Tải bản đầy đủ (.pdf) (618 trang)

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BNH VIỆN QUÂN Y 103 2011 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 618 trang )

HỌC VIỆN QUÂN Y

BỆNH VIỆN QUÂN Y 103

TÓM TẮT

CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BỆNH VIỆN QUÂN Y 103
2011 - 2015
Lưu hành nội bộ

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM


NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103
(20/12/1950 - 20/12/2015)
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH


BAN BIÊN TẬP
1

Thiếu tướng, PGS. TS

Hoàng Mạnh An


Trưởng ban

2

Thiếu tướng

Nguyễn Mạnh Sử

Phó ban

3


Đại tá, PGS. TS

Trần Viết Tiến

Ủy viên thường trực

4

Đại tá, PGS. TS

Nguyễn Văn Khoa


Ủy viên

5

Đại tá, PGS. TS

Nguyễn Oanh Oanh

Ủy viên

6


Đại tá , PGS. TS

Nguyễn Trường Giang

Ủy viên

7

Đại tá PGS. TS

Nghiêm Đức Thuận


Ủy viên

THƯ KÝ BIÊN TẬP
1

Đại tá, TS.

Đặng Duy Quý

2

Đại tá, BSCK 2


Vũ Thị Bích Hạnh


LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với đào tạo và điều trị, nghiên cứu khoa học là một trong ba nhiệm vụ trung tâm của
Bệnh viện Quân y 103. Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu khoa học của Bệnh viện tiếp
tục được chú trọng, duy trì thường xuyên, phát triển toàn diện cả về số lượng, chất lượng các đề tài.
Các đề tài nghiên cứu vừa bảo đảm tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn cao. Nhiều đề tài được
ứng dụng vào thực tiễn lâm sàng ở Bệnh viện Quân y 103 và các Bệnh viện bạn đã góp phần nâng
cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và điều trị. Trong giai đoạn 2011 – 2015, Bệnh viện đã chủ trì hàng
trăm đề tài, nhánh đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, đề tài cấp cơ sở. Các đề tài được triển khai trong

nhiều lĩnh vực như nghiên cứu về Dioxin, ghép tạng, can thiệp mạch, phẫu thuật nội soi, tế bào gốc ...
Chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bệnh viện Quân y 103 (20/12/1950 20/12/2015) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh, chúng tôi biên soạn và trân trọng giới thiệu
cùng bạn đọc cuốn "Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Quân y 103 năm 2011
- 2015". Trong cuốn sách này, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc tóm tắt các đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở; báo cáo khoa học được trình bày tại các Hội nghị; các bài báo
khoa học được công bố trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong 5 năm trở lại đây. Hy vọng
cuốn sách sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin, tư liệu bổ ích.
Trong quá trình biên soạn chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý
kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc và các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!





TM. ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC



Thiếu tướng, PGS. TS. Hoàng Mạnh An


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015


PHẦN 1
TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁC CẤP
A. ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ GIẢI ĐỘC
KHƠNG ĐẶC HIỆU CHO NHỮNG NGƯỜI BỊ PHƠI NHIỄM CHẤT DA CAM/DIOXIN
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Hồng Thanh
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp giải độc khơng đặc hiệu cho những người phơi nhiễm chất
da cam/dioxin và đánh giá hiệu quả của các biện pháp giải độc giải độc đã áp dụng trên các đối tượng
trên.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

69 người ở Đà Nẵng và Đồng Nai có 2,3,7,8-TCDD trong máu, được chia làm 2 nhóm. Áp dụng
phương pháp Hubbard cho 34 người và phương pháp Đơng y cho 35 người, nghiên cứu theo dõi dọc và
cắt ngang trong khoảng 4 tuần điều trị.
3. Kết quả và kết luận
3.1. Với phương pháp Hubbard:
- Nồng độ 2,3,7,8 -TCDD (pg/g lipid) trước điều trị là 50,16 ± 130,82, sau điều trị giảm xuống là
39,37±99,9, có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
- Hoạt độ enzym chống oxy hóa, nồng độ các IgA, IgG, IgM và số lượng các tế bào CD3/CD4/CD8/
CD19 thay đổi có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị theo chiều hướng có lợi cho cơ thể.
3.2. Với phương pháp đơng y:
- Đã xây dựng được bài thuốc GĐ-103 và đánh giá tính an tồn của bài thuốc.
- Nồng độ 2,3,7,8, -TCDD (pg/g lipid) trước điều trị là 144,74 ±195,31 sau điều trị là 75,41 ±

84,75, có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
- Hoạt độ enzym chống oxy hóa, nồng độ các IgA, IgM và số lượng các tế bào CD3/CD4/CD8/
CD19 thay đổi có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị theo chiều hướng có lợi cho cơ thể. Còn nồng
độ IgG thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 1 TROCAR (SINGLE PORT)
QUA Ổ BỤNG VÀ SAU PHÚC MẠC LẤY THẬN GHÉP TRÊN LỢN
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Phạm Quang Vinh
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
Xây dựng quy trình phẫu thuật nội soi 1 Trocar (Single Port) qua ổ bụng lấy thận ghép trên lợn
Xây dựng quy trình phẫu thuật nội soi 1 Trocar (Single Port) sau phúc mạc lấy thận ghép trên lợn

2.  Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực nghiệm trên 30 con lợn 
Tiêu chuẩn lựa chọn động vật 
- Lợn đực có trọng lượng khoảng 50kg
4

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

- Khơng mắc các bệnh ngồi da và các bệnh lý khác

3. Phương pháp nghiên cứu 
Nghiên cứu tiến cứu thực nghiệm trên động vật
Chia ra làm 2 nhóm :
- Nhóm 1:  15 con lợn được phẫu thuật nội soi 1Trocar (Single Port) qua ổ bụng  lấy thận ghép.
- Nhóm 2: 15 con lợn được phẫu thuật nội soi 1Trocar (Single Port) sau phúc mạc lấy thận ghép
trên lợn.
- Nơi thực hiện: Bộ mơn phẫu thuật thực hành (K58)- Học viện Qn y
4. Kết luận
4.1. Quy trình phẫu thuật nội soi 1 Trocar (Single Port) qua ổ bụng lấy thận ghép trên lợn. Quy trình
gồm các bước sau:
+  Bước 1: Đặt Trocar Quadport và bơm khí CO2 ổ bụng
+  Bước 2: Đưa dụng cụ vào ổ bụng

+  Bước 3: Hạ đại tràng và bộc lộ thận
+ Bước 4: Giải phóng cực dưới thận và niệu quản
+  Bước 5: Phẫu tích và xử lý cuống thận
+  Bước 6: Cắt niệu quản và giải phóng bờ ngồi thận
+ Bước 7: Cắt động mạch, tĩnh mạch thận
+ Bước 8: Lấy thận
+ Bước 9: Kiểm tra ổ mổ, đặt dẫn lưu và đóng vết mổ
4.2. Quy trình phẫu thuật nội soi 1 Trocar (Single Port) sau phúc mạc lấy thận ghép trên lợn. Quy
trình gồm các bước sau:
+  Bước 1: Đặt Trocar Quadport và bơm khí CO2
+ Bước 2: Mở cân Gerota, bóc tách giải phóng thận.
+ Bước 3: Bộc lộ giải phóng niệu quản.

+  Bước 4: Phẫu tích và xử lý cuống thận
+  Bước 5: Cắt niệu quản và giải phóng bờ trên thận
+ Bước 6: Cắt động mạch, tĩnh mạch thận
+ Bước 7: Lấy thận
+ Bước 8: Kiểm tra ổ mổ, đặt dẫn lưu và đóng vết mổ

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ GHÉP TIM THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT
ĐỂ TIẾN TỚI GHÉP TIM TRÊN NGƯỜI TẠI VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS. Đặng Ngọc Hùng
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng các quy trình ghép tim thực nghiệm trên lợn. Từ đó hồn thiện các kỹ năng thực hành

để cỏ thể áp dụng trong ghép tim trên người.
- Đề xuất và xây dựng các quy trình lý thuyết ghép tim trên người phù hợp với điều kiện trang bị và
trình độ chun mơn hiện nay của nước ta.
- Nghiên cứu đánh giá sơ bộ nhu cầu ghép tim và khả năng cung ứng tim ghép trong điều kiện hiện
nay ở nước ta.
2. Kết quả và kết luận
Qua nghiên cứu triển khai phẫu thuật ghép tim thực nghiệm trên lợn (với 35 cuộc mổ được tiến hành
tại Học viện Qn y trong thời gian từ tháng 5/2008 đến tháng 11/2009), nghiên cứu điều tra 1450 bệnh
nhân suy tim mãn tính và 304 bệnh nhân chết não do chấn thương sọ não tại một số bệnh viện lớn của
cả nước trong thời gian từ tháng 7-2008 đến tháng 10-2009, kết hợp tham khảo các tài liệu về phẫu thuật
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH


5


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

ghép tim trên người của các trung tâm phẫu thuật ghép tim trên thế giới, các kết quả thu được như sau:
2.1. Đã xây dựng thành cơng hệ thống các quy trình kỹ thuật mổ ghép tim thực nghiệm trên lợn theo
mơ hình ghép tim đúng chỗ kiểu nối hai tâm nhĩ:
Hệ thống các quy trình kỹ thuật mổ ghép tim thực nghiệm trên lợn đã xây dựng thành cơng bao gồm:
- Quy trình chuẩn bị, phục vụ phẫu thuật ghép tim thực nghiệm.
- Các quy trình đảm bảo cơ số thuốc, ngun vật liệu và sản xuất dung dịch bảo quản tim trong ghép
tim lợn thực nghiệm.

- Các quy trình khám xét siêu âm tim, xét nghiệm huyết học, sinh hóa, giải phẫu bệnh trên lợn phục
vụ ghép tim thực nghiệm.
- Quy trình gây mê, hồi sức lợn nhận tim trong ghép tim thực nghiệm.
- Quy trình bảo đảm an tồn truyền máu trong ghép tim lợn thực nghiệm.
- Quy trình mổ lấy tim ghép trên lợn thực nghiệm.
- Quy trình mổ cắt bỏ tim lợn nhận và ghép tim lợn cho vào lợn nhận thực nghiệm.
- Quy trình hồi sức và chăm sóc lợn nhận tim sau mổ ghép tim thực nghiệm.
Kết quả việc sử dụng hệ thống các quy trình kỹ thuật mổ nói trên ở 35 ca mổ ghép tim lợn thực
nghiệm đã thu được như sau:
- Trong tồn bộ các ca mổ thực nghiệm (35/35 = 100%) tim ghép đều đập lại sau mổ. Thời gian tim
ghép sống thêm sau mổ trung bình là 21,8 ± 29,5 giờ (ngắn nhất là 0,5 giờ và dài nhất là 79,3 giờ), trong
đó có 7 ca (20,0%) tim ghép sống thêm sau mổ trên 72 giờ.

