Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.27 KB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh



CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO
NGÀNH

QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Hệ ñào tạo: ðại học chính quy

Hà Nội, 2009
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ðẠI HỌC
Trình ñộ ñào tạo:
Ngành ñào tạo:

ðại học
Kinh Doanh nông nghiệp



Mã ngành:
Loại hình ñào tạo : Chính quy tập trung
(Ban hành theo Qð số 25 ngày 14 tháng 01 năm 2004.của Hiệu trưởng Trường ðại học Nông
nghiệp I)
1. MỤC TIÊU ðÀO TẠO
a). Mục tiêu ñào tạo
Chương trình Kinh doanh nông nghiệp ñào tạo cử nhân kinh doanh nông nghiệp có
phẩm chất chính trị ñạo ñức, có sức khoẻ tốt và có năng lực chuyên môn về khoa học quản trị
kinh doanh nông nghiệp, thông qua việc ưu tiên ñầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện ñại,
ñội ngũ giảng viên giỏi và áp dụng phương pháp dạy-học tiên tiến, nhằm ñạt chuẩn chất lượng
quốc gia, khu vực và quốc tế.
b).Mục tiêu của chương trình
Chương trình Kinh doanh nông nghiệp này ñược thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên các
kiến thức nền tảng cần thiết về kinh tế xã hội, giải quyết ñược những vấn ñề về ra quyết ñịnh
trong kinh doanh, quản trị các vấn ñề trong doanh nghiệp và kinh doanh trong nền kinh tế hội
nhập. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc trong các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế,
các cơ quan quản lý của Nhà nước, cơ quan nghiên cứu và các tổ chức có liên quan khác.
Chương trình Kinh doanh nông nghiệp có thể trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản
sau:
(1) Sinh viên ñược trang bị kiến thức chung về khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh và kiến thức xã hội khác, cũng như kiến thức Toán cao cấp, vật lý, hoá học và sinh
học.
(2) Sinh viên ñược trang bị những kiến thức tiên tiến trong lĩnh vực kinh tế và kinh
doanh, ñặc biệt những kiến thức chuyên sâu về kinh doanh nông nghiệp: chiến lược kinh
doanh, kiến thức về khoa học lãnh ñạo và quản lý, quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị
marketing và thương mại quốc tế, giao tiếp kinh doanh v.v.
Về kỹ năng:
(1) Sinh viên có kỹ năng thu thập thông tin, xử lý số liệu và viết báo cáo liên quan tới
kinh doanh;

(2) Sử dụng thành thạo các phần mềm máy tính thông dụng và chuyên môn; biết ñược
các kỹ năng tác nghiệp như xây dựng chiến lược, kế hoạch, phân tích ñầu tư, báo
cáo tài chính, v.v.;
(3) ðược làm quen các hoạt ñộng kinh doanh trong các doanh nghiệp thông qua các
ñợt thực tập và khảo sát tại cơ sở.
Về năng lực:
(1) Cử nhân Kinh doanh nông nghiệp tốt nghiệp chương trình ñào tạo có thể làm việc
tại các trường ñại học, các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp trong và
ngoài nước
2


(2) Có thể tiếp tục học ở các bậc học cao hơn.
2. THỜI GIAN ðÀO TẠO: 4 NĂM
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ:
Khung chương trình ñào tạo Kinh doanh nông nghiệp ñược thiết kế tổng số 214 ñơn vị
học trình (ñvht).
4. ðỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Học sinh tốt nghiệp PTTH (Theo quy chế tuyển sinh của Bộ, trúng tuyển kỳ thi tuyển
sinh ñại học)
5. QUY TRÌNH ðÀO TẠO, ðIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:
- Quy trình ñào tạo: ðào tạo tập trung liên tục tại trường tuân theo Quy chế của Bộ GD
& ðT và Quy ñịnh dạy và học của Trường ñại học Nông nghiệp I.
- ðiều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế của Bộ GD & ðT và Quy ñịnh dạy và học của
Trường ñại học Nông nghiệp I.
6. THANG ðIỂM:

Thang ñiểm 10

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

7.1. Kiến thức giáo dục ñại cương
7.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

25 ñvht

Nội dung các học phần thuộc 25 ñvht này tuân theo quy ñịnh và giáo trình chung của
Bộ GD & ðT cho tất cả các trường ñại học.
7.1.2 Khoa học xã hội
1/ Nhà nước và pháp luật

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật. Nhà nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam. Giới thiệu một số ngành luật trong hệ thống pháp luật hiện nay của Nhà nước Cộng
hoà XHCNVN.
2/ Xã hội học

2 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 2 ñvht
Nội dung: ðối tượng và chức năng của xã hội học. Quy luật và các phạm trù cơ bản của
xã hội học. Cơ cấu và ñộng thái phát triển của xã hội. Phương pháp ñiều tra xã hội học. Một
số vấn ñề về xã hội học nông thôn.
7.1.3 Nhân văn – Nghệ thuật
1/ Soạn thảo văn bản

2 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 1,5 ñvht, thực hành 0,5 ñvht.

Nội dung: Phân loại các loại văn bản. Nội dung và hình thức trình bày các loại công
văn, thư từ giao dịch, biên bản làm việc, văn bản hợp ñồng, văn bản Chính phủ ñiện tử. Văn
phong và kỹ năng viết các loại văn bản. Quản lý văn bản.

3


2/ Tâm lý học ñại cương

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các khái niệm về tâm lý học và các quá trình tâm lý. Nhân cách và sự hình
thành phát triển nhân cách. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội. Các loại tâm lý của
các nhóm ñối tượng khác nhau.
7.1.4 Ngoại ngữ

10 ñvht

Sinh viên có thể chọn học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
Nội dung: Các hiện tượng ngữ pháp và vốn từ vựng cơ bản. Các kỹ năng nói, ñọc,
nghe, viết bằng ngoại ngữ.
7.1.5 Toán, Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và Môi trường
1/ Toán cao cấp

6 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 4 ñvht, bài tập 2 ñvht
Nội dung: Các nội dung về giới hạn và hàm số, ñạo hàm và vi phân, tích phân, phương
trình vi phân, hàm ña biến, ma trận.

