Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án điện tử lớp 5 tuần 25 năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.52 KB, 19 trang )

Giáo án lớp 5

TUẦN 25
Thư hai ngày 22 tháng 2 năm 2016
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

TẬP ĐỌC :
I.Mục tiêu:
1/KT:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng dất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành
kính thiêng liêng của mọi con người đối với tổ tiên.
2/KN:Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
3/TĐ:Yêu quí, tự hào về phong cảnh đền Hùng.
IIChuẩn bị:Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc.
III.Các hoạt động dạy - học,
A. KT : 3’ “Hộp thư bí mật”.
B.Bài mới:
- 2 HS đọc, trả lời
1.Giới thiệu bài: 1’(giới thiệu chủ điểm
bằng tranh).
2.Luyện đọc : 11’
- Cho q sát tranh minh họa đền Hùng.
- 1 HS giỏi đọc bài văn, chia
đoạn.
-đọc đoạn tiếp nối (3 lượt)
- Rút từ khó: dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, - luyện đọc từ ngữ khó
Ngã Ba Hạc…
- giải nghĩa từ: dập dờn, uy nghiêm
- luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài
- lắng nghe


3.Tìm hiểu bài : 9’
a. Đoạn 1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
? Bài văn viết về cảnh gì? Ở đâu?
- Đền Hùng ; Phú Thọ
? Em biết gì về các vua Hùng?
- Người lập nước Văn Lang,
đóng đô ở Phong Châu. Hùng
Vương truyền được 18 đời…
? Tìm những từ ngữ tả cảnh thiên nhiên ở - Đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam
đền Hùng?
Đảo….
- Núi Sóc Sơn…
b. Đoạn 2
? Kể tên các truyền thuyết có liên quan về
vua Hùng?
- Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Thánh Gióng, Chiếc nỏ thần,
Con Rồng cháu Tiên, Bánh
chưng bánh dày…
c. Đoạn 3
? Em hiểu câu ca dao “Dù ai …tháng ba” - Ca ngợi truyền thống thủy
ntn?
chung hướng về cội nguồn dân
tộc…
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

1



Giáo án lớp 5

- GV:truyền thuyết 10.3 âm lịch 1632 - Lắng nghe.
trước công nguyên Vua Hùng thứ 6 đã hóa
thân ở núi Nghĩa Linh…
4.Đọc diễn cảm : 6’
- hdẫn tiến hành đọc diễn cảm tiếp nối - 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn
từng đoạn đến hết bài.
tiếp nối.
- đọc thầm.
- Cho cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn từ - Vài HS thi đọc diễn cảm
“Lăng… xanh mát”
- hdẫn cách đọc, đọc mẫu.
- GV nhận xét, khen những em đọc tốt
5.Củng cố - dặn dò :
- Qua bài văn, tác giả muốn nói lên điều - Ca ngợi vẻ đẹp đền Hùng và
gì? Nhắc lại ý nghĩa của bài văn
bày tỏ lòng thành kính của mỗi
người đối với tổ tiên
- Dặn chuẩn bị tiết sau, đọc lại bài văn;
nếu có dịp nên đến Đền Hùng.
- Nhận xét tiết học.

Toán:
ÔN TẬP GIỮA HỌC HAI
I. Mục tiêu :
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. Hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
-Biết vận dụng các quy tắc, công thức tính các bài tập.
- Giáo dục HS tích cực học toán.

II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1. Bài cũ :
Gọi HS viết công thức tính diện tích
-HS viết công thức tính .
hình tam giác, hình thang, hình bình -HS nhắc lại công thức .
hành, hình tròn. HHCN, HLP,…
2. Bài mới :
-HS phân tích bài toán .
a. Giới thiệu :
-HS nêu hướng giải quyết .
b.Dạy bài mới :
-HS làm và chữa nhận xét và nêu lại cách
Cho HS làm lần lược từng bài tập rồi làm.
chữa .
-HS viết được công thức và tính .
Phần 1: Trắc nghiệm:
Hình hộp chữ nhật, hình tròn, hình trụ, hình
Bài 1: B, Bài 2: D, Bài 3: B ,Bài 4: B
thang, hình tứ giác, hình cầu, hình lập
Phần 2: Bài tập.Cho HS nêu cách làm. phương.
-Gọi 1 HS làm ở bảng , lớp nhận xét.
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
Bài 1 : Hướng dẫn làm vào vở nháp trả 25 x 40 x50 = 50000( cm3)
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

2



Giáo án lớp 5

lời.
Bài 2: Bài giải.
3. Củng cố , dặn dò:
-Cho HS nhắc lại công thức tính DT
toàn phần , DT xung quanh ,thể tích
của hình hộp chữ nhật,hình lập phương.