- Các kỹ năng thực hành và kết quả nghiên cứu thu được trong q trình tổ chức, thực hiện mổ ghép
tim lợn thực nghiệm nói trên đều là những kinh nghiệm và nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam. Đây cũng là
những kiến thức thực hành ban đầu q báu làm cơ sở để triển khai việc ghép tim trên người ở nước ta.
2.2. Đã đề xuất và xây dựng được một hệ thống các quy trình kỹ thuật phục vụ ghép tim trên người
phù hợp với điều kiện trang bị và trình độ chun mơn của nước ta hiện nay.
Các quy trình kỹ thuật phục vụ ghép tim trên người đã được đề xuất và xây dựng là:
+ Quy trình xác định các chỉ định ghép tim và chống chỉ định ghép tim trên người, các xét nghiệm
cần làm với bệnh nhân chờ ghép tim; phương pháp điều trị bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim.
+ Quy trình xác định tiêu chuẩn người cho tim chết não; các xét nghiệm cần thiết để đánh giá và
lựa chọn người cho tim chết não.
+ Quy trình kỹ thuật mổ lấy tim trên người chết não cho đa tạng.
+ Quy trình gây mê, hồi sức bệnh nhân nhận tim.

+ Quy trình kỹ thuật mổ nối ghép trong ghép tim trên người theo mơ hình ghép tim đúng chỗ kiểu
nối hai tâm nhĩ.
+ Quy trình xét nghiệm sự hòa hợp miễn dịch trong ghép tim. Theo dõi, điều trị dự phòng thải ghép
sau ghép tim.
2.3. Kết quả điều tra sơ bộ nhu cầu ghép tim và khả năng cung ứng tim ghép tại một số bệnh viện
ở Việt Nam:
- Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ định ghép tim (tuyệt đối và tương đối) trong nhóm bệnh nhân suy tim mãn tính
có phân số tống máu (EF) thấp (<30%) là 69/485 = 14,2%. Trong số này 31% đồng ý tham gia ghép tim.
- Tỷ lệ bệnh nhân chết não được gia đình đồng ý hiến tặng tạng là rất thấp (9/304 = 3%). Đây là một
vấn đề rất cần được nghiên cứu và cải thiện để phát triển chun ngành ghép tim nói riêng và ghép tạng
nổi chung ở nước ta hiện nay.


NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI GHÉP TIM TRÊN NGƯỜI
LẤY TỪ NGƯỜI CHO CHẾT NÃO
Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Nguyễn Tiến Bình
Đề tài cấp Nhà nước

1. Mục tiêu
- Xây dựng được các quy trình kỹ thuật ghép tim trên người lấy từ người cho chết não.

6

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)



Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

- Thực hiện thành cơng 01 ca ghép tim trên người lấy từ người cho chết não.
2. Kết quả và kết luận
Nghiên cứu và phân tích các số liệu thơng qua:
- 40 Bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu thấp (EF < 30%) tại bệnh viện Qn y 103
và bệnh viện trung ương Huế trong thời gian từ tháng 5/2009 đến tháng 5/2010.
- 52 bệnh nhân chết não do chấn thương sọ não được cấp cứu tại bệnh viện Qn y 103 và bệnh viện
trung ương Huế từ tháng 1/2009 đến 6/2010.
- Trực tiếp tham quan, học tập và thu thập các tài liệu nghiên cứu về ghép tim của các trung tâm mổ
ghép tim lớn trên thế giới tại Hoa Kỳ, Cộng Hòa Liên Bang Đức, Trung Quốc, Đài Loan…

- 1 trường hợp mổ ghép tim lấy từ người cho chết não tại bệnh viện qn y 103, Học viện Qn y.
Các kết quả thu được như sau:
2. 1. Đã xây dựng và hồn thiện được 1 hệ thống đồng bộ các quy trình kỹ thuật phục vụ cho phẫu
thuật ghép tim trên người lấy từ người cho chết não tại Việt Nam.
Các quy trình đã được xây dựng và hồn thiện bao gồm:
- Quy trình chuẩn bị và điều trị cho bệnh nhân ghép tim
- Quy trình chăm sóc và hồi sức cho người cho tim chết não
- Quy trình kỹ thuật lấy, rửa và bảo quản tim lấy từ người cho chết não
- Quy trình kỹ thuật ghép tim lấy từ người cho chết não
- Quy trình hồi sức, điều trị, theo dõi bệnh nhân sau ghép tim
- Quy trình tổ chức triển khai mổ ghép tim lấy từ người cho chết não
Các quy trình này đều khả thi và an tồn phù hợp với điều kiện trang bị, trình độ chun mơn, các

quy định luật pháp và phong tục tập qn của nước ta hiện nay
2. 2. Đã áp dụng các quy trình nói trên để thực hiện thành cơng ca mổ ghép tim trên người đầu tiên
tại Việt Nam.
Các quy trình kỹ thuật nói trên đã được triển khai thực hiện một cách đồng bộ, chính xác và an tồn
tuyệt đối. Cuộc mổ đã thành cơng. Tim ghép hoạt động tốt sau mổ. Bệnh nhân nhân tim ra viện trong
tình trạng ổn định theo đúng kế hoạch. Ca mổ ghép tim đầu tiên trên người ở Việt Nam thành cơng cũng
đánh dấu một bước tiến mới vượt bậc của nền y học nước ta.
2.3. Kết quả đạt được cho thấy các quy trình kỹ thuật phục vụ ghép tim đã xây dựng có thể áp dụng
với hiệu quả cao trong điều kiện của nước ta hiện nay.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NỘI SOI TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ
MỘT SỐ BỆNH CƠ QUAN HƠ HẤP VÀ TRUNG THẤT

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS.Đỗ Quyết
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng chỉ định và quy trình kỹ thuật đặt stent qua nội soi điều trị hẹp khí - phế quản
- Xây dựng chỉ định và quy trình kỹ thuật nội soi trong chẩn đốn bệnh lý trung thất và giai đoạn
của UTPQ
- Xây dựng chỉ định và quy trình phẫu thuật nội soi điều trị ung thư phế quản và u trung thất
2. Kết quả chính của đề tài
Nghiên cứu được thực hiện trên 30 bệnh nhân ung thư phế quản và u trung thất, tại Bệnh viện 103
từ 4/2012 đến tháng 4/2015, kết quả chính:
* Kết quả đặt stent điều trị hẹp khí-phế quản do ung thư phế quản và lành tính: tỷ lệ thành cơng kỹ
thuật là 100%, tai biến 3,3%.Đã hồn thiện và đề xuất quy trình kỹ thuật đặt stent điều trị hẹp khí-phế

quản do căn ngun lành tính và ung thư phổi
* Kết quả nội soi phế quản siêu âm sinh thiết: Tỷ lệ phát hiện được u ngoại vi của siêu âm qua nội
soi phế quản ở các bệnh nhân là 88,3% và phát hiện được hạch rốn phổi, trung thất ở 50% bệnh nhân.
Tai biến 1,67%. Đã đề xuất quy trình kỹ thuật nội soi phế quản siêu âm sinh thiết chẩn đốn bệnh lý
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

7


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

trung thất và giai đoạn ung thư phổi

* Kết quả nội soi trung thất trong chẩn đốn bệnh lý trung thất và giai đoạn của UTPQ: tỷ lệ thành
cơng 100%, tai biến 1,67%. Đã đề xuất quy trình nội soi trung thất trong chẩn đốn bệnh lý trung thất
và giai đoạn ung thư phổi
* Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư phổi và u trung thất tỷ lệ thành cơng 100%, tai biến
3.3%. Đã đề xuất quy trình phẫu thuật nội soi điều trị ung thư phổi và u trung thất

HỢP TÁC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ TẾ
BÀO GỐC MÀNG ỐI NGƯỜI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Văn Trân
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng thành cơng quy trình phân lập, ni cấy, bảo quản và biệt hóa tế bào gốc màng ối thành

tế bào giống tế bào biểu bì da và giống tế bào beta tụy đảo.
- Chế tạo một số sản phẩm sinh học từ tế bào gốc màng ối và bước đầu ứng dụng trong điều trị thử
nghiệm trên động vật.
2. Đối tượng nghiên cứu
Màng ối của các sản phụ mổ đẻ bảo đảm tiêu chuẩn xét nghiệm sàng lọc âm tính với HIV, HBV,
HCV, giang mai.
3. Kết quả và kết luận
3.1. Xây dựng thành cơng quy trình cơng nghệ phân lập, nhận biết, ni cấy và bảo quản dài ngày
tế bào gốc từ màng ối người.
+ Phân lập tế bào gốc màng ối: Sử dụng enzym phân cắt mơ trypsin 0.25% và collagenase B 0,1%
phối hợp với máy lắc dao động 20 lần/phút. Ly tâm 1200 vòng/phút với percoll 40,8% và 58,5% trong
thời gian 30 phút. Tế bào gốc ở phân lớp thứ 3 từ đáy ống nghiệm.

+ Nhận biết tế bào gốc màng ối bằng các marker của tế bào gốc phơi: OCT-4, SSEA-4, SCF, NCAM.
+ Ni cấy tăng sinh tế bào gốc màng ối trong mơi trường DMEM (Dulbecco’s Modified Eagle’s
medium) có bổ sung thêm penicillin (50 U/ml), streptomycin (50 µg/ml), L-glutamin (2 x 10-3M), huyết
thanh bào thai bê (10%).
+ Bảo quản tế bào gốc màng ối trong mơi trường DMEM, 10% huyết thanh bào thai bê, 10% DMSO
ở nhiệt độ - 196oC.
3.2. Thành cơng bước đầu trong việc nghiên cứu lựa chọn các mơi trường, điều kiện để:
+ Ni cấy biệt hóa tế bào gốc thành tế bào giống tế bào biểu bì: Mơi trường DMEM có bổ sung
thêm penicillin (50 U/ml), streptomycin (50 µg/ml), L-glutamin (2 x 10-3M), huyết thanh bào thai bê
(10%), 5 µg/ml insulin, 1 µM hydrocortison, 0,5 nM BMP-4 và 50 µg/ml vitamin C.
+ Ni cấy biệt hóa tế bào gốc thành tế bào giống tế bào beta tụy đảo: Mơi trường DMEM
có bổ sung thêm penicillin (50 U/ml), streptomycin (50 µg/ml), L-glutamin (2 x 10-3M), huyết

thanh bào thai bê (10%), 10mM nicotinamide, 55 μM ß- mercaptoethanol, 1mM sodium pyruvate.
3.3. Xây dựng quy trình kỹ thuật chế tạo một số chế phẩm sinh học từ màng ối người bao gồm tế
bào gốc màng ối đơng lạnh và tấm tế bào gốc màng ối.
+ Xây dựng quy trình bảo quản đơng lạnh và kiểm tra phục hồi ni cấy thành cơng trên 30 mẫu tế
bào gốc màng ối phục vụ cho nghiên cứu chế tạo tấm tế bào gốc màng ối.
+ Xây dựng thành cơng quy trình chế tạo tấm tế bào gốc màng ối: Tấm tế bào gốc màng ối người là
kết hợp giữa tấm màng ối người đơng khơ được chiếu xạ, đảm bảo vơ trùng và tế bào gốc màng ối người
được phân lập, định danh, ni cấy tăng sinh, định danh lại và bảo quản trong DMSO 10%, mật độ tế
bào trước khi chuyển lên màng ối người đơng khơ là 107 tế bào/ml/10cm2.
3.4. Nghiên cứu ứng dụng thành cơng và đánh giá hiệu quả của tấm tế bào gốc màng ối trong điều
trị bỏng da do nhiệt trên động vật thực nghiệm.
8


CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

- Tấm tế bào gốc màng ối có tác dụng che phủ vết thương bỏng tốt, có khả năng bám vết thương,
hút thấm dịch làm khơ sạch vết bỏng hạn chế nhiễm khuẩn, góp phần thúc đẩy q trình liền vết thương
bỏng như thu hẹp nhanh diện bỏng, giảm phù viêm, nhanh liền vết thương và lành sẹo.
- Kết thúc thử nghiệm sau 34 ngày che phủ tại chỗ vết thương bỏng bằng tấm tế bào gốc màng ối
khơng thấy có tác dụng gây phản ứng đặc biệt có hại tại chỗ và tồn thân.
3.5. Xây dựng thành cơng tiêu chuẩn cơ sở để đánh giá sản phẩm sinh học là tấm tế bào gốc màng ối.