2/ Lý thuyết xác xuất thống kê
Cấu trúc:

4 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht, bài tập 1 ñvht

Nội dung:
Phép thử và sự kiện. Các ñịnh nghĩa và ñịnh lý của phép tính xác suất.
ðại lượng ngẫu nhiên. Chọn mẫu. Lý thuyết và các bài toán ước lượng, kiểm ñịnh giả thiết,
tương quan, hồi quy, phân tích phương sai.
3/ Tin học ñại cương

4 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht, thực tập 1 ñvht
Nội dung: Giới thiệu những khái niệm cơ bản về hệ ñiều hành, cấu tạo và cách sử dụng
máy tính. Xử lý văn bản, quản lý dữ liệu. Giới thiệu về Internet.
4/ Sinh thái môi trường

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các nguyên lý sinh học cơ bản cần cho việc quản lý, bảo vệ và khôi phục các
tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Các hệ sinh thái. Việc sử dụng hợp lý và bảo vệ các
nguồn tài nguyên. Mối liên hệ giữa sinh học với môi trường và sự phát triển bền vững.
5/ Tâm lý quản lý

2 ñvht


Cấu trúc: Lý thuyết 2 ñvht
Nội dung: Các quy luật tâm lý của tập thể lao ñộng, tâm lý các tầng lớp người trong
tập thể lao ñộng như tầng lớp nông dân, công nhân, trí thức, lãnh ñạo... Nghiên cứu tâm lý
từng ñối tượng ñể biết cách giao tiếp hợp lý, ứng xử hợp lý trong mọi công việc của quản lý
như: tiếp khách, ra mệnh lệnh, ra quyết ñịnh...
7.1.6 Giáo dục thể chất

5 ñvht

Nội dung ban hành tại Quyết ñịnh số 3244/GD-ðT ngày 12/9/1995 và Quyết ñịnh số
1262/GD-ðT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo.
7.1.7 Giáo dục quốc phòng

165 tiết
4


Nội dung ban hành tại Quyết ñịnh số 12/2000/Qð-BGD&ðT ngày 9/5/2000 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo.
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
7.2.1 Kiến thức cơ sở
1/ Kinh tế vi mô I

4 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 4 ñvht
Nội dung: Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt ñộng của nền kinh tế thị
trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh. Học phần còn ñề cập ñến hành vi của các thành viên trong một nền kinh tế: người
tiêu ding, doanh nghiệp và chính phủ. Qua ñó sinh viên sẽ ñược trang bị công cụ phân tích ñể

hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.
2/ Kinh tế vĩ mô I

4 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 4 ñvht
Nội dung: Giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế học vĩ mô, bao gồm: ðo
lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; Mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn:
các nhân tố quy ñịnh tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn; Giới thiệu
những tư tưởng chính về tổng cung, tổng cầuvà cân bằng kinh tế vĩ mô; Lạm phát và thất
nghiệp trong ngắn hạn; Giới thiệu các vấn ñề kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế mở bao gồm
cán cân thanh toán, tỷ giá hối ñoái và các chính sách thương mại.
3/ Marketing căn bản
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ðVHT

4 ñvht

Nội dung:
Học phần cung cấp những hiểu biết và kiến thức căn bản về những
nguyên lý marketing và sự vận dụng thực tiễn doanh nghiệp của nó như: Hệ thống thông tin
và nghiên cứu marketing; Môi trường marketing và thị trường các doanh nghiệp, nhận dạng
nhu cầu và hành vi khách hàng, Phương pháp luận nghiên cứu marketing và nguyên lý ứng xử
của doanh nghiệp với thị trường gồm: các chiến lược thị trường, các chính sách marketing căn
bản và tổ chức quản trị marketing của doanh nghiệp.
4/ Nguyên lý kế toán
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ðVHT

4 ñvht


Nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về lý thuyết kế toán: Các
khái niệm, bản chất, ñối tượng, mục ñích, chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán; Các
phương pháp kế toán; Quá trình thu thập, ghi chép số liệu kế toán; trình tự kế toán các quá
trình kinh doanh chủ yếu; Các hình thức kế toán; Nội dung và các hình thức tổ chức công tác
kế toán.
5/ Kinh tế lượng
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ñvht

4 ñvht

Nội dung:
Học phần cung cấp các kỹ thuật ước lượng, hiệu chỉnh mô hình hồi quy
một phương trình, cách phân tích tính ñúng ñắn về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế của mô hình.
Học phần còn trang bị cho sinh viên cách thức vận dụng các công cụ phân tích ñịnh lượng vào
một số vấn ñề kinh tế, quản trị kinh doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng phần mềm chuyên dùng
và cơ sở dữ liệu của Việt Nam.
7.2.2 Kiến thức ngành chính
7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính

5


1/ Quản trị học
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ðVHT

4 ñvht


Nội dung:
Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng
thực tiễn doanh nghiệp của nó như: Khái niệm và bản chất của quản trị; Nhà quản trị; Môi
trường qảun trị; Các lý thuyết quản trị (Cổ ñại và hiện ñại); Các chức năng của quản trị;
Hoạch ñịnh, tổ chức, giám ñốc/ñiều hành và kiểm tra/kiểm soát. Học phần còn cập nhật một
số vấn ñề mới của quản trị học hiện ñại như quản trị thông tin và ra quyết ñịnh, quản trị sự ñổi
mới/thay ñổi, quản trị xung ñột, quản trị rủi ro và cơ hội của doanh nghiệp.
2/ Quản trị chiến lược
4 ñvht
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ðVHT
Nội dung:
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về những nguyên lý quản trị
chiến lược và sự vận dụng thực tiễn doanh nghiệp của nó như: Những khái niệm cơ bản về
chiến lược và quản trị chiến lược; Các giai ñoạn phát triển của quản trị chiến lược; mô hình
nguyên lý quản trị chiến lược của doanh nghiệp có mục tiêu dài hạn bao gồm: hoạch ñịnh
chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược; ñánh giá kiểm soát và ñiều chỉnh, thay ñổi chiến
lược của doanh nghiệp dưới những ñiều kiện môi trường, thị trường và nguồn lực xác ñịnh
của doanh nghiệp.
3/ Quản trị nhân lực
4 ñvht
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ðVHT
Nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của quản trị nhân
sự trong tổ chức, chiến lược của tổ chức và quản lý nhân sự; cơ sở luật pháp về nhân sự; tuyển
chọn và bố trí lao ñộng; ñánh giá thực hiện công việc, ñào tạo và phát triển nhân lực, thù lao
và các phúc lợi dịch vụ cho người lao ñộng, các quan hệ lao ñộng và những vấn ñề có liên
quan.