Thể tích của nước đổ thêm là:
50000 : 100 x70 = 35000( cm3)
35000cm3 = 35 dm3 = 35 lít nước.
-HS làm và chữa .
-HS nhận xét bài làm của bạn .

KHOA HỌC: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
1/KT:Ôn tập các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí
nghiệm.
2/KN:Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
3/TĐ:Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II.Chuẩn bị:
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng
ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn…
+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thể có thể phát ra âm thanh)
-Hình trang 101,102 SGK
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:
H:Nêu một số biện pháp phòng
tránh điện giật?
H:Nêu việc tiết kiệm điện?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai
-HĐ nhóm4.
đúng”
-Thảo luận trả lời nhanh trong nhóm
- chuẩn bị một số bộ thẻ A,B,C,D
-Phải cử 1,2 bạn làm trọng tài.
-Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi -đáp án:
như trang 100,101 SGK
1d, 2b, 3c, 4b, 5b, 6c
-Qsát và đếm nhóm giơ đáp án
nhanh và đúng ghi lại.
Câu 7.
-Câu hỏi 7 các nhóm giành quyền
a.Nhiệt độ bình thường.
trả lời nhanh bằng cách ra hiệu .
b.Nhiệt độ cao.
HĐ kết thúc:
c.Nhiệt độ bình thường.
-Tổng kết rút ra kết luận.
d.Nhiệt độ bình thường.
-Chuẩn bị : Ôn tập: Vật chất và năng
lượng (tt)
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.


3


Giáo án lớp 5

-Nhận xét tiết học .
Thư ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

TOÁN:
I/Mục tiêu:
1/KT:Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một
số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
2/KN:Đổi đơn vị đo thời gian.
3/TĐ;yêu thích các dạng toán đổi đơn vị đo thời gian.
II/Chuẩn bị:
II/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.KT :
Trả lời và nhận xét bài kiểm tra.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu.
b.Dạy bài mới :
*Hđ1 : Ôn bảng đơn vị đo thời gian .
** Các đơn vị đo thời gian :
- YC:nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã - nhắc lại đơn vị đo thời gian.
học.
- GV ghi theo hệ thống từ đơn vị lớn đến - nhắc lại bảng đơn vị đo thờI

đơn vị bé.
gian.
YC: nêu quan hệ giữa các đơn vị đo từ
cao đến thấp và GV ghi bảng .
- nêu mối quan hệ.
chẳng hạn : 1 thế kỷ = 100 năm….
- nhắc lại .
+chú ý: Số ngày trong các tháng bằng
cách cho HS nắm tay lại và tính :
- thực hành nắm tay và tính .
. Số ngày trong 1 năm thường : 365
ngày.
. Số ngày trong 1 năm nhuận : 366 - lắng nghe.
ngày.
.Tháng 2 có 28 ngày (năm thường )
,có 29 ngày ( năm nhuận ).
.4 năm nhuận 1 lần . (Số chỉ năm
nhuận :4 )
** Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian :
- nêu qhệ giữa năm và tháng .
- GV đưa ra 1 số ví dụ và cho HS nêu
mối qhệ giữa 2 đơn vị cần đổi.
- nêu mối quan hệ giữa phút và
Chẳng hạn 1,5 năm = ? tháng.
giờ.
GV hdẫn đổi: 1,5 x 12 tháng = 18 tháng.
200 phút = ? giờ.
-Cho nhận xét cách làm ,chẳng hạn :
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.