Tiêu chuẩn chất lượng này áp dụng cho tấm tế bào gốc màng ối do Trung tâm Nghiên cứu Y Dược
học Qn sự - Học viện Qn y nghiên cứu và sản xuất.

HỒN THIỆN QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT KIT PCR ĐA MỒI
CHẨN ĐỐN LAO VÀ LAO KHÁNG THUỐC
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất các bộ kit PCR đa mồi chẩn đốn vi khuẩn lao và vi
khuẩn lao kháng thuốc, quy mơ 500 test/mẻ.
- Nâng cấp tiêu chuẩn cơ sở của hai bộ kit PCR đa mồi chẩn đốn vi khuẩn lao và vi khuẩn
lao kháng thuốc từ đề tài KC 10-15/06-10, nâng độ ổn định của sản phẩm từ 6 tháng lên 12 tháng.

- Sản xuất 50.000 test PCR đa mồi chẩn đốn lao và 25.000 tests realtime PCR đa mồi chẩn đốn
lao kháng thuốc.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Quy trình chế tạo bộ kit multiplex PCR chẩn đốn vi khuẩn lao và realtime multiplex PCR chẩn
đốn vi khuẩn lao kháng thuốc ở giai đoạn 1 mới dừng ở quy mơ nhỏ, vì vậy khi chuyển giao sản xuất
trên quy mơ lớn sẽ gặp một số khó khăn cần giải quyết như: nâng quy mơ sản xuất từ 50 test/mẻ lên 500
test/mẻ, các panel mẫu chuẩn để kiểm tra chất lượng, khảo sát, tối ưu lại các cặp primer, probe trong bộ
kit cũng như các thành phần trong phản ứng multiplex PCR và multiplex realtime PCR, khảo sát chứng
nội tại… Đặc biệt trong bộ kit realtime multiplex PCR chẩn đốn lao kháng thuốc ở giai đoạn nghiên
cứu mới thiết kế được cho việc phát hiện đột biến chỉ trên 3 điểm đột biến thường gặp nhất là trên gen
rpoB (codon 526 và codon 531) và KatG (codon 315) tương ứng với các chủng lao kháng rifampicin và
isoniazide. Ngồi ra, việc thiết kế phản ứng realtime phát hiện lao kháng đa thuốc còn nhiều thao tác

phức tạp, tiêu hao sinh phẩm, ngun vật liệu, chưa thuận tiện trong việc phân tích kết quả (mỗi mẫu
cần phải chạy đồng thời 2 tube). Do đó, trong giai đoạn 2 này, cần hồn thiện quy trình cơng nghệ sản
xuất từng bộ kit riêng rẽ, đặc biệt khảo sát lại các cặp primer, probe trong bộ kit để đảm bảo tất cả các
thành phần mastermix đã được tối ưu trong một tube. Khi chạy chẩn đốn chỉ cần bổ sung DNA bệnh
phẩm lao, với chương trình đã được cài sẵn, việc phân tích kết quả đơn giản, để bất kỳ một kỹ thuật viên
nào cũng có thể thao tác được. Đồng thời phải kiểm tra độ ổn định của chứng nội (IC), độ nhạy và độ
đặc hiệu trên mẫu lâm sàng có đối chứng (đã làm trên panel mẫu tại viện Kiểm định quốc gia, đã thử
nghiệm tại BV Trung Huế và BV 108, tiếp theo sẽ thử nghiệm tại Viện Phổi trung ương và BV Phạm
Ngọc Thạch).
Nâng quy mơ sản xuất:
Nâng cao quy trình cơng nghệ để mỗi lần sản xuất được 500 test/mẻ (10 bộ kit) thay vì 50 test /mẻ
(1 bộ kit) ở giai đoạn nghiên cứu cần phải cải tiến một số nội dung sau: về con người cần đào tạo, nâng

cao tay nghề kỹ thuật và kiến thức chun mơn; tối ưu quy trình làm việc; bổ sung một số trang thiết bị
hỗ trợ (pipette điện tử tự động đa kênh, hệ thống chia mẫu tự động. Ngồi ra, cần nghiên cứu, lựa chọn
nguồn ngun liệu tối ưu, chủ động được nguồn ngun liệu sản xuất. Đồng thời, cần nghiên cứu quy
trình đóng gói để thuận tiện trong cơng tác vận chuyển và bảo quản mẫu cũng như kéo dài tuổi thọ của
sản phẩm. Dự kiến, trong giai đoạn 2 này sẽ sản xuất khoảng 50.000 test PCR đa mồi chẩn đốn lao và
25.000 test realtime PCR đa mồi chẩn đốn lao kháng thuốc.
Nâng độ ổn định của bộ kit:
Giai đoạn 1, các bộ kit sau khi chế tạo chỉ giữ được 6-7 tháng. Vì vậy, cần nghiên cứu, đánh giá độ
ổn định của bộ kit để nâng độ ổn định lên 12 tháng, giúp các cơ sở chẩn đốn có thể sử dụng kit được
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

9



Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

lâu hơn, thuận tiện cho cơng tác vận chuyển, bảo quản, tiết kiệm thêm nhiều chi phí.
3. Kết quả chính
Tối ưu được quy trình cơng nghệ thuần nhất, xử lý bệnh phẩm lao, tách chiết DNA vi khuẩn lao đảm
bảo nồng độ, độ tinh sạch cao.
Quy trình cơng nghệ sản xuất kít PCR đa mồi chẩn đốn vi khuẩn lao và realtime PCR chẩn đốn
vi khuẩn lao kháng thuốc, quy mơ 500 test/mẻ.
Sản xuất được 50 000 test kít PCR đa mồi chẩn đốn lao; 25 000 test kít realtime PCR đa mồi chẩn
đốn lao kháng thuốc.

Tiêu chuẩn cơ sở đã được nâng cấp của hai bộ kít với độ đặc hiệu là 100% và độ nhạy đạt được
là ≥ 95%.
Phân phối kít phát hiện vi khuẩn lao với các khách hàng trên cả nước.
Độ ổn định của kít trong thời gian 12 tháng.
Bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
4. Kết luận
Kit PCR đa mồi chẩn đốn vi khuẩn lao và realtime PCR chẩn đốn vi khuẩn lao kháng thuốc đáp
ứng u cầu chẩn đốn vi khuẩn lao và lao kháng thuốc, có thể ứng dụng rộng rãi cho các cơ sở chẩn
đốn và điều trị lao trong tồn quốc

NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC PHÂN TỬ VÀ ĐẶC TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA
STAPHYLOCOCCUS AUREUS KHÁNG METHICILLIN PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM (2014-2016)

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Điều tra dịch tễ học phân tử của vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập tại Việt Nam
- Xác định mơ hình nhạy cảm kháng sinh, tỷ lệ kháng kháng sinh và cơ chế di truyền của chúng
trong các chủng MRSA phân lập tại Việt Nam.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang kết hợp với phân tích labo trên các chủng vi khuẩn S.
aureus gây bệnh tại Việt Nam bằng các kỹ thuật vi sinh vật học và sinh học phân tử pháp multiplex
PCR; điện di xung trường PFGE (pulse field gel electrophoresis); SCCmec typing; Multilocus sequence
typing (MLST) nhằm cung cấp thơng tin cơ bản về đặc tính kháng thuốc, cơ chế phân tử của chúng cũng
như đặc điểm dịch tễ học phân tử của các chủng S. aureus gây bệnh tại Việt Nam.

3. Kết quả chính
Thu thập 500 chủng S. aureus ở cả 3 miền:
- 60,91% số chủng MRSA, trên 99% số chủng S. aureus kháng với penicillin, 78,18% số chủng S.
aureus kháng với erythromycin.
- 100% số chủng nhạy cảm với vancomycin (nhưng trong đó có 81,82% số chủng nhạy cảm với giá
trị MIC VA ở 1 µg/ml và 2 µg/ml); hơn 75% số chủng S. aureus nhạy cảm với rifampicin, meropenem,
doxycycline; S. aureus nhạy cảm với các kháng sinh còn lại với tỉ lệ trên 50% (CP, TET, CPLX, GEN,
CXM, CTX, CFPM).
- Tỉ lệ đa kháng kháng sinh ở nhóm chủng MRSA (47,27%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm
chủng MSSA (21,82%) với p < 0,05.
- 63,64% các chủng S. aureus mang gen mecA, trong những chủng S. aureus đó có 90% số chủng
là MRSA, 10% số chủng là MSSA.

- Có 4 gen (mecA, aacA-aphD, tetK, tetM) có sự phù hợp với kiểu hình kháng kháng sinh tương ứng.
4. Kết luận
Các chủng vi khuẩn S. aureus có tỷ lệ cao (>50%) là kháng đa thuốc (MRSA), chưa kháng với
10

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

vancomycin nhưng tỷ lệ giảm nhạy cảm cao (trên 80% số chủng có MIC > 1 µg/ml); 90% số chủng
mang gen mecA là MRSA.


NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH XÁC ĐỊNH NHANH VI KHUẨN LAO VÀ
VI KHUẨN LAO KHÁNG THUỐC BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn
Đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Đặc điểm dịch tễ học phân tử của vi khuẩn lao và vi khuẩn lao kháng đa thuốc.
- Xây dựng qui trình xác định nhanh các chủng vi khuẩn lao và lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật
sinh học phân tử.
- Xây dựng qui trình chế tạo các bộ kit xác định nhanh các chủng vi khuẩn lao và lao kháng thuốc
ở Việt Nam.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

- Các chủng vi khuẩn lao được thu thập từ 3 bệnh viện lao đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam là
Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Trung ương, Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
– TP Hồ Chí Minh.
- Chủng vi khuẩn lao chuẩn Mycobacterium tuberculosis H37Rv nhạy cảm với tất cả các thuốc
kháng sinh chống lao làm đối chứng (nhận từ Phòng thí nghiệm tham chiếu vi khuẩn lao của WHO tại
Hà Lan – RIVM)
3. Kết quả và Kết luận
3.1. Dịch tễ học phân tử vi khuẩn lao
+ Xác định được tỷ lệ khuyết gen đích IS6110 chiếm 1,6%, khuyết gen đích IS1081 chiếm 0,133
%, khuyết 23S rDNA chiếm 0,133 %; khơng phát hiện chủng nào khuyết đồng thời cả 3 gen đích này.
Chủng khuyết gen chỉ tập trung ở miền Trung và miền Nam, chưa phát hiện trường hợp khuyết gen ở
miền Bắc.