4/ Quản trị tài chính
4 ñvht
Cấu trúc:
Lý thuyết 4 ðVHT
Nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản, kỹ năng phân tích trong
quá trình ra quyết ñịnh về tài chính. Các chủ ñề bao gồm phân tích rủi ro, lập kế hoạch tài
chính, cơ cấu vốn, lượng giá và chi phí vốn.
5/ Marketing nông nghiệp
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

Nội dung:
Nghiên cứu thị trường, cung-cầu nông sản hàng hóa; phản ứng của
doanh nghiệp trong dây chuyền marketing nông nghiệp; Marketing sản phẩm hàng hóa chủ
yếu; Tổ chức hoạt ñộng marketing trong doanh nghiệp nông nghiệp.
6/ Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp

4 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 4 ñvht
Nội dung: Cơ sở tổ chức các doanh nghiệp nông nghiệp; Các vấn ñề có tính chiến lược
về sản xuất của doanh nghiệp; Quản trị các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp, phân phối và
tiêu thụ sản phẩm, hạch toán và ñánh giá kết quả sản xuất của doanh nghiệp. ðổi mới về quản
trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
7/ Quản lý chất lượng sản phẩm


3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các khái niệm về chất lượng sản phẩm; Trách nhiệm phải thực hiện quản lý
chất lượng; Các phương tiện ñể thực hiện, lập kế hoạch, kiểm soát chất lượng, ñảm bảo và cải

6


tiến chất lượng sản phẩm trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng; Các hệ thống quản lý chất
lượng sản phẩm.
8/ Kinh tế môi trường

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế bền vững; Bản chất của hệ
thống môi trường; Kinh tế học của chất lượng môi trường; Kỹ năng cơ bản của phân tích kinh
tế các tác ñộng tới môi trường; Nguyên lý và những kỹ năng cần thiết trong phân tích chi phí,
lợi ích và môi trường; Những công cụ chủ yếu quản lý môi trường.
9/ Công tác lãnh ñạo trong doanh nghiệp

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các quan ñiểm khác nhau về công tác lãnh ñạo; Sự khác nhau giữa công tác
lãnh ñạo và công tác quản lý; Người lãnh và người quản lý; ðánh giá kết quả và hiệu quả công
tác lãnh ñạo trong doanh nghiệp; Phương pháp và hướng nghiên cứu về khoa học lãnh ñạo. Cơ
sở hình thành quyền lực và sự ảnh hưởng trong doanh nghiệp; Bản chất, trách nhiệm và nhiệm
vụ của công tác lãnh ñạo doanh nghiệp. Tính cách, hành vi và tình huống trong công tác lãnh

ñạo. Những kỹ năng cơ bản trong công tác lãnh ñạo doanh nghiệp như ñộng viên, truyền
thông, tổ chức hội họp và kỹ năng trình bày của người lãnh ñạo.
10/ Kế hoạch doanh nghiệp

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Bản chất, nguyên tắc và phạm vi lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Mối quan hệ biện chứng giữa chương trình, dự án, chiến lược và kế hoạch dài hạn, trung hạn
và ngắn hạn. Nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như các loại
kế hoạch bộ phận như kế hoạch tài chính và vốn, kế hoạch nguồn nhân lực và sử dụng lao
ñộng của doanh nghiệp, kế hoạch marketing cũng như kế hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp.
Thực hành các kỹ năng và phương pháp xây dựng, giám sát và ñánh giá việc thực hiện kế
hoạch của doanh nghiệp.
11/ Luật doanh nghiệp

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các chế ñộ pháp lý ñiều chỉnh cơ cấu tổ chức, hoạt ñộng và quản lý các loại
hình doanh nghiệp; ðịa vị pháp lý của doanh nghiệp; Những nghĩa vụ kinh doanh; Quan hệ
lao ñộng trong doanh nghiệp; Chế ñộ hợp ñồng kinh tế, cách thức giao dịch, ký kết và thực
hiện các hợp ñồng kinh tế, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế và phá sản doanh nghiệp.
12/ Phân tích kinh doanh
4 ñvht
Cấu trúc:

Lý thuyết 4 ñvht

Nội dung: Phân tích, ñánh giá tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất (lao

ñộng, ñất ñai, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật...) của doanh nghiệp trong hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh, các tình huống và các quyết ñịnh kinh doanh của doanh nghiệp; Phân tích ñánh giá kết
quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh; Công tác quản lý chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và
thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp; Các yếu tố sản xuất, tiết kiệm chi phí và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ñiều kiện, hoàn cảnh mới.
13/ Kế toán tài chính
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

7


Nội dung:
Hạch toán giá thành sản phẩm, xác ñịnh kết quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp; Phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp
7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính
14/ Chính sách nông nghiệp
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

Nội dung:
Những vấn ñề lý luận cơ bản về hoạch ñịnh chính sách và phân tích
chính sách; Sự ra ñời và phát triển hệ thống chính sách nông nghiệp Việt Nam; Kinh nghiệm
hoạch ñịnh chính sách nông nghiệp ở một số nước trên thế giới.