4


Giáo án lớp 5

. Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta
làm tính nhân.
- nhắc lại
. Khi đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta
làm tính chia.
- thảo và trả lời.
* Hđ2: Thực hành.
- làm và chữa, nhận xét nêu cách
Bài 1 :
làm.
Cho thảo luận nhóm 2, có giảI thích .
Bài 2 : Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm - làm và chữa , nhận xét nêu cách
làm 1 câu (a ), (b ).
làm.
Bài 3 : Chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm
làm 1 câu ( a), (b ).
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học :
CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) AI LÀ THỦY TÄØ CỦA LOÀI NGƯỜI
I.Mục tiêu:
1/KT:Hiểu nội dung bài :Ai là ....loài người”.
2/KN:Nghe - viết đúng chính tả bài “Ai là thủy tổ của loài người”
- Tìm được tên riêng trong truyện “dân chơi đồ cổ” và nắm quy tắc viết hoa tên riêng.
(bt2).
3/TĐ:

II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài cũ : 3’
- Lên bảng viết lời giải câu đố BT 3 (tiết - 2 HS lên bảng viết.
CT tuần trước)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài : 1’
2.Hdẫn nghe - viết : 22’
- GV đọc toàn bài “Ai là ... loài người” - Lắng nghe
- Cho 1 HS đọc lại bài chính tả
- Truyền thuyết của 1 số dân tộc
? Bài chính tả nói về điều gì?
trên thế giới.
- GV đọc một số từ viết hoa .
- luyện viết tên riêng trong bài
chính tả.
- viết chính tả
- nghe, viết.
- GV bài.
- nghe, dò soát lỗi.
- GV chấm chữa bài cho HS.
H:Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa - nhắc lại
lý nước ngoài?
- Dán lên bảng tờ phiếu có viết quy tắc
- đọc lại
3.Hdẫn HS làm Bt chính tả : 8’
- Cả lớp đọc lại chuyện vui, làm bài cá - đọc yêu cầu BT và đọc truyện
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

5



Giáo án lớp 5

nhân, trình bày kết quả.

“Dân chơi đồ cổ”.
- đọc lại câu chuyện, làm bài
vào vở BT, phát biểu miệng
? Theo em, chàng mê đồ cổ là người ntn? - Kẻ gàn dở, mù quáng.
4.Củng cố - dặn dò : 2’
Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ:
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I)Mục tiêu:
1/KT:Biết cuộc tổng tién công và nổi dậy của quân và dân mièn Nam vào dịp tết Mậu
Thân (1968) tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
2/KN:Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi
cho quân dân ta .
3/TĐ:Tự hào về những chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tổng tiến công.
II)Chuẩn bị:
Ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
III)Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A)KT: Đường Trường Sơn.
H:Nêu ý nghĩa của tuyến dưòng Trường -Hs trả lời- nhận xét
Sơn đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu
nước ?

B)Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
*Hđ1 (cá nhân)
-Hs ghi
H:Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện
gì ở miền Nam nước ta?
H:Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ
đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968?
H:Sự kiện tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa
như thế nào đối với cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta?
*Hđ2 (nhóm 2)
- sinh hoạt nhóm 2.
-Tìm những chi tiết nói lên sự tân công
-Đại diện trình bày.
bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta? -Cả lớp nêu nhận xét và bổ sung.
KL:Bất ngờ, tấn công vào đêm giao thừa,
đanh vào cơ quan đầu não của địch, các
thành phố lớn.
+Đồng loạt: cuộc tổng tiến công và nổi
dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã .
thành phố , chi khu quân sự
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

6


Giáo án lớp 5

+Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến

công và nổi dậy Tết Mậu Thân
*Hđ3 (cá nhân)
H:Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải
phóng ở Sứ quá Mỹ tại Sài Gòn?
*Hđ4 (nhóm 4 )
H:Ý nghĩa của cuộc tấn công và nổi dậy
Tết Mậu Thân?
KL: +Ta tiên công địch khắp miền Nam ,
làm cho địch hoang mang lo sợ
+Sự kiện này tạo ra bước ngoặt
cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước ( ta chủ động tấn công vào sào
huyệt của địch ).
C)Củng cố, dặn dò :
H:Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công
và nổi dậy tết Mậu Thân ?
-Chuẩn bị “Chiến thắng Điện Biên Phủ
trên không”.
-Nhận xét tiết học.

- tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
-Sinh hoạt nhóm 4.
-Ghi vào bảng phụ và cử đại diện
trả lời.
-Nhận xét

Hs trả lời
-Biểu dương

Thư tư ngày 24 tháng 2 năm 2016

CỬA SÔNG

TẬP ĐỌC :
I.Mục tiêu
1/KT: Hiểu qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, biết nhớ cội
nguồn.
2/Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết gắn bó.
3/TĐ: Giáo dục tình cảm thuỷ chung, nhớ ơn cội nguồn.
II.Chuẩn bị:
. Tranh minh họa trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học.
A. Bài cũ : 3’
- Đọc đoạn 1,2 bài “phong cảnh đền - 2 HS đọc và trả lời.
Hùng”, trả lời câu hỏi 1,2 sau bài đọc.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 1’
2.Luyện đọc : 11’
- Lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc cả bài, chia đoạn.
- đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc từ khó: cần mẫn, giã từ.... - luyện đọc từ khó.
- giải nghĩa từ:cần mẫn, giã từ.
- đọc chú giải.
-1HS đọc cả bài.
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

7


Giáo án lớp 5


- lắng nghe
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.Tìm hiểu bài : 9’
a. Khổ 1
? Tác giả dùng từ ngữ nào để nói về - Là cửa nhưng không khóa, không
nơi sông chảy ra biển?
khép cửa bao giờ.
? Cách giới thiệu đó có hay không?
- Hay, đặc biệt bởi cách nói so
sánh....
- GV chốt: Tác giả dùng biện pháp chơi - Lắng nghe
chữ, người đọc thấy cửa sông rất thân
quen...
b. Khổ 2,3,4,5.
? Theo tác giả. cửa sông là một điểm - Là nơi những dòng sông gửi phù
đặc biệt như thế nào?
sa bồi đắp bãi bờ.
- Nơi nước ngọt chảy vào biển
rộng
- Nơi cá tôm hội tụ…
c.Khổ 6
? Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp - Hình ảnh nhân hóa:
tác giả nói điền gì về “tấm lòng” của . Dù giáp mặt với biển rộng
cửa sông đối với con người?
. Chẳng đứt cội nguồn
. Nhớ một vùng núi non
+ Tấm lòng không quên cội nguồn
của cửa sông.
4/ Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc diễn cảm tiếp nối 6 khổ - 6 em đọc tiếp nối diễn cảm.
thơ.
- 6 em khác đọc lại.
- Hdẫn đọc diễn cảm đối với từng khổ. - luyện đọc 2 khổ thơ 4,5 diễn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu cảm.
(khổ 4,5), GV hdẫn, đọc mẫu.
- nhẩm thuộc lòng theo cặp.
- Cho đọc nhẩm, học thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, khen một số em đọc
hay, nhanh thuộc.
5.Củng cố - dặn dò : 2’
? Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn - Ca ngợi tình cảm thủy chung,
nói lên điều gì?
uống nước nhớ nguồn…
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN:
I/Mục tiêu :

CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

8


Giáo án lớp 5

1/KT: Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian .
2/KN:Vận dụng giải các bài toán đơn giản .

3/TĐ:Yêu thích dạng toán cộng số đo thời gian.
II/Chuẩn bị:
III/Các hoạt động :
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1.KT:
Cho HS lên làm bài tập : 2,5 tuần =
? - 2 HS làm , lớp nhận xét.
ngày.
250 phút = ? giờ.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Dạy bài mới :
*Hđ1:Hdẫn thực hiện phép cộng số đo
thời gian .
- đọc VD1
- GV đọc ví dụ 1 ở SGK trang 131.
- nêu cách làm.
- Cho HS phân tích và nêu cách tính.
Chẳng hạn : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
=?
- tính theo yêu cầu của GV.
- GV hdẫn cách đặt tính; cộng theo từng
loại tên đơn vị đo ; cho HS tính và GV
ghi .
Chẳng hạn : 3 giờ 15 phút .
+2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- Cho HS nêu lại cách thực hiện trước khi
sang VD 2.