+ 6 trong số 8 dòng lao chính trên thế giới đã xuất hiện ở Việt Nam bao gồm dòng Beijing, EAI, H,
LAM, T vả MANU. Dòng Beijing và EAI là hai dòng lao chủ yếu lưu hành tại Việt Nam. Dòng Beijing
chiếm chủ yếu ở khu vực miền Bắc và miền Nam. Dòng EAI chiếm chủ yếu ở khu vực miền Trung. Các
dòng còn lại khơng có sự khác biệt đáng kể giữa ba khu vực nghiên cứu.
3.2. Dịch tễ học phân tử vi khuẩn lao kháng thuốc
+ Xác định được 96,3% chủng vi khuẩn lao kháng rifampicine có xảy ra đột biến tại các codon khác
nhau trong đoạn 528 bp trên gen rpoB, đột biến trong vùng “Hot spot mutation” thường gặp nhất tại vị
trí codon 531 là 37.5%, codon 526 là 22.2%. Đột biến tại codon 315 gặp ở 73,4% chủng kháng INH.
+ Vi khuẩn lao kháng đa thuốc tập chung chủ yếu ở dòng Beijing với tỷ lệ kháng đa thuốc là 31,8%.
Dòng EAI, tỷ lệ đa kháng là 8,2%. Các dòng H, dòng LAM, dòng T vẫn còn nhạy cảm cao với thuốc.
+ Kháng rifampicin là dấu hiệu kháng đa thuốc của tất cả các dòng vi khuẩn lao.
3.3. Xây dựng được quy trình chẩn đốn nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc bằng kỹ thuật multiplex

PCR với 3 gen đích IS6110, IS1081, 23S rDNA và quy trình chẩn đốn nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc
bằng kỹ thuật multiplex realtime PCR với việc phát hiện đột biến ở các vị trí codon 531 và 526 trên gen
rpoB, codon 315 trên gen katG.
3.4. Chế tạo được các bộ kit chẩn đốn nhanh vi khuẩn lao và vi khuẩn lao kháng thuốc
+ Kit MTB-mPCR để chẩn đốn nhanh vi khuẩn lao ở Việt Nam với độ đặc hiệu 100%, độ nhạy
96% và ngưỡng phát hiện của phản ứng mPCR là 88 fg DNA/µl.
+ Kit multiplex realtime PCR để chẩn đốn nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc với độ nhạy của phản
ứng là 100 fg/µl và độ đặc hiệu là 100%.
3.5. Các kết quả khác
+ Đã cơng bố 8 bài báo trong tạp chí chun ngành trong nước và 02 bài trên tạp chí Quốc tế (JCM
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH


11


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

và PLOS)
+ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích “Bộ kit PCR đa mồi phát hiện vi khuẩn lao và các cặp mồi
oligonucleotide để sử dụng trong bộ kit này” của Cục sở hữu trí tuệ.
+ Tạo bộ “Panel mẫu ADN của vi khuẩn lao và vi khuẩn lao kháng thuốc” dùng cho kiểm định kit
phân tử vi khuẩn lao và vi khuẩn lao kháng thuốc.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ ĐỊNH VÀ QUY TRÌNH NỘI SOI PHẾ QUẢN ĐẶT STENT

ĐIỀU TRỊ HẸP KHÍ - PHẾ QUẢN
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Tạ Bá Thắng
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả nội soi phế quản đặt stent điều trị bệnh nhân hẹp khí-phế quản do ung thư phổi
và căn ngun lành tính.
- Hồn thiện quy trình nội soi phế quản đặt stent điều trị hẹp khí-phế quản do UTPQ và căn ngun
lành tính.
2. Kết quả chính của đề tài
Nghiên cứu chỉ định và quy trình kỹ thuật nội soi phế quản đặt stent trên 30 bệnh nhân hẹp khí-phế
quản do ung thư phổi và căn ngun lành tính, tại Bệnh viện 103 từ 4/2012 đến tháng 4/2015, kết quả chính:
* Kết quả đặt stent điều trị hẹp khí-phế quản do ung thư phế quản và lành tính:

Soi phế quản cứng kết hợp với ống mềm, nong, cắt đốt laser, đặt stent ở 73,3% bệnh nhân
73,3% bệnh nhân hết khó thở; 81,8% hết sốt, 92,7% hết tiếng rít khu trú, 85,7 hết ho máu sau đặt stent
Tổn thương xẹp phổi giảm 88,8% và chỉ còn 2 bệnh nhân xẹp thuỳ; viêm phổi dưới chít hẹp giảm
81,2% sau đặt stent.
81,8% bệnh nhân hết tình trạng viêm; 81,2% hết nhiễm trùng đường thở; 90% hết chảy máu trong
đường thở sau 1 tuần đặt stent.
Giá trị trung bình của FVC, FEV1 sau đặt stent tăng hơn rõ rệt so với trước điều trị (78,6 ± 9,59%
SLT so với 67,3 ± 8,63% SLT và 72,27 ± 17,77% SLT so với 61,18 ± 19,68% SLT) (P < 0,05).
Khơng có biến chứng trong khi làm kỹ thuật; Tỷ lệ biến chứng chung sau kỹ thuật là 3.3%
* Đã hồn thiện và đề xuất quy trình kỹ thuật đặt stent điều trị hẹp khí-phế quản do căn ngun lành
tính và ung thư phổi


NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT NẸP VÍT CỘT SỐNG CỔ
QUA ĐƯỜNG MỔ LỐI SAU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Vũ Văn Hòe
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Lựa chọn xây dựng chỉ định, chống chỉ định và quy trình phẫu thuật cố định gãy cột sống cổ bằng
nẹp vít lối sau.
- Đánh giá kết quả phẫu thuật cố định gãy cột sống cổ mất vững do chấn thương bằng nẹp vít lối sau.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Gồm 30 bệnh nhân có chẩn đốn xác định gãy cột sống cổ mất vững và được phẫu thuật cố định lối
sau từ tháng 6/2013- 01/2015 tại Bệnh viện Qn y 103 và Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.
Mơ tả cắt ngang khơng đối chứng.

3. Kết quả và kết luận
3.1. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống cổ mất vững
12

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

Đặc điểm lâm sàng
- 100% bệnh nhân đau cổ, cứng cổ, hạn chế vận động cột sống cổ.
- 26,67%tổn thương thần kinh theo phân loại Frankel-Bradford.

- NDI trước mổ trung bình (20,52±15,45%).
- TNGT là ngun nhân chủ yếu chiếm 56,67%
- Tuổi hay gặp từ 19- 40 chiếm 63,33%
3.2. Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh:
- XQ quy ước:
+ Tư thế thẳng há miệng phát hiện: gãy mỏm nha 90%, trật C1 - C2 80%.
+ Tư thế nghiêng: gãy mỏm nha 80%, gãy trật 100%.
- CT scan cột sống cổ: phát hiện 100% các tổn thương gãy cột sống cổ mất vững.
3.2. Kết quả điều trị phẫu thuật
Đạt kết quả rất tốt và tốt là 96,67%.
Kết quả trung bình là 3,33%.
Khơng có trường hợp nào đạt kết quả kém.


NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN LỖNG XƯƠNG
CĨ BƠM CEMENT QUA CUỐNG
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vũ Văn Hòe
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng chỉ định và quy trình phẫu thuật cột sống trên bệnh nhân lỗng xương có bơm cement
qua cuống.
- Đánh giá hiệu quả phẫu thuật cột sống trên bệnh nhân lỗng xương có bơm cement qua cuống.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Gồm 30 bệnh nhân được chẩn đốn chấn thương cột sống ngực - thắt lưng khơng vững kèm theo
lỗng xương, được điều trị phẫu thuật kết xương nẹp vít lối sau có bơm xi măng qua cuống sống tại sống

tại Khoa Phẫu thuật Thần Kinh- Bệnh viện 103, thời gian từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013.
Phương pháp nghiên cứu
Tiến cứu, mơ tả lâm sàng cắt ngang, khơng đối chứng.
3. Kết quả và kết luận
3.1. Xây dựng được chỉ định và quy trình phẫu thuật cột sống trên bệnh nhân lỗng xương có bơm
cement qua cuống.
3.2. Đánh giá hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng của phẫu thuật cột sống trên bệnh nhân lỗng xương
có bơm cement qua cuống:
- Thời gian phẫu thuật trung bình là 96,4±33,2 phút.
- Thời gian nằm viện trung bình 19,2 ngày, thời gian điều trị hậu phẫu 12,1 ngày.
- Cố định đoạn ngắn cột sống chiếm 94,7%, trong đó cố định 3 mức cột sống chiếm 81,6%.
- Phương pháp giãn nẹp được thực hiện ở 100% bệnh nhân, cắt cung sau áp dụng với 21,1%.

- Các biến chứng rò xi măng ra tổ chức lân cận chiếm 10,5%. Có 1 trường hợp phát hiện trong mổ,
3 trường hợp phát hiện khi chụp kiểm tra lại, khơng có biểu hiện lâm sàng của những biến chứng này.
- Sau điều trị, kết quả chỉnh hình cột sống cải thiện rõ rệt, trong đó góc gù vùng chấn thương cải
thiện 41,9%, độ xẹp thân đốt cải thiện 53,9%.
- Mức độ đau so với trước mổ có sự thay đổi đáng kể với VAS khi khám lại 2,3±1,4.
- Cải thiện triệu chứng tổn thương thần kinh ở 2 trên 4 bệnh nhân có tổn thương thần kinh.
- Khơng có trường hợp nào bị lỏng, tụt vít hoặc gãy rod.
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

13



Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

- Kết quả chung: rất tốt 13,2%, tốt 63,2%, khá 23,7%. Trong đó nhóm đến viện muộn (sau 60 ngày kể
từ khi chấn thương) có kết quả chỉnh hình cột sống hạn chế, thời gian điều trị dài hơn các nhóm còn lại.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM GIẢI PHẪU BỆNH TRONG GHÉP
TỤY THỰC NGHIỆM
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Ngọc Dũng
Nhánh đề tài cấp nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng qui trình xét nghiệm giải phẫu bệnh trong ghép tụy thực nghiệm theo tiêu chuẩn Banff
2013

- Nhận xét tổn thương giải phẫu bệnh của lợn sau ghép tụy trên 2 mơ hình ghép tụy một phần từ
nguồn cho sống và ghép thận - tụy tồn bộ.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Gồm 40 cặp lợn khỏe mạnh, là giống lợn lai kinh tế từ 3 - 4 tháng tuổi, ni ở địa phương quanh
vùng, khơng kể giới tính. Mỗi cuộc mổ gồm 2 con lợn cùng đàn . Lợn cho và nhận có trọng lượng tương
đương nhau khoảng 50-60kg, Lợn thực nghiệm được chia thành 2 nhóm tương ứng 2 mơ hình: ghép tụy
một phần từ nguồn cho sống (20 cặp) và ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận (20 cặp).
Tiến hành giải phẫu lợn, mơ tả hình ảnh đại thể tại phòng mổ thực nghiệm của Bộ mơn Phẫu thuật
thực hành Học viện Qn Y. Các xét nghiệm mơ bệnh học vi thể và nhuộm đặc biệt được tiến hành tại
Bộ mơn - Khoa Giải phẫu bệnh - Y pháp Bệnh viện 103. Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm, so sánh
3. Kết quả và kết luận
3.1. Nhận xét về tổn thương giải phẫu bệnh của lợn thực nghiệm