15/ ðịa lý Kinh tế

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Những kiến thức cơ bản về tổ chức sản xuất lãnh thổ; Nghiên cứu, phân tích
các nguồn lực cơ bản (các nguồn lực về tự nhiên, nguồn lực con người) ñể phát triển các
ngành kinh tế quốc dân: Kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp, Kinh tế dịch vụ.
16/ Phương pháp nghiên cứu kinh tế

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết: 3 ñvht
Nội dung: Một số khái niệm cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp
nghiên cứu khoa học; Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, nội dung các phương pháp
nghiên cứu kinh tế chủ yếu, phương pháp tích luỹ tài liệu, xử lý và phân tích tài liệu bằng
phương pháp thống kê và phương pháp toán kinh tế, phương pháp nghiên cứu và viết luận văn
tốt nghiệp ñại học.
17/ Kinh tế nông nghiệp

4 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 4 ñvht
Nội dung:
Những vấn ñề lý luận cơ bản của kinh tế nông nghiệp: kinh tế sử dụng
các nguồn lực trong nông nghiệp; nguyên tắc ra quyết ñịnh trong sản xuất nông nghiệp; cung
cầu trong nông nghiệp; cân bằng thị trường và cơ chế hình thành giá nông sản; kinh tế thương
mại trong nông nghiệp; marketting nông nghiệp và phát triển bền vững trong nông nghiệp;
Khái quát về những vấn ñề kinh tế nông nghiệp của Việt Nam và chủ trương phát triển nông
nghiệp Việt Nam.

18/ Kinh tế thương mại - dịch vụ

3 ñvht

Cấu trúc: Lý thuyết 3 ñvht
Nội dung: Các mối quan hệ kinh tế của ngành thương mại - dịch vụ; Các yếu tố cấu
thành môi trường kinh doanh thương mại, dịch vụ; Nghệ thuật kinh doanh; Hệ thống tổ chức
quản lý thương mại, dịch vụ và mối quan hệ giữa kinh tế, chính sách với phát triển thương
mại, dịch vụ trong nước và quốc tế.
19/ Lý thuyết thống kê
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết: 3 ñvht

Nội dung:
Phân tích mức ñộ của hiện tượng; ðiều tra chọn mẫu; Các phương pháp
kiểm ñịnh thường dùng trong thống kê; Phân tích hồi quy tương quan; Các phương pháp phân
tích biến ñộng hiện tượng
20/ Thống kê doanh nghiệp
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết: 3 ñvht

8



Nội dung:
Thống kê các yếu tố ñầu vào của sản xuất nông nghiệp; Thống kê sản
xuất ngành trồng trọt; Thống kê sản xuất ngành chăn nuôi; Thống kê kết quả và hiệu quả kinh
tế của sản xuất nông nghiệp; Thống kê các ngành sản xuất khác và ñời sống nông dân.
21/ Toán kinh tế
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

Nội dung:
Giới thiệu mô hình toán kinh tế; Phân tích cân bằng tĩnh; Phân tích so
sánh; Tối ưu hoá sản xuất và tiêu dùng; Bài toán quy hoạch tuyến tính; Bài toán vận tải và ứng
dụng; Phương pháp sơ ñồ mạng lưới PERT
22/ Kinh tế hợp tác
Cấu trúc:

2 ñvht

Lý thuyết 2 ñvht

Những lý luận cơ bản về hợp tác kinh tế trong nông nghiệp. Các hình
Nội dung:
thức hợp tác kinh tế trong nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam. ðánh giá kết quả một số
hình thức hợp tác kinh tế ở Việt Nam từ ñó ñúc rút ra những bài học làm ñược và những tồn
tại của quá trình hợp tác kinh tế trong tình hình chuyển ñổi cơ chế quản lý của Nhà nước. Một
số ñịnh hướng, chính sách tác ñộng ñến phong trào hợp tác kinh tế trong nông nghiệp tốt hơn.
23/ Kinh tế hộ và trang trại
Cấu trúc:


3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

Các khái niệm, ñặc trưng và các phương pháp luận nghiên cứu về kinh
Nội dung:
tế hộ và trang trại. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ
và trang trại như ñất, lao ñộng, vốn, thị trường, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học kỹ thuật...
ðồng thời ñánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ và trang trại.
24/ Kinh tế quốc tế
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

Nội dung:
Tính quy luật của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc
gia; Nghiên cứu các mô hình trao ñổi ngoại thương; Sự vận ñộng của các yếu tố sản xuất; Sự
chuyển ñổi tiền tệ và cán cân thanh toán giữa các quốc gia; Nghiên cứu sự hình thành, phát
triển các liên kết kinh tế quốc tế và các tổ chức kinh tế quốc tế gắn với các chính sách ñiều
chỉnh quá trình vận ñộng và trao ñổi nói trên; Phân công lao ñộng và trao ñổi thương mại quốc
tế, hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ và ñầu tư.
25/ Thị trường chứng khoán
3 ñvht
Cấu trúc:

Lý thuyết 3 ñvht


Nội dung:
Những kiến thức cơ bản về bản chất, ñặc ñiểm và vai trò của thị trường
chứng khoán; Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán; Hàng hoá và Cơ
chế hoạt ñộng của thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp; Phân tích và ñầu tư kinh doanh
chứng khoán
26/ Thị trường - Giá cả
3 ñvht
Cấu trúc:
Lý thuyết 3 ðVHT
Nội dung:
Khái niệm, phân loại, bản chất, chức năng về giá cả và thị trường nông
sản. Những nguyên tắc ñịnh giá trong các hình thái thị trường. Các phương pháp ñịnh giá
nông sản phẩm căn cứ vào chi phí sản xuất; căn cứ vào chiến lược sản xuất và ñầu tư của
doanh nghiệp; căn cứ vào ñiều kiện cung cầu, cạnh tranh trên thị trường. Phân tích sự vận
ñộng giá cả nông sản theo không gian, thời gian và chất lượng sản phẩm và dựa trên phân tích
biên thị trường cả về giới thiệu lý thuyết và phân tích thực nghiệm. Vai trò và sự can thiệp của
chính phủ ñối với giá cả và thị trường nông sản.

