầu của khách
Phần đáp ứng các nhu cầu cần
tối thiểu của du khách

Hình 3: Các cấp độ cấu thành của sản phẩm du lịch
Với cấp độ cấu thành của sản phẩm du lịch thì khác với các yếu tố trên thể hiện các
cấu phần cụ thể, cấu trúc này thể hiện tầm quan trọng của các giá trị gia tăng đặc biệt.Điều
này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay.
Theo các hình thức phân loại nhưng các cấu thành của sản phẩm du lịch đều cho thấy
sản phẩm du lịch bao gồm rất nhiều: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, môi trường không
gian, cảnh quan, tài nguyên du lịch nổi trội, khí hậu thuận lợi, dân cư nồng hậu, kinh tế ổn
định, dịch vụ và tiện nghi công cộng…
Nhìn từ góc độ các nhà quản lý khi phát triển sản phẩm du lịch thì nhìn chung nhất,
cấu thành chính của sản phẩm du lịch gồm:
-

Tài nguyên, sức hấp dẫn du lịch (Attraction)
Khả năng tiếp cận du lịch (Access), cơ sở hạ tầng và khoảng cách tiếp cận
Các hoạt động (Activity), các hoạt động và trải nghiệm du lịch có thể thực hiện từ việc
nghiên cứu khai thác các tài nguyên và sức hấp dẫn du lịch
Dịch vụ (Services), các dịch vụ là việc tổ chức và phục vụ để thực hiện được các hoạt
động và trải nghiệm
Nguồn nhân lực được đào tạo (Qualified personnel), những người thực hiện cung cấp
các dịch vụ
Xúc tiến (Promotion), hoạt động tự nó tham gia trong cấu phần của sản phẩm du lịch
bởi bắt buộc phải có sự giới thiệu để người tiêu dùng biết đến dù chỉ là quảng cáo
truyền miệng.

Đặc điểm của sản phẩm du lịch

-

Tính vô hình:Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt, nó không phải là một
sản phẩm lao động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất mà là một sản phẩm vô
hình biểu hiện bằng nhiều loại dịch vụ. Nó không thể sờ được, xem được, thử được
trước khi mua và sử dụng.

-

Tính tổng hợp:Du lịch có tính tổng hợp bao gồm các hoạt động xã hội, kinh tế, văn
hóa, chính trị, giao lưu dân gian và giao lưu quốc tế. Nhu cầu của khách trong hoạt
động du lịch cũng có nhiều mặt, vừa bao gồm nhu cầu đời sống vật chất cơ bản, vừa

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xviii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:


bao gồm nhu cầu đời sống tinh thần ở cấp cao hơn..Đòi hỏi sản phẩm du lịch phải có
tính tổng hợp tương ứng trước thị trường du lịch. Sản phẩm du lịch về bản chất cũng
là sự tập hợp của nhiều loại hình dịch vụ, sản phẩm đơn lẻ để phục vụ khách.
-

Tính không thể dự trữ: Là một loại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du lịch có tính chất
không thể dự trữ như sản phẩm vật chất nói chung. Sản phẩm du lịch không tồn tại
quá trình "sản xuất" độc lập, kết quả không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể. Không thể
dự trữ để lưu kho dùng trong tương lai được.

-

Tính không thể chuyển dịch:Sản phẩm du lịch chỉ có thể tiến hành tiêu thụ ở nơi sản
xuất chứ không thể như sản phẩm vật chất nói chung có thể chuyển khỏi nơi sản xuất
đi nơi khác tiêu thụ. Sản phẩm vật chất được chuyển tới người tiêu thụ bằng phương
tiện giao thông, còn sản phẩm du lịch lại thông qua phương tiện giao thông để đưa
người tiêu thụ tới.

-

Tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ:Khác với sản phẩm nói chung, chỉ khi du
khách tới nơi sản xuất thì việc xây dựng sản phẩm du lịch mới xảy ra, cũng chỉ khi du
khách tiếp nhận dịch vụ du lịch thì chi phí du lịch mới bắt đầu. Hoạt động dịch vụ du
lịch yêu cầu cả hai bên người sản xuất và người tiêu thụ cùng tham gia để hoàn thành.
Chính vì vậy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch xảy ra đồng thời cùng lúc và
cùng chỗ và không thể tách rời giữa bên sản xuất và tiêu dùng.

-

Tính dễ dao động:Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng và

hạn chế của nhiều nhân tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng sẽ ảnh hưởng tới
toàn bộ quá trình thực hiện giá trị sản phẩm du lịch, làm thay đổi giả trị hoặc chất
lượng của sản phẩm du lịch.

-

Tính không đàn hồi của cung:sản phẩm du lịch không thể được thích ứng với những
thay đổi nhanh chóng từ phía cầu. Không thể dễ dàng đầu tư thay đổi.