- Trên thực nghiệm cả hai mơ hình ghép đều cho kết quả về thời gian sống thêm của lợn sau ghép
là trên 4 ngày với 15 trường hợp, chiếm 75%.
- Các trường hợp lợn tử vong trước 4 ngày chủ yếu là do lỗi kỹ thuật.
Về đại thể:
+ Các trường hợp lợn sống trên 4 ngày, ổ bụng có ít dịch (dưới 50 ml) hoặc bình thường, các tạng
trong ổ bụng hồng hào, ni dưỡng tốt.
+ Đối với lợn nhận tụy sống dưới 4 ngày thường gặp những tổn thương: Ổ bụng có nhiều dịch đục,
viêm phúc mạc hoại tử, nhiều giả mạc màu trắng vàng, các tạng trong ổ bụng cũng bị tổn thương, tổn
thương miệng nối mạch máu, gây chảy máu hoặc nghẽn mạch tại chỗ khâu nối mạch máu làm tuỵ bị
thiếu máu cấp tính màu tím đen, phù ướt, tổn thương miệng nối tuỵ bàng quang.
Về vi thể:
+ Ngồi những tổn thương do lỗi kỹ thuật gây chảy máu phù nề, hoại tử mơ tụy, các trường hợp còn

lại có hình ảnh nhu mơ tụy trong giới hạn bình thường hoặc có xâm nhiễm viêm mức độ nhẹ. Mỗi nhóm
có một trường hợp tụy bị hoại tử ổ, xuất huyết.
+ Mỗi nhóm có 1 trường hợp thận bị hoại tử, phù nề tương ứng với tổn thương ở tụy ghép, các
trường hợp còn lại đều cho kết quả tốt
3.2. Đánh giá phản ứng thải loại ghép theo tiêu chuẩn Banff 2013.
+ Hình ảnh thải ghép tụy qua trung gian tế bào khơng xác định (nhóm 1: 4 trường hợp, nhóm 2: 2
trường hợp), hoặc thải ghép mức độ nhẹ (nhóm 1: 3 trường hợp, nhóm 2: 2 trường hợp).
+ Mỗi nhóm có một trường hợp nghi ngờ thải ghép thận - tụy cấp tính qua trung gian kháng thể tối
cấp cần được làm thêm xét nghiệm hóa mơ miễn dịch với các dấu ấn đặc hiệu.

14


CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH GHÉP TỤY TỒN BỘ
ĐỒNG THỜI VỚI GHÉP THẬN TRÊN LỢN
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Anh Tuấn
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng quy trình ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận trên lợn tại Học viện Qn y.
- Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận trên lợn .

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Gồm 20 con lợn nhận tạng được mổ ghép đồng thời tụy-thận. Nghiên cứu thực nghiệm, mơ tả cắt
ngang khơng đối chứng.
Qui trình ghép thận:
3. Kết quả và kết luận
3.1.Qui trình ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận
- Vị trí ghép: thận ghép vào hố chậu trái, tụy ghép vào hố chậu phải.
- Kỹ thuật ghép thận:
Rạch da đường chéo hố chậu trái dài 10cm. Cắt cân, cơ, vén phúc mạc bộc lộ: động mạch chậu
ngồi, tĩnh mạch chậu ngồi.
Khâu nối tĩnh mạch thận-tĩnh mạch chậu ngồi: tận - bên chỉ mạch máu 6.0. Khâu nối động mạch
thận-động mạch chậu ngồi: tận-bên chỉ mạch máu 6.0.

Thả kẹp mạch, kiểm tra miệng nối mạch máu, khâu bổ sung nếu có chảy máu.
Trồng niệu quản -bàng quang theo phương pháp Lich-Gregoir có nòng niệu quản.
- Kỹ thuật ghép tụy:
Rạch da đường chéo hố chậu phải dài 10cm. Cắt cân, cơ, vén phúc mạc bộc lộ: động mạch chậu
ngồi, tĩnh mạch chậu ngồi. Đo đường kính của động mạch, tĩnh mạch chậu.
Khâu nối tĩnh mạch cửa-tĩnh mạch chậu ngồi: tận - bên chỉ mạch máu 6.0. Khâu nối động mạch
thân tạng-động mạch chậu ngồi: tận-bên chỉ mạch máu 6.0.
Thả kẹp mạch, kiểm tra miệng nối mạch máu, khâu bổ sung nếu có chảy máu.
Nối tá tràng -bàng quang bên-bên, khâu 2 lớp.
3.2. Kết quả phẫu thuật ghép tụy tồn bộ và thận trên 20 con lợn
- Đặc điểm tạng ghép:
Thận ghép: Số lượng: 1 động mạch:20 (100%), đường kính: > 5mm: 15(75%) và <5mm: 05(25%).

Tĩnh mạch thận: 1 tĩnh mạch: 100%, đường kính: > 8mm: 13 (65%) và < 8mm: 07(35%).
Tụy ghép: Động mạch thân tạng có đường kính < 8mm: 06(30%) và > 8mm: 14 (70%), tạo hình
động mạch kiểu Y - graft: 2 (10%). Tĩnh mạch cửa có đường kính < 1,5 cm: 7 (35%), >1,5cm: 13 (65%).
Xử lý giảm thể tích của tụy: Cắt bỏ thùy nối của tụy cùng những thành phần dính với nó: tĩnh mạch mạc
treo tràng trên, động mạch mạc treo tràng trên, một đoạn tiểu tràng.
Kỹ thuật mổ:
Thời gian bộc lộ động mạch chậu ngồi và tĩnh mạch chậu ngồi trung bình: 26,5 phút, tương đương
cả hai bên.
Thời gian khâu nối mạch máu ( cả động mạch và tĩnh mạch) trung bình là: 58,75 phút cho một tạng.
Thời gian trồng niệu quản vào bàng quang trung bình: 11,5 phút.
- Đánh giá miệng nối mạch máu sau thả kẹp mạch:
Miệng nối động mạch: Miệng nối động mạch thận căng, khơng chảy máu: 17 (85%). Miệng nối

động mạch tụy căng, khơng chảy máu: 85%.
Miệng nối tĩnh mạch: Miệng nối tĩnh mạch thận căng, khơng chảy máu: 80%, miệng nối tĩnh mạch
tụy căng, khơng chảy máu: 80%.
- Đánh giá tạng ghép sau thả kẹp mạch: Thận: hồng, căng đều: 85%, hồng sau tím, nhẽo: 10%, tím,
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

15


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

nhẽo:05%, có nước tiểu ngay tại bàn mổ: 85%. Tụy: Tụy hồng, tá tràng có nhu động: 85%, tụy hồng sau

tím, nhẽo, tá tràng mất nhu động: 15%.
Kết quả chung: 15/20 (75%) trường hợp mổ thành cơng: động vật sống đến ngày thứ 4 sau mổ, khi
mổ giải phẫu bệnh thấy tụy và thận ghép vẫn sống. 5 (25%) trường hợp thất bại.

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA NHU CẦU GHÉP TIM VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG
TIM GHÉP TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM.
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Oanh Oanh.
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Bước đầu khảo sát nhu cầu ghép tim tại một số bệnh viện.
- Bước đầu khảo sát khả năng cung ứng tim ghép từ những người chết não do chấn thương sọ não
tại một số bệnh viện.

- Bước đầu điều tra nhận thức của sinh viên về vấn đề hiến và ghép tạng.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- 1450 bệnh nhân được chẩn đốn suy tim mạn tính tại các bệnh viện: Viện Tim mạch Việt Nam,
Bệnh viện Chợ Rẫy, Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Qn y 103, Bệnh viện Trung ương
Huế, được chia làm 2 nhóm: nhóm phân số tống máu ≤ 30% gồm 485 bệnh nhân (33,4%) và nhóm phân
số tống máu > 30% gồm 965 bệnh nhân (66,6%).
- 304 bệnh nhân được chẩn đốn chết não do chấn thườn sọ não tại ICU các bệnh viện: Bệnh viện
Qn y 103, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy. 156 ca có kết quả chụp CT scanner sọ não.
- 1788 sinh viên Hệ Đại học – Học viện Qn y, bao gồm các lớp học viên Dài hạn, Cử tuyển Tây
Ngun, Bác sĩ cơ sở.
Thời gian từ tháng 7/2008 đến tháng 10/2009.
Phương pháp nghiên cứu: mơ tả, hồi cứu kết hợp tiến cứu và điều tra phỏng vấn cắt ngang.

Đối tượng nghiên cứu được thu thập số liệu và quan điểm theo một mẫu hồ sơ bệnh án và phiếu
điều tra thống nhất.
3. Kết quả chính
Bước đầu khảo sát nhu cầu ghép tim tại một số bệnh viện: tỷ lệ bệnh nhân suy tim EF thấp (<30%)
có chỉ định ghép tim là 14,2%, trong đó 31% bệnh nhân đồng ý tham gia ghép tim.
Bước đầu khảo sát khả năng cung ứng tim ghép từ những người chết não do chấn thương sọ não tại
một số bệnh viện: bênh nhân chấn thương sọ não chủ yếu ở độ tuổi thanh niên và trung niên. Huyết áp
trung bình ở mức đảm bảo tưới máu tạng chiếm tỷ lệ cao 64,8%. Chỉ có 3% người nhà đồng ý hiến tạng.
Điều tra nhận thức của sinh viên về quan điểm hiến và ghép tạng: số người ủng hộ hiến tạng khi có
chỉ định là 75,1%, trong đó 57,3% sẵn lòng ký giấy hiến tạng.
4. Kết luận
1/3 số bệnh nhân suy tim EF thấp có nhu cầu ghép tim. Những người chết não do chấn thương sọ

não có khả năng cung ứng tim ghép với tỷ lệ cao, tuy nhiên sự đồng ý hiến tạng từ người nhà còn rất
thấp. Cần nâng cao nhận thức của người dân về quan điểm hiến và ghép tạng để đem lại cuộc sống tốt
hơn cho bệnh nhân suy tim EF thấp.

16

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

KẾT QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN SINH THIẾT DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM

TRONG CHẨN ĐỐN U PHỔI
Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Mai Xn Khẩn
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá kết quả  nội soi phế quản sinh thiết dưới hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đốn ngun
nhân các khối u phổi
2. Kết quả
- Siêu âm qua nội soi phế quản phát hiện tổn thương là 88,3%, với u ngoại vi là 84,4%.
- Hình ảnh thường gặp của siêu âm qua nội soi phế quản trong ung thư phế quản là tăng âm, khơng
đồng nhất (72,9%). Phát hiện hạch rốn phổi, trung thất qua nội soi phế quản siêu âm là 83,3% (30/36).
- Kết quả lấy bệnh phẩm của kỹ thuật sinh thiết hút xun thành phế quản dưới hướng dẫn của siêu
âm qua nội soi phế quản là 88,1%.