9


27/ Tiếng anh chuyên ngành
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ñvht

Nội dung:
Các thuật ngữ và cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh cơ bản thường dùng

trong kinh doanh. Kỹ năng trình bày, soạn thảo các tài liệu sử dụng trong giao dịch kinh
doanh. Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh bằng tiếng Anh.
7.2.3 Kiến thức ngành thứ hai
7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự do
1/ Kỹ thuật trồng trọt
Cấu trúc:

4 ñvht

Lý thuyết 4 ñvht

Nội dung:
Giới thiệu về giống cây trồng, biên pháp kỹ thuật, chăm sóc trong trồng
trọt (thời vụ, nước, phân bón, thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng), ñiều kiện sinh thái
(ñất ñai, nhiệt ñộ, ñộ ẩm, nắng gió, lượng mưa..). Ảnh của các yếu tố này ñến năng suất, phẩm
chất cây trồng.
2/ Kỹ thuật chăn nuôi
Cấu trúc:

4 ñvht

Lý thuyết 4 ñvht

Nội dung:
Giới thiệu về giống vật nuôi, biên pháp kỹ thuật, chăm sóc trong chăn
nuôi (thức ăn, chuồng trại, thuốc phòng chữa bệnh, chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng, ), ñiều kiện
sinh thái (nhiệt ñộ, ẩm ñộ, nguồn thức ăn....) và ảnh hưởng của nó ñến năng suất, phẩm chất
các sản phẩm chăn nuôi.
3/ Bảo quản chế biến
Cấu trúc:


2 ñvht

Lý thuyết 2 ñvht

Nội dung:
Những quá trình biến ñổi cơ bản của nông sản thực phẩm sau thu
hoạch, trong bảo quản, sau chế biến. Các công nghệ bảo quản cổ truyền và hiện ñại nhằm duy
trì chất lượng nông sản thực phẩm và ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4/ Cơ khí nông nghiệp
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 2 ñvht. thực hành 1 ñvht

Nội dung:
Các nguyên lý vận hành và ñiều khiển ñối với các công cụ và máy móc
ñược phổ biến dùng trong nông nghiệp. Tổ chức, quản lý và vận hành máy móc
5/ Khuyến nông cơ bản
Cấu trúc:

3 ñvht

Lý thuyết 3 ðVHT

Nội dung:
Những kiến thức khuyến nông cơ bản, những phương pháp khuyến
nông, cách tổ chức công tác khuyến nông ở các cơ sở, lựa chọn, xây dựng và ñánh giá dự án
khuyến nông.

6/ Kế toán máy
Cấu trúc:

3 ñvht
Lý thuyết 3 ðVHT

Nội dung:
Trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức về việc ứng dụng phần mềm kế
toán chạy trong các môi trường MS-DOS, FOXPRO FOR WINDOW trên máy tính ñể hạch
toán kế toán, cụ thể là: lập chứng từ kế toán, xử lý dữ liệu kế toán và in ấn các chứng từ, sổ
sách, báo biểu kế toán.
7/ Phát triển nông thôn

3 ñvht

10


Cấu trúc:

Lý thuyết 3 ðVHT

Nội dung:
Môn học cung cấp những lý luận và khái niệm cơ bản về/liên quan ñến
nông thôn và phát triển nông thôn; giới thiệu những hợp phần/nội dung cơ bản của phát triển
nông thôn, những phương pháp tiếp cận/chiến lược cơ bản phát triển nông thôn; những
phương pháp/công cụ quản lý cơ bản ñể phát triển nông thôn (ñiều tra nông thôn, kế hoạch
hoá phát triển nông thôn); và tổng quan về phát triển nông thôn ở Việt nam và một số nước
khác trong khu vực.
7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm

7.2.6 Thực tập giáo trình
1/ Thực tập giáo trình lần 1

4 ñvht

Sinh viên ñược tổ chức ñi thực tập giáo trình tại cấp cơ sở, các hộ nông dân, các hợp tác
xã. Sinh viên ñược quan sát, trao ñổi, học hỏi các phạm vi kiến thức chung về tiếp cận phát
triển, ñược liên hệ bài học ñến các vấn ñề kinh tế, xã hội thực tế trong nông nghiệp nông thôn.
Cuối ñợt sinh viên phải viết báo cáo thực tập và ñược chấm ñiểm học tập.
2/ Thực tập giáo trình lần 2

4 ñvht

Sinh viên ñược tổ chức ñi thực tập giáo trình tại các doanh nghiệp, nông trường, xí
nghiệp, ñơn vị sản xuất,.. Sinh viên ñược áp dụng các kỹ năng phân tích, ñánh gi, các nghiệp
vụ công tác vào thực tế sản xuất kinh doanh của cơ sở. Cuối ñợt sinh viên phải viết báo cáo
thực tập và ñược chấm ñiểm học tập.
7.2.7 Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận

15 ñvht

Mỗi sinh viên phải thực tập tốt nghiệp theo một trong các hình thức sau:
1.

Thực hiện các ñề tài nghiên cứu khoa học có hướng dẫn của giáo viên, có báo cáo
thông qua bộ môn và bảo vệ trước hội ñồng ñánh giá báo cáo thực tập tốt nghiệp.

2.

Thực tập tốt nghiệp tại cơ sở sản xuất có hướng dẫn của giáo viên và viết báo cáo

thực tập thông qua bộ môn (5 ñvht), sau ñó thi các môn thi tốt nghiệp theo qui chế
(10 ñvht).

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
9. MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN
10. DANH SÁCH ðỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
11. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP
- Hệ thống giảng ñường phục vụ lên lớp lý thuyết với các thiết bị hỗ trợ giảng dạy.
- Phòng máy tính.
- Giáo trình, bài giảng của các môn học
- Các cơ sở sản xuất phục vụ thực tập giáo trình và thực tập tốt nghiệp.
- Thư viện và phòng tư liệu chuyên môn ở Khoa.
- Thư viện chung của Trường.
10. Hướng dẫn thực hiện chương trình
- Các bộ môn liên quan triển khai viết ñề cương chi tiết, bài giảng và giáo trình của
từng học phần (trừ các học phần ñã có giáo trình chung của Bộ) theo các nội dung như ñã ghi
trong phần mô tả tóm tắt của học phần ñó.
11


- Khoa chuyên môn và Phòng ñào tạo phối hợp xây dựng kế hoạch ñào tạo cho từng
khoá học ñảm bảo phân phối hợp lý khối lượng kiến thức cho mỗi học kỳ và trình tự lôgic của
các học phần, không vi phạm ñiều kiện tiên quyết ghi trong ñề cương chi tiết của mối học
phần.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ðH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