-

Tính đàn hồi của cầu:cầu của sản phẩm du lịch dễ bị ảnh hưởng và phản ứng rất
nhanh với những thay đổi về môi trường, các biến cố, biến động…

-

Chi phí cố định cao:sản phẩm du lịch thường có chi phí cố định cao bởi thường các
chi phí của một số dịch vụ cơ bản như vận chuyển và lưu trú đã rất cao.

-

Có mật độ lao động tham gia cao:sản phẩm du lịch so với các sản phẩm dịch vụ khác
có sự tham gia trực tiếp của người lao động đông hơn, trong đó hầu như đòi hỏi lao
động có tay nghề cao.

Vòng đời sản phẩm du lịch
Vòng đời hay còn gọi là Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch là khoảng thời gian sản
phẩm du lịch được đưa ra thị trường cho đến khi sản phẩm không còn được tiêu dùng nữa.
Các sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ đều trải qua các các giai đoạn của chu kỳ sống.
Mỗi sản phẩm du lịch đều phải trải qua các giai đoạn: giới thiệu, phát triển, trưởng

thành và thông thường chuyển sang suy thoái trong quá trình phát triển của thị trường. Tuy
vậy thì khác với các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ khác, sản phẩm du lịch sau giai đoạn
phát triển chín muồi nếu được làm mới lại thì có thể tiếp tục được chu kỳ mới của sản phẩm.

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xix


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:

Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch
Trưởng thành

Sự tăng trưởng
của thị trường
du lịch

Làm mới sản
phẩm


Phát triển

Giới thiệu

Suy thoái

Thời gian
Hình 4: Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch
Xác định được chu kỳ sống của sản phẩm để chuẩn bị chiến lược là rất quan trọng. Ở
vào mỗi giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm lại cần đến các chiến lược marketing khác
nhau thì sản phẩm mới có thể phát triển được hiệu quả và kéo dài được vòng đời.

Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch có những đặc điểm:

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030

xx


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246




Email:

Chiến lược phát triển sản phẩm – thị trường theoma trận Igor Ansoft
Mô hình phát triển một điểm đến hay sản phẩm du lịch theomô hình gốc do Igor
Ansoff 8sáng tạo ra có hai hướng: Thị Trường và Sản Phẩm. Hai hướng này kết hợp thành một
ma trận (2 hàng và 2 cột) dùng làm một khuôn khổ để xác định cơ hội phát triển của một điểm
đến hay doanh nghiệp du lịch tại điểm đến. Cụ thể các hướng chiến lược được xác định trong
ma trận sẽ bao gồm:





Thâm nhập thị trường (Market penetration): phát triển thêm thị phần cho các sản phẩm
hiện có.
Phát triển thị trường (Market development): phát triển thị trường (mới), kênh phân
phối (mới) cho các sản phẩm hiện có.
Phát triển sản phẩm (Product development): phát triển sản phẩm mới để thay thế hay
bổ xung cho sản phẩm hiện có trên thị trường hiện tại.
Đa dạng hóa (Diversification): phát triển cả sản phẩm mới và thị trường mới.

Sản phẩm
(Ansoff,1965)

Hiện có

Mới

Hiện có


Thâm nhập thị trường

Phát triển sản phẩm

Mới

Phát triển thị trường

Đa dạng hóa

Thị trường

Hình 5: Chiến lược phát triển sản phẩm – thị trường theo Igor Ansoft
Trong bốn hướng đi nói trên, mỗi một hướng chiến lượccó nhiều lựa chọn. Như khi ta xác
định mức độ khác biệt của sản phẩm/thị trường mới thì có thể có các lựa chọn chiến lược sau:

8

Học giả người Mỹ gốc Nga, tác giả cuốn sách “Chiến lược doanh nghiệp” xuất bản lần đầu năm 1965
bởi NXB McGraw-Hill.

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xxi


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246










Fax: (04) 6266 0246



Email:

Đa dạng hóa theo chiều ngang (Horizontal diversification): đưa sản phẩm mới hoàn
toàn (về công nghệ không liên quan tới công nghệ sản xuất hiện thời) vào thị trường
hiện tại.
Hội nhập theo chiều dọc(Vertical integration): tiến vào lĩnh vực kinh doanh mà trước
kia phụ thuộc vào nhà cung cấp hay khách hàng của điểm đến hay doanh nghiệp (ví
dụ: mở văn phòng đại diện của điểm đến tại thị trường nguồn để tự quảng bá xúc tiến
điểm đến hay một công ty lữ hành đầu tư xây dựng khách sạn tại điểm đến).
Đa dạng hóa tập trung (Concentric diversification): khi điểm đến hay doanh nghiệp
đưa ra những sản phẩm mới liên quan tới sản phẩm hiện hành.
Đa dạng hóa tổng thể(Conglomerate diversification): khi điểm đến hay doanh nghiệp
đưa ra một sản phẩm mới với công nghệ hoàn toàn mới vào thị trường hoàn toàn mới.