- Kết quả chẩn đốn tế bào sau sinh thiết hút xun thành phế quản dưới hướng dẫn của siêu âm
qua nội soi phế quản, tỷ lệ dương tính chung là 79,6%,với ung thư phế quản là 85,4%.
- Tai biến, biến chứng : Sốt: 6,1 %, chảy máu tại chỗ: 8,1 %.

NGHI ÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT
NỌI SOI TRUNG THẤT TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH LÝ TRUNG THẤT
VÀ GIAI ĐOẠN CỦA UNG THƯ PHẾ QUẢN
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Huy Lực
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả kỹ thuật nội soi trung thất trong chẩn đốn bệnh lý trung thất và giai đoạn của
ung thư phế quản.

- Hồn thiện quy trình kỹ thuật nội soi trung thất trong chẩn đốn bệnh lý trung thất và giai đoạn
của ung thư phế quản.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đới tượng nghiên cứu : Gồm 60 bệnh nhân được chẩn đốn xác định là UTPQ có hạch trung
thất, điều trị tại bệnh viện 103 và Bệnh viện trung ương Qn đội 108 từ tháng 10 năm 2012 đến tháng
4 năm 2015
* Tiêu ch̉n chọn mẫu: Bênh nhân UTPQ có hạch di căn trung thất dựa vào CT ngực
- Có chỉ định nội soi trung thất; Bệnh nhân đồng ý được làm kỹ thuật này.
*Tiêu ch̉n loại trừ : + Rối loạn đơng máu, chảy máu;.
+ Suy tim nặng, Suy hơ hấp nặng, sốt cao, chống chỉ định soi trung thất
+ Bệnh nhân có hội chứng tĩnh mạch chủ trên, bướu cổ q to
2.2.Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu tiến cứu, mơ tả. Hỏi và khám lâm sàng chụp Xquang

chuẩn và CLVT lồng ngực ở thời điểm trước nội soi trung thất,
Soi trung thất : theo quy trình kỹ áp dụng tại bệnh viện trung ương qn đội 108
3. Kết quả nghiên cứu
- Phát hiện được các nhóm hạch 1 là 50% trường hợp; nhóm 2: 31,6 ; nhóm 7: 18,4
- Kết quả sinh thiết hạch trung thất chẩn đốn mơ bệnh dương tính với ung thư: 90%
- Xác định giai đoạn bệnh III và IV tăng hơn các kỹ thuật chẩn đốn khác: trước soi GĐ III là 21,4%
sdau soi là 28,5%; giai đoạn 4 trước soi là 3,5% sau soi là 17,8%.
-Tỷ lệ tai biến chứng thấp:
4. Kết luận
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

17



Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân UTPQ có hạch trung thất trên hình ảnh CLVT, được làm kỹ thuật nội
soi trung thất sinh thiết tại Bệnh viện 103 và Bệnh viện Trung ương Qn Đội 108, chúng tơi rút ra một
số kết luận sau:
Kết quả nội soi trung thất trong chẩn đốn bệnh lý trung thất và giai đoạn của UTPQ trên bệnh nhân.
- Số mẫu bệnh phẩm trung bình trong một lần nội soi trung thất là 2,64 ±0,2 mẫu, thấp nhất 1 mẫu,
nhiều nhất 7 mẫu.
- Kết quả sinh thiết hạch trung thất chẩn đốn mơ bệnh dương tính 90%,
- Tỷ lệ phân loại giai đoạn UTPQ sau NSTT ở bệnh nhân UTPQ KTBN: xác định giai đoạn IIIa, giai

đoạn IV cao hơn rõ rệt so với trước khi làm kĩ thuật (28,5% so với 21,4% và 17,8% so với 3,5%). Tai
biến thấp. tóm lại nội soi trung thất là kỹ thuật khá an tồn, có hiệu quả cao trong chẩn đốn gaii đoạn
của bệnh ung thư phế quản.

NGHIÊN CỨU MỚI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI THỂ TÍCH HỜI HẢI
MÃ Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT THỂ PARANOID
Chủ nhiêm đề tài: Cao Tiến Đức
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Nhận xét mợt sớ đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid.
- Tìm hiểu thay đởi về thể tích não hời hải mã trên phim cợng hưởng từ ở bệnh nhân tâm thần
phân liệt thể paranoid.

- Khảo sát mối tương quan giữa thể tích não hời hải mã với các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân
tâm thần phân liệt thể paranoid.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Gồm 90 bệnh nhân chẩn đốn là TTPL thể paranoid vào điều trị nội trú tại khoa Tâm thần - Bệnh
viện 103 Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mơ tả cắt ngang.
3. Kết quả và kết luận
3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu
-Tuổi khởi phát: trung bình là 26,76 ± 7,56 và chủ ́u 17 - 30 t̉i
(67,77%). Thời gian mang bệnh trung bình là 7,42 ± 5,68 năm chủ ́u dưới
10 năm ( 82,23%), thường gặp từ 21 đến 30 tuổi.
- Về tư duy: nói mợt mình 52,22%, suy ḷn bệnh lý 50,00%, tư duy logic 45,56%. Hoang tưởng có
ở 100% bệnh nhân, hoang tưởng bị hại thường gặp nhất 86,67% và thường có 2 loại hoang tưởng trên

cùng mợt bệnh nhân 55,56%. Hoang tưởng phới hợp với ảo giác chiếm 86,67%.
- Về tri giác: 82,34% có ảo giác, 61,82% bệnh nhân có 1 loại ảo giác. Các ảo giác hay gặp là ảo
thanh bình phẩm 80,00%, ảo thanh đàm thoại 34,44%, ảo thanh ra lệnh 20,00%, ảo thanh có nợi dung
79,89%.
- Các triệu chứng âm tính: cảm xúc cùn mòn 18,89%, tư duy nghèo nàn 21,11%, giảm hiệu śt lao
đợng và học tập 95,56%, sớng thiếu mục đích 52,22%.
3.2. Sự thay đổi của thể tích hải mã ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid trên phim MRI
sọ não
- Thể tích hải mã chung của nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt là 7,706 ± 0,461 cm3; của
người bình thường là 8,044 ± 0,174 cm3.
- Thể tích hồi hải mã ở bệnh nhân tâm thần phân liệt giảm 13,69%, hồi hải mã phải và trái trên bệnh
nhân giảm lần lượt là 13,92% và 14,31% so với ở người bình thường. Khơng có sự khác biệt về thể tích

hải mã giữa hai bán cầu đại não ở cả hai nhóm.
- Thể tích hồi hải mã phải và trái ở cả hai giới của nhóm tâm thần phân liệt nhỏ hơn so với ở người
bình thường, còn trong cùng nhóm nghiên cứu, thể tích vùng hải mã khơng có sự khác biệt theo giới, ở
cả hai nhóm.
3.3. Tương quan giữa biến đổi thể tích hải mã với các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân tâm thần
18

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015


phân liệt thể Paranoid
- Giữa tuổi và giới của ở hai nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid và người bình thường
khơng có sự tương quan với thể tích hải mã.
- Thể tích hải mã và thời gian mang bệnh ở nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid bị bệnh
< 5 năm và > 10 năm khơng có sự tương quan với nhau, nhưng lại có sự tương quan với nhóm bệnh nhân
bị bệnh từ 6-10 năm.
- Thể tích hải mã và tuổi khởi phát ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid khơng có sự tương
quan với nhau.
- Khơng có sự tương quan giữa thể tích hải mã với các triệu chứng hoang tưởng và ảo giác hay gặp
trên lâm sàng.
- Có sự tương quan giữa thể tích hải mã với triệu chứng âm tính là cảm xúc cùn mòn. Khơng có sự
tương quan với tư duy nghèo nàn, giảm hiệu suất lao động và sống thiếu mục đích.


NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH GHÉP TỤY TỒN BỘ
ĐỒNG THỜI VỚI GHÉP THẬN TRÊN LỢN
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Anh Tuấn
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng quy trình ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận trên lợn tại Học viện Qn y.
- Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận trên lợn .
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Gồm 20 con lợn nhận tạng được mổ ghép đồng thời tụy-thận. Nghiên cứu thực nghiệm, mơ tả cắt
ngang khơng đối chứng.
Qui trình ghép thận:

3. Kết quả và kết luận
3.1.Qui trình ghép tụy tồn bộ đồng thời với ghép thận
- Vị trí ghép: thận ghép vào hố chậu trái, tụy ghép vào hố chậu phải.
- Kỹ thuật ghép thận:
Rạch da đường chéo hố chậu trái dài 10cm. Cắt cân, cơ, vén phúc mạc bộc lộ: động mạch chậu
ngồi, tĩnh mạch chậu ngồi.
Khâu nối tĩnh mạch thận-tĩnh mạch chậu ngồi: tận - bên chỉ mạch máu 6.0. Khâu nối động mạch
thận-động mạch chậu ngồi: tận-bên chỉ mạch máu 6.0.
Thả kẹp mạch, kiểm tra miệng nối mạch máu, khâu bổ sung nếu có chảy máu.
Trồng niệu quản -bàng quang theo phương pháp Lich-Gregoir có nòng niệu quản.
- Kỹ thuật ghép tụy:
Rạch da đường chéo hố chậu phải dài 10cm. Cắt cân, cơ, vén phúc mạc bộc lộ: động mạch chậu

ngồi, tĩnh mạch chậu ngồi. Đo đường kính của động mạch, tĩnh mạch chậu.
Khâu nối tĩnh mạch cửa-tĩnh mạch chậu ngồi: tận - bên chỉ mạch máu 6.0. Khâu nối động mạch
thân tạng-động mạch chậu ngồi: tận-bên chỉ mạch máu 6.0.
Thả kẹp mạch, kiểm tra miệng nối mạch máu, khâu bổ sung nếu có chảy máu.
Nối tá tràng -bàng quang bên-bên, khâu 2 lớp.
3.2. Kết quả phẫu thuật ghép tụy tồn bộ và thận trên 20 con lợn
- Đặc điểm tạng ghép:
Thận ghép: Số lượng: 1 động mạch:20 (100%), đường kính: > 5mm: 15(75%) và <5mm: 05(25%).
Tĩnh mạch thận: 1 tĩnh mạch: 100%, đường kính: > 8mm: 13 (65%) và < 8mm: 07(35%).
Tụy ghép: Động mạch thân tạng có đường kính < 8mm: 06(30%) và > 8mm: 14 (70%), tạo hình
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH


19


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

động mạch kiểu Y - graft: 2 (10%). Tĩnh mạch cửa có đường kính < 1,5 cm: 7 (35%), >1,5cm: 13 (65%).
Xử lý giảm thể tích của tụy: Cắt bỏ thùy nối của tụy cùng những thành phần dính với nó: tĩnh mạch mạc
treo tràng trên, động mạch mạc treo tràng trên, một đoạn tiểu tràng.
Kỹ thuật mổ:
Thời gian bộc lộ động mạch chậu ngồi và tĩnh mạch chậu ngồi trung bình: 26,5 phút, tương đương
cả hai bên.
Thời gian khâu nối mạch máu ( cả động mạch và tĩnh mạch) trung bình là: 58,75 phút cho một tạng.