Ví dụ 2 :-Cho HS đọc VD2 và nêu cách - thực hiện tương tự như VD1.
làm.
- vận dụng đặt tính và tính.
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây.
-GV cho 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm
nháp.
Chẳng hạn : 22 phút 58 giây.
- đổi 83 giây về phút.
+ 23 phút 25 giây.
- nêu kết quả cuối cùng 46 phút
45 phút 83 giây.
23 giây.
- Cho nhận xét 83 giây so với phút = ?
- GV gợi ý để HS đổi 83 giây = 1 phút 23
giây.
- Cho nêu kết quả cuối cùng.
- lắng nghe.
- Cho nhận xét cách làm của VD2 có gì
khác so với VD1.
- GV hdẫn trong trường hợp số đo theo
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

9


Giáo án lớp 5

đơn vị phút ,giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì
cần phải đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền
kề .

* Từ 2 VD trên cho HS nêu được cách
- nêu cách thực hiện .
thực hiện cộng số đo thời gian :
+ Cộng theo từng loại đơn vị đo.
+ Chuyển đổi (nếu có ).
2/Thực hành .
Bài 1 : Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm - làm và chữa; nêu cách làm .
làm 1 câu (a ) ( b).
- làm và chữa , nêu nhận xét.
Bài 2 : đọc và nêu cách giải.
- 1 HS làm ở bảng.
- Cho HS nhận xét , nêu cách làm .
3. Củng cố, dặn dò :
Cho HS nêu cách cộng số đo thời gian.
TẬP LÀM VĂN :
KIỂM TRA VIÉT (Tả đồ vật)
I.Mục tiêu:
1/KT:Củng cố văn miêu tả.
2/KN: Viết được bài văn tả đồ vật đầy đủ 3 phần: dùng từ, đặt câu đúng, có hình ảnh, có
cảm xúc, lời văn tự nhiên.
3/TĐ:Yêu thích văn miêu tả.
II.Chuẩn bị: Giấy kiểm tra.
. Một số tranh ảnh hoặc vật thật minh họa bài văn.
III.Các hoạt động dạy - học.
1.Giới thiệu bài .
- Hôm nay các em sẽ chuyển dàn ý đã lập - lắng nghe
tiết trước thành bài văn hoàn chỉnh: Tả đồ
vật.
2.Hướng dẫn làm bài: 33’
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK

- lắng nghe, chú ý
- GV lưu ý : Tuần trước các em lập dàn ý
đồ vật gì thì tuần này nên tả đồ vật đó.
- Cho đọc lại dàn ý tuần trước
- Vài HS giỏi đọc dàn ý trước
-Nhắc cách trình bày, dùng từ đặt câu.
lớp
3.Củng cố - dặn dò : 2’
- gấp vở, làm bài.
- Dặn HS đọc trước tiết TLV sau.
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ:
CHÂU PHI
I)Mục tiêu :
1/KT:Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
-Nêu được một số đặ điểm địa hình, khí hậu.
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

10


Giáo án lớp 5

2/KN:Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biét vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí sa mạc Xa-ha –ra trên bản đồ.
II)Chuẩn bị:Bản đồ tự nhiên châu Phi;Quả địa cầu;Tranh ảnh: hoang mạc….
III)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
A)KT: Ôn tập.

-Vị trí giới hạn của châu Á, châu Âu? -Hs trả lời.
-Nhận xét, ghi điểm.
B)Bài mới :
1/Giới thiệu bài :
1)Vị trí, giới hạn:
Hđ1: (cá nhân)
-Châu Phi giáp với các châu lục, biển
và đại dương nào?
-Dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ
-Gv kết luận:
và kênh chữ trong SGK, trả lời câu
Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên
hỏi của mục 1SGK.
thế giới, sau châu Á và châu Âu.
-Trình bày.
2) Đặc điểm tự nhiên
-Chỉ bản đồ-Bổ sung.
-Hđ2: (nhóm 2)
H:Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
H:Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì
-Hs dựa vào SGK lược đồ tự nhiên
khác các châu lục đã học? Vì sao?
châu Phi và tranh ảnh để trả lời câu
kết luận:
hỏi.
-Địa hình châu Phi tương đối cao,
-Thảo luận.
được coi là một cao nguyên khổng lồ. -Trình bày.
-Khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới -Bổ sung.
-Châu Phi có quang cảnh tự nhiên:

rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xavan, hoang mạc
-Đưa bảng phụ có vẽ sơ đồ:
- xem.
Hoang mạcXa-ha-ra
- gắn tiếp các nội dung vào sơ đồ
Khí hậu nóng Sông, hồ Thực vật
Khô bậc nhất rất ít và
và động vật
thế giới
hiếm nứơc nghèo nàn.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nêu một số đặc điểm về vị trí địa lí
- trả lời.
đặc điểm tự nhiên của châu Phi
-Chuẩn bị bài Châu Phi (tt).
-Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016
Toán :
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

11


Giáo án lớp 5

- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS yêu thích môn toán.

II.Chuẩn bị:
Vở BT, phiếu bài tập, nhóm, cá nhân,…
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 4-5'
HS lên làm BT1
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Thực hiện phép trừ số đo thời gian :
12-13’
Ví dụ 1:
GV nêu bài tốn trong ví dụ 1 (trong SGK),
cho HS nêu phép tính tương ứng:
15 giờ 55 phút = 13 giờ 10 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và HS tìm cách đặt tính và tính:
tính:
HS tìm cách đặt tính và tính:
- 15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
3 phút 20 giây -2 phút 45 giây
02 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ HS nhận xét 20 giây khơng trừ được
45 phút.
cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi
ra giây ta có 3 phút 20 giây = 2 phút 80
giây.
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài tốn và nêu
phép tính tương ứng:
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?

GV cho một HS lên bảng đặt tính:
- 3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó
ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ
thì chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền
kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép
trừ bình thường.
HĐ 3. Luyện tập : 13-14’
Bài 1:
Bài 2: GV cho HS làm bài vào vở, GV
hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính

Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =
35 giây. Khi trừ số đo thời gian, cần trừ
các số đo theo từng loại đơn vị.
Bài 1: HS tự làm bài, sau đó thống nhất
kết quả.
Bài 2: HS tự làm bài, sau đó thống nhất
kết quả.

Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

12


Giáo án lớp 5

và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 3: Dành cho HSKG


3. Củng cố dặn: 1-2’

Bài 3: HS đọc đề bài, tự tính và viết
lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả
lớp nhận xét.
Kết quả là: 1 giờ 30 phút.
- Nêu cách trừ số đo thời gian.

Luyện từ và câu:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu
được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
- Yêu thích sự trong sáng của TV.
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết 2 câu ở BT1 (phần Nhận xét).
- Bút dạ + 2 tờ giấy khổ to (hoặc bảng nhóm).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
- Làm lại BT1,2 tiết trước
Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết
HS lắng nghe
học:1’

b.Các hoạt động:
HĐ 1:Nhận xét : 12-13’
- Hướng dẫn HS làm BT1:
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn
GV giao việc
văn
- Suy nghĩ, TLCH: trong câu- Trước
đền, những khóm ... xoè hoa - từ đền
lặp lại từ đền ở câu trước
-Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS đọc yêu cầu của đề, thử thay
thế từ đền ở câu thứ 2 bằng 1
trong các từ nhà, chùa, trường,
lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- HS đọc 2 câu văn đã thay thế
- GV chốt lại: Nếu thay thế thì nội
dung 2 câu không còn ăn nhập gì với
nhau vì mỗi câu nói đến 1 sự vật
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

13


Giáo án lớp 5

hkác nhau.
Hướng dẫn HS làm BT3:
GV nhắc lại yêu cầu


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài + trình bày

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2:Ghi nhớ :2-3’
-HS đọc lại phần Ghi nhớ
- HS nhắc lại + lấy ví dụ
HĐ 3:Luyện tập : 14-15’
Hướng dẫn HS làm BT1:
GV giao việc

- 2 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2
đoạn a, b
- HS làm bài cá nhân, gạch dưới từ
ngữ được lặp lại để liên kết câu