12



ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

13


TIN HỌC ðẠI CƯƠNG
1. Tên học phần : Tin học ñại cương
2. Số ñơn vị học trình: 4 ðVHT
3. Trình ñộ: Cho sinh viên năm thứ 1, thứ 2.
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp:

3 ðVHT

- Thực hành: 1 ðVHT
5. ðiều kiện tiên quyết: Trình ñộ Anh văn A, Toán cao cấp A
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần giới thiệu những kiến thức cơ bản và thông dụng trong Tin học: Hệ ñếm, cấu trúc và
cách sử dụng máy tính, hệ ñiều hành, xử lý văn bản, Internet, lập trình Pascal.
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: 100 %
- Bài tập: 100 %
- Dụng cụ học tập: Máy vi tính
8. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính: Tin học ñại cương
- Sách tham khảo:
1. Giáo trình Tin học văn phòng, Bộ môn Tin học, ðại học Nông nghiệp 1
2. Giáo trình Tin học ñại cương, Bộ môn Tin học, ðại học Nông nghiệp 1
3. Giáo trình Tin học văn phòng, Hoàng Hồng, NXB Giao thông vận tải
4. Mạng máy tính và Internet, Trần văn minh + Xuân Thảo, NXB thống kê

5. Operating system concepts, A.Silbeschats, USA
9. Tiêu chuẩn ñánh giá sinh viên
- Thi giữa học kỳ: 50%
- Thi cuối học kỳ: 50 %
10. Thang ñiểm: 10
11. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Tin học và biết
biết sử dụng máy tính ñể soạn thảo văn bản, truy cập Internet và lập trình .
12. Nội dung chi tiết học phần
Phần I: ðại cương về Tin học (16 lt+ 7 th)
Chương1: Giới thiệu chung (3 tiết)
I. Thông tin và Tin hoc

14


1. Khái niệm thông tin
2. Khái niệm Tin học
II. Hệ ñếm trong máy vi tính
1. Hệ 2
2. Hệ 16
3. Biểu diễn thông tin trong máy vi tính và các ñơn vi thông tin
4. Các phép toán trong hệ 2
III. Tệp và thư mục
1. Tệp ( File)
2. Thư mục
IV. Mã hoá
1. Khái niệm mã hoá
2. Mã ASCI I
V. ðại số logic
1. Khái niệm mệnh ñề logic, biến logic, hàm logic

2. Các toán tử logic
Chương 2: Cấu trúc của máy vi tính (3 tiết)
I. Chức năng và sơ ñồ cấu trúc của máy vi tính
1. Chức năng của máy tính
2. Sơ ñồ cấu trúc của máy vi tính
II. Các bộ phận cơ bản của máy vi tinh
1. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
a. Khối tính toán số học và logic ( ALU: Arithmetic Logic Unit )
b. Khối ñiều khiển (CU: Control Unit )
c. Các thanh ghi ( Register)
2. Bộ nhớ (Memory)
3. Thiết bị ngoại vi
a. Bàn phím
b. Màn hình
c. ổ ñĩa và ñĩa từ
d. Máy in
e. Chuột
f. Các thiết bị khác
Chương 3: Hệ ñiều hành ( 3 LT )
15


I. Khái niệm hệ ñiều hành
1. Khái niệm hệ ñiều hành
2. Phân loại hệ ñiều hành
II. Hệ ñiều hành Micrsoft Windows 98 / 2000
1. Các thành phần cơ bản
2. Tạo biểu tượng hoặc mục chọn
3. Sử dụng hộp thoại Control panel
4. Sử dụng chương trình Windows explorer

Chương 4: Soạn thảo văn bản trong Microsoft Word ( 8 TH)
I. Giới thiệu chung
1. Khởi ñộng, ra khỏi Word
2. Cửa sổ soạn thảo Word
3. Hệ thống Menu
4. Các phím gõ tắt
II. Soạn thảo văn bản
1. Bộ gõ chữ Việt
2. Gõ các kí tự ñặc biệt và chỉ số
3. Dịch chuyển và chọn miền văn bản
4. Sửa, xoá, chèn, thay thế
III. Các lệnh về tệp
1. Mở tệp
2. Ghi tệp
3. ðóng tệp
IV. ðinh dạng văn bản
1. ðịnh dạng chữ
2. ðịnh dạng ñoạn
V. Kẻ bảng
1. Tạo bảng mới
2. Dịch chuyển
3. Chọn miền
4. Thay ñổi kích thước
5. Sửa, chèn, xoá
6. Kẻ ñường viền
7. Nối ô, chia ô
16


8. Tính toán, sắp xếp trong bảng

VI. ðịnh dạng trang và in ấn
1. ðịnh dạng trang
2. In văn bản
VII. Vẽ và gõ công thức
1. Các công cụ vẽ
2. Các lệnh vẽ
3. Gõ công thức
Chương 5. Internet và cách sử dụng Internet (3 tiết)
I. Giới thiệu chung
1. Mạng thông tin
2. Nhà cung cấp dịch vụ Internet
II. Sử dụng Outlook Express
1. Khởi ñộng Outlook Express 5.0
2. Soạn thư
3. Gửi thư
4. Nhận thư
5. Sử dụng các mẫu thư
6. Gửi thư lại cho người gửi
7. Xoá thư trong hộp Outbox, Inbox
8. Sao chép nội dung thư vào ñĩa
9. In thư ñiện tử
10. Tạo và xoá thư mục lưu trữ
11. Ghi tệp gửi kèm vào ñĩa
12. Tạo nền màu cho một bức thư
13. Tạo âm thanh cho bức thư
14. Quản lý các ñịa chỉ thư ñiện tử
III. Sử dụng Microsoft Internet Explorer 5.X
1. Giới thiệu chung
2. Truy cập thông tin
3. Ghi các nội dung

