Tun 25
Th hai ngy 1 thỏng 3 nm 2010
Tiết:2,3 Tập đọc.
Bài : Phong cảnh đền hùng.
I. Mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng tiếng: dập dờn, xoè hoa, sừng sững, Sóc Sơn, xâm lợc, lng
chừng.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết.
2. Đọc hiểu.
+ Hiểu các từ khó trong bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi,
ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ.
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất
Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với
tổ tiên.
II. ồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ trang 67,68 SGK.
+ Bảng phủ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ;4p
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn bài Hộp th mật và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới;32p
1. Giới thiệu bài.1p
2. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc;15p
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng
đoạn
- 4 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả
lời các câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Đền thợng chính giữa
+ HS 2: Làng của các vua Hùng
Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài
sau:
+ Trong đền, dòng chữ vàng/ Nam
quốc sơn hà/ uy nghiêm đề ở bức
hoành phi treo chính giữa.
+ Dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh/
sừng sững chắn ngang bên phải / đỡ
lấy mây trời cuồn cuộn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.8p
- GV chia HS thành các nhóm yêu
cầu HS trong nhóm đọc thầm bài,
trao đổi và trả lời các câu hỏi.
- Mời 1 HS lên điều khiển các bạn
báo cáo kết quả tìm hiểu bài.
+ Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu?
+ Hãy kể những điều em biết về các
vua Hùng.
:+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả
cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền
Hùng.
đồng bằng xanh mát.
+ HS 3: Trớc đền Thợngrửa mặt,
soi gơng
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng
đoạn ( đọc 2 vòng).
- 1 HS đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm, trả lời câu
hỏi.
- 1 HS khá điều khiển cả lớp trả lời
từng câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh
thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh,
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi
thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc
ta.
+ Các vua Hùng là những ngời đầu
tiên lập ra nhà nớc Văn Lang, đóng
đô ở thanh Phong Châu vùng Phú
Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Những từ ngữ: những khóm hải đ-
ờng đâm bông rực đỏ, những cánh b-
ớm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên
trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là
dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng
sững, xa + Cảnh thiên nhiên ở đền
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến
những truyền thuyết nào về sự
nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân
tộc?
+ Dựa vào nội dung tìm hiểu đợc, em
hãy nêu nội dung chính của bài.
c. H ớng dẫn đọc diễn cảm:7p
- Yêu cầu 3 Hs nối tiếp nhau đọc
toàn bài, nhắc HS cả lớp theo dõi,
tìm hiểu cách đọc phù hợp ( nh đã h-
ớng dẫn).
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
2.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
+ Những truyền thuyết: Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dơng
Vơng; Sự tích trăm trứng, Bánh chng,
bánh giày
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của
đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng
của mỗi con ngời đối với tổ tiên.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. HS cả
lớp theo dõi, sau đó 1 em nêu cách
đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, các
HS khác bổ sung và thống nhất cách
đọc nh mục 2a.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện
đọc.
- 3 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn trên, HS cả lớp theo dõi và bình
chọn bạn đọc hay nhất.
C. củng cố dặn dò:2p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cửa sông.
Th hai ngy 1 thỏng 3 nm 2010
Tiết:4 Chính tả(Nghe-vit)
Bài: Ai là thuỷ tổ loài ngời.
I. Mục tiêu .
Giúp HS.
+ Nghe, viết chính xác đẹp bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài ngời.
+ Làm đúng bài tập chính tả viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
II. ồ dùng dạy học .
+ Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tiên ngời, tên địa lí
nớc ngoài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS
viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở
các tên riêng, Hoàng Liên Sơn, Phan
- xi -păng, Sa-Pa, Trờng Sơn, A-ma
Dơ -hao.
- Gọi HS nhận xét chữ viết của bạn
trên bảng.
- Nhận xét,cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2. H ớng dẫn nghe, viết chính
tả:27p
a. tìm hiểu nội dung bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi: Bài văn nói về điều gì?
b. H ớng dẫn viết từ khó.
- 1 HS đọc, các HS khác viết tên
riêng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
trớc lớp.
- Trả lời: Bài văn nói về truyền thuyết
của một số dân tộc trên thế giới, về
thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích
khoa học về vấn đề này.
- HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ng-
ời, tên địa lí nớc ngoài?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc
viết hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên
ngời, tên địa lí nớc ngoài.
c. Viết chính tả.
d. Soát lỗi, chấm bài.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
bài 2:4p
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện
Dân chơi đồ cổ.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Giải thích: Cửu Phủ là tên một loại
tiền cổ ở Trung Quốc thời xa.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Gợi
ý HS: dùng bút chì gạch chân dới các
tên riêng và giải thích cách viết hoa
tên riêng đó.
- Gọi HS giải thích cách viết hoa từng
tên riêng.
- Em có suy nghĩ gì về tính cách của
anh chàng mê đồ cổ?
truyền thuyết, chúa trời, A- đam, Ê-
va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-
hma, Sác-lơ Đác- uyn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
cho cả lớp nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 6 HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở,
mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ
cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không
cần biết đó là đồ thật hay đồ giả. Bán
hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay, phải
đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao
giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin
tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu.
3.Củng cố dặn dò:2p - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài, Nhận xét tiết học.
Th ba ngy 2 thỏng 3 nm 2010
Tiết :2,3 Luyện từ và câu.
Bài : liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ
ngữ.
I. Mục tiêu.
Giúp HS.
+ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lập từ ngữ.
+ Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lập từ ngữ.
+ Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. ồ dùng dạy học .
+ Câu văn ở bài 1 phần Nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
+ Các bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có
cặp từ hô ứng.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang
65,
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài trên
bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài.
2 HS làm trên bảng lớp.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng.
- Nhận xét bạn trả lời, làm bài:
đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho
đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Trớc đền, những khóm hải đờng
đâm bông rực đỏ, những cánh bớm
nhiều màu sắc bay dập dờn nh đang
múa quạt xoè hoa. Từ đền là từ đã
dùng ở câu trớc và đợc lập lại ở câu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: từ
đền ở câu sau là đợc lặp lại từ đền ở
câu trớc.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận.
Bài 3.
- Hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn
có tác dụng gì?
- Kết luận: hai câu văn trên cùng nói
về một đối tợng là ngôi đền Thợng,
Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết
chặt chẽ về nội dung giữa hai câu
trên. Nếu không có sự liên kết giữa
các câu văn thì sẽ không tạo thành
đoạn văn, bài văn.
3. Ghi nhớ:2p
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt 2 câu có liên kết các câu
bằng cách lặp từ ngữ để minh hoạ
cho ghi nhớ.
sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận làm bài.
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu trớc
lớp.
+ Nếu thay từ nhà thì hai câu không
ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về
đền, câu sau lại nói về nhà.
+ Nếu thay từ chùa thì hai câu không
ăn nhập với nhau, mỗi câu nói một ý,
câu đầu nói về đền thợng, câu sau nói
về chùa.
- Suy nghĩ và trả lời, việc lặp lại từ
đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa
hai câu.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ Con mèo nhà em có Bộ lông rất
đẹp, bộ lông ấy nh một tấm áo
choàng giúp chú ấm áp suốt mùa
đông
4. Luyện tập.
Bài 1:4p
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS
dùng bút chì gạch chân dới từ ngữ đ-
ợc lặp lại để liên kết câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:4p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em rất thích cái dồng hồ của
mình, Cái đồng hồ ấy là mòn quà
mà bà ngoại đã tặng cho em nhân
dịp sinh nhật.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp
làm vào vở bài tập.
- Chữa bài ( nếu sai)
a. Các từ: Trống đồng, Đông Sơn, đ-
ợc dùng lặp lại để liên kết câu.
b. Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa
văn đợc dùng lặp lại để liên kết câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp
làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
C. Củng cố -dặn dò:2p
- Hỏi: để liên kết một câu với câu đứng trớc nó ta có thể làm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu trong đó có sử dụng phép
liên kết bằng cách lặp từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
*************************************************************
*****
Th ba ngy 2 thỏng 3 nm 2010
Tit : 4 Chớnh t:(nghe vit)
Bi : Ai l thy t loi ngi
(ó son tit trc )
Th nm ngy 4 thỏng 3 nm 2010
Tiết;4 Kể chuyện.
Bài: vì muôn dân.
I.Mục tiêu.
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.
+ Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
+ Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ
hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống
giặc. Từ đó HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền
thống đoàn kết.
+ Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ồ dùng dạy học .
+ Tranh minh hoạ trang 73 SGK ( phóng to nếu có điều kiện)
+ Bảng phụ ghi sẵn.
( Trần Thừa)
Trần Thái Tổ.