Thời gian trồng niệu quản vào bàng quang trung bình: 11,5 phút.
- Đánh giá miệng nối mạch máu sau thả kẹp mạch:
Miệng nối động mạch: Miệng nối động mạch thận căng, khơng chảy máu: 17 (85%). Miệng nối
động mạch tụy căng, khơng chảy máu: 85%.
Miệng nối tĩnh mạch: Miệng nối tĩnh mạch thận căng, khơng chảy máu: 80%, miệng nối tĩnh mạch
tụy căng, khơng chảy máu: 80%.
- Đánh giá tạng ghép sau thả kẹp mạch: Thận: hồng, căng đều: 85%, hồng sau tím, nhẽo: 10%, tím,
nhẽo:05%, có nước tiểu ngay tại bàn mổ: 85%. Tụy: Tụy hồng, tá tràng có nhu động: 85%, tụy hồng sau
tím, nhẽo, tá tràng mất nhu động: 15%.
Kết quả chung: 15/20 (75%) trường hợp mổ thành cơng: động vật sống đến ngày thứ 4 sau mổ, khi
mổ giải phẫu bệnh thấy tụy và thận ghép vẫn sống. 5 (25%) trường hợp thất bại.


XÂY DỰNG QUY TRÌNH CẮT BỎ TIM BỆNH LÝ VÀ GHÉP TIM CHO LỢN
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trường Giang
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
- Xây dựng quy trình cắt bỏ tim bệnh lý và ghép tim cho lợn.
- Rút ra một số đặc điểm về kỹ thuật mổ trong ghép tim thực nghiệm để có thể áp dụng trong ghép
tim trên người.
2. Đối tượng nghiên cứu
35 ca mổ ghép tim thực nghiệm tại Bộ mơn Phẫu thuật thực hành – Học viện qn y từ tháng
5/2008 đến tháng 8/2009
3. Kết luận
3.1. Đã đề xuất và hồn thiện được một quy trình kỹ thuật cắt tim bệnh lý và ghép tim trên lợn.

Quy trình gồm các bước sau:
- Chuẩn bị và gây mê lợn ghép
- Kỹ thuật mổ
+ Thì 1: Mở ngực và thiết lập tuần hồn ngồi cơ thể
+ Thì 2: Chạy tuần hồn ngồi cơ thể và liệt tim
+ Thì 3: Cắt tim bệnh và chuẩn bị diện ghép
+ Thì 4: Tiến hành nối ghép
+ Thì 5: Đuổi khí, chuẩn bị và cho tim đập lại
+ Thì 6: Ngừng tuần hồn ngồi cơ thể, rút canuyn, cầm máu, đóng ngực
3.2. Một số kết quả thu được trong q trình hồn thiện quy trình kỹ thuật cắt tim bệnh lý và ghép
tim trên lợn:
- Các chỉ tiêu thời gian phẫu thuật :

+ Thời gian bộc lộ, đặt các canula và thiết lập tuần hồn ngồi cơ thể trung bình là 31,5 ± 13,9 phút.
+ Thời gian cắt tim bệnh lý trung bình là 22,9 ± 5,5 phút và tổng thời gian chuẩn bị là 58,0 ± 16,1
phút.
+ Thời gian thiếu máu lạnh trung bình là 119,7 ± 21,3 phút và thời gian chạy tuần hồn ngồi cơ
thể trung bình là 177,3 ± 54,6 phút.
20

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015


- Kỹ thuật nối ghép và liệt tim
+ Đa số (32/35) các trường hợp được nối ghép theo kỹ thuật nối hai tâm nhĩ, khơng có tai biến, biến
chứng trong q trình nối ghép tim.
+ Tất cả các trường hợp được liệt tim bằng dung dịch điện giải, với liều 700-1000 ml cho mỗi 20-25
phút và áp lực bơm là 150mmHg.
- Tồn bộ các ca mổ ghép tim đều đạt u cầu, 100% tim đập lại sau ghép, trong đó có 7 trường
hợp sống sau 72 giờ.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI KHOA NỐI GHÉP TRONG GHÉP TIM TRÊN NGƯỜI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Trường Giang
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu

Xây dựng quy trình kỹ thuật ngoại khoa nối ghép trong ghép tim trên người.
2. Kết luận
Qua nghiên cứu tham khảo, phân tích các tài liệu của các trung tâm mổ ghép tim trên thế giới, kết
hợp với việc tham gia học tập thực hành lâm sàng ghép tim. Đề tài đã xây dựng được quy trình kỹ thuật
ngoại khoa nối ghép trong ghép tim trên người. Quy trình gồm các bước chính sau:
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân và gây mê
2.2 Chuẩn bị tuần hồn ngồi cơ thể
2.3. Kỹ thuật mổ
+ Thì 1: Mở ngực và thiết lập tuần hồn ngồi cơ thể
+ Thì 2: Chạy tuần hồn ngồi cơ thể và cắt tim bệnh
+ Thì 3: Nối ghép tim
+ Thì 4: Đuổi khí và cho tim đập lại

+ Thì 5: Ngừng tuần hồn ngồi cơ thể, rút canuyn, cầm máu, đóng ngực

XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY, RỬA, BẢO QUẢN TỤY VÀ THẬN
LẤY TỪ NGƯỜI CHO CHẾT NÃO.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Trường Giang
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
Xây dựng quy trình kỹ thuật lấy, rửa, bảo quản tụy và thận lấy từ người cho chết não.
2. Kết luận
Qua nghiên cứu phân tích tài liệu, tham gia học tập tại một số trung tâm ghép tụy thận trên thế giới,
kết hợp với thực hành ca mổ lấy tụy thận từ người cho chết não để ghép đồng thời tụy-thận tại Bệnh viện
103, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

Lấy tụy thận từ người cho chết não được thực hiện theo quy trình lấy đa tạng. Tá tràng, tụy và lách
được lấy cùng một khối, sau đó bóc tách, sửa chữa mảnh ghép tá tụy. Động mạch cấp máu cho tụy được
tạo hình với đoạn chữ Y của động mạch chậu nối với động mạch mạc treo tràng trên và động mạch lách,
hoặc lấy cả động mạch thân tạng và động mạch mạc treo tràng trên chung một mảnh thành bên của động
mạch chủ bụng (kiểu Carrel patch).
Truyền rửa các tạng ổ bụng qua canuyn động mạch chủ và tĩnh mạch mạc treo tràng dưới. Sử dụng
dung dịch HTK lạnh 40 với số lượng 5000-6000ml, áp lực truyền khoảng 150mmHg. Bảo quản tụy, thận
trong suốt q trình sửa chữa chuẩn bị ghép bằng dung dịch huyết thanh mặn đẳng trương 40C.
Đề tài đã xây dựng được quy trình kỹ thuật lấy, rửa, bảo quản tụy và thận lấy từ người cho chết não
trong ghép đồng thời tụy thận trên người. Quy trình gồm các bước chính sau:
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH


21


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

1. Quy trình hồi sức trong mổ lấy tụy thận từ người cho chết não:
- Các kỹ thuật hồi sức trước và trong mổ lấy tụy-thận từ người cho chết não.
- Các chỉ tiêu hồi sức trước và trong mổ lấy tụy-thận từ người cho chết não.
2. Quy trình phẫu thuật lấy, rửa tụy thận từ người cho chết não:
- Chuẩn bị trang bị, dụng cụ và người cho trước mổ.
- Kỹ thuật phẫu thuật lấy và rửa tụy, thận.
+ Mở ngực - bụng, bộc lộ và đánh giá tạng.

+ Thiết lập hệ thống truyền rửa tạng.
+ Truyền rửa và bảo quản tạng.
+ Lấy tụy, thận.
3. Quy trình kỹ thuật bảo quản, chuẩn bị tụy thận ghép:
- Kỹ thuật sửa chữa, chuẩn bị thận ghép.
- Kỹ thuật sửa chữa, chuẩn bị tụy ghép.

SỬ DỤNG TẾ BÀO KHỐI UNG THƯ PHỔI NGƯỜI H211 TẠO KHỐI U TRÊN CHUỘT NUDE
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Văn Trân
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
Xây dựng mơ hình ung thư phơi người trên chuột suy giảm miễn dịch, làm tiền đề cho các nghiên

cứu sâu hơn và ứng dụng tiền lâm sàng về ung thư phơi người.
2. Đối tượng nghiên cứu
* Chuột thiếu hụt miễn dịch (nude mice) và điều kiện ni:
10 chuột nhắt đực BALB/c thiếu hụt miễn dịch, khơng có tế bào lympho T (nude mice, Foxn1nu),
nhập khẩu từ Cơng ty Charlie-River (Hoa Kỳ). Chuột được ni trong điều kiện phòng sạch, khơng khí
được lọc và có áp lực dương tính. Duy trì nhiệt độ phòng ở 25 ± 0,50C, độ ẩm 55 ± 5%, ánh sáng được
tự động điều khiển bật lúc 7h00, tắt lúc 19h00. Thức ăn (Zeigler, Hoa Kỳ) và nước uống được tiệt trùng
trước khi sử dụng. Đặt mỗi lồng chuột trên hệ thống giá có thơng khí độc lập và lọc qua màng, bảo đảm
khả năng cách ly tốt với mầm bệnh.
* Tế bào ung thư:
Dòng tế bào UTP người H211 (hình 2) do cơng ty ATCC cung cấp (American Type Culture
Collection, P.O. Box 1549, Manassas, VA 20108, Hoa Kỳ).

3. Phương pháp nghiên cứu
- Ni cấy và ghép tế bào ung thu vào chuột:
- Theo dõi và xác định q trình hình thành khối u trên chuột
- Phân tích giải phẫu bệnh lý khối ung thư hình thành trên chuột:
3. Kết quả và kết luận
Từ kết quả nghiên cứu ghép tạo khối ung thư trên 10 chuột thiếu hụt miễn dịch “nude mice”, chúng
tơi rút ra kết luận:
Đã tạo thành cơng khối ung thư bằng ghép tế bào UTP người dòng H211 trên chuột thiếu hụt miễn
dịch bằng kỹ thuật ghép dị lồi “xenograft”. Tỷ lệ tạo thành cơng khối ung thư trên chuột đạt 100%.
Kích thước khối ung thư điển hình phát triển đạt 300 mm3 sau 4 tuần ghép tế bào. Giải phẫu bệnh lý
chứng minh hình ảnh ung thư biểu mơ điển hình.