Như vậy mô hình của Ansoff bao trùm năm thành phần chiến lược của điểm đến hay doanh
nghiệp:







Tầm nhìn về thị trường/sản phẩm (market/product scope)
Hướng phát triển (growth vector)
Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage)
Tính hiệp lực của các đơn vị trong điểm đến hay trong nội bộ doanh nghiệp (synergy)
Tự làm hay đi mua (make or buy)

Khi được sử dụng cùng với các mục tiêu được đặt ra của điểm đến hay doanh nghiệp, các
thành phần nói trên được dùng để đưa ra các chiến lược kinh doanh của điểm đến hay doanh
nghiệp.
Điều kiện để sử dụng các chiến lược này như sau:
Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược phát triển sản phẩm



Lượng khách hiện tại ngày càng
đông và tăng trưởng đều trong những năm
qua

 Khách hàng thay đổi nhu cầu và đáp lại
tốt với các ý tưởng sản phẩm mới hay
điểm đến mới




Rất khó thu hút các thị trường
khách mới: Bão hòa, các thị trường khách
có xu hướng tím kiếm các điểm đến mới
hơn.

 Các sản phẩm mới có thể củng cố vị trí
hàng đầu trên thị trường và thị phần cao.



Một số đối thủ cạnh tranh rời bỏ
thị trường này.



Tận dụng những kiến thức có

 Khả năng lợi nhuận tốt khi đưa ra sản
phẩm mới trên thị trường hiện tại.

được.
Chiến lược phát triển thị trường

Chiến lược đa dạng hóa

 Thị trường hiện tại có ít, hay không có,
khả năng tăng trưởng.

 Các sản phẩm và thị trường hiện tại chưa

khai thác sử dụng tối ưu các tài nguyên
du lịch của điểm đến.

 Có khả năng thu hút các thị trường khách
hàng mới.

 Tính mới, đặc sắc của sản phẩm và khả

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xxii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246

 Các sản phẩm hiện tại có thể chuyển đổi
dễ dàng.



Fax: (04) 6266 0246



Email:

năng thu hút các thị trường mới.


Quy trình phát triển sản phẩm du lịch
Xây dựng sản phẩm du lịch thực tế ra bao gồm một quá trình xây dựng và phát triển
sản phẩm du lịch.
Quy trình xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch cần thực hiện các bước cụ thể sau:

Hình 6: Qui trình phát triển sản phẩm
Đối với việc phát triển sản phẩm du lịch ở địa phương. Quy trình này được thể hiện ở
các công việc cụ thể như sau:
Giai đoạn nghiên cứu

-

-

Giai đoạn ứng dụng

-

-

Các nghiên cứu toàn diện, tổng thể, mang tính chiến lược và
cụ thể về tiềm năng, thị trường, tính liên vùng, tổng thể cả
nước và phân tích lợi thế cạnh tranh.
Tổ chức khảo sát đoàn lớn gồm nhiều thành phần: quản lý
Nhà nước, các doanh nghiệp…để thu thập dữ liệu và kiểm
định ý tưởng.
Xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
Xây dựng kế hoạch chi tiết xác định tính chiến lược của các
dòng sản phẩm ưu tiên chính, các dòng sản phẩm bổ trợ, sản
phẩm liên kết để đa dạng hoá

Định hướng theo bộ sản phẩm – thị trường

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xxiii


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246

Giai đoạn đánh giá,
điều chỉnh



Fax: (04) 6266 0246



Email:

-

Định hướng xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu
Việc thực hiện phát triển sản phẩm là hướng dẫn, hỗ trợ, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp tổ chức các sản phẩm cụ thể.

-


Đánh giá việc thực hiện phát triển sản phẩm du lịch theo Chiến
lược và các kế hoạch theo thời kỳ
Nghiên cứu, đánh giá thị trường
Đề xuất các điều chỉnh, chính sách, kế hoạch phù hợp

-

Giai đoạn đánh giá, phát triển sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng cần:
- Nghiên cứu thị trường và đánh giá sản phẩm du lịch, đảm bảo sản phẩm du lịch phù
hợp và vượt các mong đợi của thị trường
- Thực hiện các giải pháp đề xuất từ các nghiên cứu thị trường, đánh giá sản phẩm du
lịch
- Nâng cao chất lượng sử dụng sản phẩm du lịch qua thuyết minh và các dịch vụ công
cộng như biển báo
- Thúc đẩy các giá trị đặc trưng của địa phương trong các cấu phần của sản phẩm du
lịch
- Tìm kiếm và mở rộng các thị trường ngách
- Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú, vận chuyển, tham quan để đảm bảo khách có trải
nghiệm tốt
- Việc đầu tư phát triển, xúc tiến quảng bá và phát triển các hoạt động kinh doanh cần
được thực hiện xoay quanh và ưu tiên việc phát triển sản phẩm du lịch.
Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển sản phẩm du lịch
Với đặc điểm của sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp, với các yếu tố cấu thành của
sản phẩm du lịch đã được nghiên cứu thì có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc phát
triển sản phẩm du lịch, bao gồm:
-