An Sinh Vơng
( Trần Liễu
anh)
Trần Thái Tông
( Trần cảnh em)
Quốc Công Tiết Chế
Hng Đạo Vơng
( Trần Quốc Tuấn)
Trần Thánh Tông
( Trần Hoảng
anh)
Thợng tớng thái s
( Trần Quang Khải
em)
Trần Nhân Tông
( Trần Khâm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS kể một việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng
xóm, phố phờng mà em chứng kiến
hoặc tham gia.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2. GV kể chuyện:6p
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong
SGK.
- GV kể lần 1: giọng kể thong thả,
chậm rãi.
- Giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc của
các nhân vật trong truyện trên bảng
phụ.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
3. H ớng dẫn kể chuyện.
a. kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV
và tranh minh hoạ, nêu nộidung của
từng tranh.
- Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi
nhanh lên bảng.
- 2 HS kể chuyện trớc lớp, cả lớp
nghe và nhận xét.
-Hc sinh lng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tìm nội dung chính của từng
tranh.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung
về nội dung chính của từng tranh cho
hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm,
mỗi HS kể theo nội dung của từng
tranh. GV đi giúp đỡ, hớng dẫn từng
nhóm, đảm bảo HS nào cũng đợc kể
chuyện.
- Yêu cầu HS: sau khi các bạn trong
nhóm đều đã đợc kể, các em hãy
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS
kể các HS khác chú ý lắng nghe,
nhận xét.
- HS hỏi - đáp trong nhóm về ý nghĩa
câu chuyện
cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.
b. Thi kể chuyện tr ớc lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
chuyện trớc lớp theo hình thức nối
tiếp.
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nêu câu hỏi hoặc cho HS hỏi
đáp nhau.
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì
về truyền thống đoàn kết của dân
tộc?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tôi
nhà Trần không đoàn kết chống giặc.
+ Em hiểu những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ nào nói về truyền thống
đoàn kết của dân tộc?
- 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS
nối tiếp nhau kể chuyện ( mỗi HS kể
đoạn truyện tơng ứng với 1 tranh)
- HS cả lớp theo dõi và bình chọn
nhóm kể tốt , bạn kể hay.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc
lớp.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu và bình chọn bạn kể hay
nhất.
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến
của mình.
+ Câu chuyện kể về Trần Hng Đạo.
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền
thống đoàn kết, hoà thuận của dân
tộc ta.
+ Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại
nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân
với Trần Quang Khải để tạo nên khối
đoàn kết chống giặc
+ Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Nhờ
đoàn kết mà chúng ta đã chiến thắng
đợc kẻ thù.
+ Nếu không đoàn kết thì mất nớc.
C. Củng cố dặn dò.
- Hỏi: Vì sao câu chuyện có tên là vì muôn dân
- Nhận xét tiết học.
Th T ngy 3 thỏng 3 nm 2010
Tiết :1,3 Tập đọc
Bài: Cửa sông.
I. Mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng
ngữ: sóng nớc, xa xôi, nớc lợ, nông sâu, tôm rảo, lỡi sóng, lấp loá, núi non.
+ Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cửa sông, bãi bồi, nớc ngọt, sóng nhớ
bạc đầu, nớc lợ, tôm rảo
+ Hiểu nội dung bài; Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm
thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ trong SGK trang 74 ( phóng to nếu có điều kiện)
+ ảnh về những vùng cửa sông, những con sóng bạc đầu ( nếu có)
+ Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn bài Phong cảnh đền Hùng và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc:16p
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- 3 HS lần lợt lên bảng đọc và trả lời
các câu hỏi theo SGK.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS. Chú ý cách ngắt
nhịp các câu thơ.
+ Là cửa/ nhng không then khoá.
+ Mênh mông/ một vùng sông nớc.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:5p
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
- Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu
bài trớc lớp.
+ Gọi HS khá lên điều khiển thảo
luận.
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng
những từ ngữ nào để nói về nơi sông
chảy ra biển?
+ Theo em, cách giới thiệu ấy có gì
hay?
- GV giảng bài.
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa
điểm đặc biệt nh thế nào?
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ,
mỗi HS đọc 1 khổ thơ ( đọc 2 lợt)
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp
từng khổ thơ ( đọc 2 vòng).
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc
thầm và lần lợt trả lời từng câu hỏi.
Nhóm trởng điều khiển nhóm làm
việc.
- 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi,
thảo luận, trả lời từng câu hỏi.
+ Những từ ngữ: là cửa nhng không
có then khoá/ cũng không khép lại
bao giờ.