GV dán 2 tờ phiếu lên bảng
- HS lên bảng làm bài
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+ Từ trống đồng và Đông Sơn được
dùng lặp lại để liên kết câu
+ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa
văn được dùng lặp lại để liên kết câu
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Đọc thầm từng câu, từng đoạn văn;
suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong
ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

thuyền, thuyền, thuyền, thuyền,
thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
3.Củng cố, dặn dò : 2’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học - Nhắc lại phần ghi nhớ
về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ;
chuẩn bị bài tiết sau

KHOA HỌC: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I.Mục tiêu:
1/KT:Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
2/KN:Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

14


Giáo án lớp 5

3/TĐ:Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II.Chuẩn bị:
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng
ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn…
+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thể có thể phát ra âm thanh)
-Hình trang 101,102 SGK
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

A/KT:
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài :
HĐ2: Qsát và trả lời câu hỏi củng cố
kiến thức về việc sử dụng một số
nguồn năng lượng.
-HĐ cả lớp.
-Qsát hình 2 trang 102 SGK để trả lời Trả lời câu hỏi
câu hỏi sau:
Đáp án:
Các phương tiện, máy móc trong các Ha: cơ bắp của người
hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu Hb,d: xăng
để hoạt động?
Hc: sức gió
He: sức nước
Hg: chất đốt từ than đá
Hh: năng lượng mặt trời
HĐ3: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng -Mỗi nhóm cử 5-7 người tuỳ theo số
cụ máy móc sử dụng điện”.
lượng của nhóm đứng xếp hàng 1
-Chơi theo nhóm dười hình thức tiếp -Mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ
sức.
hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi
xuống, tiếp đến hs 2 lên viết.
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận biểu dương
nhóm thắng cuộc.
-Chuẩn bị : Cơ quan sinh sản của thực
vật có hoa.
-Nhận xét tiết học.

Kể chuyện :
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, HS kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng,
biết cách cư sử vì đại nghĩa.
Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

15


Giáo án lớp 5

- HS tự hào và biết giữ gìn về một truyền thống tốt đẹp cua dân tộc – truyền thống
đoàn kết.
II.Chuẩn bị:Tranh minh họa trong SGK . Bảng lớp viết những từ chú giải.
Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết
HS lắng nghe
học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:GV kể chuyện GV kể chuyện lần
1:
- GV kể to, rõ ràng
-Lắng nghe

- Giải nghĩa một số từ khó: Tị hiềm, - Quan sát lược đồ + lắng nghe
Quốc công Tiết chế, sát thát,
GV dán tờ phiếu về quan hệ gia tộc lên
bảng và giảng giải
Kể chuyện lần 2: (kết hợp chỉ tranh - Quan sát tranh + lắng nghe
minh họa)
-Kể theo nhóm 4 + trao đổi về ý nghĩa câu
Treo tranh + vừa chỉ tranh, vừa kể
chuyện
chuyện
HĐ 2: HS kể chuyện + nêu ý nghĩa câu - HS thi kể the o theo tranh ( mỗi tốp 3
chuyện
HS kể )
Cho HS kể chuyện trong nhóm:
- Nêu ý nghĩa của chuyện
Cho HS thi kể chuyện
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét + chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dò : 2-3’
- HS nói về ý nghĩa câu chuyện
Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà đọc trước đề bài và gợi
ý của tiết Kể chuyện tuần tới.
Thư sáu ngày 6 tháng 2 năm 2016
ÔN LUYỆN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

Tiếng Việt:
I.Mục tiêu:
1/KT: Củng cố cách viết văn đối thoại...

2/KN: Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý
để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch với nội dung phù hợp.
3/TĐ:Yêu thích viết các đoạn văn đối thoại.

Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

16


Giáo án lớp 5

II.Chuẩn bị: VBT
III.Các hoạt động dạy - học.
1.Giới thiệu bài : 1’
- lắng nghe.
2. Luyện viết đoạn đối thoại
- Cho HS đọc đoạn trích truyện Thái sư
Trần Thủ Độ.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
đoạn truyện Thái sư Trần Thủ
Độ.
- GV nhắc HS: SGK có sẵn gợi ý. Nhiệm - 1hs đọc gợi ý về lời thoại,
vụ của các em là dựa vào gợi ý để hoàn
chỉnh màn kịch.
- Cho đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại
1 HS đọc đoan đối thoại chưa
hoàn thành.
- Yêu cầu HS viết tiếp đoạn đối thoại vào - HS làm bài vào vở
vở cho hoàn thành dựa vào đoạn trích
truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

- Nộp vở
- Thu vở chấm
- GV nhận xét, bình chọn bài có những
lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò : 2’
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại
của mình vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
I.Mục tiêu :
- Luyện viết chữ đẹp, đúng độ cao, trình bày đúng theo mẫu
- Có kĩ năng viết chữ nhanh đúng quy trình.
- Tích cực luyện chữ
II.Đồ dùng dạy học :
-Vở luyện viết chữ đẹp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
H Đ của GV
A. Bài mới :
Giới thiệu -ghi bảng
1: HDhọc sinh viết
-Nêu yêu cầu về độ cao, mẫu chữ

H Đ của HS
-2em viết bảng
- Quan sát, lắng nghe
-Đọc thầm bài viết
-Chú ý các từ ngữ dễ bị viết sai
-Nêu cách trình bày bài viết


Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

17


Giáo án lớp 5

Kết luận
- Ghi tên bài ở giữa dòng
- Viết hoa tên riêng
- Viết đúng độ cao và trình bày giống
mẫu
2:Viết bài
-Theo dõi
-Chấm bài
Nhận xét
B: Củng cố dặn dò:
-Nhận xét
-Xem lại bài

-Viết bài vào vở

TOÁN:
ÔN LUYỆN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/Mục tiêu:
1/KT: Ôn cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
2/KN: LuyệnVận dụng giải các bài toán đơn giản.
3/TĐ:Yêu thích dạng toán trừ số đo thời gian.
II/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV.

Hoạt động của HS.
1.Giới thiệu :
2. Ôn luyện
+Trừ theo từng loại đơn vị đo.
a) Ôn lý thuyết:
+ Chuyển đổi ở số bị trừ (nếu có ).
Nêu cách trừ thời gian?
b) Thực hành .
Bài 1: Cho HS làm và chữa.
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
HD thêm cho HS chậm
- Nhận xét
Bài 2: Cho 1 HS làm ở bảng ,HS nhận
xét nêu cách làm (chú ý trường hợp c, d

- HS đặt tính vào vở
23 năm 9 tháng
4 năm 5 tháng
19 năm 4 tháng
Tương tự cho bài b,c,d
Bài 3: GợI ý cho HS nêu được cách giải. - 1 HS lên làm, lớp làm vào vở
- Cho 1 HS làm ở bảng lớp nhận xét.
Thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ 2
là:
5 giờ 15 phút – 2 giờ 45 phút = 2
3.Củng cố, dặn dò :
giờ 30 phút
Cho HS nêu lại cách thực hiện phép trừ ĐS: 2 giờ 30 phút
số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.

Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

18


Giáo án lớp 5

SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu: Giúp hs phát huy tinh thần làm chủ tập thể, tính phê và tự phê, mạnh dạn
trước lớp, tự tin trước lớp.
- Giúp hs biết nhận và sử chữa khuyết điểm, góp ý ,xây dựng cho bạn trên tinh thần
giúp đỡ lẫn nhau .
II/Các hoạt động dạy học;
A/Ổn định lớp:
B/Đánh giá nhận xét tuần qua về:
- học tập.
- chuyên cần.
- trang phục .
- vệ sinh …
- lớp trưởng lên đánh giá, nhận xét.
GV tổng kết ,nhận xét:
- lớp góp ý , bổ sung .
+ Biểu dương những hs có nhiều cố gắng
trong học tập(
) và
những em có thành tích xuất sắc .
+ Nhắc nhở hs yếu kém ,lười học, hay nói
chuyện riêng trong lớp.(
) - lắng nghe, sữa chữa.
C/Phương hướng tuần tới:

- Đi học chuyên cần.
- Trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt
đội,lao động.
- Học bài ở nhà.

Đào Thị phương Lan –Trường tiểu học Hượng Lộc.

19



×