Cơ sở hạ tầng
Khí hậu, thời tiết
Tình hình kinh tế - chính trị

Dân cư, lao động
Chính sách phát triển du lịch ở trung ương và địa phương
Chính sách phát triển của các ngành liên quan

Sản phẩm du lịch đặc thù
+ Khái niệm cơ bản
Sản phẩm du lịch đặc thù là sản phẩm du lịch sử dụng những tài nguyên du lịch đặc
biệt, có tính độc đáo của địa phương mà nơi khác không có được. Sản phẩm du lịch đặc thù là
những sản phẩm có khả năng tạo ra sự phân biệt giữa địa phương này với địa phương khác,
điểm đến này với điểm đến khác.
Sản phẩm du lịch đặc thù có thể có tính độc đáo, đặc sắc nhưng có thể hấp dẫn hoặc
không hấp dẫn, phụ thuộc vào việc sản phẩm này có phù hợp với nhu cầu của thị trường hay
không.

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xxiv


VIỆN DU LỊCH BỀN VỮNG VIỆT NAM
Căn 403, Tòa nhà A2-DN1,Đường Nguyễn Khánh Toàn,Quận Cầu giấy, Hà Nội
ĐT: (04) 6268 0246



Fax: (04) 6266 0246



Email:


Nếu có thể hấp dẫn được thị trường thì sản phẩm du lịch đặc thù có vai trò rất quan
trọng trong việc định hướng phát triển du lịch và thu hút thị trường.
+ Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù
-

Cá biệt hóa du lịch của điểm đến, của địa phương
Tạo ra tính hấp dẫn cao, thu hút thị trường khách đặc biệt hoặc đại trà
Gây dựng hình ảnh của du lịch điểm đến, địa phương
Gây dựng thương hiệu du lịch của điểm đến, địa phương
Tạo ra sức cạnh tranh cho điểm đến, địa phương
Là những điểm nhấn của hệ thống sản phẩm du lịch của điểm đến, địa phương
Có khả năng tạo ra động lực cho các sản phẩm du lịch khác cùng phát triển
+ Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù

Việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cũng được thực hiện như với mỗi sản phẩm
du lịch khác, tuy nhiên với vai trò và những đặc điểm cơ bản của sản phẩm du lịch đặc thù thì
một số bước cần được thực hiện khác biệt hơn.
- Ở giai đoạn nghiên cứu, cần đánh giá kỹ lưỡng có tính so sánh để phát hiện ra các
giá trị có khả năng phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù. Ở mỗi địa phương có thể có nhiều
dạng tài nguyên có khả năng phát triển thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo
khách du lịch, là các sản phẩm du lịch chính, có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch địa
phương. Bên cạnh đó, việc phát hiện ra các giá trị độc đáo mà chỉ có tại địa phương này, có
khả năng khai thác phát triển thành sản phẩm du lịch là ở giai đoạn này. Các giá trị này cần
được nghiên cứu đánh giá, so sánh với các địa phương khác trong cả nước và khu vực và quốc
tế. Việc nghiên cứu cũng cần chỉ ra các giá trị này có mức độ hấp dẫn hay không đối với du
khách và khả năng khai thác. Việc hình thành ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có
vai trò quan trọng. Từ những kết quả nghiên cứu về tiềm năng, so với cạnh tranh và kiểm định
với nhu cầu thị trường thì ý tưởng cần được tính toán kỹ lưỡng cho phù hợp với xu hướng thị
trường và thể hiện rõ tính khác biệt, đặc thù của địa phương. Việc nghiên cứu cũng phải chỉ ra

rõ việc phát triển sản phẩm này thực hiện thế nào trong định hướng chung phát triển sản phẩm
du lịch ở địa phương.
- Quá trình triển khai và đánh giá, điều chỉnh sự phát triển cần được thực hiện thận
trọng, với yêu cầu đảm bảo tính nguyên vẹn của các giá trị đặc thù của sản phẩm du lịch. Kế
hoạch khai thác phát triển sản phẩm này cần được quy định rõ ràng để các đơn vị quản lý, các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch thực hiện. Cũng cần có các chính sách trong việc phát triển
các sản phẩm du lịch đặc thù thực sự hấp dẫn khách du lịch để có thể phát triển nhanh chóng
hình thành thương hiệu tích cực cho du lịch địa phương.

Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030
xxv


×