22

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM SINH HĨA TRONG GHÉP TỤY
THỰC NGHIỆM
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Văn Trân

Nhánh đề tài cấp Nhà nước

1. Mục tiêu
Xây dựng quy trình và xác định một số chỉ số hóa sinh của lợn trước và sau ghép tụy nhằm làm cơ
sở để nghiên cứu thành cơng ghép tụy trên người.
2. Đối tượng nghiên cứu
30 cặp lợn (60 con). Lợn thực nghiệm là giống lợn lai kinh tế từ 3 - 4 tháng tuổi, cân nặng từ 45 60kg, khỏe mạnh, khơng phân biệt giới tính. Mỗi cuộc mổ nghiên cứu thực nghiệm cần 02 con cùng đàn
để đảm bảo tối đa yếu tố hòa hợp miễn dịch: 01 con cho tụy, 01 con nhận tụy.
3. Kết quả và kết luận
3.1. Bước đầu đánh giá hiệu quả của ghép tụy trên động vật thực nghiệm. Hiệu quả bước đầu của
ghép tụy thực nghiệm trên 30 con lợn nhận tụy như sau:
+ Tỷ lệ ghép tụy thành cơng là: 13,33 %
+ Thời gian sống trung bình là 48 giờ 10 phút. Đã có 04 con sống đến 96h.
+ Sự thay đổi chỉ số hóa sinh ở nhóm lợn ghép tụy thành cơng sau 4 ngày ít trầm trọng hơn so với

nhóm lợn ghép tụy tử vong trước 96h.
3.2. Xây dựng được quy trình định lượng nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu của lợn trước trong
và sau ghép tụy. Đề tài ứng dụng các quy trình xác định được các chỉ số hóa sinh máu của lợn lai kinh
tế bình thường khỏe mạnh và sự thay đổi của chúng sau khi được ghép tụy.

NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT NHU CẦU GHÉP TỤY CỦA BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
CĨ CHỈ ĐỊNH GHÉP TỤY TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG VÀ BỆNH VIỆN 103
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Phi Nga
Nhánh đề tài cấp Nhà nước
1. Mục tiêu
Điều tra nhu cầu ghép tụy trong nhóm bệnh nhân đái tháo đường người lớn có chỉ định ghép tụy
trong thời gian 1 năm từ 12/2012 đến 12/2013 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương và Bệnh viện 103.

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng : 210 bệnh nhân ĐTĐ điều trị nội trú, bằng insulin, với 105 bệnh nhân tại khoa Khớp Nội tiết Bệnh viện 103, 105 bệnh nhân tại khoa Tim mạch và rối loạn chuyển hóa, Bệnh viện Nội tiết
Trung ương, từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 7 năm 2013. Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mơ tả cắt
ngang có phân tích.
3. Kết quả chính
Tỷ lệ ĐTĐ týp 2 cao hơn týp 1.
Tần suất bệnh tăng theo tuổi, lên 20,1% ở đối tượng trên 65 tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh giữa 2 giới tương
đương nhau trong suốt các độ tuổi nhưng ở độ tuổi trên 60 thì có khuynh hướng hơi tăng hơn ở nam so
với nữ.
Tuổi trung bình của nhóm ĐTĐ týp 2 cao, với tỷ lệ nhóm tuổi 50 - 60 là cao nhất (41,8%).
. Tỷ lệ BN có thời gian phát hiện ĐTĐ tương đối đều giữa các nhóm. Tỷ lệ cao bệnh nhân có chỉ
số kiểm sốt bệnh kém: 92,9% theo glucose, 88,2% theo HbA1c.

85.7% số bệnh nhân có nồng độ insulin bình thường, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng các biện
pháp điều trị rất hiệu quả. Số bệnh nhân tăng insulin chiếm 13.8% Biến chứng thận ở bệnh nhân ĐTĐ
đường là biến chứng thường gặp, Tỷ lệ biến chứng thận nặng ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1 cao hơn bệnh nhân
đái tháo đường typ 2, Số bệnh nhân phụ thuộc insulin trong vòng 5 năm chiếm 84%,
23 bệnh nhân trong số 210 bệnh nhân có chỉ định ghép tụy (trong đó 15 bệnh nhân ghép thận tụy
VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

23


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015


đồng thời). Tuy nhiên số quyết tâm ghép chỉ có 5/23 bệnh nhân
Hầu hết các bệnh nhân đái tháo đường có chỉ định ghép tụy điều trị tại viện 103 và Viện nội tiết
trung ương năm 2013 khơng đủ điều kiện kinh tế ghép tụy, đây là vấn đề khó nhất với nước ta hiện nay.
Có 21.7% số bệnh nhân được hỏi có quyết tâm ghép, số lượng này tuy nhỏ nhưng cũng là những thách
thức lớn với các trung tâm ghép cả nước, ngồi điều kiện kinh tế khó khăn, vấn đề có tạng để ghép cũng
rất khan hiếm.
Trong số 7 bệnh nhân quyết tâm ghép thấy rằng, chỉ 01 bệnh nhân người thân đồng ý cho bán phần
tụy, hầu hết đều mong muốn được nhận tụy, thận từ người cho chết não. Có khoảng 80% người nhà bệnh
nhân ủng hộ ghép tụy, tuy nhiên hiến một phần tụy ghép tỷ lệ này khơng cao 14%
4. Kết luận
ĐTĐ đang ngày càng gia tăng trên tồn thế giới. Cùng với sự gia tăng số lượng bệnh nhân ĐTĐ, các
biến chứng mạn tính nguy hiểm của bệnh cũng tăng lên, khơng những ảnh hưởng đến chất lượng cuộc

sống mà còn đe dọa tính mạng người bệnh. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị ĐTĐ bằng thuốc
uống và insulin nhưng việc ngăn chặn các biến chứng của bệnh vẫn còn hạn chế, việc kiểm sốt glucose
máu ở bệnh nhân ĐTĐ còn gặp nhiều khó khăn, thì biện pháp ghép tụy cũng đã và đang được tiến hành
trên nhiều Quốc gia. Cho đến nay, nhu cầu cũng như chỉ định ghép còn nhiều điều chưa thống nhất.
Việc chỉ định và chống chỉ định cần được khảo sát kỹ tình trạng tim mạch, cũng như quyết tâm của
bệnh nhân còn phụ thuộc mức độ có được thơng tin để hiểu biết, tin tưởng vào thành cơng của ghép tụy,
và khả năng về kinh tế.

B. ĐỀ TÀI CẤP BỘ
ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG, X QUANG, THƠNG KHÍ PHỔI VÀ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI
TRONG DỊCH RỬA PHẾ QUẢN - PHẾ NANG Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI THAN
Chủ nhiệm đề tài : TS. Mai Xn Khẩn

Đề tài cấp Bộ Quốc phòng
1. Mục tiêu
- Đánh giá lâm sàng, hình ảnh x quang và thơng khí phổi của các bệnh nhân bệnh bụi phổi than.
- Xác định nồng độ bụi trong dịch rửa phế quản – phế nang chọn lọc ở bệnh nhân bệnh bụi phổi than.
2. Kết quả
Đánh giá lâm sàng, hình ảnh x quang và thơng khí phổi của các bệnh nhân bệnh bụi phổi than: Tức
ngực 53,33%, khạc đờm đen 76,0%, khó thở 83,33%. Rì rào phế nang giảm 40,0%. Xquang phổi : thể
p=73,3%, Thể q =50,0%, ít gặp thể r, tổn thương phối hợp KPT 50,0% và VPQMT 73,3%. FEV1 giảm
65,28%. 86,6% có rối loạn thơng khí.
Xác định nồng độ bụi trong dịch rửa phế quản – phế nang chọn lọc ở bệnh nhân bệnh bụi phổi
than.26,68% số cơng nhân có <200 hạt bụi/ml dịch phế quản. 66,66% số cơng nhân có từ 200-500 hạt
bụi/ml và 6,66% số cơng nhân có 500-1000 hạt bụi/ml dịch rửa phế quản. Số cơng nhân có thời gian

tiếp xúc với bụi 15-25 năm là 12,5% có < 200 hạt bụi/ml dịch rửa PQ và 87,5% có từ 200-500 hạt bụi/
ml dịch rửa.100% số cơng nhân có thời gian tiếp xúc với bụi > 25 năm, thì có số hạt bụi 500-1000 hạt/
ml dịch rửa phế quản.

24

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (20/12/1950 - 20/12/2015)


Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học 2011 - 2015

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG, CHỨC NĂNG HƠ HẤP Ở BỆNH NHÂN

GIÃN PHẾ QUẢN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP VỚI RỬA PHẾ QUẢN
BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI KHOA A3 BỆNH VIỆN 103.
Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Huy Lực
Đề tài cấp Bộ Quốc phòng
1. Đặt vấn đề
Giãn phế quản là giãn thường xun khơng hồi phục của một hay nhiều phế quản kèm theo có phá
hủy cấu trúc của thành phế quản. Bệnh khá phổ biến trước đây, tuy nhiên từ khi có kháng sinh, giãn phế
quản đã khơng gặp nhiều nữa. Trước đây điều trị giãn phế quản thường chỉ dùng kháng sinh và vỗ rung
dẫn lưu tư thế, kích thích ho khạc tống đờm ra ngồi. Tuy ngày nay đã áp dụng soi phế quản, rửa phế
quản để hút dịch mủ. Đây là một biện pháp tích cực để giải phóng ùn tắc phế quản do dịch nhầy, mủ,
máu và tăng hiệu quả trong kiểm sốt chúng tơi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu:
Đánh giá sự cải thiện về lâm sàng, thơng khí phổi sau rửa phế quản ở bệnh nhân giãn phế quản.

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Gồm 34 bệnh nhân được chẩn đốn giãn phế quản lan tỏa thể ướt, tuổi thấp nhất 24, cao nhất 74,
tuổi trung bình là 68. các bệnh nhân được ngiên cứu đánh giá cải thiên lâm sàng, thơng khí phổi trước
và sau soi rửa PQ-PN
3. Kết quả nghiên cứu
Tuổi và giới: tuổi từ 40 – 59 là gặp nhiều nhất. * Tính chất đờm và dịch rửa phế quản: đờm nhầy:
14,70%, đờm mủ: 85,6%. Dịch nhầy 12,5% BN, dịch mủ gặp 85,26%. -Các triệu chứng khó thở giảm
rõ sau khi được rửa, chức năng thơng khí được cải thiện tốt sau soi rửa
4. Kết luận
- Rửa phế quản, phế nang áp dụng trong điều trị áp xe phổi và giãn phế quản đã cải thiện rất tốt các
triệu chứng lâm sàng và thơng khí phổi.
+Truwóc rửa phế quản phế nang, bệnh nhân ho khạc đờm nhiều, sốt , khó thở, nhứng sau khi sửa

bệnh nhân dễ thở ngay, khạc đờm ít và hết sốt
+ Đo thơng khí phổi FEV1 tăng từ 55% số lý thuyết lên 74% số lý thuyết

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG, THƠNG KHÍ PHỔI VÀ CÁC TẾ BÀO DỊCH RỬA
PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ RỬA PHẾ QUẢN-PHẾ NANG
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Tạ Bá Thắng
Đề tài cấp Bộ Quốc phòng
1. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá biến đổi lâm sàng, thơng khí phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic được điều trị rửa phế quảnphế nang
- Đánh giá biến đổi 1 số tế bào dịch rử phế quản ở bệnh nhân bụi phổi silic được điều trị rửa phế
quản-phế nang
2. Kết quả chính

+ Sau điều trị rửa phế quản phế nang bệnh nhâ cải thiện BMI, tình trạng khó thở
+ FEV!, FVC tăng sau 1 tháng điều trị
+ Tế bào TCD4, TCD8 giảm rõ rệt sau 1 tuần điều trị (P<0,05)
+ Tỷ lệ tai biến chung của rửa phế quản phế nag là 12,7%, đều là tai biến nhẹ

VÀ ĐÓN NHẬN HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH

25


×