+ Cách nói đó rất hay, làm cho ta nh
thấy cửa sông cũgn là một cái cửa
nhng khác với mọi cái cửa bình th-
ờng, không có then cũng không có
khóa.
+ Cửa sông là nơi những dòng sông
gửi phù sa lại đê bồi đắp bãi bờ, nơi
nớc ngọt chảy vào biển rộng, nơi
biển cả tìm về với đất liền, nơi nớc
ngọt của những con sông và nớc mặn
của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp
tác giả nói lên điều gì về tấm lòng
của cửa sông đối với cội nguồn?
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả
muốn nói đến điều gì?
- Đó cũng chính là ý nghĩa của bài
thơ.
- Ghi nội dung chính của bài lên
bảng.
c. Học thuộc lòng bài thơ:10p
- Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc bài,
HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay (
nh đã hớng dẫn)
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ
thơ 4, 5.
+ Treo bảng phụ có viết 2 khổ thơ.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọcdiễn cảm và
học thuộc lòng khổ thơ 4, 5.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
theo hình thức nối tiếp từng khổ thơ.
- Mời 3 Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ.
thành vùng nớc lợ, nơi cá tôm hội tụ,
những chiếc thuyền câu lấp loá đên
trăng, nơi những con tàu kéo còi giã
từ mặt đất, nơi tiễn đa ngời ra khơi.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc
tấm lòng của cửa sông là không
quên cội nguồn.
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả
muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung,
uống nớc nhớ nguồn.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của
bài, HS cả lớp viết vào vở ghi
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS
cả lớp theo dõi, Sau đó, 1 HS nêu
cách đọc, các HS khác bổ sung và đi
đến thống nhất giọng đọc.
+ Theo dõi GV đọc mẫu, phát hiện
cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc
bài.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện
đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
từng khổ thơ.
- 3 HS lần lợt đọc thuộc lòng cả bài
thơ.
C. Củng cố -dặn dò:2p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài Nghĩa thầy trò.
Th t ngy 3 thỏng 3 nm 2010
Tiết:2,4 Tập làm văn.
Bài : tả đồ vật
( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu.
+ Thực hành viết bài văn tả đồ vật.
+ Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà HS lựa chọn, có đủ ba phần,
mở bài, thân bài, kết bài.
+ Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh
so sánh, các phép liên kết câu để ngời đọc thấy rõ đồ vật mình định tả, thể
hiện tình cảm của mình đối với đồ vật đó. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II. ồ dùng dạy học.
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
+ HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ;2p
+ Kiểm tra giấy bút của HS.
B Thực hành viết:35p
+ Gọi 5 HS đọc đề kiểm tra trên bảng.
+ Nhắc HS: Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng
của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả
hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em
hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
+ HS viết bài.
+ Nêu nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò:2p
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiếp tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại.
Th nm ngy 4 thỏng 3 nm 2010
Tiết 2,3 Luyện từ và câu.
Bài :Liên kết các câu trong bài bằng cách thay
thế từ ngữ.
I. Mục tiêu .
+ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
+ Biết sửa dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. ồ dùng dạy học.
+ Đoạn văn ở bài 1 phần Nhận xét viết bảng phụ .
+ Giấy khổ to, bút dạ ( hoặc bảng nhóm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử
dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
- Yêu cầu HS dới lớp đọc thuộc lòng
phần ghi nhớ.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và làm
bài.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
B. Dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1:10p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, Gợi ý
HS dùng bút chì gạch chân dới những
từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về
ai.
- Kết luận lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng
phần ghi nhớ trang 71.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm bài, 1 HS làm trên bảng
lớp.
Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cũng chỉ
Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hng Đạo Vơng, Ông, vị Quốc Công Tiết
chế, vị Chủ tớng tài ba, Hng Đạo Vơng, Ông, Ngời.
Bài 2:9p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận.
3.Ghi nhớ:3p
- G ọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay
thế từ ngữ.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
4. Luyện tập.
Bài 1:5p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên
bảng, GV cùng HS cả lớp nhận xét,
bổ sung ( nếu sai)
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung
cho đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh:
Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn
đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1
dùng nhiều những từ ngữ khác nhau
nhng cùng chỉ một ngời là Trần Quốc
Tuấn. Đoạn văn ở bài 2 lặp lại quá
nhiều từ Hng Đạo Vơng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
trớc lớp, HS cả lớp cùng đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp.