4. Lưu các trang Web
5. Thanh công cụ Toolbars
6. Truy cập các trang Web theo tiếng Việt
17


Chương 6: Giải thuật (4 tiết)
I.Khái niệm giải thuật
1. Khái niệm thuật giải
2. Các yêu cầu với giải thuật
II Các cách diễn tả giải thuật và thiết kế thuật giải
1. Liệt kê các bước
2. Lưu ñồ ( sơ ñồ khối)
3. Ngôn ngữ diễn tả thuật giải
4. Thiết kế giải thuật
5. Giải thuật ñệ quy
III. Các ví dụ về thuật giải
1. Bài toán tìm Max, Min
2. Bài toán tìm kiếm
3. Bài toán sắp xếp
Phần II: Ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL (29 lt+ 8 th)
Chương I: Cấu trúc của chương trình TURBO PASCAL( 3 LT)
I Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình
II Yêu cầu phần mềm và cách khởi ñộng
III Những quy ñịnh về cách viết biểu thức và chương trình
IV Cấu trúc chung của một chương trình PASCAL
V Các bước cơ bản khi lập trình
Chương II Các kiểu dữ liệu cơ sở và cách khai báo (3 LT)
I Khái niệm dữ liệu, kiểu dữ liệu
II Các kiểu dữ liệu ñơn giản

III Các khai báo
IV Biểu thức và câu lệnh
Chương III Các thủ tục vào ra dữ liệu và các cấu trúc ñiều khiển (7 LT)
I Phép gán
II Các thủ tục vào ra dữ liệu
III Các lệnh ñiều kiện
IV Các lệnh lặp
Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng, Kiểu xâu kí tự, Kiểu tập hợp (5 LT)
I Kiểu mảng
II Kiểu xâu kí tự
III Kiểu tập
Chương V: Chương trình con: Hàm và thủ tục (5 LT)
I Cấu trúc của hàm và thủ tục
II Biến toàn cục, biến cục bộ và truyền dữ liệu

18


III Tính ñệ quy của chương trình con
IV Một số chương trình con của Turbo Pascal
Chương VI: Kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu Bản ghi và kiểu Tệp ( 4LT)
I Kiểu bản ghi
II Kiểu tệp (File)
Chương VII: ðồ hoạ và âm thanh ( 2LT)
I ðồ hoạ
II

Âm thanh

19



TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.
2.
3.
4.

Tên học phần: Tâm lý quản lý
Số ñơn vị học trình: 2
Trình ñộ: cho sinh viên cuối năm thứ 3 hoặc ñầu năm thứ 4
Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 75%
- Thảo luận, tiểu luận, bài tập: 25%
5. ðiều kiện tiên quyết: Học xong kiến thức cơ sở của ngành
6. Mục tiêu của học phần: Trang bị những kiến thức cơ bản về tâm lý trong quản lý
7. Tóm tắt nội dung của học phần: 5 chương
• Chương 1: ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Tâm lý quản lý
• Chương 2: Quy luật tâm lý của cá nhân
• Chương 3: Bản chất con người và một số quy luật tình cảm của con người
• Chương 4: Tập thể và một số quy luật tâm lý của tập thể
• Chương 5: Lãnh ñạo và tâm lý của lãnh ñạo trong công tác quản lý
8. Nhiệm vụ của sinh viên: ðảm bảo ñủ giờ lên lớp, các buổi thảo luận và hoàn thành bài
tập, bài kiểm tra
9. Tài liệu học tập: Giáo trình Tâm lý quản lý và các tài liệu liên quan.
10. Tiêu chuẩn ñánh giá sinh viên:
- Dự lớp: 10%
- Thảo luận, tiểu luận: 10%
- Kiểm tra: 10%
- Bài thi hết môn: 70%

11. Tính theo thang ñiểm 10
12. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu tâm lý quản lý

1.Khái niệm và vai trò của tâm lý học quản lý kinh tế
1.1 Khái niệm về tâm lý học quản lý
1.2 Chức năng của tâm lý học quản lý
1.2.1 Chức năng tư tưởng
1.2.2 Chức năng ứng dụng
2. ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý kinh tế
2.1 ðối tượng của tâm lý học quản lý kinh tế
2.2 Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý kinh tế
2.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý học quản lý kinh tế
2.3.1 Phương pháp quan sát
2.3.2 Phương pháp chưng cầu dân ý
2.3.3 Phương pháp trắc nghiệm (Test)

20


3. Vài nét tổng quan về lịch sử tâm lý học
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chương 2: Quy luật tâm lý của cá nhân
1. Các quá trình tâm lý (các biểu hiện tâm lý)
1.1 Cảm giác
1.2 Tri giác
1.3 Trí nhớ
1.4 Tưởng tượng
1.5 Ngôn ngữ và tư duy
1.5.1 Ngôn ngữ

1.5.2 Tư duy
2. Các trạng thái tâm lý
2.1 Cảm xúc và tình cảm
2.2 Chú ý
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Các loại chú ý
2.2.3 ðặc ñiểm của chú ý
3. ðặc ñiểm tâm lý cá nhân
3.1 Tính khí
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Cơ sở của tính khí
3.1.3 Các tính khí cơ bản và vận dụng trong quản lý
3.2 Tính cách
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Những ñặc trưng của tính cách
3.2.3 Vận dụng
3.3 Năng lực
3.3.1 Khái niệm
3.3.2 Các năng lực cơ bản
3.3.3 Vận dụng
3.4 Ý chí
3.4.1 Khái niệm

21


3.4.2 Các tính chất của ý thức
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chương 3: Bản chất con người và một số quy luật tình cảm của con người
1. Bản chất của con người là gì

2. ðộng cơ hoạt ñộng của con người là gì
2.1 ðịnh nghĩa về ñộng cơ
2.2 Các quan ñiểm về ñộng cơ
3. Các quy luật của ñộng cơ
4. Phân loại nhu cầu ñộng cơ
4.1 Căn cứ vào tính chất có nhu cầu tự nhiên và nhu cầu xã hội
4.2 Căn cứ vào trình ñộ thoả mãn có nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần
4.3 Căn cứ vào trình ñộ thoả mãn có nhu cầu bậc thấp, nhu cầu bậc cao
4.4 Phân loại nhu cầu cảm xúc – tình cảm trong ñộng cơ
5. Các quy luật tâm lý tình cảm của con người
5.1 Tình mẫu tử (phụ tử)
5.2 Tình yêu nam nữ
5.3 Tình cảm vợ chồng
5.4 Tình bạn
5.5 Tình yêu ñối với chân, thiện, mỹ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chương 4: Tập thể và một số quy luật tâm lý tập thể
1. Tập thể lao ñộng
1.1 Khái niệm
1.2 Cơ cấu tập thể
1.2.1 Tập thể chính thức
1.2.2 Tập thể không chính thức
2. Biểu hiện tâm lý của tập thể
2.1 Bầu không khí tâm lý tập thể
2.1.1 Khái niệm sự hình thành
2.1.2 Phân loại
2.1.3 Tác ñộng trong quản lý
22