- Lấy ví dụ minh hoạ về phép thay
thế.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm vào giấy khổ to ( hoặc
bảng nhóm), HS cả lớp làm vào vở
bài tập.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Cụm từ Ngời liên lạc thay cho Ng-
ời đặt hộp th.
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra
hình chữ V.
Bài 2:4p
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn đã
thay thế.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn
trên có tác dụng liên kết câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm vào giấy khổ to ( hoặc
bảng nhóm) HS cả lớp làm vào vở.
Vợ An tiêm lo sợ vô cùng, Nàng bảo chồng.
+ Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ.
+ Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống đợc.
C. củng cố dặn dò:2p
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
*************************************************************
*****
Th sỏu ngy 5 thỏng 3 nm 2010
Tit:1 K chuyn
Vỡ muụn dõn
(ó son tit trc
******************************************************
****
Th sỏu ngy 5 thỏng 3 nm 2010
Tiết:2,3 Tập làm văn.
Bài: Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu.
+ Viết tiết các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại
trong kịch.
+ Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. ồ dùng dạy học
+ Giấy khổ to, bút dạ ( hoặc bảng nhóm)
+ Một só vật dụng, mũ quan ( bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu
nhà giàu nông thôn cho phú ông, nón hình chóp cho lính ( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài.:1p
B. Dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:10p
- Yêu cầu HS dọc yêu cầu và đoạn
trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ
lúc đó nh thế nào?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thái s Trần Thủ Độ, cháu của Linh
Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái s nói với kẻ muốn xin làm
chức câu đơng rằng anh ta đợc Linh
Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đơng
thì phải chặt một ngón chân để phân
biết với những ngời câu đơng khác.
Ngời ấy sợ hãi, rối rít xin tha.
+ Trần Thủ Độ: Nét mặt nghiêm
nghị, giọng nói sang sảng.
Bài 2:11p
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật,
cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối
thoại
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Gọi nhóm làm ra giấy ( hoặc bảng
nhóm) dán lên bảng, GV cùng HS
nhận xét sửa chữa, bổ sung.
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời
thoại của nhóm.
Bài 3:9p
- gọi HS đọcyêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.
- Gợi ý HS: khi diễn kịch không cần
phụ thuộc quá vào lời thoại. Ngời dẫn
chuyện phải giới thiệu màn kịch,
nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra
câu chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS
diễn kịch sinh động, tự nhiên.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần
của bài 2.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau
trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở, 1
nhóm làm vào giấy khổ to ( hoặc
bảng nhóm).
- 1 nhóm trình bày bài làm của mình,
HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến
nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay
nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao
đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch
theo các vai.
+ Trần Thủ Độ
+ Phú nông.
+ Ngời dẫn truyện.
- 3 5 nhóm diễn kịch trớc lớp.
C. Củng cố dặn dò:2p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Tu n 26
Th ngy thỏng nm 2010
Tiết:2,3 Tập đọc.
Bài: nghĩa thầy trò.
I. Mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng các tiếng : sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sởi nắng, nặng tai,
một lần nữa, lần lợt.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
2.Đọc hiểu.
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập,
vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân
ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. ồ dùng dạy học .
+ Tranh minh hoạ trang 79 SGK ( phóng to nếu có điều kiện)
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa
sông và trả lời các câu hỏi về nội
dung bài
-Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài:1p
2 H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a. Luyện đọc;15p
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài ( 2 lợt). GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả
lời các câu theo SGK
- Nhận xét.
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: từ sáng sớmmang ơn rất
nặng.
( nếu có)
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu cho HS biết về nội dung
tranh minh hoạ. cảnh thầy giáo Chu
cùng môn sinh đến viếng cụ đồ già.
b. Tìm hiểu bài:9p
- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài trong SGK theo
nhóm
- Mời 1 HS khá lên điều khiển cả lớp
báo cáo kết quả thảo luận.
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò
rất tôn kính cụ giáo Chu.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
ngời thầy đã dạy mình thủa học vỡ
lòng nh thế nào? tìm những chi tiết
biểu hiện tình cảm đó.
- GV giảng.
+ HS 2: Các môn sinh tạ ơn thầy.
+ HS 3: Cụ già tóc bạc nghĩa thầy
trò.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối
tiếp.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS cùng đọc thầm, trao đổi, trả lời
từng câu hỏi trong bài dới sự điều
khiển của nhóm trởng.
- 1 HS khá điều khiển cả lớp tìm hiểu
bài theo câu hỏi trong SGK.
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu
để mừng thọ thầy.
+ Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý,
kính trọng thầy.
+ Những chi tiết: Từ sáng sớm, các
môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy
giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng
biếu thầy những cuốn sách quý. Khi
nghe cùng thầy tới thăm một ngời
mà thầy mang ơn rất nặng họ đồng
thanh dạ ran cùng theo sau thầy.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ
đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng. Những
chi tiết biểu hiện tình cảm đó: Thầy
mời học trò cùng tới thăm một ngời
mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy
chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dới
đây nói lên bài học mà các môn sinh
nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ
giáo Chu:
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành
ngữ, tục ngữ trên nh thế nào?
+ Em còn biết những câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao nào có nội dung nh
vậy?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho
biết bài văn nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài lên
bảng.
c. Đọc diễn cảm:7p
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để
tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
1.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
cung kính tha với cụ lạy thầy! Hôm
nay con đem tất cả môn sinh đến tạ
ơn thầy!
+ Các câu thành ngữ, tục ngữ:
a. Tiên học lễ, hậu học văn.
b. Uống nớc nhớ nguồn.
c. Tôn s trọng đạo.
d. Nhất tự vi s, bán tự vi s.
- Nối tiếp nhau phát biểu. Ví dụ:
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s
trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi ngời cần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính cả bài,
HS cả lớp ghi vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng,
sau đó 1 HS nêu cách đọc, cả lớp trao
đổi và đi đến kết luận về cách đọc
nh đã giới thiệu ở mục 2a.
+ Theo dõi GV đọc mẫu, tìm chỗ
ngắt giọng, nhấn giọng.
- 3 5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi
để bình chọn bạn đọc hay.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Th hai ngy 8 thỏng 3 nm 2010
Tiết:4 Chính tả(Nghe-vit)
Bài : lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu.
+ Nghe, viết chính xác đẹp bài Lịch sử ngày quốc tế lao động.
+ Làm đúng bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
II. ồ dùng dạy học .
+ Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết
bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các
tên riêng chỉ ngời, địa danh nớc
ngoài.
- Nhận xét chữ viết của HS.
B. Dạy học bài mới:33p
1. Giới thiệu bài:1p
2. H ớng dẫn nghe, viết chính
tả:25p
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Nội dung của bài văn là gì?
b. H ớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c. Viết chính tả.
d. Thu, chấm bài.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài viết Tác
giả bài Quốc tế ca.
- Hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa
tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- Đọc, viết các tên: Sác-lơ, Đác-uyn,
A-dam, Pa-xtơ, Na Oa, ấn Độ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Bài văn giải thích lịch sử ra đời của
Ngày Quốc tế lao động 1 -5.
- HS tìm và nêu các từ mình khó viết.
Ví dụ: Chi- ca- gô, Niu-y-oóc, Ban -
ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Cả lớp đọc và viết các từ khó.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét bạn trả lời đúng/ sai, nếu
sai thì sửa lại cho đúng.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, kết luận về cách viết hoa
tên ngời, tên địa lí nớc ngoài ( nh tiết
chính tả trớc).
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
Nhắc HS dùng bút chì gạch dới các
tên riêng tìm đợc trong bài và giải
thích cho nhau nghe về cách viết
những tên riêng đó.
- Gọi HS làm vào phiếu ( hoặc bảng
nhóm) dán lên bảng, giải thích cách
viết hoa, GV cùng hS cả lớp nhận xét,
sửa chữa, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS làm vào giấy khổ to ( hoặc
bảng nhóm) HS cả lớp trao đổi làm
việc theo cặp.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
+ Tên riêng: Ơ-gien Pô- chi-ê, Pi-e
Đơ-gây-tê, Pa-ri, viết hoa chữ cái
đầu, mỗi bộ phận của tên đợc ngăn
cách bằng dấu gạch nối.
+ Tên riêng: Pháp, viết hoa chữ cái
đầu và đây là tên nớc ngoài nhng đọc
theo âm Hán Việt.
C. Củng cố dặn dò:1p
- Hỏi: Bài Tác giả Quốc tế ca cho em biết điều gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài và
chuẩn bị bài sau.
*************************************************************
*****
Th ba ngy 9 thỏng 3 nm 2010
Tiết:2,3 Luyện từ và câu.
Bài : mở rộng vốn từ: truyền thống.
I. Mục tiêu.
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát
huy truyền thống dân tộc.
+ Hiểu nghĩa của từ truyền thống.
+ Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.