2.2 Sự lan truyền tâm lý
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Quy trình hình thành sự lan truyền tâm lý
2.2.3 Các hiện tượng (hình thức) lan truyền tâm lý
2.2.4 Sự vận dụng trong quản lý
2.3 Dư luận tập thể (nói rộng là dư luận xã hội)
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Phân loại dư luận tập thể
2.3.3 Sự vận dụng trong quản lý
2.4 Truyền thống tập thể
2.4.1 Khái niệm
2.4.2 Phân loại truyền thống
2.4.3 Sự vận dụng trong quản lý
3. Quy luật tâm lý của một số tầng lớp trong tập thể
3.1 Tâm lý nông dân
3.2 Tâm lý công nhân
3.3 Tâm lý trí thức
3.4 Tâm lý thanh niên
3.5 Tâm lý phụ nữ
3.6 Tâm lý người già
3.7 Tâm lý nhà doanh nghiệp
4. Các nguyên tắc trong giao tiếp
4.1 Hãy tôn trọng nhân cách của nhau
4.2 Hai bên cùng nhau bàn bạc cho hết lý lẽ, tìm ra những quan ñiểm chung ñể thống nhất
4.3 Phải biết thông cảm nhau
4.4 Nguyên tắc phải biết chấp nhận
4.5 Nguyên tắc chờ ñợi
4.6 Nguyên tắc sống phải biết ñiều
5. Các loại hình giao tiếp
5.1 Dựa theo tính chất tiếp xúc

5.2 Xét theo số lượng người tham dự trong giao tiếp
5.3 Xét theo mục ñích của giao tiếp
5.4 Một số hình thức giao tiếp trong quản lý
5.4.1 Họp
23


5.4.2 Mít tinh và các buổi lễ quan trọng
5.4.3 Toạ ñàm với cấp trên
5.4.4 Giao tiếp trong tiếp khách
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chương 5: Lãnh ñạo và tâm lý của lãnh ñạo trong công tác quản lý
1. Vị trí, vai trò của người lãnh ñạo trong tập thể lao ñộng
2. Uy tín của người lãnh ñạo trong tập thể
2.1 Bản chất tâm lý của uy tín
2.2 ảnh hưởng của uy tín ñối với hiệu suất của hoạt ñộng quản lý
3. Những khả năng cần thiết của người lãnh ñạo trong quản lý
3.1 Khả năng tổ chức
3.2 Khả năng sư phạm
3.3 Hoàn thiện và phát triển khả năng của người lãnh ñạo
4. Những phẩm chất cá nhân ở người lãnh ñạo
4.1 Có lòng ñam mê lãnh ñạo, có mục tiêu lý tưởng rõ ràng, ñịnh hướng hoạt ñộng nhất quán
4.2 Người lãnh ñạo là người có tính nguyên tắc
4.3 Tính nhạy cảm của người lãnh ñạo
4.4 ðòi hỏi cao ñối với người dưới quyền
4.5 Tính chất ñúng mực, tự chủ, có văn hoá
4.6 Một số nét tính cách chung khác cần cho người lãnh ñạo
5. Bản chất tâm lý của các kiểu người quản lý
5.1 Người lãnh ñạo và phong cách làm việc
5.1.1 Người lãnh ñạo dân chủ thể hiện

5.1.2 Người lãnh ñạo ñộc ñoán
5.1.3 Người lãnh ñạo thờ ơ
5.2 Bản chất tâm lý các kiểu người lãnh ñạo
Câu hỏi thảo luận

24


KINH TẾ VI MÔ I
1. Tên học phần:
2. Số ñơn vị học trình:

Kinh tế Vi mô
4

3. Trình ñộ: Dành cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian
-

Lên lớp:

-

Bài tâp và thảo luận:

48 tiết
12 tiết

5. ðiều kiện tiên quyết:
Học xong Triết học, Kinh tế chính trị.

6. Mục tiêu của học phần
Nắm vững các lý thuyết về sự vận ñộng có tính quy luật của nền kinh tế thị trường, lý
thuyết về hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp nhằm tối ña hoá lợi ích cá nhân
trong các hình thái thị trường. ðồng thời hiểu ñược các trục trặc của nền kinh tế thị trường
tự do, từ ñây ñặt ra vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung môn học bao gồm 4 phần chủ yếu:
-

Phần 1: Những vấn ñề cơ bản về kinh tế học, về kinh tế vi mô

-

Phần 2: Lý thuyết về cầu, cung, ñộ co dãn và sự hình thành giá cả thị trường
cạnh tranh. Lý thuyết về hành vi nguời tiêu dùng nhằm tối ña hoá lợi ích trong
thị trường.

-

Phần 3: Lý thuyết hành vi nguời sản xuất nhằm ñạt ñược các mục ñích và tối ña
hoá lợi nhuận trong các ngắn hạn và dài hạn

-

Phần 4: Các hình thái thị trường hàng hoá và quyết ñịnh sản xuất tối ưu trong
từng hình thái thị trường.

8. Nhiệm vụ của sinh viên
-


Dự lớp : 55 tiết (gồm 48 tiết lý thuyết và 7 tiết bài tập, kiểm tra)

-

Bài tập : 5 tiết thảo luận và bài tập

-

Dụng cụ học tập: Máy ñèn chiếu, máy tính tay

9. Tài liệu học tập
-

Bộ giáo trình chính và bài tập: Giáo trình Trường kinh tế quốc dân.

-

Bài giảng của Bộ môn : Kinh tế vi mô

-

Sách dịch từ tiếng Anh: Kinh tế học gồm tập 1 và tập 2

-

Kinh tế học của Samuelson và David Begg
25



×